Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 57 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐẠI HỌC HUẾ </b>
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC </b>
<b>PHAN PHƢƠNG THANH </b>
<b>TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC </b>
<b>ĐẠI HỌC HUẾ </b>
<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC </b>
<b>PHAN PHƢƠNG THANH </b>
Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC
Mã số: 9229020
<b>TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC </b>
<b>NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: </b>
1. TS. Liêu Linh Chuyên
2. TS. Nguyễn Văn Lập
<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>
Nghiên cứu ngôn ngữ tri nhận là hƣớng nghiên cứu đang đƣợc nhiều
ngƣời quan tâm trong những năm gần đây. Trong đó có vấn đề liên quan đến
quan niệm ý nghĩa thành ngữ của ngôn ngữ học tri nhận đã bổ sung, mở rộng
cho những nghiên cứu về thành ngữ theo quan niệm truyền thống. Đây cũng
<i>chính là lí do mà chúng tôi chọn đề tài“Thành ngữ có yếu tố chỉ loài vật </i>
<i>trong tiếng Hán và tiếng Việt từ lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận” làm đề tài </i>
nghiên cứu của luận án.
<b>2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>
<b>2.1. Đối tƣợng nghiên cứu </b>
Dựa vào cơ sở lý thuyết của ngôn ngữ học tri nhận, chúng tôi tập trung
nghiên cứu một số vấn đề ngữ nghĩa của thành ngữ có yếu tố chỉ lồi vật,
trong đó nhấn mạnh về ẩn dụ tri nhận của các loài vật đƣợc sử dụng trong
thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt, qua đó làm rõ sự chuyển di từ miền
nguồn các thành ngữ có yếu tố chỉ lồi vật đến những miền đích trừu tƣợng
trong hai ngơn ngữ này.
<b>2.2. Phạm vi nghiên cứu </b>
Chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu ngữ nghĩa học tri nhận liên quan
đến thành ngữ trên nguồn ngữ liệu thành ngữ có yếu tố chỉ lồi vật trong
tiếng Hán và tiếng Việt.
<b>3. Nhiệm vụ nghiên cứu </b>
Luận án xác định những nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề lí luận về ngôn ngữ học tri nhận để làm
cơ sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu của luận án.
- Xác định các đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ thông qua các kiểu
cấu trúc thành ngữ, qua đó chúng tơi phạm trù hóa ngữ nghĩa các thành ngữ
này theo những phạm trù ngữ nghĩa.
- Xác lập miền ý niệm đích từ việc phân tích ý nghĩa của thành ngữ có
yếu tố chỉ lồi vật trong tiếng Hán và tiếng Việt và phân tích cách thể hiện
trong miền ý niệm nguồn.
- Tìm hiểu sự pha trộn ý niệm của một số thành ngữ có yếu tố chỉ lồi
vật để hiểu đƣợc quá trình tri nhận trong việc tạo ra ý nghĩa của thành ngữ.
- Phân tích cơ chế ánh xạ ẩn dụ của thành ngữ có yếu tố chỉ lồi vật
qua đó tìm hiểu tính nghiệm thân và tính văn hóa cộng đồng dân tộc thể
hiện trong tƣ duy ngôn ngữ qua thành ngữ.
<b>4. Ngữ liệu nghiên cứu </b>
Trong tiếng Việt, chúng tôi tiến hành khảo sát, thống kê thành ngữ
<i>có yếu tố chỉ lồi vật trong quyển Từ điển thành ngữ Việt Nam (1993) của </i>
Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên.
<b>5. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>
i) Phƣơng pháp phân tích miêu tả
ii) Phƣơng pháp đối chiếu
<i>Về ý nghĩa lý luận: Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần làm </i>
sáng tỏ những vấn đề liên quan đến ngữ nghĩa học của thành ngữ theo quan
niệm của ngôn ngữ học tri nhận trên nguồn ngữ liệu thành ngữ có yếu tố chỉ
lồi vật trong tiếng Hán và tiếng Việt.
<i>Về ý nghĩa thực tiễn: Cơng trình nghiên cứu của luận án sẽ ứng dụng những </i>
kết quả nghiên cứu của luận án có thể đƣợc ứng dụng trong công tác giảng dạy,
công tác dịch thuật và xây dựng từ điển thành ngữ song ngữ Hán - Việt.
<b>CHƢƠNG 1 </b>
<b>TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU </b>
<b>VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>
<b>1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài </b>
Luận án sẽ trình bày tổng quan các cơng trình nghiên cứu trong và
ngoài nƣớc liên quan về từ ngữ chỉ loài vật, các cơng trình nghiên cứu về
thành ngữ và thành ngữ có yếu tố chỉ lồi vật. Các nhà ngơn ngữ học ở Việt
Nam đã vận dụng lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận vào việc ứng dụng thực tiễn
<i>nhƣ: tác giả Vi Trƣờng Phúc (2013) trong “Nghiên cứu thành ngữ chỉ tâm lí </i>
<i>tình cảm trong tiếng Hán từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận (có liên hệ với </i>
<i>tiếng Việt)” tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ nhƣ: cấu trúc ngữ </i>
nghĩa, phƣơng thức cấu tạo và biểu đạt nghĩa, nghĩa văn hóa… từ đó xây
dựng các miền nguồn và cơ sở tri nhận ánh xạ vào các miền ý niệm tình cảm
VUI, BUỒN, TỨC, SỢ.
thành ngữ có yếu tố chỉ lồi vật trong tiếng Anh và tiếng Hán. Vì thế, có
<i>thể xem đề tài của luận án “Thành ngữ có yếu tố chỉ loài vật trong tiếng </i>
<b>1.2. Cơ sở lý thuyết của luận án </b>
- Cơ sở lý thuyết của đề tài luận án chủ yếu là vận dụng cơ sở lý thuyết
của hai tác giả nổi tiếng là Lakoff và Johnson. Cơ sở lý thuyết của đề tài
luận án bao gồm:
+ Những vấn đề lí thuyết về ngôn ngữ học tri nhận, cụ thể là: phạm trù
và phạm trù hóa, tính nghiệm thân, điển mẫu.
+ Những vấn đề lý thuyết về ẩn dụ tri nhận, cụ thể là: khái niệm về ẩn
dụ tri nhận, bản chất và cấu trúc của ẩn dụ tri nhận, phân loại ẩn dụ tri nhận,
sơ đồ tỏa tia, mơ hình tri nhận.
+ Những vấn đề lý thuyết về thành ngữ: khái niệm về thành ngữ, đặc
điểm nội dung của thành ngữ, các kiểu loại cấu trúc của thành ngữ và quan
niệm về nghĩa thành ngữ trong ngôn ngữ học tri nhận.
<b>1.3. Tiểu kết </b>
<b>Chƣơng 2 </b>
<b>THÀNH NGỮ CĨ YẾU TỐ CHỈ LỒI VẬT TRONG TIẾNG HÁN </b>
<b>TỪ LÝ THUYẾT NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN </b>
<b>2.1. Những đặc điểm ngữ nghĩa liên quan đến điển mẫu trong thành ngữ có </b>
<i>2.1.1. Điển mẫu </i>
- Từ ngữ gọi tên lồi vật:马 (NGỰA), 虎 (HỔ), 牛 (TRÂU), 狗<i> (CHĨ) </i>
- Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể loài vật: 头 (ĐẦU), 心 (TÂM)
- Từ ngữ chỉ hoạt động của lồi vật: 飞 (PHI), 鸣 (MINH)
<b>2.1.2. Mơ hình tỏa tia từ ngữ </b>
<i>2.1.2.1. Mơ hình tỏa tia từ ngữ </i>
Trên cơ sở phát triển nghĩa của điển mẫu, chúng tơi sẽ xây dựng mơ
hình tỏa tia của nhóm từ ngữ “lồi vật” đƣợc sử dụng trong thành ngữ.
<b>Bảng 2.1. Điển mẫu của nhóm từ ngữ “loài vật” trong </b>
<b>thành ngữ tiếng Hán </b>
<b>Stt </b> <b>Nhóm </b> <b>Điển mẫu </b>
<b>1. Mơ hình tỏa tia của“马” (NGỰA) </b>
<b>Sơ đồ 2.2. Mơ hình tỏa tia của “马” (NGỰA) </b>
<i>2.1.2.2. Mơ hình tỏa tia của nhóm từ ngữ “bộ phận cơ thể lồi vật” trong thành </i>
<i>ngữ tiếng Hán </i>
<b>Bảng 2.2. Điển mẫu của nhóm từ ngữ “bộ phận cơ thể lồi vật” </b>
<b>trong thành ngữ tiếng Hán </b>
<b>Stt </b> <b>Nhóm </b> <b>Điển mẫu </b>
1 Phần đầu 头 (ĐẦU)
2 Phần nội tạng 心 (TÂM)
<b>1. Mô hình tỏa tia của “头” (ĐẦU) </b>
<b>Sơ đồ 2.6. Mơ hình tỏa tia của “头” (ĐẦU) </b>
<i>2.1.2.3. Mơ hình tỏa tia của nhóm từ ngữ “hoạt động của loài vật” trong </i>
<i>thành ngữ tiếng Hán </i>
<b>Bảng 2.3. Điển mẫu của nhóm từ ngữ “hoạt động của lồi vật” trong </b>
<b>thành ngữ tiếng Hán </b>
<b>Stt </b> <b>Nhóm </b> <b>Điển mẫu </b>
1 Động từ 飞 (PHI)
<b>1. Mơ hình tỏa tia của “飞” (PHI) </b>
<b>Sơ đồ 2.7. Mơ hình tỏa tia của “飞” (PHI) </b>
<b>2.2. Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ có yếu tố chỉ loài vật trong </b>
<b>tiếng Hán </b>
<i><b>2.2.1. Về cấu trúc ngữ nghĩa </b></i>
Các cơng trình nghiên cứu về thành ngữ tiếng Hán thƣờng chia cấu trúc
<i>2.2.1.1. Các loại cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ đối xứng </i>
Dựa vào tổng số 683 thành ngữ có yếu tố chỉ loài vật trong tiếng Hán,
chúng tôi đã thống kê đƣợc 194 thành ngữ cấu trúc đối xứng, chiếm tỉ lệ
28.40%.
<i>2.2.1.1.1. Thành ngữ có cấu trúc đối xứng gồm hai loài vật </i>
<i>a. Thành ngữ có hai lồi vật sóng đơi </i>
Có 72 thành ngữ có hai lồi vật sóng đơi chiếm tỉ lệ 47.06% cao nhất
trong bảng thống kê, chỉ mối quan hệ vợ chồng hạnh phúc, ngƣời Trung
<i>Quốc sử dụng cặp loan phƣợng để miêu tả: “</i>凤友鸾交<i>” (Phƣợng hữu loan </i>
giao = Phƣợng loan kết bạn, nam nữ có tình cảm kết hơn thành vợ chồng).
