Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong luật tố tụng hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.36 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


<b>KHOA LUẬT </b>


<b>VÕ THỊ KHÁNH HOÀI</b>



NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO


CHỮA



TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT


NAM



(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


<b>KHOA LUẬT </b>


<b>VÕ THỊ KHÁNH HOÀI</b>



NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO


CHỮA



TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT


NAM



(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)



<i><b>Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự </b></i>


<i><b>Mã số : 60 38 01 04 </b></i>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC </b>



<b>Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRỊNH QUỐC TOẢN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


Tôi xin cam đoan luận văn là cơng trình nghiên cứu khoa học
của riêng tơi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn bảo đảm
độ tin cậy, tính chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học
của luận văn đều được rút ra từ kết quả nghiên cứu.


<i>Tôi xin chân thành cảm ơn! </i>


Tác giả luận văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC </b>


<i>Trang </i>


Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục


Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu đồ


<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>



<b>Chương 1:</b> <b>MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC BẢO </b>
<b>ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ... 2 </b>


<b>1.1. </b> <b>Khái quát về nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong tố </b>
<b>tụng hình sự ... 2 </b>


1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa
trong TTHS... 2


1.1.2. Chủ thể của quyền bào chữa ... 2


1.1.3. Hình thức thực hiện quyền bào chữa ... 2


1.1.4. Cơ sở của nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong TTHS ... 2


1.1.5. Ý nghĩa của nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị
tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự ... 2


<b>1.2. </b> <b>Mối quan hệ giữa nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa với </b>
<b>một số nguyên tắc khác của luật tố tụng hình sự và bảo đảm </b>
<b>quyền con người trong tố tụng hình sự ... 2 </b>


1.2.1. Mối quan hệ giữa nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa với một
số nguyên tắc khác của luật tố tụng hình sự... 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1.3. </b> <b>Quá trình hình thành và phát triển của nguyên tắc bảo đảm </b>


<b>quyền bào chữa của người bị tam giữ, bị can, bị cáo ở Việt Nam ... 2 </b>


1.3.1. Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 đến trước khi Bộ



luật TTHS năm 1988 có hiệu lực thi hành ... 2
1.3.2. Giai đoạn từ khi Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988 có hiệu lực


thi hành đến năm 2003 ... 2
1.3.3. Giai đoạn từ khi Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 có hiệu lực


thi hành đến nay ... 2


<b>1.4. </b> <b>Quy định về bảo đảm quyền bào chữa trong pháp luật quốc tế ... 2 </b>
<b>Chương 2:</b> <b>NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM </b>


<b>QUYỀN BÀO CHỮA TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ </b>


<b>VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK ... 2 </b>
<b>2.1. </b> <b>Nội dung cơ bản của nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa </b>


<b>trong tố tụng hình sự ... 2 </b>


2.1.1. Bảo đảm quyền tự bào chữa ... 2
2.1.2. Bảo đảm quyền nhờ người khác bào chữa ... 2
2.1.3. Trách nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc bảo


đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền bào


chữa của họ theo quy định của pháp luật ... 2


<b>2.2. </b> <b>Thực tiễn áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa </b>


<b>trong tố tụng hình sự trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ... 2 </b>



2.2.1. Đối với quyền tự bào chữa ... 2
2.2.2. Đối với quyền nhờ người khác bào chữa ... 2
2.2.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong việc áp dụng


nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chương 3:</b> <b>MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGUYÊN TẮC </b>
<b>BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA VÀ NÂNG CAO HIỆU </b>
<b>QUẢ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC NÀY TRÊN ĐỊA BÀN </b>


<b>TỈNH ĐẮK LẮK ... 3 </b>


<b>3.1. </b> <b>Sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện các quy định </b>
<b>pháp luật về nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa trong tố </b>
<b>tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp... 3 </b>


3.1.1. Sự cần thiết hoàn thiện các quy định pháp luật về nguyên tắc
bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hình sự ... 3


