Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu về thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống thông tin đất đai trong quản lý hồ sơ địa chính cấp quận, huyện (lấy ví dụ Quận 6, thành phố Hồ Chí Minh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.23 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nghiên cứu về thực trạng và đề xuất giải pháp


nâng cao hiệu quả của hệ thống thông tin đất



đai trong quản lý hồ sơ địa chính cấp quận,


huyện (lấy ví dụ Quận 6, thành phố



Hồ Chí Minh)


Bùi Hồng Giang



Trường Đại học Khoa học Tự nhiên



Luận văn ThS. ngành: Địa chính; Mã số: 60 44 80


Người hướng dẫn: TS. Thái Thị Quỳnh Như



Năm bảo vệ: 2012



<b>Abstract. Nghiên cứu thực trạng quản lý hệ thống thông tin đất đai trong quản lý hồ </b>


sơ địa chính ở nước ta, nhu cầu xây dựng (cơ sở dữ liệu) CSDL địa chính, tình hình
xây dựng CSDL địa chính ở trong và ngoài nước. Điều tra, đánh giá thực trạng hệ
thống hồ sơ địa chính tại quận 6 và tình hình xây dựng CSDL địa chính của quận.
<b>Đề xuất các giải pháp xây dựng CSDL địa chính quận 6. </b>


<b>Keywords. Địa chính; Quản lý đất đai; Hồ sơ địa chính </b>


<b>Content </b>


<b>1. Tính cấp thiết: </b>


Một trong những chiến lược phát triển của mỗi quốc gia là thực hiện tốt chính sách
về quản lý các nguồn tài nguyên. Trong đó, tài nguyên Đất giữ vai trò nền tảng của mọi


ngành sản xuất. Ngày nay, cùng với sự gia tăng về quy mơ dân số và q trình đơ thị hố
nhanh chóng, cơng tác quản lý đất đai lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.


Hồ sơ địa chính là tài liệu quan trọng khơng thể thiếu trong công tác quản lý nhà nước
về đất đai, trong đó bao gồm Bản đồ địa chính (dữ liệu khơng gian) và Hệ thống sổ sách địa
chính (dữ liệu thuộc tính). Đây là hai loại tài liệu có mối quan hệ mật thiết và bổ sung cho
nhau. Vì vậy cần phải kết hợp chặt chẽ hệ thống Bản đồ địa chính (BĐĐC) và bộ Hồ sơ địa
chính (HSĐC) trong công tác quản lý đất đai ở địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>của hệ thống thông tin đất đai trong quản lý hồ sơ địa chính cấp quận huyện ( lấy ví dụ </b></i>
<i><b>quận 6, thành phố Hồ Chí Minh). </b></i>


<b>2. Mục tiêu nghiên cứu: </b>


Dựa trên thực trạng quản lý hồ sơ địa chính của quận 6 thành phố Hồ Chí Minh đề xuất
các giải pháp xây dựng hệ thống thông tin đất đai nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng
đất trên địa bàn quận.


<b>CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI VÀ HỆ THỐNG </b>
<b>QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH Ở TRONG NƢỚC </b>


<i><b>1.1. Khái niệm hệ thống thông tin đất đai và hệ thống quản lý hồ sơ địa chính ở trong </b></i>
<i><b>nước </b></i>


<b> 1.1.1 Hệ thống quản lý hồ sơ địa chính ở trong nƣớc </b>


- Hiện nay trên thế giới tồn tại hai hệ thống quản lý nhà nước về đất đai phổ biến: quản
lý bằng hệ thống địa bạ và quản lý bằng hệ thống bằng khoán. Mỗi hệ thống quản lý đều có
những thế mạnh riêng của mình, cụ thể như sau:



- Hệ thống địa bạ quản lý đất đai theo sổ sách, bao gồm: một hệ thống bản đồ địa chính và
một sổ địa bạ ghi nhận tất cả các thông tin chi tiết về chủ sở hữu, về thửa đất, cũng như ghi
nhận quyền và thực trạng pháp lý của chủ sở hữu đó. Hệ thống quản lý này khơng đặt nặng
vấn đề cấp giấy chứng nhận (GCN), chủ sở hữu chỉ cần có tên trong sổ địa bạ (thường gọi là
<i>có số trong sổ địa bạ) thì được thực hiện tất cả các quyền đối với mảnh đất của mình như </i>
được cấp GCN.