<i>b. Thành ngữ có từ chỉ hoạt động của hai lồi vật </i>
Có 37 thành ngữ có từ chỉ hoạt động của hai loài vật chiếm tỉ lệ
<i>24.18%. Để biểu trƣng cho tài năng xuất chúng “</i>龙跃凤鸣<i>” (Long dƣợc </i>
<i><b>phƣợng minh = Rồng nhảy phƣợng hót, tài hoa xuất chúng). </b></i>
<i>c. Thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể hai loài vật </i>
<i>d. Thành ngữ có từ chỉ hoạt động của con người tác động đến hai lồi vật </i>
Có 16 thành ngữ có từ chỉ hoạt động của con ngƣời tác động đến hai
<i>2.2.1.1.2. Thành ngữ có cấu trúc đối xứng gồm một lồi vật và vật khác </i>
<i>a. Thành ngữ có từ chỉ một lồi vật và vật khác </i>
Có 30 thành ngữ có từ chỉ một lồi vật và vật khác chiếm tỉ lệ 73.17%.
<i>Miêu tả cuộc sống giàu có “</i>宝马香车<i>” (Bảo mã hƣơng xa = Xe đẹp ngựa </i>
quý, xe sang xế xịn)
<i>b. Thành ngữ có từ chỉ hoạt động của con người tác động đến loài vật </i>
Có 7 thành ngữ có từ chỉ hoạt động của con ngƣời tác động đến
<i>loài vật chiếm tỉ lệ 17.07% ví hồn cảnh nguy hiểm “</i>束马悬车<i>” (Thúc </i>
mã huyền xa = Bó móng chân ngựa treo xe lên, đƣờng leo núi rất nguy
hiểm).
<i>c. Thành ngữ có từ chỉ hoạt động của lồi vật </i>
Có 3 thành ngữ có từ chỉ hoạt động của loài vật chiếm tỉ lệ 7.32%,
<i>miêu tả không gian vui tƣơi “</i>草长莺飞<i>” (Thảo trƣởng oanh phi = Cây cỏ </i>
đâm chồi nảy lộc, chim hoàng oanh bay lƣợn).
<i>d. Thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể lồi vật </i>
Có 1 thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể loài vật chiếm tỉ lệ 2.44%, để
<i>miêu tả ngƣời có tính cách độc ác, thâm hiểm “</i>佛口蛇心<i>” (Phật khẩu tâm </i>
<i><b>xà = Miệng phật lòng rắn, khẩu phật tâm xà). </b></i>
<i>2.2.1.2. Các loại cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ phi đối xứng </i>
<i>2.2.1.2.1. Thành ngữ phi đối xứng khơng có cấu trúc so sánh </i>
Chúng tơi thống kê đƣợc 465 thành ngữ thuộc nhóm này, chia thành 5
tiểu nhóm:
<i>a. Thành ngữ có từ chỉ một lồi vật và vật khác </i>
Có 269 thành ngữ có từ chỉ loài vật và vật khác chiếm tỉ lệ cao nhất
<i>57.85%. Để biểu trƣng cho lồi vật trong khơng gian nguy hiểm “</i>鱼游釜中<i>” </i>
(Ngƣ du trung phủ = Cá bơi trong nồi, cá nằm trên thớt).
<i>b. Thành ngữ có từ chỉ cặp lồi vật gần nhau </i>
Có 88 thành ngữ có từ chỉ cặp lồi vật gần nhau chiếm tỉ lệ 18.92%. Để
<i>biểu trƣng cho mối quan hệ gia đình “</i>老牛舐犊<i>” (Lão ngƣu sị độc = Bò </i>
già liếm bê con, bố mẹ nâng niu chiều chuộng con).
<i>c. Thành ngữ có từ chỉ hoạt động của loài vật </i>
<i>d. Thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể lồi vật </i>
Có 44 thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể loài vật chiếm tỉ lệ 9.46%.
<i>Để biểu trƣng trình độ nhận thức của con ngƣời“</i>驴头不对马嘴<i>” (Lƣ đầu </i>
bất đối mã chủy = Môi lừa không vừa mồm ngựa, ơng nói gà bà nói vịt).
<i>e. Thành ngữ có từ chỉ hoạt động của con người tác động đến lồi vật </i>
Có 15 thành ngữ có từ chỉ hoạt động của con ngƣời tác động đến loài vật
<i>chiếm tỉ lệ 3.23%, ví việc làm nguy hiểm “</i>养虎遗患<i>” (Dƣỡng hổ di hoạn = </i>
<i>Nuôi hổ để họa về sau). </i>
<i>2.2.1.2.2. Thành ngữ phi đối xứng có cấu trúc so sánh </i>
Theo kết quả thống kê của chúng tơi, thành ngữ phi đối xứng có cấu
trúc so sánh có số lƣợng thấp nhất là 24 thành ngữ chiếm tỉ lệ 4.91%.
Nhƣ vậy, từ việc phân tích, phân loại ý nghĩa của các thành ngữ có
yếu tố chỉ lồi vật, chúng tơi nhận thấy có thể qui ý nghĩa của các thành ngữ
về các nội dung sau:
- Những nội dung nói về con ngƣời bao gồm: tính cách, trạng thái
tâm lý, hình dáng, thể lực.
- Những nội dung nói về xã hội bao gồm: quan hệ xã hội, điều kiện
kinh tế.
- Những nội dung nói về khơng gian bao gồm: không gian vui tƣơi,
không gian yên tĩnh, không gian tù túng.
Từ những ý nghĩa khái quát nêu trên chúng tôi xác lập các miền ý
niệm mà thành ngữ có yếu tố chỉ loài vật trong tiếng Hán nhƣ trên sẽ phân
tích ở phần 2.3.
<i><b>2.2.2. Về nghĩa tri nhận văn hóa </b></i>
<b>Theo văn hóa của ngƣời Trung Hoa, hổ cũng là biểu tƣợng của sự may </b>
<b>mắn. Đồng thời hổ cịn đƣợc tơn sùng là linh vật. Ngƣời Trung Quốc </b>
<b>thƣờng đƣợc dùng hổ để nói về những nhân vật xuất chúng và những ngƣời </b>
mạnh mẽ còn trẻ tuổi thƣờng đƣợc mọi ngƣời gọi là “những con hổ nhỏ” để
thể hiện sự kì vọng của mọi ngƣời. Theo truyền thống, ngƣời ta tin rằng trẻ
em đội mũ, đi giày có hình đầu hổ vào năm mới sẽ đƣợc bảo vệ khỏi tà ma.
<b>2.3. Mơ hình ẩn dụ tri nhận các thành ngữ có yếu tố chỉ lồi vật trong </b>
<b>2.3.1. Các miền ý niệm đích của thành ngữ có yếu tố chỉ loài vật trong </b>
<b>tiếng Hán </b>
<i><b>2.3.2. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật (trong thành ngữ) đến các miền </b></i>
<i><b>đích trong tiếng Hán </b></i>
<b>Bảng 2.10. Mơ hình ánh xạ từ miền nguồn lồi vật (trong thành ngữ) </b>
<b>đến các miền đích trong tiếng Hán </b>
<b>Miền nguồn </b> <b>Miền đích </b> <b>Tần số </b>
<b>xuất hiện </b>
<b>Tỉ lệ </b>
<b>(%) </b>
<b>LOÀI VẬT </b>
Con ngƣời 1. Tính chất 2. Hoạt động 91 41 34.06 15.59
3. Tâm lý tình cảm 40 15.21
4. Ngoại hình 17 6.46
Xã hội 1. Quan hệ xã hội 43 16.35
2. Điều kiện kinh tế 15 5.07
Không gian
1. Vui tƣơi 6 2.28
2. Yên tĩnh 6 2.28
3. Tù túng 4 1.52
<b>Tổng cộng </b> <b>263 </b> <b>100% </b>
<i><b>2.3.2.1. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật đến miền đích con người </b></i>
Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích con ngƣời chiếm số
lƣợng lớn có thể xác định mơ hình ẩn dụ tổng qt LỒI VẬT LÀ CON
NGƢỜI. Ở miền đích này có thể xác định các tiểu miền ý niệm sau:
<i><b>a. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật đến miền đích tính chất của con người </b></i>
- Tiểu miền tính cách
Mơ hình ánh xạ: NHẬN THỨC ĐÁNH GIÁ CỦA CON NGƢỜI VỀ
LOÀI VẬT LÀ NHẬN THỨC ĐÁNH GIÁ TÍNH CÁCH CỦA CON NGƢỜI
Tính cách tham lam
<i>“</i>巴蛇吞象<i>” (Ba xà thôn tƣợng = Rắn lớn đòi nuốt voi, lịng tham </i>
khơng đáy)
- Tiểu miền trí tuệ
Mơ hình ánh xạ: SỰ ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA LOÀI VẬT
LÀ SỰ ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH CHẤT TRÍ TUỆ CỦA CON NGƢỜI
Tính chất về tài năng tích cực
<i>“</i>龙跃凤鸣<i>” (Long dƣợc phƣợng minh = Rồng nhảy phƣợng hót, tài </i>
<i>hoa xuất chúng) </i>
- Tiểu miền thể lực
Mơ hình ánh xạ: SỰ ĐÁNH GIÁ VỀ THỂ LỰC CỦA LOÀI VẬT LÀ SỰ
ĐÁNH GIÁ VỀ THỂ LỰC CỦA CON NGƢỜI
Thể lực khỏe mạnh
<i><b>b. Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích hoạt động của con người </b></i>
- Tiểu miền hoạt động thuận lợi
Mô hình ánh xạ: LỒI VẬT TRONG MÔI TRƢỜNG SỐNG PHÙ
HỢP LÀ HOẠT ĐỘNG THUẬN LỢI CỦA CON NGƢỜI
<i>“</i>水大鱼多<i>” (Thủy đại ngƣ đa = Nƣớc lớn cá nhiều, môi trƣờng làm </i>
việc thoải mái thì mới có kết quả tốt)
- Tiểu miền hoạt động nguy hiểm
Mơ hình ánh xạ: KHÔNG GIAN SỐNG CỦA LOÀI VẬT LÀ HOẠT
ĐỘNG NGUY HIỂM CỦA CON NGƢỜI
<i>“</i>虎穴龙潭<i>” (Hổ huyệt long đàm = Đầm rồng hang hổ, chỉ nơi nguy hiểm) </i>
<i><b>c. Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích tâm lý tình cảm của con </b></i>
<i>người </i>
- Tiểu miền trạng thái tâm lý vui
Mơ hình ánh xạ: TRẠNG THÁI CỦA LỒI CHIM LÀ TRẠNG THÁI
TÂM LÝ VUI CỦA CON NGƢỜI
<i>“</i>凫趋雀跃<i>” (Phù việt tƣớc dƣợc = Vịt trời chạy nhanh, chim sẻ nhảy </i>
nhót, tƣng bừng phấn khởi)
- Tiểu miền trạng thái tâm lý buồn
Mơ hình ánh xạ: TRẠNG THÁI CỦA LỒI VẬT NI LÀ TRẠNG
THÁI TÂM LÝ BUỒN CỦA CON NGƢỜI
<i>“</i>丧家之狗<i>” (Táng gia chi cẩu = Chó nhà có đám, bơ vơ khơng nơi </i>
nƣơng tựa)
- Tiểu miền trạng thái tâm lý sợ
Mơ hình ánh xạ: TÌNH TRẠNG CỦA LỒI VẬT LÀ TRẠNG THÁI
TÂM LÝ SỢ CỦA CON NGƢỜI
<i>“</i>惊弓之鸟<i>” (Kinh cung chi điểu = Chim sợ cành cong, ví có tật giật </i>
mình)
- Tiểu miền trạng thái tâm lý nhớ
Mơ hình ánh xạ: HOẠT ĐỘNG CỦA LOÀI VẬT LÀ TRẠNG THÁI
NHỚ MONG CỦA CON NGƢỜI
<i>“</i>延颈鹤望<i>” (Diên cảnh hạc vọng = Hạc vƣơn cổ mong ngóng, thiết </i>
<i><b>d. Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích ngoại hình của con người </b></i>
Mơ hình ánh xạ: SỰ ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC BÊN NGỒI CỦA LỒI
VẬT LÀ SỰ ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC BÊN NGỒI CỦA CON NGƢỜI