3.1.2. Phương hướng hoàn thiện các quy định pháp luật về nguyên tắc
bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hình sự ... 3


<b>3.2. </b> <b>Một số giải pháp hoàn thiện quy định của luật tố tụng hình </b>
<b>sự về nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa... 3 </b>


<b>3.3. </b> <b>Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng nguyên </b>
<b>tắc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hình sự trên địa </b>
<b>bàn tỉnh Đắk Lắk ... 3 </b>



3.3.1. Về giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật ... 3


3.3.2. Về nhận thức ... 3


3.3.3. Về tổ chức ... 3


3.3.4. Về cơ chế kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm về bảo đảm quyền
bào chữa ... 3


<b>KẾT LUẬN ... 3 </b>


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 3 </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>


BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sự
HĐXX : Hội đồng xét xử


TAND : Tòa án nhân dân


TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao
THTT : Tiến hành tố tụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ </b>


<i><b>Số hiệu </b></i>


<i><b>bảng, biểu đồ </b></i> <i><b>Tên bảng, biểu đồ </b></i> <i><b>Trang </b></i>



Bảng 2.1:


Tình hình thụ lý, giải quyết án hình sự của Tịa án
nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn từ
năm 2009 đến năm 2013


68


Bảng 2.2:


Số lượng vụ án hình sự của Tòa án hai cấp tỉnh Đắk
Lắk bị hủy, sửa do lỗi chủ quan của Thẩm phán
trong giai đoạn 2009 - 2013


69


Bảng 2.3:


Tình hình thụ lý, giải quyết án hình sự sơ thẩm của
Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Đắk Lắk trong giai
đoạn từ năm 2009 đến năm 2013


71


Bảng 2.4:


Số liệu các vụ án hình sự luật sư thuộc Đoàn luật sư
tỉnh tham gia bào chữa trong giai đoạn từ năm 2009
đến năm 2013



72


Bảng 2.5:


Số luật sư, tổ chức hành nghề luật sư thuộc Đoàn
luật sư tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2009 đến
năm 2013


2


Biểu 2.1.


Số vụ án có luật sư tham gia bào chữa và số vụ án
Tòa án hai cấp tỉnh Đắk Lắk đã thụ lý, giải quyết
giai đoạn 2009 – 2013


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1


<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Quyền bào chữa là một trong những nội dung cơ bản của quyền được
xét xử công bằng - một lĩnh vực cơ bản của quyền con người trong tố tụng
hình sự; việc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hình sự có vai trị quan
trọng, góp phần bảo đảm quyền con người, một tiêu chí cơ bản trong tiến
trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.


Nhiều văn kiện của Đảng và nhà nước ta đã khẳng định tầm quan trọng


của quyền bào chữa trong hoạt động tố tụng trong công cuộc cải cách tư pháp
như: Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số
nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới xác định:


Việc phán quyết của Tòa án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả
tranh tụng tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các
chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân
chứng, nguyên đơn, bị đơn và những người có quyền, lợi ích hợp
pháp. Các cơ quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để luật sư
tham gia vào quá trình tố tụng: tham gia hỏi cung bị can, nghiên
cứu hồ sơ vụ án, tranh luận dân chủ tại phiên tòa [1];


Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về


<i>“Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” khẳng định “nâng cao chất </i>
<i>lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt </i>
<i>động tư pháp” [3]. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2


người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đồng thời giúp các cơ quan tiến hành tố tụng
giải quyết vụ án hình sự đúng đắn, khách quan, đúng pháp luật, không bỏ lọt
tội phạm, không làm oan người khơng có tội; góp phần nâng cao chất lượng
tranh tụng tại phiên tòa, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp.