- Hệ thống bằng khoán quản lý đất đai theo nền tảng GCN, nếu không được cấp GCN
thì người sử dụng đất sẽ khơng được thực hiện đầy đủ các quyền theo quy định của pháp luật
đất đai về sử dụng đất (SDĐ).


- Hiện nay, nước ta quản lý đất đai theo hệ thống bằng khốn. Theo đó, hệ thống quản
lý đất đai nước ta gồm có các thành phần sau:


<i>Hệ thống bản đồ địa chính: </i>


- Trong hệ thống tài liệu hồ sơ địa chính phục vụ thường xuyên cho quản lý thì bản đồ
địa chính là loại tài liệu quan trọng nhất. Bởi bản đồ địa chính cung cấp các thông tin không
gian của thửa đất như vị trí, hình dạng, ranh giới thửa đất, ranh giới nhà, tứ cận,.. Những
thơng tin này giúp nhà quản lý hình dung về thửa đất một cách trực quan. Bên cạnh các thơng
tin khơng gian bản đồ địa chính cịn cung cấp các thơng tin thuộc tính quan trọng của thửa đất
và tài sản gắn liền trên đất như: loại đất, diện tích pháp lý, số hiệu thửa đất,… Bản đồ địa
chính gồm hai loại: Bản đồ địa chính cơ sở và bản đồ địa chính.


<b>+ Bản đồ địa chính cơ sở: là bản đồ nền cơ bản để đo vẽ bổ sung thành bản đồ địa </b>
chính. Bản đồ địa chính cơ sở thành lập bằng các phương pháp đo vẽ có sử dụng ảnh chụp từ
máy bay kết hợp với đo vẽ bổ sung ở thực địa. Bản đồ địa chính cơ sở được đo vẽ kín ranh
giới hành chính và kín khung mảnh bản đồ.


Bản đồ địa chính cơ sở là tài liệu cơ bản để biên tập, biên vẽ và đo vẽ bổ sung thành bản đồ


địa chính theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn; được lập phủ kín một hay một số đơn
vị hành chính cấp xã, huyện, tỉnh; để thể hiện hiện trạng vị trí, diện tích, hình thể của các ơ,
thửa có tính ổn định lâu dài, dễ xác định ở thực địa của một hoặc một số thửa đất có loại đất
theo chỉ tiêu thống kê khác nhau hoặc cùng một chỉ tiêu thống kê.


<b>1.1.2. Hệ thống thông tin đất đai (LIS) </b>


<i>a. Định nghĩa LIS </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Một CSDL lưu trữ các dữ liệu liên quan đến tài nguyên đất của một vùng hay lãnh thổ </b>
trong một hệ qui chiếu thống nhất;


- Một tập hợp các qui trình, thủ tục, cơng nghệ để thực hiện việc thu thập, cập nhật, xử
lý và phân tích dữ liệu một cách có hệ thống.


Theo thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 và thông tư 17/2009/TT-BTNMT ngày
21/10/2009 của Bộ Tài ngun và Mơi trường thì hệ thống thông tin đất đai (hệ thống hồ sơ
địa chính dạng số) được hiểu một cách đơn giản là hệ thống thơng tin được lập trên máy tính
chứa tồn bộ thơng tin về nội dung bản đồ địa chính, sổ mục kê, sổ theo dõi biến động đất
<i><b>đai. </b></i>


<b>1.2. Nhu cầu xây dựng (LIS) trong công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai </b>


Đất đai là môi trường sinh sống, là địa bàn hoạt động của sinh vật trên trái đất, xây dựng cơ
sở vật chất cần thiết cho sự sống; là nguồn cung cấp vật chất cần thiết duy trì sự sống, lưu trữ
nguồn tài ngun q giá. Vì vậy, thơng tin về đất đai và có liên quan đến đất đai được nhiều
ngành quan tâm và khai thác như các ngành Địa chính, Nơng nghiệp, Lâm nghiệp, Giao
thơng, Thủy lợi, Quốc phịng, Thống kê.


<b>1.3. Tình hình xây dựng hệ thống thơng tin và áp dụng công nghệ tin học trong quản lý </b>


<b>hồ sơ địa chính trong nƣớc </b>


- Trong xu hướng chung của thế giới, hệ thống quản lý đất đai ở nước ta đang trong giai
đoạn được tin học hóa để đảm bảo quản lý chặt chẽ, thủ tục hành chính dễ dàng, tạo mối quan
hệ gần gũi giữa nhà nước và người dân. Để xây dựng hệ thống thơng tin thì phải phụ thuộc
vào CSDL địa chính và tập hợp các qui trình, thủ tục, cơng nghệ để thực hiện việc thu thập,
cập nhật, xử lý và phân tích dữ liệu một cách có hệ thống.