- Tiểu miền ngoại hình đƣợc đánh giá tích cực
<i>“</i>龙驹凤雏<i>” (Lân tử phƣợng sồ = Lân con phƣợng con, khôi ngô tuấn tú) </i>
- Tiểu miền ngoại hình đƣợc đánh giá tiêu cực
<i><b>2.3.2.2. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật đến miền đích xã hội </b></i>
Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích xã hội có thể xác
định mơ hình ẩn dụ tổng qt TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CỦA LOÀI VẬT LÀ
TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA CON NGƢỜI. Ở miền đích này có
thể xác định các tiểu miền ý niệm sau:
<i><b>a. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật đến miền đích quan hệ xã hội </b></i>
- Tiểu miền quan hệ hịa thuận
Mơ hình ánh xạ: MỐI QUAN HỆ GẦN GŨI CỦA LỒI VẬT LÀ MỐI
QUAN HỆ HỊA THUẬN CỦA CON NGƢỜI
<i>“</i>凤凰于飞<i>” (Phƣợng hoàng vu phi = Phƣợng và hoàng cùng bay, vợ </i>
chồng ân ái)
- Tiểu miền quan hệ chia lìa
Mơ hình ánh xạ: LOÀI VẬT TÁCH RỜI KHỎI BẦY ĐÀN LÀ MỐI
<i>“</i>离鸾别凤<i>” (Li loan biệt phƣợng = Loan phƣợng chia li, vợ chồng chia </i>
lìa)
<i><b>b. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật đến miền đích điều kiện kinh tế </b></i>
- Tiểu miền điều kiện kinh tế giàu có
Mơ hình ánh xạ: MĨN ĂN TỪ LỒI VẬT LÀ CUỘC SỐNG GIÀU
CÓ
<i>“</i>凤髓龙肝<i>” (Phƣợng tủy long can = Tủy phƣợng gan rồng, cao lƣơng </i>
mĩ vị)
- Tiểu miền điều kiện kinh tế nghèo khổ
Mơ hình ánh xạ: LỒI VẬT VÀ VẬT KHÁC LÀ CUỘC SỐNG
NGHÈO KHỔ
<i>“</i>弊车羸马<i>” (Tệ xa luy mã = Xe rách ngựa tồi, cuộc sống túng thiếu) </i>
<i><b>2.3.2.3. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật đến miền đích khơng gian </b></i>
Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích khơng gian có thể
xác định mơ hình ẩn dụ tổng quát HOẠT ĐỘNG CỦA LOÀI VẬT LÀ
ĐẶC ĐIỂM KHƠNG GIAN. Ở miền đích này có thể xác định các tiểu
miền ý niệm sau:
<i><b>a. Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích khơng gian vui tươi </b></i>
Mơ hình ánh xạ: HOẠT ĐỘNG CỦA LỒI CHIM LÀ KHƠNG GIAN
VUI TƢƠI
<i>“</i>燕语莺声<i>” (Yến ngữ oanh thanh = Yến oanh ca hát, ví cảnh xuân rộn ràng) </i>
<i><b>b. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật đến miền đích khơng gian n tĩnh </b></i>
Mơ hình ánh xạ: TÌNH TRẠNG CỦA LỒI VẬT LÀ KHƠNG GIAN
YÊN TĨNH
<i><b>c. Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích khơng gian tù túng </b></i>
Mơ hình ánh xạ: SỰ HẠN HẸP CỦA LOÀI VẬT TRONG MÔI
TRƢỜNG SỐNG LÀ KHÔNG GIAN TÙ TÚNG
<i>“</i>池鱼笼鸟<i>” (Trì ngƣ lung điểu = Cá trong ao, chim trong lồng) </i>
<b>2.4. Tiểu kết </b>
<b>Chƣơng 3 </b>
<b>THÀNH NGỮ CĨ YẾU TỐ CHỈ LỒI VẬT TRONG TIẾNG VIỆT </b>
<b>TỪ LÝ THUYẾT CỦA NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN </b>
<b>3.1. Những đặc điểm ngữ nghĩa liên quan đến điển mẫu trong thành </b>
<b>ngữ có yếu tố chỉ lồi vật trong tiếng Việt </b>
<i><b>3.1.1. Điển mẫu </b></i>
- Từ ngữ gọi tên các lồi vật: CHĨ, TRÂU, GÀ, HỔ
- Từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể loài vật: ĐẦU, GAN
<i>- Từ ngữ chỉ hoạt động của loài vật: KÊU, CẮN </i>
<i><b>3.1.2. Mơ hình tỏa tia từ ngữ </b></i>
<i>3.1.2.1. Mơ hình toả tia của nhóm từ ngữ “lồi vật” trong thành ngữ </i>
Trên cơ sở phát triển nghĩa của điển mẫu, chúng tơi sẽ xây dựng mơ
hình tỏa tia của nhóm từ ngữ “lồi vật” đƣợc sử dụng trong thành ngữ.
<b>Bảng 3.1. Điển mẫu của nhóm từ ngữ “loài vật” trong thành ngữ tiếng Việt </b>
<b>Stt </b> <b>Nhóm </b> <b>Điển mẫu </b>
1 Nhóm vật ni (gia súc, gia cầm) CHĨ, TRÂU, GÀ
2 Nhóm thú hoang dã sống trên cạn HỔ
<b>1. Mô hình tỏa tia của “CHĨ” </b>
<i>3.1.2.2. Mơ hình toả tia của nhóm từ ngữ “bộ phận cơ thể loài vật” </i>
<i>trong thành ngữ lồi vật </i>
<b>Bảng 3.2. Điển mẫu của nhóm từ ngữ “bộ phận cơ thể loài vật” trong </b>
<b>thành ngữ tiếng Việt </b>
<b>Stt </b> <b>Nhóm </b> <b>Điển mẫu </b>
1 Phần đầu ĐẦU
2 Phần nội tạng GAN
<b>1. Mơ hình tỏa tia của “ĐẦU” </b>
<b>Sơ đồ 3.5. Mơ hình tỏa tia của “ĐẦU” </b>
<i>3.1.2.3. Mơ hình tỏa tia của nhóm từ ngữ “hoạt động của lồi vật” trong </i>
<b>Bảng 3.3. Điển mẫu của nhóm từ ngữ “hoạt động của lồi vật” trong </b>
<b> thành ngữ tiếng Việt </b>
<b>Stt </b> <b>Nhóm </b> <b>Điển mẫu </b>
1 Động từ KÊU
2 Động từ CẮN
<b>1. Mơ hình tỏa tia của “KÊU” </b>
<b>3.2. Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ có yếu tố chỉ loài vật trong </b>
<b>tiếng Việt </b>
<i><b>3.2.1. Về cấu trúc ngữ nghĩa </b></i>
Các cơng trình nghiên cứu về thành ngữ tiếng Việt thƣờng chia cấu trúc
thành ngữ ra làm hai loại: cấu trúc đối xứng và cấu trúc phi đối xứng. Trong
đó ở mỗi loại dựa vào quan niệm ý nghĩa thành ngữ của ngôn ngữ học tri
nhận, chúng tôi xác lập những nội dung ngữ nghĩa trên cơ sở ý nghĩa vốn có
của thành ngữ, tức là nghĩa ẩn dụ trong thành ngữ, theo ngữ nghĩa học tri
nhận đây là nghĩa ngoại biên của thành ngữ và chúng tôi quy nhiều thành ngữ
về phạm trù ý nghĩa.
<i>3.2.1.1. Các loại cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ đối xứng </i>
Dựa vào tổng số 695 thành ngữ có yếu tố chỉ lồi vật trong tiếng
Việt, chúng tôi đã thống kê đƣợc 175 thành ngữ cấu trúc đối xứng chiếm
<i>3.2.1.1.1. Thành ngữ có cấu trúc đối xứng gồm hai loài vật </i>
<i>a. Thành ngữ có hai lồi vật sóng đơi </i>
Có 67 thành ngữ có hai lồi vật sóng đơi chiếm tỉ lệ cao nhất là 50.76%, để
<i>biểu trƣng cho mối quan hệ vợ chồng đầm ấm, hạnh phúc “Chồng loan vợ </i>
<i>phượng”, “Chăn loan gối phượng”. </i>
<i>b. Thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể hai lồi vật </i>
Có 37 thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể của hai loài vật chiếm tỉ lệ
<i>28.03%. Để miêu tả tính cách độc ác, tàn nhẫn “Lịng lang dạ sói”. </i>
<i>c. Thành ngữ có từ chỉ hoạt động của hai lồi vật </i>
Có 15 thành ngữ có từ chỉ hoạt động của hai loài vật chiếm tỉ lệ
<i>11.36%. Để miêu tả ngƣời con gái có ngoại hình xinh đẹp“Chim sa cá lặn” </i>
<i>d. Thành ngữ có từ chỉ hoạt động của con người tác động đến hai lồi vật </i>
Có 13 thành ngữ có từ chỉ hoạt động của con ngƣời tác động đến hai
<i>loài vật chiếm tỉ lệ 9.85%, để tỏ thái độ tức giận “Đá mèo quèo chó”. </i>
<i>3.2.1.1.2. Thành ngữ có cấu trúc đối xứng gồm một lồi vật và vật khác </i>
<i>a. Thành ngữ có từ chỉ một lồi vật và vật khác </i>
Có 36 thành ngữ có từ chỉ một loài vật và vật khác chiếm tỉ lệ khá cao
<i>là 83.72%, để miêu tả cuộc sống sung túc, giàu có “Lên xe xuống ngựa”. </i>
<i>b. Thành ngữ có từ chỉ hoạt động của con người tác động đến lồi vật </i>
Có 7 thành ngữ có từ chỉ hoạt động của con ngƣời tác động đến loài vật
Có 272 thành ngữ thuộc nhóm này, chia thành 5 tiểu nhóm:
<i>a. Thành ngữ có từ chỉ một loài vật và vật khác </i>
<i>33.82%, để phản ánh hoàn cảnh nguy hiểm “Cá nằm trên thớt”. </i>
<i>b. Thành ngữ có từ chỉ hoạt động của lồi vật </i>
Có 77 thành ngữ có từ chỉ hoạt động của loài vật với tỉ lệ khá cao
<i>28.31%, để miêu tả tâm trạng lo lắng, sợ hãi “Bò thấy nhà táng”. </i>
<i>c. Thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể của lồi vật </i>
Có 49 thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể lồi vật có tỉ lệ 18.01%, để
<i>miêu tả tính cách nhát gan “Gan thỏ đế”. </i>
<i>d. Thành ngữ có từ chỉ cặp lồi vật gần nhau </i>
Có 33 thành ngữ có từ chỉ cặp lồi vật gần nhau chiếm tỉ lệ 12.13%, để
<i>phản ánh tính cách tham lam “Con rô cũng tiếc, con giếc cũng muốn”. </i>
<i>e. Thành ngữ có từ chỉ hoạt động của con người tác động đến lồi vật </i>
Có 21 thành ngữ có từ chỉ hoạt động của con ngƣời tác động đến loài
<i>vật chiếm tỉ lệ 7.72%, để phản ánh một việc làm nguy hiểm “Cưỡi đầu voi </i>
<i>dữ”. </i>
<i>3.2.1.2.2. Thành ngữ phi đối xứng có cấu trúc so sánh </i>
Thành ngữ phi đối xứng có cấu trúc so sánh chiếm số lƣợng khá cao là
<i>210 thành ngữ với tỉ lệ 43.57%, để ví ngƣời có tính cách chậm chạp“Chậm </i>
<i>như rùa”. </i>
Nhƣ vậy, từ việc phân tích, phân loại ý nghĩa của các thành ngữ có yếu
tố chỉ lồi vật, chúng tơi nhận thấy có thể qui ý nghĩa của các thành ngữ về các
nội dung sau:
- Những nội dung nói về con ngƣời bao gồm: tính cách, trạng thái tâm
lý, hình dáng, thể lực.
