Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

THPT Trần Hữu Trang triển khai các hoạt động theo định hướng giáo dục STEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.59 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương trình giáo dục tại khơng gian sáng chế </b>


<b>Trường Trung học Phổ thông Trần Hữu Trang </b>



<b>Chương trình dành cho lớp 10 </b>



<b>Buổi </b>

<b>Chủ đề bài học </b>

<b>Nội dung </b>



<b>Sáng chế cơ bản </b>
1


<b>Công cụ sáng chế </b>


- Làm quen với các công cụ sáng chế cơ bản.


- Sử dụng cơng cụ sáng chế an tồn.


- Sáng tạo một cỗ máy bất kỳ với động cơ


2


<b>Chế tạo chiếc xe </b>


- Cách nối mạch động cơ, pin, công tắc và đèn LED


- Chế tạo xe từ động cơ giảm tốc


- Rút bài học kinh nghiệm về vấn đề gặp phải.


3


<b>Chế tạo chiếc xe (tiếp) </b>



- Cải tiến thiết kế của xe dựa trên lần chế tạo đầu tiên.


- Chế tạo xe 03 bánh với động cơ DC thường. Thiết kế


xe với độ chính xác cao nhất


4


<b>Giới thiệu Cỗ máy Rube </b>
<b>Goldberg </b>


- Học sinh tìm hiểu về cỗ máy Rube Goldberg, và trải


nghiệm xây dựng một cỗ máy Rube Goldberg theo sự
sáng tạo của mình.


- Rút bài học về thử và sai. Các nguyên tắc thiết kế để có
được cỗ máy vận hành mong muốn


5


<b>Thiết kế Cỗ máy Rube </b>
<b>Goldberg </b>


- Học sinh áp dụng báo học đã được học, lên sơ đồ thiết


kế cỗ máy Rube Goldberg với ít nhất 7 bước trong 90
phút.



- Học sinh có thể thử nghiệm các bộ phận chuyển động


để có tính ổn định cao.


6


<b>Chế tạo cỗ máy Rube </b>
<b>Goldberg </b>


- Dựa trên thiết kế mình đã làm, học sinh thiết kế cỗ máy


Rube Goldberg trong vòng 60 phút.


- Tổng kết bài học về sáng chế liên quan đến cỗ máy


Rube Goldberg.


7


<b>Thiết kế cánh tay robot </b>


- Tìm hiểu về các bộ phận của cánh tay robot dùng thủy
lực. Các bộ phận cần thiết kế.


- Chế tạo các bộ phận rời. Chế tạo khớp chuyển động


thủy lực đầu tiên


8 <b>Thiết kế cánh tay robot </b> - Lắp các bộ phận tạo cánh tay robot, đánh giá mức độ



ổn định và chính xác, rút kinh nghiệm.


9 <b>Thiết kế cánh tay robot </b> - Thiết kế lại những bộ phận chưa hoạt động như ý muốn,


cải tiến các bộ phận cho cánh tay hoạt động tốt hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10 <b>Tổng kết kỹ năng và tư </b>
<b>duy sáng chế </b>


- Tổng kết các sản phẩn đã làm được & các kỹ năng đã


học được và cách áp dụng trong cuộc sống.
<b>Thiết kế 3D cơ bản </b>


11


<b>Tìm hiểu về in 3D </b> - Tìm hiểu về phần mềm TinkerCad và các chức năng


thiết kế 3D cơ bản


12 <b>Thiết kế chiếc móc </b>


<b>khóa </b>


- Áp dụng các kỹ năng cơ bản thiết kế móc khóa in 3D


13 <b>Chức năng thiết kế </b>


<b>nâng cao </b>



- Làm quen với các chức năng nâng cao như align,


workplane…


14 <b>Thiết kế phi thuyền vũ </b>


<b>trụ. </b>


- Sử dụng các chức năng nâng cao thiết kế mơ hình phi


thuyền vũ trụ do học sinh tự sáng tạo.
15


<b>Thiết kế lâu đài </b> - Sử dụng các chức năng nâng cao thiết kế mơ hình phi <sub>thuyền vũ trụ do học sinh tự sáng tạo. </sub>
16