- Trong nhiều năm qua, các địa phương đã quan tâm, tổ chức triển khai xây dựng CSDL địa
chính ở nhiều địa bàn gắn với đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và các tài sản khác gắn liền với đất. Một số tỉnh
(điển hình như Đồng Nai, An Giang, Vĩnh Long) và một số quận, thị xã, thành phố trực thuộc
tỉnh khác (Hải Phịng, Nam Định, Thừa Thiên Huế, Bình Thuận, Hồ Chí Minh) đã cơ bản xây
dựng CSDL địa chính và đã tổ chức quản lý, vận hành phục vụ yêu cầu khai thác sử dụng rất
hiệu quả và được cập nhật biến động thường xuyên ở các cấp tỉnh, huyện.


<i><b>1.4 Tình hình xây dựng hệ thống thông tin và áp dụng công nghệ tin học trong quản lý hồ </b></i>
<i><b>sơ địa chính ở ngồi nước ta. </b></i>


<b>1.4.1. Hà Lan </b>


Cơ quan đăng ký đất đai và quản lý hồ sơ địa chính của Hà Lan là Kadaster, đã thiết lập ra hệ
thống Kadaster-on-line được đánh giá là một trong những hệ thống cung cấp thông tin đất đai
<i>thành công nhất trên thế giới với giải thưởng Winner of the Europe Awards for </i>
<i>e-Government 2005. Thông tin được cung cấp qua cổng Internet với 22 triệu lượt truy cập mỗi </i>
năm.


<b>1.4.2. Thụy Điển </b>


Thụy Điển một nước đã phát triển thuộc vùng Bắc Âu, hệ thống hồ sơ địa chính của


Thụy Điển có những ưu điểm sau:


Do Thụy Điển công nhận quyền sở hữu tư nhân về đất đai của người dân nên chỉ cần có
một loại giấy chứng nhận quyền sở hữu bất động sản (gồm: đất, nhà, tài sản gắn liền với đất).
Điều này dẫn đến hệ quả: công tác đăng ký bất động sản và cấp giấy chứng nhận quyền sở
hữu bất động sản sẽ đơn giản hơn nhiều so với việc đăng ký quyền sử dụng đất và đăng ký
quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất ở Việt Nam.


<i><b>1.4.3 Malaysia </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vững thì một u cầu có tính quyết định được đặt ra là phải xây dựng được một hệ thống
thông tin đất đai phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất. Hệ thống NaLIS (National
Infrastructure for Land Information System) được xây dựng nhằm giải quyết các vấn đề đó.


<b>CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH Ở QUẬN 6, THÀNH </b>
<b>PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>


<b>2.1. Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu. </b>


<i><b>2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên </b></i>


<i>● Vị trí địa lý: </i>


Quận 6 là quận nội thành nằm ở phía Tây của thành phố Hồ Chí Minh, địa hình bằng
trơng giống như một hình tam giác đều, ở khoảng tọa độ 10o<sub>43’45” – 10</sub>o<sub>44’43” vĩ tuyến Bắc </sub>


và 106o<sub>20’24” kinh tuyến Đông. Quận 6 gồm 14 phường với tổng diện tích tự nhiên 714,46 </sub>


ha, chiếm 0,34% tổng diện tích tự nhiên của tồn thành phố, có tứ cận như sau: Phía Bắc và
Tây Bắc giáp quận 11 và quận Tân Phú bởi rạch Bến Trâu, đường Tân Hóa và đại lộ Hồng


Bàng làm ranh giới. Phía Nam và Tây Nam giáp quận 8 bởi kênh Bến Nghé, rạch Ruột Ngựa
và Rạch Nhảy. Phía Đơng giáp quận 5 bởi đường Ngơ Nhân Tịnh và đường Nguyễn Thị Nhỏ
qua bến xe Chợ Lớn. Phía Tây giáp quận Bình Tân bởi đường An Dương Vương và đường
Phan Anh


<i><b>2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội </b></i>


Theo kết quả điều tra dân số năm 2011, tồn quận có 321.444 người. Mật độ dân số
bình quân của quận là 339 người/ha, phân bố không đồng đều giữa các phường.