- Những nội dung nói về xã hội bao gồm: quan hệ xã hội, đời sống
kinh tế.
- Những nội dung nói về khơng gian bao gồm: khơng gian tự do, không
gian tù túng, không gian yên tĩnh.
Từ những ý nghĩa khái quát nêu trên chúng tôi xác lập các miền ý niệm
mà thành ngữ có yếu tố chỉ lồi vật trong tiếng Việt nhƣ trên sẽ phân tích ở
phần 3.3.
<i><b>3.2.2. Về nghĩa tri nhận văn hóa </b></i>
<b>3.3. Mơ hình ẩn dụ tri nhận các thành ngữ có yếu tố chỉ loài vật trong </b>
<b>tiếng Việt </b>
<b>3.3.1. Các miền ý niệm đích của thành ngữ có yếu tố chỉ lồi vật trong </b>
<b>tiếng Việt </b>
Trên cơ sở phân tích ý nghĩa của các thành ngữ nêu trên, chúng tơi thấy
<i><b>3.3.2. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật (trong thành ngữ) đến các miền </b></i>
<i><b>đích trong tiếng Việt </b></i>
<b>Bảng 3.10. Mơ hình ánh xạ từ miền nguồn lồi vật (trongthành ngữ) </b>
<b>đến các miền đích trong tiếng Việt </b>
<b>Miền nguồn </b> <b>Miền đích </b> <b>Tần số </b>
<b>xuất hiện </b>
<b>Tỉ lệ </b>
<b>(%) </b>
<b>LOÀI VẬT </b>
Con ngƣời 1. Tâm lý tình cảm 2. Tính chất 96 81 33.08 28.52
3. Hoạt động 33 11.62
4. Ngoại hình 20 7.04
Xã hội 1. Điều kiện kinh tế 22 7.75
2. Quan hệ xã hội 19 6.69
Không gian
1. Tự do 9 3.17
2. Tù túng 2 0.7
3. Yên tĩnh 2 0.7
<b>TỔNG CỘNG </b> <b>284 </b> <b>100% </b>
<i><b>3.3.1.1. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật đến miền đích con người </b></i>
Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích con ngƣời chiếm
số lƣợng lớn có thể xác định mơ hình ẩn dụ tổng qt LỒI VẬT LÀ CON
NGƢỜI. Ở miền đích này có thể xác định các tiểu miền ý niệm sau:
<i><b>a. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật đến miền đích tâm lý tình cảm </b></i>
- Tiểu miền trạng thái tâm lý buồn
Mơ hình ánh xạ: HOẠT ĐỘNG HAY TÌNH TRẠNG CỦA LỒI VẬT
LÀ TRẠNG THÁI TÂM LÝ BUỒN CỦA CON NGƢỜI
<i>“Lui thủi như chó cụp đi” </i>
- Tiểu miền trạng thái tâm lý sợ
Mơ hình ánh xạ: HOẠT ĐỘNG CỦA LOÀI VẬT LÀ TRẠNG THÁI
TÂM LÝ SỢ CỦA CON NGƢỜI
Mơ hình ánh xạ: HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƢỜI TÁC ĐỘNG ĐẾN
LOÀI VẬT LÀ TRẠNG THÁI TÂM LÝ GIẬN CỦA CON NGƢỜI
<i>“Giận cá chém thớt” </i>
- Tiểu miền trạng thái tâm lý vui
Mơ hình ánh xạ: TRẠNG THÁI CỦA LOÀI VẬT LÀ TRẠNG THÁI
TÂM LÝ VUI CỦA CON NGƢỜI
<i>“Vui như sáo” </i>
<i><b>b. Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích tính chất của con người </b></i>
- Tiểu miền tính cách
Mơ hình ánh xạ: NHẬN THỨC ĐÁNH GIÁ CỦA CON NGƢỜI VỀ
LOÀI VẬT LÀ NHẬN THỨC ĐÁNH GIÁ TÍNH CÁCH CỦA CON NGƢỜI
Tính cách độc ác
<i>“Ác như hùm” </i>
- Tiểu miền trí tuệ
Mơ hình ánh xạ: SỰ ĐÁNH GIÁ VỀ ĐẶC TÍNH CỦA LỒI VẬT LÀ
SỰ ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH CHẤT TRÍ TUỆ CỦA CON NGƢỜI
Tính chất ngu dốt
<i>“Ngu như bò” </i>
- Tiểu miền thể lực
Mơ hình ánh xạ: SỰ ĐÁNH GIÁ VỀ THỂ LỰC CỦA LOÀI VẬT LÀ
SỰ ĐÁNH GIÁ VỀ THỂ LỰC CỦA CON NGƢỜI
Thể lực khỏe mạnh
<i><b>c. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật đến miền đích hoạt động của con người </b></i>
- Tiểu miền hoạt động nguy hiểm
Mơ hình ánh xạ: HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƢỜI TÁC ĐỘNG ĐẾN
LOÀI VẬT HOANG DÃ LÀ MỘT VIỆC LÀM NGUY HIỂM
<i>“Cưỡi đầu voi dữ” </i>
- Tiểu miền hoạt động khơng hữu ích
Mơ hình ánh xạ: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƢỜI ĐẾN LỒI VẬT LÀ
MỘT VIỆC LÀM VƠ ÍCH
<i>“Bắt cóc bỏ đĩa” </i>
<i><b>d. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật đến miền đích ngoại hình của con người </b></i>
Mơ hình ánh xạ: SỰ ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC BÊN NGỒI CỦA LỒI
VẬT LÀ SỰ ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC BÊN NGỒI CỦA CON NGƢỜI
- Tiểu miền ngoại hình đƣợc đánh giá tích cực
<i>“Da ngà mắt phượng” </i>
<i><b>3.3.1.2. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật đến miền đích xã hội </b></i>
Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích xã hội có thể xác
định mơ hình ẩn dụ tổng qt TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CỦA LOÀI VẬT LÀ
TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA CON NGƢỜI. Ở miền đích này có
thể xác định các tiểu miền ý niệm sau:
<i><b>a. Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích điều kiện kinh tế </b></i>
- Tiểu miền điều kiện kinh tế giàu có
Mơ hình ánh xạ: MĨN ĂN TỪ LỒI VẬT LÀ CUỘC SỐNG GIÀU CĨ
<i>“Nem cơng chả phượng” </i>
<i><b>b. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật đến miền đích quan hệ xã hội </b></i>
- Tiểu miền quan hệ hịa thuận
Mơ hình ánh xạ: MỐI QUAN HỆ GẦN GŨI CỦA LOÀI VẬT LÀ MỐI
QUAN HỆ HÒA THUẬN CỦA CON NGƢỜI
<i>“Chồng loan vợ phượng” </i>
- Tiểu miền quan hệ bất hịa
Mơ hình ánh xạ: BỘ PHẬN LOÀI VẬT TÁC ĐỘNG LẪN NHAU
LÀ MỐI QUAN HỆ BẤT HÒA GIỮA CON NGƢỜI VỚI CON NGƢỜI
<i>“Chân gà lại bới ruột gà” </i>
- Tiểu miền quan hệ chia lìa
Mơ hình ánh xạ: LOÀI VẬT TÁCH RỜI KHỎI BẦY ĐÀN LÀ MỐI
QUAN HỆ CHIA LI CỦA CON NGƢỜI
<i>“Sẩy đàn tan nghé” </i>
<i><b>3. 3.1.3. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật đến miền đích khơng gian </b></i>
Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích khơng gian có thể
xác định mơ hình ẩn dụ tổng quát HOẠT ĐỘNG CỦA LỒI VẬT LÀ
<i><b>a. Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích khơng gian tự do </b></i>
Mơ hình ánh xạ: LỒI VẬT TRONG MƠI TRƢỜNG SỐNG PHÙ
<i>HỢP LÀ KHÔNG GIAN TỰ DO </i>
<i>“Chim trời cá bể” </i>
<i><b>b. Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích khơng gian tù túng </b></i>
Mơ hình ánh xạ: LỒI VẬT TRONG MƠI TRƢỜNG SỐNG KHƠNG
PHÙ HỢP LÀ KHÔNG GIAN TÙ TÚNG
<i>“Cá nằm trong chậu” </i>
<i><b>c. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật đến miền đích khơng gian n tĩnh </b></i>
<i>Mơ hình ánh xạ: HOẠT ĐỘNG CỦA LỒI VẬT LÀ KHƠNG GIAN </i>
YÊN TĨNH
<b>Chƣơng 4 </b>
<b>NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT CỦA THÀNH NGỮ </b>
<b>CÓ YẾU TỐ CHỈ LOÀI VẬT TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT </b>
<b>TỪ LÝ THUYẾT NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN </b>
<b>4.1. Những tƣơng đồng của thành ngữ có yếu tố chỉ loài vật trong tiếng </b>
<i><b>4.1.1. Những tương đồng về đặc điểm ngữ nghĩa liên quan đến điển mẫu </b></i>
<i><b>trong thành ngữ có yếu tố chỉ lồi vật trong tiếng Hán và tiếng Việt </b></i>
Mơ hình tỏa tia của điển mẫu “HỔ” trong cả hai ngôn ngữ đều có nhiều
<i>điểm tƣơng đồng. HỔ cịn có nghĩa phái sinh về con ngƣời là lộ vẻ độc ác “</i>虎
狼<i>” hổ lang, ví loại ngƣời độc ác; tiếng Việt “hổ lang” ác thú, nhƣ hổ và chó sói. </i>
<i><b>4.1.2. Những tương đồng về đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ có yếu tố </b></i>
<i><b>chỉ lồi vật trong tiếng Hán và tiếng Việt </b></i>
<i>4.1.2.1. Những tương đồng về cấu trúc ngữ nghĩa </i>
<i>4.1.2.1.1. Các loại cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ đối xứng </i>
Thành ngữ có cấu trúc đối xứng gồm hai lồi vật