<b>Thiết kế trục xoay </b> - Sử dụng kỹ năng thiết kế để thiết kế sản phẩm có trục


xoay và khớp chuyển động


17 <b>Thiết kế sản phẩm sáng </b>


<b>tạo </b>


- Áp dụng kiến thức đã học, học sinh tự thiết kế một sản
phẩm sáng tạo.


<b>Giới thiệu về robot. </b>
18



<b>Giới thiệu về mRanger </b>
<b>và phần mềm mBlock </b>


- Giới thiệu về robot mBot và phần mềm mblock.


- Cách kết nối phần mềm và robot, nạp chương trình.


- Lập trình đèn LED cho robot


19 <b>Lập trình điều khiển </b>


<b>đèn LED kết hợp với </b>
<b>âm thanh </b>


- Tìm hiểu chức năng âm thanh của robot


- Lập trình đèn LED theo cảm biến ánh sáng.


- Lập trình đèn LED kết hợp với âm nhạc


20


<b>Lập trình robot tự di </b>
<b>chuyển </b>


- Tìm hiểu về động cơ của Robot, cách lập trình cho động
cơ.


- Lập trình robot di chuyển theo quãng đường đã định



22 <b>Lập trình điều khiển </b>


<b>qua bluetooh </b>


- Tìm hiểu về tính năng kết nối Bluetooth của robot.
- Kết nối robot và lập trình điều khiển robot khơng dây


23 <b>Lập trình điều khiển </b>


<b>robot tự di chuyển ra </b>
<b>khỏi ma trận </b>


- Học sinh thiết kế mã code cho việc điều khiển robot
giải quyết những nhiệm vụ được giao.


24 <b>Lập trình cảm biến siêu </b>


<b>âm. </b>


- Tìm hiểu về cảm biến siêu âm và lập trình cảm biến
siêu âm để robot nè vật cản


25 <b>Lập trình cảm biến dị </b>


<b>đường </b>


- Tìm hiểu về cảm biến dị đường và lập trình để robot đi
theo đường


26



<b>Giải quyết nhiệm vụ </b>


- Áp dụng các kỹ năng lập trình, kiến thức về cảm biến
siêu âm và dò đường để lập trình để robot giải quyết
được nhiệm vụ được giao.


<b>Sáng tạo với công nghệ cắt laser </b>


27 <b>Giới thiệu về Laser </b>


<b>cutter </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

28 <b>Thiết kế móc khóa đơn </b>
<b>giản </b>


- Làm quen với phần mềm thiết kế, các chức năng cơ bản,
học sinh thiết kế và chế tạo móc khóa của mình


29 <b>Thiết kế hộp đựng bút </b> - Các kỹ năng thiết kế chính xác, lên ý tưởng thiết kế hộp


đựng bút.


30 <b>Thiết kế hộp đựng bút </b> - Từ thiết kế, sử dụng phần mềm để vẽ và chế tạo bằng


máy cắt laser.


31 <b>Dự án thiết kế sản phẩm </b>


<b>nghệ thuật </b>



- Học sinh chọn một sản phẩm nghệ thuật sẽ sáng tạo


bằng máy cắt laser. Lên ý tưởng thiết kế


32 <b>Dự án thiết kế sản phẩm </b>


<b>nghệ thuật </b>


- Học sinh thiết kế sản phẩm bằng phần mềm và chế tạo


sản phẩm.


<b>Chương trình dành cho lớp 11 </b>



<b>Buổi </b>

<b>Chủ đề bài học </b>

<b>Nội dung </b>



<b>Sáng chế nâng cao </b>
1


<b>Công cụ sáng chế </b>


- Làm quen với các công cụ sáng chế cơ bản.