Trong những năm qua, nhìn chung lực lượng lao động trên địa bàn quận ổn định qua
các năm. Những năm gần đây, đời sống của đại bộ phận người dân trong quận đã từng bước
được cải thiện và nâng cao. Đến ngày 30/04/2011 Quận đã hồn thành về cơ bản cơng tác xóa
đói giảm nghèo theo tiêu chí 4 triệu đồng/người/năm.


Quận 6 có hệ thống đường bộ khá hồn chỉnh, nối liền các quận trong thành phố và
các tỉnh trong khu vực. Tuy nhiên, những con đường do thành phố quản lý hầu hết là trục lộ
giao thơng chính của quận, có lưu lượng xe rất cao, phần nào trở nên chật hẹp so với yêu cầu
phát triển kinh tế-xã hội ngày càng nhanh. Nhìn chung, mạng lưới giao thông vận tải của
quận trong những năm qua đã xuống cấp đáng lo ngại do thiếu vốn để duy tu, bảo dưỡng
thường xuyên và đồng bộ..


<i><b>2.2. Thực trạng quản lý đất đai tại quận 6 </b></i>


<b>2.2.1. Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất và tổ chức </b>
<b>thực hiện </b>


<i><b>Thời kỳ trước khi có Luật Đất đai năm 1993 </b></i>


Trong thời kỳ này công tác điều tra cơ bản về đất đai không được tiến hành đồng bộ


nên việc lập sổ sách thống kê, theo dõi biến động đất đai trên địa bàn Quận khơng được
thường xun, thiếu chính xác. Cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chỉ được tiến hành
ở một số ngành với mục đích phục vụ cho nhu cầu riêng của từng ngành và của một số tổ
chức quản lý. Nhìn chung, trong thời kỳ này công tác quản lý Nhà nước về đất đai chưa được
quan tâm đầy đủ, còn nhiều hạn chế đã ảnh hưởng đến kết quả phát triển kinh tế - xã hội của
Quận.


<i><b>Thời kỳ sau khi có Luật Đất đai năm 1993 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>2.2.2 Dữ liệu bản đồ </b></i>


Quận 6 có 14 phường, tổng số tờ bản đồ địa chính là 674 tờ được lập trên phần mềm
Micrrostation dưới định dạng file *.dgn với tỷ lệ 1:200 và đã được chuyển sang hệ tọa độ
VN-2000.


<i><b>2.2.3 Dữ liệu hồ sơ </b></i>


Quận đã thành lập đầy đủ bộ hồ sơ địa chính, bao gồm: sổ địa chính, sổ mục kê đất đai,
sổ theo dõi biến động đất đai, sổ cấp GCNQSDĐ. Tất cả các biến động xảy ra trên địa bàn
Quận 6 đều được cập nhật thường xuyên Hệ thống sổ bộ này.


Phòng Tài Nguyên và Môi Trường chịu trách nhiệm cập nhật, quản lý sổ địa chính và
sổ cấp GCNQSDĐ trên giấy. Riêng đối với sổ mục kê thì được phòng TNMT cập nhật và
quản lý trên file dữ liệu Excel.


Cán bộ địa chính phường chịu trách nhiệm cập nhật, quản lý sổ theo dõi các biến
động về đất đai xảy ra trên địa bàn quản lý của mình


<i><b>2.3 Thực trạng tình hình xây dựng hệ thống thông tin đất đai trên địa bàn quận 6 </b></i>



Do quận 6 trước đây sử dụng nhiều loại bản đồ để cấp giấy như:


+ Sơ đồ nền : Trước đây đã dùng để cấp GCN QSHNƠ và QSDĐƠ nhà theo Nghị định
số 60 của Chính phủ.


+ Bản đồ 299, 02, 1989: Trước đây đã dùng để cấp GCN QSD đất theo luật đất đai
<i><b>1993 (Chủ yếu là đất nơng nghiệp). </b></i>


+ Bản đồ địa chính số: Dùng để cấp GCN QSHNƠ và QSDĐƠ theo Nghị định số 90
của Chính phủ, cấp GCN QSDĐ theo Luật đất đai năm 2003, cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
(GCNQSDĐQSHNƠ&TSKGLVĐ) theo thông tư số 17/2009/TT-BTNMT.


- Hệ thồng bản đồ sơ đồ nền, bản đồ 299, 02, 1989 khơng đủ điều kiện để quản lý bởi
có đến 40 - 50% sai lệch so với thực tế, cho nên khơng ghi nhận chính xác hồ sơ kỹ thuật
thửa đất trên GCNQSDĐ.