Tuy nhiên, thực tiễn thực hiện nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa
trong thời gian qua đã bộc lộ nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân như: các
quy định của pháp luật tố tụng hình sự về bảo đảm quyền bào chữa còn vướng
mắc, bất cập; nhận thức của người tiến hành tố tụng, người bào chữa và bản
thân người bị tạm giữ, bị can, bị cáo về quyền bào chữa chưa đầy đủ đã ảnh


hưởng không nhỏ đến hiệu quả công tác điều tra, truy tố, xét xử của các cơ
quan tiến hành tố tụng. Dẫn đến cịn tình trạng oan, sai, bỏ lọt tội phạm, xâm
phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của nhà nước, xã hội và công dân.


Là một tỉnh nằm ở vị trí trung tâm khu vực Tây Ngun, có diện tích tự
nhiên rộng (trên 13.125 km2), địa hình đồi núi phức tạp; nhiều dân tộc cùng
chung sống (47 dân tộc, trong đó người dân tộc thiểu số chiếm hơn 33%); trình
độ dân trí thấp, tình hình kinh tế, xã hội cịn nhiều khó khăn; nhận thức của
người dân về quyền bào chữa trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự còn
nhiều hạn chế. Theo thống kê của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk thì từ năm
2009 đến năm 2013, chỉ có 792 vụ án hình sự có sự tham gia của người bào
chữa trên tổng số 7.570 vụ án mà Tòa án hai cấp tỉnh Đắk Lắk thụ lý để giải
quyết theo trình tự sơ thẩm, chiếm tỷ lệ tương đối thấp 10,46%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<i>1. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002“Về một </i>


<i>số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”, Hà Nội. </i>


<i>2. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005“Về Chiến </i>


<i>lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, </i>
<i>định hướng đến năm 2020”, Hà Nội. </i>


<i>3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 “Về Chiến </i>


<i>lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội. </i>



<i>4. Bộ công an (2011), Thông tư số 70/2011/TT-BCA ngày 10/10/2011 </i>


<i>Quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự </i>
<i>liên quan đến việc bảo đảm quyền bào chữa trong giai đoạn điều tra </i>
<i>vụ án hình sự, Hà Nội. </i>


<i>5. Bộ Tư pháp (2009), Báo cáo kết quả điều tra, khảo sát về tổ chức và </i>


<i>hoạt động tham gia tố tụng của luật sư, Hà Nội. </i>


6. Lê Cảm (2006), “Các nguyên tắc cơ bản của cải cách tư pháp trong giai
<i>đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân </i>


<i>dân, (01), tr.11-18. </i>


<i>7. Nguyễn Ngọc Chí chủ biên (2013), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt </i>


<i>Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. </i>


<i>8. Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), Sắc lệnh </i>


<i>số 13 ngày 24/01/1946, Hà Nội. </i>


<i>9. Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), Sắc lệnh </i>


<i>số 51 ngày 17/4/1946, Hà Nội. </i>


<i>10. Chủ tịch lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945), Sắc lệnh số 33c </i>



<i>ngày 13/9/1945, Hà Nội. </i>


<i>11. Hà Hùng Cường (2013), Hiến pháp năm 2013 tạo nền tảng pháp lý vững </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4


<i>12. Đại hội đồng Liên hợp quốc (1950), Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền, </i>


<i>ngày 10/12/1948, Hà Nội. </i>


<i>13. Đại hội đồng Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền dân </i>


<i>sự và chính trị, ngày 16/12/1966, Hà Nội </i>


<i>14. Đoàn luật sư tỉnh Đắk Lắk (2008-2013), Báo cáo tổng kết công tác </i>


<i>nhiệm kỳ VI (2008-2013) và phương hướng công tác nhiệm kỳ VII </i>
<i>(2013-2018), Đắk Lắk. </i>


<i>15. Đoàn luật sư tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo tại Đại hội Đoàn luật sư tỉnh </i>


<i>Đắk Lắk lần thứ VII, Đắk Lắk. </i>


<i>16. Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, </i>
tr 29-30, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.


17. Phạm Hồng Hải (2006), Những điểm mới về trách nhiệm, nghĩa vụ của
<i>người bào chữa trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, Kỷ yếu Hội </i>


<i>thảo Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ “Bảo đảm quyền con người </i>



trong tố tụng hình sự Việt Nam”, thành phố Hồ Chí Minh.