- Sử dụng công cụ sáng chế an tồn.


- Sáng tạo mơ hình xe di chuyển 03 bánh bằng động cơ


DC



2


<b>Giới thiệu Cỗ máy Rube </b>
<b>Goldberg </b>


- Học sinh tìm hiểu về cỗ máy Rube Goldberg, và trải


nghiệm xây dựng một cỗ máy Rube Goldberg theo sự
sáng tạo của mình.


- Rút bài học về thử và sai. Các nguyên tắc thiết kế để có


được cỗ máy vận hành mong muốn


3


<b>Thiết kế Cỗ máy Rube </b>
<b>Goldberg </b>


- Học sinh áp dụng báo học đã được học, lên sơ đồ thiết


kế cỗ máy Rube Goldberg với ít nhất 7 bước trong 90
phút.


- Học sinh có thể thử nghiệm các bộ phận chuyển động


để có tính ổn định cao.


4



<b>Chế tạo cỗ máy Rube </b>
<b>Goldberg </b>


- Học sinh xây dựng cỗ máy Rube Goldberg mà mình đã


thiết kế trong vịng 60 phút.


- Tổng kết bài học về sáng chế liên quan đến cỗ máy


Rube Goldberg.


5 <b>Thiết kế Walking robot </b> - Tìm hiểu về Walking robot, các cơ cấu chuyển động


bằng giấy bìa và dây thun của robot. Lên kế hoạch chế
tạo robot.


6 <b>Thiết kế Walking robot </b> - Thiết kế robot phiên bản 1, đánh giá mức độ hoạt động


ổn định và chính xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

7 <b>Thiết kế Walking robot </b> - Hoàn thiện mức độ ổn định của robot, thử thách đua
robot.


- Tổng kết hoặt động sáng chế walking robot.


8


<b>Dự án sáng chế sản phẩm </b>


- Dựa vào những kiến thức về kinh nghiệm sáng chế, các



em chọn một sản phẩm mình muốn làm


- Phát thảo ý tưởng sáng chế và chế tạo sản phẩm


9 - Hoàn thiệt sản phẩm để nâng cao hiệu quả hoạt động và


mức độ dễ sử dụng của sản phẩm


10 - Tổng kết dự án, học sinh trình bày sản phẩm theo nhóm.


<b>Robotic </b>
11


<b>Giới thiệu về mRanger </b>
<b>và phần mềm mBlock </b>


- Giới thiệu về robot mBot và phần mềm mblock.


- Cách kết nối phần mềm và robot, nạp chương trình


- Lập trình robot di chuyển, đèn LED & âm thanh


12


<b>Lập trình robot tự di </b>
<b>chuyển & điền khiển </b>
<b>qua bluetooth </b>


- Tìm hiểu về động cơ của Robot, cách lập trình cho động


cơ.


- Lập trình robot di chuyển theo qng đường đã định


- Tìm hiểu về tính năng kết nối Bluetooth của robot.


- Kết nối robot và lập trình điều khiển robot khơng dây


13 <b>Lập trình điều khiển </b>


<b>robot tự di chuyển ra </b>
<b>khỏi ma trận </b>


- Học sinh thiết kế mã code cho việc điều khiển robot


giải quyết những nhiệm vụ được giao.


14 <b>Lập trình cảm biến siêu </b>


<b>âm. </b>


Tìm hiểu về cảm biến siêu âm và lập trình cảm biến
siêu âm để robot nè vật cản


15 <b>Lập trình cảm biến dị </b>


<b>đường </b>


- Tìm hiểu về cảm biến dị đường và lập trình để robot đi
theo đường



16


<b>Lập trình cảm biến con </b>
<b>quay hồi chuyển. </b>


- Tìm hiểu về nguyên tắc hoạt động của con quay hồi


chuyển (gyroscope).