<b>CHƢƠNG 3. ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI TRONG QUẢN LÝ </b>
<b>HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH Ở QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>


<i><b>3.1 Giới thiệu phần mềm Vietnam Land Information System ViLIS </b></i>


Để tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ GIS trong công tác quản
lý đất đai, năm 2000, Bộ Tài Nguyên và Môi Trường đã giao cho Viện nghiên cứu địa chính
thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “Xây dựng mô hình CSDL đất đai cấp
tỉnh”


<i><b>3.2. Ứng dụng phần mềm ViLIS trong quản lý hồ sơ địa chính quận 6. </b></i>


<i><b>- Hiện nay số liệu về các Giấy chứng nhận đã cấp đang được cập nhật và lưu trữ dưới dạng các </b></i>


file số liệu Excel. ViLIS cung cấp mơ đun cho phép chuyển đổi trực tiếp tồn bộ số liệu này vào trong
<i>cơ sở dữ liệu. </i>


- ViLIS cịn cung cấp mơ đun liên kết trực tiếp thơng tin hồ sơ địa chính quản lý bằng
phần mềm PXD, phần mềm GCN38 và phần mềm GM_LandReg với cơ sở dữ liệu của mình
nhằm phục vụ tra cứu, phân tích ngay trong mơi trường phần mềm VILIS, loại bỏ việc phải
sử dụng nhiều phần mềm.


- Ngịai ra phần mềm ViLIS cịn quản lý, tích hợp các thông tin đất đai khác nhau trong
cùng một hệ thống thống nhất: bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính, thơng tin nhà, quy hoạch,
bản đồ ảnh. Hỗ trợ đầy đủ các chức năng cần thiết phục vụ cho công tác quản lý đất đai.


<b>3.2.1. Quy trình xây dung CSDL quận 6 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Sử dụng hệ thống bản đồ nền hiện trạng sử dụng đất, bản đồ địa chính chính qui quản
lý trong môi trường Microstation xây dựng hệ thống bản đồ địa chính chính qui theo Luật đất
đai 2003 và được chuẩn hóa theo qui định của Bộ Tài nguyên và Môi trường Số lượng là 674
tờ bản đồ địa chính của 14 phường.


<i>3.2.1.2. Cập nhật chỉnh lý biến động lên thửa đất </i>


Biến động đất đai xảy ra thường xuyên, nhất là với quận đang phát triển nhanh như Quận 6.
Biến động đất đai có xảy ra trên một phạm vi lớn như mở đại lộ đông tây đi qua quận 6 , qui
hoạch sử dụng đất, giải tỏa nhiều hộ đồng thời hoặc có thể xảy ra theo từng thửa riêng biệt như
khi nhân dân đăng ký chuyển nhượng, thừa kế, chia tách thửa .v.v.


Các biến động cắt một phần thửa, các thu hồi đất chưa được cập nhật lên bản đồ địa
chính, số liệu này mới chỉ đưa chuyển thông tin thửa đã biến động lên bản đồ địa chính giấy
chỉ có thơng tin ghi chú về diện tích, chưa có kích thước cạnh.



<i>3.2.1.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu kê khai đăng ký cấp giấy </i>


Cơ sở dữ liệu hồ sơ đất đai nhà ở được xây dựng từ các thông tin về hồ sơ kê khai đăng
ký cấp GCNQSDĐ, GCNQSHNƠ&QSDĐƠ lưu trữ sử dụng ở Phịng TN&MT.


Thơng tin về hồ sơ địa chính và Giấy chứng nhận đã cấp sẽ được phòng TN&MT phân
loại thành 2 loại:


- Hồ sơ về GCNQSDĐ, GCNQSHNƠ&QSDĐƠ đã cấp trên bản đồ địa chính chính
qui.


- Hồ sơ về GCNQSDĐ, GCNQSHNƠ&QSDĐƠ đã cấp trên sơ đồ nền hoặc theo sơ đồ
vị trí khơng liên kết trực tiếp với bản đồ địa chính chính qui.


<b>3.2.2. Kết quả xây dung CSDL quận 6 </b>


- Xây dựng xong một cơ sở dữ liệu đất đai nhà ở thống nhất phục vụ cấp GCNQSDĐ,
GCNQSHNƠ&QSDĐƠ tại Quận 6 bao gồm hai khối thơng tin: bản đồ địa chính và hồ sơ đất
đai nhà ở.


- Bản đồ địa chính được chuẩn hóa và chuyển tồn bộ vào trong cơ sở dữ liệu.