<i>a. Thành ngữ có hai con vật sóng đơi </i>
Sự tƣơng đồng trong nhóm thành ngữ có hai con vật sóng đơi, để
<i>miêu tả mối quan hệ vợ chồng “</i>凤友鸾交<i>” (Phƣợng hữu loan giao = </i>
Phƣợng loan kết bạn, nam nữ có tình cảm kết hôn thành vợ chồng);
<i>“Chồng loan vợ phượng” </i>
<i>b. Thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể hai loài vật </i>
Sự tƣơng đồng trong nhóm thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể hai
<i>loài vật, để miêu tả ngƣời có tính cách gan dạ, độc ác “</i>熊心豹胆<i>” </i>
<i>(Hùng tâm báo đảm = Tim hổ mật báo, rất gan dạ), “Lịng lang dạ sói” </i>
<i>c. Thành ngữ có từ chỉ hoạt động của con người tác động đến hai lồi vật </i>
Sự tƣơng đồng trong nhóm thành ngữ có từ chỉ hoạt động của con
ngƣời tác động đến hai loài vật, thể hiện hành động nguy hiểm của con
<i>ngƣời “</i>引狼入室<i>” (Dẫn lang nhập thất = Dẫn sói vào nhà, rƣớc voi về giày </i>
<i>mồ, cõng rắn cắn gà nhà), “Cưỡi lên lưng hổ” </i>
<i>d. Thành ngữ có từ chỉ hoạt động của hai lồi vật </i>
Sự tƣơng đồng trong nhóm thành ngữ có từ chỉ hoạt động của hai
<i>loài vật, miêu tả ngƣời con gái có ngoại hình xinh đẹp “</i>沉鱼落雁<i>” </i>
(Trầm ngƣ lạc nhạn = Chim sa cá lặn, đẹp nghiêng nƣớc nghiêng thành),
<i>“Chim sa cá lặn” </i>
Nhóm thành ngữ có từ chỉ một loài vật và vật khác trong tiếng Hán
<i>và tiếng Việt, để miêu tả cuộc sống sung túc, giàu có “</i>宝马香车<i>” (Bảo </i>
<i>mã hƣơng xa = Xe đẹp ngựa quý, xe sang xế xịn), “Lên xe xuống ngựa” </i>
<i>4.1.2.1.2. Các loại cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ phi đối xứng </i>
<i>a. Thành ngữ có từ chỉ cặp loài vật gần nhau </i>
Sự tƣơng đồng trong nhóm thành ngữ có từ chỉ cặp loài vật gần
<i>nhau, ví mối quan hệ vợ chồng “</i>鸾凤和鸣<i>” (Loan phƣợng hòa minh = </i>
<i>Loan phƣợng hòa ca, vợ chồng hịa thuận), “Loan phụng hịa mình” </i>
<i>b. Thành ngữ có từ chỉ hoạt động của con người tác động đến lồi vật </i>
Sự tƣơng đồng trong nhóm thành ngữ có từ chỉ hoạt động của con
ngƣời tác động đến loài vật, biểu thị hành động nguy hiểm của con ngƣời
<i>“</i>养虎遗患<i>” (Dƣỡng hổ di hoạn = Nuôi hổ để họa về sau), “Mó dái ngựa” </i>
<i>4.1.2.2. Những tương đồng về nghĩa tri nhận văn hóa </i>
<b>Hình tƣợng con hổ có ảnh hƣởng rất sâu sắc đến cuộc sống của ngƣời </b>
<i><b>4.1.3. Những tương đồng về mô hình ẩn dụ tri nhận các thành ngữ có </b></i>
<i><b>yếu tố chỉ loài vật trong tiếng Hán và tiếng Việt </b></i>
<i>4.1.3.1. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật (trong thành ngữ) đến các miền đích </i>
<i>trong tiếng Hán và tiếng Việt </i>
<i><b>4.1.3.1.1. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật đến miền đích con người </b></i>
<i><b>a. Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích tính chất của con người </b></i>
- Tiểu miền tính cách
Mơ hình ánh xạ: NHẬN THỨC ĐÁNH GIÁ CỦA CON NGƢỜI VỀ
LOÀI VẬT LÀ NHẬN THỨC ĐÁNH GIÁ TÍNH CÁCH CỦA CON
NGƢỜI
Tính cách hai mặt
<i>“</i>佛口蛇心<i>” (Phật khẩu tâm xà = Miệng phật lòng rắn, lòng dạ độc ác) </i>
<i>“Miệng hùm gan sứa” </i>
- Tiểu miền trí tuệ
Mơ hình ánh xạ: SỰ ĐÁNH GIÁ VỀ LỒI VẬT LÀ SỰ ĐÁNH GIÁ
Tính chất yếu kém
<i><b>b. Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích hoạt động của con người </b></i>
- Tiểu miền hoạt động nguy hiểm
Mơ hình ánh xạ: HÀNH ĐỘNG CỦA CON NGƢỜI TÁC ĐỘNG ĐẾN
LOÀI VẬT LÀ HOẠT ĐỘNG NGUY HIỂM CỦA CON NGƢỜI
<i>“</i>握蛇骑虎<i>” (Ác xà kị hổ = Cầm rắn cƣỡi hổ, ví hồn cảnh nguy hiểm) </i>
<i>“Cưỡi đầu voi dữ” </i>
<i><b>c. Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích ngoại hình của con người </b></i>
Mơ hình ánh xạ: SỰ ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC BÊN NGỒI CỦA LỒI
VẬT LÀ SỰ ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC BÊN NGOÀI CỦA CON NGƢỜI
- Tiểu miền ngoại hình đƣợc đánh giá tiêu cực
<i>“</i>鸡胸龟背<i>” (Kê hung quy bối = Bụng gà lƣng rùa, ngực nhơ lƣng cịng) </i>
<i>“Mắt cá da lươn” </i>
<i><b>4.1.3.1.2. Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích xã hội </b></i>
<i><b>a. Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích quan hệ xã hội </b></i>
<i>- Tiểu miền quan hệ hòa thuận </i>
Mơ hình ánh xạ: MỐI QUAN HỆ GẦN GŨI CỦA LOÀI VẬT LÀ MỐI
QUAN HỆ HÕA THUẬN CỦA CON NGƢỜI
<i>“</i>凤友鸾交<i>” (Phƣợng hữu loan giao = Nam nữ có tình cảm kết hơn </i>
thành vợ chồng)
<i>“Chăn loan gối phượng” </i>
<i><b>b. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật đến miền đích điều kiện kinh tế </b></i>
- Tiểu miền điều kiện kinh tế giàu có
Mơ hình ánh xạ: LOÀI VẬT VÀ ĐỐI TƢỢNG KHÁC LÀ CUỘC
<i>SỐNG GIÀU CÓ </i>
<i>“</i>宝马香车<i>” (Bảo mã hƣơng xa = Xe đẹp ngựa quý, xe sang xế xịn) </i>
<i>“Chín đụn mười (con) trâu” </i>
<i><b>4.1.3.1.3. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật đến miền đích khơng gian </b></i>
<i><b>a. Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích khơng gian tù túng </b></i>
Mơ hình ánh xạ: LỒI VẬT TRONG MƠI TRƢỜNG SỐNG KHÔNG
PHÙ HỢP LÀ KHÔNG GIAN TÙ TÚNG
<i>“</i>池鱼笼鸟<i>” (Trì ngƣ lung điểu = Cá trong ao, chim trong lồng) </i>
<i>“Cá nằm trong chậu” </i>
<b>4.2. Những điểm dị biệt của thành ngữ có yếu tố chỉ lồi vật trong tiếng </b>
<b>Hán và tiếng Việt từ lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận </b>
<i><b>4.2.1. Những dị biệt về đặc điểm ngữ nghĩa liên quan đến điển mẫu trong </b></i>
<i><b>thành ngữ có yếu tố chỉ lồi vật trong tiếng Hán và tiếng Việt </b></i>
<i><b>4.2.2. Những dị biệt về đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ có yếu tố chỉ </b></i>
<i>4.2.2.1. Những dị biệt về cấu trúc ngữ nghĩa </i>
<i>4.2.2.1.1. Các loại cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ đối xứng </i>
Thành ngữ có cấu trúc đối xứng gồm hai lồi vật
<i>a. Thành ngữ có hai lồi vật sóng đơi </i>
Ở nhóm thành ngữ này trong hai ngơn ngữ có sự khác nhau, ngƣời
Trung Quốc thƣờng sử dụng hình ảnh rồng - phƣợng để miêu tả ngoại
<i>hình của con ngƣời “</i>龙驹凤雏<i>” (Lân tử phƣợng sồ = Lân con phƣợng </i>
con, khôi ngô tuấn tú, chàng thiếu niên tuấn tú). Trong khi đó ở thành
ngữ tiếng Việt lại không xuất hiện ý nghĩa này.
<i>b. Thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể hai lồi vật </i>
Nhóm thành ngữ có từ chỉ bộ phận cơ thể hai loài vật trong tiếng Hán
và tiếng Việt, để miêu tả ngƣời có cuộc sống giàu có, ngƣời Trung Quốc sử
<i>dụng bộ phận cơ thể loài vật là 髓 (tủy) và 肝 (gan) nhƣ: “</i>凤髓龙肝<i>” </i>
(Phƣợng tủy long can = Tủy phƣợng gan rồng, sơn hào hải vị), trong khi đó
thành ngữ tiếng Việt lại khơng có ý nghĩa này.
<i>c. Thành ngữ có từ chỉ hoạt động của con người tác động đến hai lồi vật </i>
Nhóm thành ngữ có từ chỉ hoạt động của con ngƣời tác động đến hai loài
vật, trong thành ngữ tiếng Việt xuất hiện ý nghĩa miêu tả ngƣời có thái độ tức
<i>giận “Đá mèo quèo chó”… hay ví điều kiện nghèo khó “Mị cua bắt ốc”… </i>
nhƣng chúng tơi khơng tìm thấy ý nghĩa này trong thành ngữ tiếng Hán.