- Cách lấy thông số của gyroscope và cách lập trình cho


Gyroscope.


17


<b>Lập trình điều khiển </b>
<b>robot chính xác </b>


- Tìm hiểu về Pulse và Encoder của robot.


- Thuật toán điều khiển robot di chuyển chính xác khoản


cách


18


<b>Giải quyết nhiệm vụ </b>


- Áp dụng các kỹ năng lập trình, kiến thức về các cảm



biến để lập trình để robot giải quyết được nhiệm vụ
được giao.


<b>Chế tạo số với in 3D và laser cutter </b>
19


<b>Tìm hiểu về in 3D </b>


- Tìm hiểu về phần mềm TinkerCad và các chức năng


thiết kế 3D cơ bản


- Chế tạo sản phẩm đơn giản (móc khóa, huy hiệu)


20


<b>Chức năng thiết kế nâng </b>
<b>cao </b>


- Làm quen với các chức năng nâng cao như align,


workplane.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

21


<b>Thiết kế trục xoay </b> - Sử dụng kỹ năng thiết kế để thiết kế sản phẩm có trục


xoay và khớp chuyển động



22 <b>Giới thiệu về Laser </b>


<b>cutter </b>


- Giới thiệu về công nghệ cắt laser, cách hoạt động, các


sản phẩm có thể làm


23 <b>Thiết kế móc khóa đơn </b>


<b>giản </b>


- Làm quen với phần mềm thiết kế, các chức năng cơ bản,
học sinh thiết kế và chế tạo móc khóa của mình


24 <b>Thiết kế hộp đựng bút </b> - Các kỹ năng thiết kế chính xác, lên ý tưởng thiết kế hộp


đựng bút.


25 <b>Dự án thiết kế sản phẩm </b>


<b>nghệ thuật </b>


- Học sinh chọn một sản phẩm nghệ thuật sẽ sáng tạo


bằng máy cắt laser. Lên ý tưởng thiết kế
<b>Điều khiển tự động với Arduino </b>


26



<b>Tìm hiểu về Arduino </b>


- Tìm hiểu về mạch xử lý Arduino.


- Cách sử dụng phần mềm mblock lập trình cho mạch


Arduino.


- Lập trình đèn LED mơ phỏng đèn giao thơng.


27


<b>Tìm hiểu cảm biến ánh </b>
<b>sáng & động cơ Servo </b>


- Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của cảm biến ánh sáng


và động cơ Servo


- Cách lập trình cho cảm biến ánh sáng điều khiển đèn
LED và động cơ Servo


28


<b>Thiết kế Bia súng laser </b> - Ứng dụng cảm biến ánh sáng và servo, thiết kế bộ trò


chơi bắn tia laser
29


<b>Thiết kế mơ hình giao </b>


<b>thơng </b>


- Áp dụng kiến thức đã học, học sinh tìm hiểu về mơ hình
giao thơng thơng minh (đèn giao thông, bãi xe, trạm
bus…)


- Học sinh lên ý tượng, giải pháp về công nghệ và phân
chia công việc.


30


<b>Thiết kế mơ hình giao </b>
<b>thơng </b>


- Học sinh lên ý tưởng về mạch điện, lập trình để triển
khai giải pháp về công nghệ.


- Học sinh lên phương án thiết kế cho sản phẩm


31


<b>Thiết kế mơ hình giao </b>
<b>thơng </b>


- Học sinh sử dụng kỹ năng sáng chế của mình để thiết


kế mơ hình sản phẩm.


- Đưa mạch điện vào mơ hình thực tế để tạo mơ hình giải
pháp



32 <b>Thiết kế mơ hình giao </b>


<b>thơng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chương trình dành cho lớp 12 </b>



<b>Buổi </b>

<b>Chủ đề bài học </b>

<b>Nội dung </b>



<b>Công nghệ chế tạo số (in 3D và cắt laser) nâng cao </b>


1 <b>Ơn tập về cơng nghệ in </b>


<b>3D </b>


- Ơn tập lại phần mềm TinkerCad và cơng nghệ in 3D.