<b>3.2.3 Kết quả chuẩn hóa bản đồ địa chính đƣa vào lƣu trữ và quản lý trong CSDL </b>


- Chuẩn hóa bản đồ địa chính trên FAMIS


- Số lượng: gồm có 14 phường, tổng số tờ bản đồ địa chính là 674 tờ.
- Xây dựng CSDL đất đai nhà ở : 14 phường.


- Đưa CSDL vào vận hành trên ViLIS : 14 phường



<b>3.2.4. Kết quả cập nhật một phần các thông tin về hồ sơ địa chính, GCNQSDĐ đã cấp </b>


Số liệu vể các Giấy chứng nhận đã cấp đang được cập nhật và lưu trữ dưới dạng các file
số liệu Excel. Toàn bộ số liệu này sẽ được cập nhật vào trong cơ sở dữ liệu đất đai quản lý
bằng phần mềm VILIS. VILIS đã phát triển thêm cung cấp Modul cho phép chuyển đổi trực
tiếp dữ liệu từ file EXCEL vào trong cơ sở dữ liệu hiện đã chuyển đổi toàn bộ dữ liệu đến
hiện nay vào CSDL. Với các thông tin thiếu sẽ cập nhật bổ sung trong q trình kiểm tra
thơng tin với sổ bộ địa chính hiện đang quản lý tại phịng


<b>3.2.5. Khai thác cơ sở dữ liệu quản lý đất đai bằng ViLIS </b>


<i><b>a,Kê khai đăng ký lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất </b></i>
<i><b>b, Đăng ký biến động sử dụng đất và quản lý hồ sơ địa chính </b></i>


<b>3.2.6. Hiện đại và quy trình hố q trình xử lý các giao dịch đất đai bằng Vilis </b>


<i>3.2.6.1. Quy trình hố các giao dịch đất đai </i>


Để quản lý nâng cao hiện đại hố, phối hợp với phịng Tài ngun Mơi trường quận 6
đã xây dựng và triển khai thực hiện 08 quy trình giao dịch đất đai hồn tồn bằng phần mềm
ViLIS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4. Quy trình Đăng ký biến động – Cấp đổi
5. Quy trình Chỉnh lý – Điều chỉnh


6. Quy trình Tăng giảm diện tích


<b>References </b>
<b>Tiếng Việt </b>



<i>1. Đào Xuân Bái (2005), Hệ thống hồ sơ địa chính, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, </i>
đại học Quốc gia Hà Nội.


<i>2. Trần Quốc Bình (2005), Bài giảng hệ thống thông tin đất đai, trường Đại học Khoa </i>
học Tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội.


<i>3. Trần Quốc Bình (2010), Khả năng ứng dụng các phần mềm GIS mã nguồn mở trong </i>
<i>xây dựng hệ thống thông tin đất đai, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đại học Quốc gia </i>
Hà Nội.


<i>4. Đặng Anh Quân (2011), Hệ thống đăng ký đất đai theo pháp luật đất đai và Thụy </i>
Điển.


<i>5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Thông tư 29/2004/TT-BTNMT, về việc hướng </i>
dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ Địa chính.


<i>6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Thông tư 09/2007/TT-BTNMT, về việc hướng </i>
dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ Địa chính.


<i>7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Thông tư 17/2009/TT-BTNMT, Quy định về </i>
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.


<i>8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Nghị định 88/2009/NĐ-CP, về cấp giấy chứng </i>
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.


<i>9. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Thông tư 17/2010/TT-BTNMT, quy định về </i>
chuẩn dữ liệu địa chính.


10. Luật đất đai năm 2003. Nhà xuất bản chính trị quốc gia



11. Báo cáo triển khai chương trình xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý đất đai trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh ( lấy thí điểm quận 6).


<b>Tiếng Anh: </b>


<b>12. Clarissa Augustinus, Kenya, Christiaan Lemmen and Peter Van Oosterom (2009), </b>
<i>Social Tenure Domain Model Requirements from the Perspective of Pro-Poor Land </i>
<i><b>Management, The Netherlands. </b></i>


<i>13. Rik Wouters (2010), Lessons on the development of land administration system – </i>
<i>its contribution to the socio-economic development in the Netherlands and challenges to </i>
<i>reach E-land administration, Kadaster International Cadastre, Land registry and Mapping </i>
Agency.


<b>Các trang Web </b>


14. />


15. />


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Nghiên cứu về thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống thông tin đất đai trong quản lý hồ sơ địa chính cấp quận, huyện (2)
  • 26
  • 1
  • 1
  • ×