<i>d. Thành ngữ có từ chỉ hoạt động của hai lồi vật </i>
Nhóm thành ngữ có từ chỉ hoạt động của hai loài vật, để biểu thị
không gian vui tƣơi, trong tiếng Hán có những nhóm thành ngữ cùng
<i>biểu thị ý nghĩa này “</i>燕语莺声<i>” (Yến ngữ oanh thanh = Lời yến tiếng </i>
hót hồng oanh, ví cảnh xuân tƣơi tốt), ngƣợc lại thành ngữ tiếng Việt
<i>lại biểu thị khơng gian hoang vắng “Khỉ ho cị gáy”… </i>
Thành ngữ có cấu trúc đối xứng gồm một lồi vật và vật khác
<i>a. Thành ngữ có từ chỉ một loài vật và vật khác </i>
Thành ngữ tiếng Hán để biểu thị cuộc sống giàu có, ngƣời Trung Quốc
<i>dùng hình ảnh xe và ngựa “</i>宝马香车<i>” (Bảo mã hƣơng xa = Xe đẹp ngựa quý, </i>
xe sang xế xịn), trong khi đó ngƣời Việt Nam sử dụng hình ảnh thịt, cá, trâu để
<i>biểu thị cuộc sống giàu có “Vườn rau ao cá”, “Ruộng sâu trâu nái”… </i>
<i>4.2.2.1.2. Các loại cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ phi đối xứng </i>
Thành ngữ phi đối xứng khơng có cấu trúc so sánh
<i>a. Thành ngữ có từ chỉ cặp lồi vật gần nhau </i>
liếm bê con, bố mẹ nâng niu chiều chuộng con). Ngƣợc lại trong thành ngữ
<i>tiếng Việt xuất hiện nhóm thành ngữ biểu thị quan hệ xã hội “Loan phụng </i>
<i>hịa mình”, “Phượng chạ loan chung”… tiếng Hán khơng có ý nghĩa này. </i>
<i>b. Thành ngữ có từ chỉ hoạt động của lồi vật </i>
Nhóm thành ngữ có từ chỉ hoạt động của loài vật, thành ngữ tiếng Hán
<i>để miêu tả không gian yên tĩnh “</i>犬不夜吠<i>” (Khuyển bất dạ phệ = Chó </i>
khơng sủa đêm), nhƣng ngƣợc lại thành ngữ tiếng Việt không có nhóm
thành ngữ biểu thị ý nghĩa này.
Thành ngữ phi đối xứng có cấu trúc so sánh
Ở nhóm này trong tiếng Hán và tiếng Việt có sự khác biệt lớn về số
lƣợng, thành ngữ tiếng Hán chiếm tỉ lệ 4.91% thấp hơn so với thành ngữ
tiếng Việt là 43.57%.
<i>4.2.2.2. Những dị biệt về nghĩa tri nhận văn hóa </i>
<b>Ngƣời Trung Quốc cho rằng lừa là biểu trƣng cho sự ngu dốt, đần độn, </b>
<i>bƣớng bỉnh nhƣ: “</i>骑驴觅驴<i>” (Kị lƣ mịch lƣ = Cƣỡi lừa tìm lừa, ví với sự </i>
<b>đãng trí q chừng). Ngƣời Việt thì cho rằng lợn là một lồi động vật ham </b>
ăn, nhác làm, thƣờng dùng để miêu tả những đức tính xấu xa của lồi ngƣời
<i>nhƣ ngu đần, dốt nát, kiểu nhƣ: “Ngu như lợn”... </i>
<i><b>4.2.3. Những dị biệt về mơ hình ẩn dụ tri nhận các thành ngữ có yếu tố </b></i>
<i><b>chỉ lồi vật trong tiếng Hán và tiếng Việt </b></i>
<i>4.2.3.1. Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật (trong thành ngữ) đến các miền </i>
<i>đích trong tiếng Hán và tiếng Việt </i>
<i><b>4.2.3.1. Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích con người </b></i>
<i><b>a. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật đến miền đích tính chất của con người </b></i>
- Tiểu miền tính cách
Mơ hình ánh xạ: NHẬN THỨC ĐÁNH GIÁ CỦA CON NGƢỜI VỀ
LOÀI VẬT LÀ NHẬN THỨC ĐÁNH GIÁ TÍNH CÁCH CỦA CON
NGƢỜI
Tính cách nhanh nhẹn
<i>“Nhanh như sóc” </i>
Chúng tơi khơng tìm thấy mơ hình ánh xạ này trong thành ngữ tiếng Hán.
- Tiểu miền thể lực
Mơ hình ánh xạ: SỰ ĐÁNH GIÁ VỀ THỂ LỰC CỦA LOÀI VẬT LÀ
SỰ ĐÁNH GIÁ VỀ THỂ LỰC CỦA CON NGƢỜI
Thể lực khỏe mạnh
<i> “Mạnh như hổ” </i>
Trong thành ngữ tiếng Hán khơng xuất hiện mơ hình ánh xạ này.
Mơ hình ánh xạ: SỰ ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC BÊN NGOÀI CỦA
LOÀI VẬT LÀ SỰ ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC BÊN NGOÀI CỦA CON
<i>NGƢỜI </i>
<i>“</i>鸡胸龟背<i>” (Kê hung quy bối = Bụng gà lƣng rùa, ngực nhơ lƣng cịng) </i>
<i>“Mắt cá da lươn” </i>
<i><b>c. Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích hoạt động của con người </b></i>
- Tiểu miền hoạt động nguy hiểm
Mơ hình ánh xạ: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƢỜI ĐẾN LOÀI VẬT
<i>LÀ HÀNH ĐỘNG NGUY HIỂM CỦA CON NGƢỜI </i>
<i>“</i>握蛇骑虎<i>” (Ác xà kị hổ = Cầm rắn cƣỡi hổ, ví hồn cảnh nguy hiểm) </i>
<i>“Cưỡi đầu voi dữ” </i>
- Tiểu miền hoạt động khơng hữu ích
Mơ hình ánh xạ: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƢỜI ĐẾN LỒI VẬT
<i>LÀ MỘT VIỆC LÀM VƠ ÍCH </i>
<i>“</i>骑鹤上扬州<i>” (Kị hạc thƣợng dƣơng châu = Cƣỡi hạc đến Dƣơng </i>
Châu, tham lam vọng tƣởng)
<i>“Giấu voi ruộng rạ” </i>
<i><b>4.2.3.1.2. Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích xã hội </b></i>
<i><b>a. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật đến miền đích điều kiện kinh tế </b></i>
- Tiểu miền điều kiện kinh tế giàu có
Mơ hình ánh xạ: MĨN ĂN TỪ LỒI VẬT LÀ CUỘC SỐNG GIÀU CĨ
<i>“</i>凤毛麟角<i>” (Phƣợng mao lân giác = Lơng phƣợng sừng lân, ví ngƣời </i>
hoặc vật hiếm có)
<i>“Cơm cá chả chim” </i>
<i><b>4.2.3.1.3. Sự ánh xạ từ miền nguồn loài vật đến miền đích khơng gian </b></i>
<i><b>a. Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích khơng gian vui tươi </b></i>
Mơ hình ánh xạ: HOẠT ĐỘNG CỦA LỒI CHIM LÀ KHÔNG GIAN
VUI TƢƠI
<i>“</i>燕语莺声<i>” (Yến ngữ oanh thanh = Lời yến tiếng hót hồng anh, ví </i>
cảnh xn tƣơi tốt)
Chúng tơi khơng tìm thấy mơ hình ánh xạ này trong thành ngữ tiếng Việt.
<b>- Tiểu miền khơng gian n tĩnh </b>
Mơ hình ánh xạ: HOẠT ĐỘNG CỦA LỒI VẬT LÀ KHƠNG GIAN
N TĨNH
<i>“Ve kêu vượn hót” </i>
<b>KẾT LUẬN </b>
Luận án đã làm rõ mục tiêu nghiên cứu là chỉ ra các ẩn dụ tri nhận đƣợc
sử dụng trong thành ngữ có yếu tố chỉ lồi vật, phân tích những đặc điểm và
vai trò của ẩn dụ tri nhận trong việc thể hiện tƣ duy giữa hai dân tộc và hai
ngơn ngữ, nhằm mục đích tìm ra những điểm tƣơng đồng và dị biệt giữa hai
ngôn ngữ. Kết quả của việc phân tích ngữ nghĩa về điển mẫu, cấu trúc ngữ
nghĩa và nghĩa tri nhận văn hóa trong thành ngữ có yếu tố chỉ loài vật
trong tiếng Hán và tiếng Việt, từ đó có thể quy về các miền đích: CON
NGƢỜI, XÃ HỘI, KHƠNG GIAN. Sự thể hiện các miền đích trong thành
ngữ chính là sự trải nghiệm của con ngƣời.
<b>DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ </b>
<i>1. Nguyễn Văn Lập, Phan Phƣơng Thanh, Ẩn dụ tri nhận của thành ngữ có </i>
<i>yếu tố chỉ lồi vật trong tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, 2018, </i>
Số 9 (276), trang: 23-26.
<i>2. Phan Phƣơng Thanh, Đặc trưng văn hóa Trung Quốc qua thành ngữ có </i>
<i>yếu tố chỉ lồi vật, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, chuyên san Khoa </i>
học Xã hội và Nhân văn, Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Huế,
2018, tập 11 – số 2, trang 23 - 30.
<i>3. Phan Phƣơng Thanh, Đặc trưng văn hóa dân tộc qua thành ngữ có yếu tố </i>
<i>4. Phan Phƣơng Thanh, Ngựa“</i>马<i>”trong thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt </i>
<i>nhìn từ góc độ tri nhận, Tạp chí Khoa học – Đại học Huế, tập 127, số 6c, </i>
2018, trang 15 – 20.
<i>5. Liêu Linh Chuyên, Phan Phƣơng Thanh, Tìm hiểu nét khác biệt giữa </i>
<i>thành ngữ có yếu tố chỉ loài vật trong tiếng Hán và tiếng Việt dưới góc </i>
<i>nhìn tri nhận, 2016, Kỷ yếu Hội thảo Khu vực “Nghiên cứu Liên ngành </i>
về Ngôn ngữ học và Giảng dạy Ngôn ngữ”, 2016, tr.140-148.
<i>6. Liêu Linh Chuyên, Phan Phƣơng Thanh, Phân tích so sánh điểm khác </i>
<i>biệt nội hàm văn hóa của thành ngữ có yếu tố chỉ lồi vật trong tiếng </i>
<i>Hán và tiếng Việt – Bàn về dạy học thành ngữ tiếng Hán trình độ B1 cho </i>
<i>sinh viên Việt Nam, Tạp chí Ngữ văn hiện đại (Trung quốc), kì thứ 7, </i>
2018, trang 146-150.
<b>UNIVERSITY OF SCIENCES </b>
<b>PHAN PHUONG THANH </b>
<b>SUMMARY OF DOCTORAL THESIS IN LINGUISTICS </b>
<b>UNIVERSITY OF SCIENCES </b>
<b>PHAN PHUONG THANH </b>
Major: LINGUISTICS
Code: 9229020
<b>SUMMARY OF DOCTORAL THESIS IN LINGUISTICS </b>
<b>INSTRUCTORS: </b>
1. PhD. Lieu Linh Chuyen
2. PhD. Nguyen Van Lap
<b>PREFACE </b>
<b>1. Reason to choose the topic </b>
The study of cognitive linguistics is the direction that is paid attention to
by the most reseachers in recent years. In which there are issues related to the
concept of idiomatic meaning of cognitive linguistics, which has supplemented
and broaden the study of idioms according to traditional conception. This is
<i>also the reason that we choosed the topic "Idioms with elements indicating </i>
<i>animals in Chinese and Vietnamese from the theory of cognitive linguistics" as </i>
the research topic of the thesis.