- Những kỹ thiết kế cơ bản và nâng cao.
2


<b>Thiết kế lâu đài </b> - Sử dụng các chức năng nâng cao thiết kế mơ hình phi <sub>thuyền vũ trụ do học sinh tự sáng tạo. </sub>
3


<b>Thiết kế trục xoay </b> - Sử dụng kỹ năng thiết kế để thiết kế sản phẩm có trục


xoay và khớp chuyển động


4 <b>Thiết kế sản phẩm sáng </b>


<b>tạo </b>



- Áp dụng kiến thức đã học, học sinh tự thiết kế một sản
phẩm sáng tạo.


5 <b>Thiết kế sản phẩm hữu </b>


<b>ích trong cuộc sống </b>


- Lên ý tưởng một sản phẩm trong cuộc sống học sinh


muốn thiết kế.


6 <b>Thiết kế sản phẩm hữu </b>


<b>ích trong cuộc sống </b>


- Thiết kế sản phẩm 3D và in sản phẩm 3D. Cải tiến sản
phẩm.


7


<b>Ôn tập cắt laser </b> - Ôn tập phần mềm Corel/Illustrator đã học và cách thiết


kế các sản phẩm cơ bản.
8


<b>Thiết kế hộp đèn nến </b> - Áp dụng các kiến thức đã học, thiết kế hộp đèn nến với <sub>những sáng tạo nghệ thuật của mình </sub>
9


<b>Cơ cấu bánh răng và </b>


<b>thiết kế bánh răng </b>


- Tìm hiểu về các cơ cấu truyền động.


- Cách thiết kế các bánh răng truyền động và chế tạo
bằng máy cắt laser


<b>Kỹ năng sáng chế chính xác </b>
10


<b>Thiết kế mơ hình xe </b>


- Áp dụng kiến thức đã học, thiết kế mơ hình xe chạy
động cơ DC có sử dụng cơ cấu truyền động.


- Học sinh phân chia nhiệm vụ thiết kế.
11


<b>Thiết kế mơ hình xe </b>


- Học sinh lắp các bộ phận cắt laser do mình thiết kế
thành xe.


- Tổng kết bài học về áp dụng laser cutter trong thiết kế
sản phẩm


12


<b>Chế tạo xe với cảm biến </b>



- Tìm hiểu cảm biến hồng ngoại và cảm biến siêu âm.


- Cách chế tạo xe với cảm biến điều khiển ánh sáng và
âm thanh mà không cần lập trình


13


<b>Giới thiệu Cỗ máy Rube </b>
<b>Goldberg </b>


- Học sinh tìm hiểu về cỗ máy Rube Goldberg, và trải


nghiệm xây dựng một cỗ máy Rube Goldberg theo sự
sáng tạo của mình.


- Rút bài học về thử và sai. Các nguyên tắc thiết kế để có


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

14


<b>Thiết kế Cỗ máy Rube </b>
<b>Goldberg </b>


- Học sinh áp dụng báo học đã được học, lên phương án


thiết kế các bộ phận chính xách bằng in 3D để dùng cho
cỗ máy rube goldberg


- Học sinh có thể thử nghiệm các bộ phận chuyển động


để có tính ổn định cao.



15


<b>Cuộc thi Rube Goldberg </b> - Học sinh thiết kế một cỗ máy Rube Goldberg theo yêu


cầu đã đặt ra với những vật tư bất kỳ do giáo viên giao
16


<b>Cánh Tay Robot </b>


- Tìm hiểu lại mơ hình cánh tay robot đã học tại lớp 10,
những vấn đề kỹ thuật phát sinh.


- Lên ý tưởng chế tạo cánh tay robot chính xác với Laser
cutter.