<i>18. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị quyết số </i>


<i>03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 hướng dẫn thi hành một số quy </i>
<i>định trong phần thứ nhất “những quy định chung” của Bộ luật tố tụng </i>
<i>năm 2003, Hà Nội. </i>


19. Nguyễn Thái Phúc (2007), “Sự tham gia bắt buộc của người bào chữa
<i>trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4), tr.41. </i>


<i>20. Nguyễn Thái Phúc (2009), Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình </i>


<i>sự, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (báo cáo cơ sở). </i>


21. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946, 1959, 1980,
<i>1992, 2013), Hiến pháp, Hà Nội. </i>


<i>22. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998, 2003), Bộ </i>


<i>luật tố tụng hình sự, Hà Nội. </i>


<i>23. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

5


<i>24. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Trợ </i>


<i>giúp pháp lý, Hà Nội. </i>



<i>25. Lương Thị Mỹ Quỳnh (2013), Quyền có người bào chữa trong tố tụng </i>


<i>hình sự Việt Nam, Đức và Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>26. Hồng Thị Minh Sơn và nhóm tác giả (2009), Hoàn thiện pháp luật tố </i>


<i>tụng hình sự nhằm nâng cao hiệu quả xét xử theo tinh thần cải cách tư </i>
<i>pháp, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội. </i>


27. Hoàng Thị Sơn (2000), “Về khái niệm quyền bào chữa và việc bảo đảm
<i>quyền bào chữa của bị can, bị cáo”, Tạp chí Luật học, (05). </i>


28. Hồng Thị Sơn (2002), “Thực trạng thực hiện nguyên tắc bảo đảm quyền
<i>bào chữa của bị can, bị cáo”, Tạp chí Luật học, (6). </i>


29. Lê Hồng Sơn (2002), “Vấn đề thực hiện quyền của người bào chữa trong
<i>tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (5), tr. 21. </i>


<i>30. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2009-2013), Báo cáo tổng kết công tác </i>


<i>của Tòa án nhân dân hai cấp, Đắk Lắk. </i>


<i>31. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 </i>


<i>và triển khai nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2014 của Tịa án nhân dân </i>
<i>hai cấp tỉnh Đắk Lắk; Báo cáo kết quả công tác cải cách tư pháp năm 2013 </i>
<i>và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2014, Đắk Lắk. </i>


<i>32. Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ về tố tụng hình </i>



<i>sự, tr.38-39, Hà Nội. </i>


<i>33. Tòa án nhân dân tối cao (2009-2013), Báo cáo tổng kết công tác của Tòa </i>


<i>án nhân dân, Hà Nội. </i>


<i>34. Bùi Bảo Trâm (2008), Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị </i>


<i>tạm giữ, bị can, bị cáo”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật – Đại học </i>


Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


<i>35. Nguyễn Văn Tuân (2000), “Luật sư và vấn đề đạo đức nghề nghiệp”, Tạp </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

6


<i>36. Viện Khoa học pháp lý thuộc Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, tr.33, </i>
Nxb Tư pháp, Hà Nội.


<i>37. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013), Báo cáo số 608/BC-VKS-VP </i>


<i>tổng kết 08 năm thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị; Báo </i>
<i>cáo kết quả công tác cải cách tư pháp năm 2013 và phương hướng, </i>
<i>nhiệm vụ trọng tâm năm 2014. </i>


<i>38. Vụ công tác lập pháp, Viện Khoa học kiểm sát (2003), Những sửa đổi cơ </i>


<i>bản của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, tr.29, Nxb Tư pháp, Hà Nội. </i>
<i>Trang Web </i>



39.
40. />


order=field_shortname_value&sort=asc.


41.


42. />d=5821#ixzz3NRRoPUB6


43.
44.


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Chế định người bảo chữa trong luật tố tụng hình sự Việt Nam-lý luận và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Hải Dương
  • 118
  • 714
  • 2
  • ×