<b>2. Object and scope of the study </b>
<b>2.1. Object of the study </b>
Based on the theoretical basis of cognitive linguistics, we focused on
studying some semantic issues of idioms with elements indicating animals,
which emphasized the conceptual metaphor of animals used in Chinese and
Vietnamese idioms, thereby clarifying the movement from the source domain
of idioms with elements indicating animals to abstract target domain in these
two languages.
<b>2.2. Scope of the study </b>
We only focus on studying the cognitive semantics related to idioms on
idiomatic material with elements indicating animals in Chinese and Vietnamese.
<b>3. Research tasks </b>
The thesis defines the following basic research tasks:
- Systematizing theoretical issues of cognitive linguistics to serve as a
theoretical basis for the thesis's research topic.
- Identifying semantic characteristics of idioms through idiomatic
structures, through which we categorized semantics of these idioms according
to semantic categories.
- Determining the target conceptual domain from the analysis of the
idioms with elements indicating animals in Chinese and Vietnamese and
analyzing the expression in the source conceptual domain.
- Learn the conceptual mix of some idioms with elements incicating
animals to understand the cognitive process in creating meaning of idioms.
- Analyzing the mechanism of metaphorical mapping of idioms with
elements indicating animals, thereby learning about the embodiment and ethnic
communities culture expressed in linguistic thinking through idioms.
<b>4. Study material </b>
In Chinese, we conducted surveys and statistics of idioms with elements
<i>indicating animals in the book “</i>汉语成语词典<i>” (Chinese idiom dictionary) </i>
published in 2002 of 宋永培 (Tong Vinh Boi) as Chief Author.
<b>5. Research Methodology </b>
i) Descriptive analysis method
ii) Comparative method
<b>6. Contributions of the thesis </b>
<i>Regarding the theoretical meaning: The findings of the thesis will </i>
contribute to clarify the issues related to semantics of idioms according to the
concept of cognitive linguistics on idiomatic language materials with elements
indicating animals in Chinese and Vietnamese.
<i>Regarding practical meaning: The research work of the thesis will apply </i>
the research results of the thesis which can be applied in teaching, translation
and construction of bilingual Chinese - Vietnamese idiom dictionary.
<b>CHAPTER 1 </b>
<b>OVERVIEW OF RESEARCH ISSUES </b>
<b>AND THE THEORETICAL BASIS OF THE TOPIC </b>
<b>1.1. Overview of research projects related to the topic </b>
The thesis will present an overview of domestic and foreign research
works related to words indicating animals, research works on idioms and
idioms with elements indicating animals. Linguists in Vietnam have applied
cognitive linguistic theory to practical applications such as: Vi Truong Phuc
(2013) in "Study of idioms indicating psychological sentiment in Chinese from
the perspective of cognitive linguistics (related to Vietnamese language)”
explored semantic characteristics of idioms such as semantic structure,
structural method and expression of meaning, cultural meaning ... from which
to build source domains and foundations of cognitive mapping into the domain
of sentimental concepts such as: FUNNY, SAD, ANGRY AND FEAR.
<b>1.2. The theoretical basis of the thesis </b>
- The theoretical basis of the thesis is mainly based on the theoretical basis
of two famous authors, Lakoff and Johnson. The theoretical basis of the thesis
topic includes:
+ Theoretical problems of cognitive linguistics, namely: the category and
the categorization, the embodiment, the prototype.
+ Theoretical issues of cognitive metaphor, namely: the concept of
cognitive metaphor, the nature and structure of cognitive metaphor,
classification of cognitive metaphor, radiatingdiagram, cognitive model.
+ Theoretical issues of idioms: concepts of idioms, characteristics of
idioms, types of structures of idioms and concepts of idiomatic meaning in
cognitive linguistics.
<b>1.3. Sub-conclusion </b>
<b>Chapter 2 </b>
<b>IDIOMS WITH ELEMENTS INDICATING ANIMALS IN CHINESE </b>
<b>FROM THE THEORY OF COGNITIVE LINGUISTICS </b>
<b>2.1. The semantic characteristics related to prototype in idioms with </b>
<b>elements indicating animals in Chinese </b>
<i>2.1.1. Prototype </i>
- Words calling animal names:马 (HORSE), 虎 (TIGER), 牛
(BUFFALO), 狗<i> (DOG) </i>
- Words referring to animal body parts: 头 (HEAD), 心 (HEART)
- Words indicating the activity of animals: 飞 (FLY), 鸣 (SING)
- Words indicating human activity affecting animals: 杀 (KILL)
<b>2.1.2. Radiatingmodel </b>
<i>2.1.2.1. Radiatingmodel </i>
On the basis of developing the meaning of the prototype, we will build the
radiating model of the word group "animals" used in idioms.
<b>Table 2.1. Prototype of the group of words "animals" in </b>
<b>Chinese idioms </b>
<b>No. </b> <b>Group </b> <b>Prototype </b>
1 Livestock group (cattle and
poultry) 牛 (BUFFALO), 狗 (DOG)
<b>Chart 2.2. Radiating model of “马” (HORSE) </b>
<i>2.1.2.2. Radiating model of the phrase "animal body parts" in Chinese idiom </i>
<b>Table 2.2. Prototype of the phrase of "animal body parts" </b>
<b>in Chinese idiom </b>
<b>No. </b> <b>Group </b> <b>Prototype </b>
1 The first part 头 (HEAD)
2 Organs part 心 (HEART)
<b>1. Radiating model of “头” (HEAD) </b>
<b>Chart 2.6. Radiating model of “头” (HEAD) </b>
<i>2.1.2.3. Radiating model of the phrase "animal activity" in Chinese idiom </i>
<b>Table 2.3. Prototype of the phrase "animal activity" in </b>
<b>Chinese idioms </b>
<b>No. </b> <b>Group </b> <b>Prototype </b>
1 Verb 飞 (FLY)
2 Verb 鸣 (SING)
<b>1. Radiating model of “飞” (FLY) </b>
<b>2.2. Semantic characteristics of idioms with elements indicating animals in </b>
<b>Chinese </b>
<i><b>2.2.1. Regarding semantic structure </b></i>
Studies of Chinese idioms often divide idiomatic structures into two types:
symmetrical structure and asymmetric structure. In each of which, based on the
concept of idiomatic meaning of cognitive linguistics, we established semantic
content based on the inherent meaning of idioms, ie metaphorical meaning in
idioms, according to cognitive linguistics, this is the peripheral meaning of
idioms and we centralized many idioms into semantic categories.
<i>2.2.1.1. Types of semantic structures of symmetric idioms </i>
Based on a total of 683 idioms with elements indicating animals in Chinese, we
have statistics of 194 symmetrical structure idioms, accounting for 28.40%.
<i>2.2.1.1.1. The idioms with a symmetrical structure of two species </i>
<i>a. Idioms with two parallel species </i>
There are 72 idioms with the two parallel species occupying the highest rate
of 47.06% in the statistics table, indicating a happy couple relationship, the
<i>Chinese uses the pair of phoenixes to describe: “</i>凤友鸾交<i>” (the two lovebirds = </i>
men and women having feelings will get marriage to become husband and wife).
<i>b. The idiom has the words indicating activities of the two animals </i>
There are 37 idioms with the words indicating activity of two animals,
<i>accounting for 24.18%. To symbolize outstanding talent, “</i>龙跃凤鸣<i>” (Long </i>
There are 28 idioms with the words indicating body parts of two animals
<i>accounting for 18.03%. To symbolize evil personality “</i>鸱目虎吻<i>” (Si mục hổ </i>
vẫn = hawk eyes and tiger lip, illustrating snakiness and cruel).
<i>d. The idioms with the words indicating human activity affecting two species </i>
There are 16 idioms with words indicating human activities that affect two
<i>species, accounting for 10.46%. To describe the dangerous situation “</i>握蛇骑
虎<i>” (Ác xà kị hổ = Holding snake, riding tiger, illustrating dangerous </i>
situations).
<i>2.2.1.1.2. The idioms with a symmetrical structure of one animal and another thing </i>
<i>a. The idioms with words indicating one animal and another thing </i>
There are 30 idioms with words indicating one animal and another thing,
<i>accounting for 73.17%. To describe the rich life “</i>宝马香车<i>” (Bảo mã hương </i>
xa = Nice car, precious horse, good car)
<i>b. Idioms with words that refer to human activities affecting animals </i>
<i>c. Idioms with words indicating the activity of animals </i>
There are 3 idioms with the words indicating animal activity, accounting
<i>for 7.32%, describing a bright space “</i>草长莺飞<i>” (Thảo trưởng oanh phi = The </i>
trees sprout, and the cananies fly).
<i>d. The idiom with words indicating the animal body </i>
There is an idiom with the words indicating the animal body which
<i>accounts for 2.44%, to describe the person with evil and snaky personality “</i>佛
口蛇心<i>” (Phật khẩu tâm xà = a buddha’s mind, snake’s heart, A honey tongue, </i>
<i><b>a heart of gall). </b></i>
<i>2.2.1.2. Types of semantic structures of asymmetric idioms </i>
<i>2.2.1.2.1. Asymmetric idioms without comparison structure </i>
We have made a statistics of 465 idioms in this group, divided into 5
sub-groups:
<i>a. The idiom with words indicating one animal and another thing </i>
There are 269 idioms with words indicating animal and another thing,
accounting the highest rate for 57.85%. To symbolize that animals are in
<i>dangerous space “</i>鱼游釜中<i>” (Ngư du trung phủ = Fish swim in the pot, fish </i>
on the chopping board).
<i>b. Idioms with words that refer to pairs of closely related animals </i>
There are 88 idioms that have a pair of closely related species that account
<i>for 18.92%. To symbolize family relationships “</i>老牛舐犊<i>” (Lão ngưu sị độc </i>
= Old cow licks baby calves, parents cherish children).
<i>c. Idioms with words indicating the activity of animals </i>
There are 49 idioms with words indicating animal activity, accounting for
<i>10.54%. To describe the happy mood “</i>拊髀雀跃<i>” (Phủ bễ tước dược = Flap </i>
the sparrow's thigh, illustrating the joyful mood).
<i>d. The idioms with words indicating the animal body </i>
There are 44 idioms with words indicating the animal body which account
<i>for 9.46%. To symbolize the level of human awareness “</i>驴头不对马嘴<i>” (Lư </i>
đầu bất đối mã chủy = The donkey's lips didn't fit into the horse's mouth,
talking at cross purposes).
<i>e. Idioms with words that refer to human activities affecting animals </i>
There are 15 idioms with words indicating human activities that affect
<i>animals, which account for 3.23%, illustrating dangerous jobs “</i>养虎遗患<i>” </i>
<i>(Dưỡng hổ di hoạn = Raising tigers for danger later). </i>
<i>2.2.1.2.2. Asymmetric idioms ưith comparative structure </i>
According to our statistics, asymmetric idioms with comparative structure
with the lowest number of 24 idioms make up 4.91%.