17 <b>Chế tạo Cánh Tay Robot </b>


<b>với laser cutter </b>


- Tiến hành thiết kế cánh tay robot bằng phần mềm, in
thử và thử nghiệm mức độ ổn định về lực.


18


<b>Cánh Tay Robot </b> - Hoàn thiện robot và thuyết trình nâng vật nặng và làm <sub>nhiệm vụ </sub>


19 <b>Thiết kế Frog robot </b> - Tìm hiểu về Walking robot đã làm từ năm lớp 10, các


cơ cấu chuyển động bằng giấy bìa, áp dụng laser cutter


hoặc in 3D để thiết kế các bộ phận


20 <b>Thiết kế Frog robot </b> - Học sinh thiết kế các bộ phận của robot.


- Lên phương án cải tiến robot, thiết kế lại các bộ phận
của robot với các sản phẩm in 3D hoặc cắt laser thử
nghiệm


21 <b>Thiết kế Frog robot </b> - Hoàn thiện mức độ ổn định của robot, thử thách đua


robot.


- Tổng kết hoặt động sáng chế walking robot.


22


<b>Dự án sáng chế sản phẩm </b>


- Dựa vào những kiến thức về kinh nghiệm sáng chế, các


em chọn một sản phẩm mình muốn làm, trong đó có áp
dụng in 3D hoặc cắt laser


- Phát thảo ý tưởng sáng chế và chế tạo sản phẩm


23 - Hoàn thiện sản phẩm theo ý tưởng của mình và thuyết


trình


<b>Sản phẩm tự động thông minh với Arduino </b>



24 <b>Ôn tập về bộ xử lý </b>


<b>Arduino </b>


- Ôn tập lại các kiến thức của Arduino. Các linh kiện cảm
biến cơ bản của Arduino và cách lập trình.


25


<b>Lập trình bộ đèn giao </b>
<b>thơng </b>


- Áp dụng các kiến thức về đèn LED, thiết lập mạch điện
và lập trình cho hệ thống đèn giao thơng.


- Rút bài học những vấn đề kỹ thuật liên quan đến đèn
LED và breadboard


26


<b>Thiết kế hệ thống bãi xe </b>
<b>thông minh </b>


- Áp dụng kiến thức cảm biến và servo, thiết lập mạch
điện và lập trình cho bãi gửi xe thơng minh


- Rút bài học liên quan đến cảm biến ánh sáng và servo


27 <b>Thiết kế đèn bàn thông </b>



<b>minh </b>


- Áp dụng kiến thức về cảm biến và động cơ DC, lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Rút bài học liên quan đến cảm biến hồng ngoại và
driver L298 cho động cơ DC


28


<b>Dự án Smart City </b>


- Giới thiệu về dự án Smart House, những giải pháp
thường có của những ngồi nhà thông minh.


- Học sinh chọn những chức năng thông minh, lên


phương án công nghệ và chia công việc cùng thực hiện
29


<b>Dự án Smart City </b>


- Học sinh lập trình thực hiện các chức năng thơng minh
trên mạch điện.


- Học sinh hồn thiện các giải pháp thơng minh của
mình, điều chỉnh về mạch điện và lập trình để chức
năng hoạt động ổn định


30



<b>Dự án Smart City </b>


- Học sinh chế tạo mơ hình ngồi nhà để lắp đặt các thiết
bị điện tử thực hiện chức năng thông minh


- Áp dụng thiết kế 3D và cắt laser để tạo mơ hình có tính
chính xác.


31


<b>Dự án Smart City </b>


- Học sinh hoàn thiện mơ hình nhà thơng minh của mình,


giải quyết các vấn đề mạch điện phát sinh.


- Hoàn thiện sản phẩm đảm bảo tính ổn định của hệ
thống.


32


<b>Tổng kết dự án </b>


</div>

<!--links-->

×