- The contents about people, including: personality, state of psychology,
appearance, physical strength.
- The contents of society, including: social relations, economic condition.
- Contents about space, including: joyful space, cramped space, quiet
space.
From the above general meanings, we established conceptual domains that
the idiom with elements indicating animals in Chinese as above, which will be
analyzed at section 2.3.
<i><b>2.2.2. Regarding the meaning of cultural cognition </b></i>
According to Chinese culture, tigers are also a symbol of luck. At the same
time, the tiger is worshiped as a mascot. Chinese people often use tigers to talk
about outstanding characters and strong young people who are often called
"small tigers" to show everyone's expectations. Traditionally, it is believed that
children wearing hats and shoes with image of tigers in the new year will be
protected from evils.
<b>2.3. The cognitive metaphor model of idioms with elements indicating </b>
<b>animals in Chinese </b>
<b>2.3.1. The conceptual target domain of idioms with elements indicating </b>
<b>animals in Chinese </b>
On the basis of analyzing the meaning of the above idioms, we find that it
is possible to identify three target domains: PEOPLE, SOCIAL, SPACE in
idioms with elements indicating animals. In each conceptual domain, we
divided into sub-concept domains with more specific meaning such as the
following classification table.
<i><b>2.3.2. The mapping from the animal source domain (in idioms) to the target </b></i>
<i><b>domains in Chinese </b></i>
<b>Table 2.10. The mapping from the animal source domain (in idioms) to the </b>
<b>target domains in Chinese </b>
<b>Source </b>
<b>domain </b>
<b>Target domain </b> <b>Frequency </b>
<b>of </b>
<b>appearance </b>
<b>Rate </b>
<b>(%) </b>
<b>ANIMAL </b>
Human
1. Characteristics 91 34.06
2. Activities 41 15.59
3. Emotions 40 15.21
4. Appearance 17 6.46
Social 1. Social relationship 43 16.35
2. Economic conditions 15 5.07
Space
1. Joyful 6 2.28
2. Peaceful 6 2.28
3. Cramped 4 1.52
<i>2.3.2.1. The mapping from the source domain of animals to the target domain </i>
The mapping from the source domain of animals to the target domain of
human accounts for a large number, can determine the general metaphor model
of ANIMAL IS HUMAN. At this target domain, the following sub-domains
can be identified:
<i>a. The mapping from the source domain of animals to the target domain of </i>
<i>human nature </i>
- Personality sub-domain
Mapping model: AWARENESS OF HUMAN EVALUATION ON
ANIMALS IS AWARENESS OF THE EVALUATION ON HUMANITY
Greedy personality
<i>“</i>巴蛇吞象<i>” (Ba xà thôn tượng = Big snake wants to swallow elephant; </i>
Beggar's bags are bottomless)
- Sub-domain of intelligence
Mapping model: EVALUATION ON ANIMAL ACTIVITIES IS
EVALUATION ON THE INTELLECTUAL NATURE OF HUMAN
The nature of positive talent
<i>“</i>龙跃凤鸣<i>” (Long dược phượng minh = Dragon dances while phoenix </i>
<i>sings, brilliant talent) </i>
- Sub-domain of physical strength
Mapping model: THE EVALUATION ON PHYSICAL STRENGTH OF
ANIMALS IS THE EVALUATION ON PHYSICAL STRENTH OF
HUMAN
Healthy fitness
<i>“</i>虎背熊腰<i>” (Hổ bối hùng yêu = Tiger's back, bear’s waist, muscular tall) </i>
<i>b. The mapping from the source domain of animal to the target domain of </i>
<i>human activity </i>
- Sub-domain of advantaged activities
The mapping model: ANIMALS IN SUITABLE HABITATS ARE
FAVORABLE ACTIVITIES OF HUMANS
<i>“</i>水大鱼多<i>” (Thủy đại ngư đa = Big water gives lots of fish, comfortable </i>
working environment will bring good results)
- Sub-domain of dangerous activities
Mapping model: THE LIVING SPACE OF ANIMALS IS A
DANGEROUS ACTIVITY OF HUMANS
<i>“</i>虎穴龙潭<i>” (Hổ huyệt long đàm = Swamp of dragon, cave of tiger, </i>
indicating dangerous place)
<i>c. The mapping from the source domain of animals to the target domain of </i>
<i>emotional psychology of humans </i>
Mapping model: THE STATE OF BIRDS IS THE STATE OF
PLEASURE OF HUMANS
<i>“</i>凫趋雀跃<i>” (Phù việt tước dược = The ducks ran fast, the sparrow </i>
danced, excited)
- Sub- domain of sad state
Mapping model: THE STATE OF THE PET IS A SAD STATE OF
HUMANS
<i>“</i>丧家之狗<i>” (Táng gia chi cẩu = Domestic dogs have funeral, helpless) </i>
- Sub-domain of state of fear
Mapping model: THE STATE OF ANIMALS IS A STATE OF FEAR
OF HUMANS
<i>“</i>惊弓之鸟<i>” (Kinh cung chi điểu = Once bitten, twice shy, there’s no </i>
peace for the wicked)
- Sub-domain of state of misssing
Mapping model: ACTIVITY OF ANIMALS IS A STATE OF MISSING
OF HUMANS
<i>“</i>延颈鹤望<i>” (Diên cảnh hạc vọng = The crane rises up its necks, waiting, </i>
eager to meet)
<i>d. The mapping from the source domain of animals to the target domain of </i>
Mapping model: THE ASSESSMENT OF THE ANIMAL'S
APPEARANCE IS AN ASSESSMENT OF THE HUMAN APPEARANCE
- Sub-domain of appearance evaluated positively
<i>“</i>龙驹凤雏<i>” (Lân tử phượng sồ = Lion cub, phoenix baby, handsome and </i>
intelligent)
- Sub-domain of appearance evaluated negatively
<i>“</i>鸡胸龟背<i>” (Kê hung quy bối = The belly of chicken, the back of the </i>
<i>turtle, the protruding chest, bowed back) </i>
<i>2.3.2.2. The mapping from the source domain of animals to the social target </i>
<i>domain </i>
The mapping from the source domain of animals to the social target
domain can determine the general metaphorical model THE LIVING
ORGANIZATION OF ANIMALS IS THE SOCIAL LIVING
ORGANIZATION OF HUMANS. At this target domain, the following
conceptual sub-domains can be identified:
<i>a. The mapping from the source domain of animals to the target domain of </i>
<i>social relations </i>
- Sub-domain of harmonious relations
<i>“</i>凤凰于飞<i>” (Phượng hoàng vu phi = the two lovebirds fly, the couple </i>
- Sub-domain of separating relations
Mapping model: ANIMALS SEPARATED FROM THE HERD ARE
THE SEPARATION OF HUMAN RELATIONSHIPS
<i>“</i>离鸾别凤<i>” (Li loan biệt phượng = The two lovebirds separated, the </i>
couple separated)
<i>b. The mapping from the source domain of animals to the target domain of </i>
<i><b>economic conditions </b></i>
- Sub-domain of wealthy economic conditions
Mapping model: FOOD FROM ANIMALS IS A RICH LIFE
<i>“</i>凤髓龙肝<i>” (Phượng tủy long can = the phoenix’s marrow, the dragon’s </i>
liver. Indicating the delicacies)
- Sub-domain of poor economic conditions
Mapping model: ANIMALS AND OTHER THINGS ARE POOR LIVES
<i>“</i>弊车羸马<i>” (Tệ xa luy mã = Bad horse broken car, poor life) </i>
<i><b>2.3.2.3. The mapping from the source domain to the spatial target domain </b></i>
The mapping from the source domain of animal to the spatial target
domain can determine the general metaphorical model of ANIMAL
ACTIVITIES ARE SPATIAL CHARACTERISTICS. At this target domain,
the following sub-domains can be identified:
<i>a. The mapping from the source domain of animals to the target domain of </i>
<i><b>joyful space </b></i>
Mapping model: ACTIVITY OF BIRDS IS A JOYFUL SPACE
<i>“</i>燕语莺声<i>” (Yến ngữ oanh thanh = the birds sing, illustrating the joyful </i>
scene of spring)
<i>b. The mapping from the source domain of animals to the target domain of a </i>
<i>peaceful space </i>
Mapping model: THE STATUS OF ANIMALS IS A QUIET SPACE
<i>“</i>鸦雀无声<i>” (Nha tước vô thanh = Quiet, silence) </i>
<i>c. The mapping from the source domain of animal to the target domain of </i>
<i><b>cramped space </b></i>
Mapping model: THE NARROWNESS OF ANIMALS IN THE LIVING
ENVIRONMENT IS CRAMPED SPACE
<b>Chapter 3 </b>
<b>IDIOMS WITH ELEMENTS INDICATING ANIMALS IN </b>
<b>VIETNAMESE FROM THE THEORY OF COGNITIVE </b>
<b>LINGUISTICS </b>
<b>3.1. The semantic characteristics related to the prototypes in idioms with </b>
<b>elements indicating animals in Vietnamese </b>
<i><b>3.1.1. Prototypes </b></i>
- Words referring to species names: DOG, BUFFALO, CHICKEN,
TIGER
- Words referring to animal body parts: HEAD, LIVER
<i>- Words referring to the activities of animals: CRY, BITE </i>
<i>- Words referring to human activities affecting animals: RIDE </i>
<i><b>3.1.2. Radiating model </b></i>
<i>3.1.2.1. The radiating model of a group of words "animals" in idioms </i>
On the basis of developing the meaning of the prototype, we will build the
radiating model of the word group "animals" used in idioms.
<b>Table 3.1. Prototype of the phrase "animals" in Vietnamese idioms </b>
<b>No. </b> <b>Group </b> <b>Prototype </b>
1 Livestock group (cattle and poultry) DOG, BUFFALO,
CHICKEN
2 Wild animals living on land TIGER
<b>1. Radiating model of “DOG” </b>
<i>3.1.2.2. The radiating model of the word "animal body parts" in animal idioms </i>
<b>Table 3.2. Prototype of the phrase "animal body parts" in </b>
<b>Vietnamese idiom </b>
<b>No. </b> <b>Group </b> <b>Prtotype </b>
1 The head part HEAD
2 The organs part LIVER
<b>1. Radiating model of “HEAD” </b>
<b>Chart 3.5. Radiating model of “HEAD” </b>
<i>3.1.2.3. Radiating model of the phrase "animal activity" in Vietnamese idiom </i>
<b>Table 3.3. Prototype of the phrase "animal activity" in </b>
<b> Vietnamese idiom </b>
<b>No. </b> <b>Group </b> <b>Prototype </b>
1 Verb CRY
2 Verb BITE
<b>1. Radiating model of “CRY” </b>
<b>Chart 3.7. Radiating model of “CRY” </b>
<b>3.2. Semantic characteristics of idioms with elements indicating animals in </b>
<b>Vietnamese </b>
<i><b>3.2.1. Regarding semantic structure </b></i>
on the concept of idiomatic meaning of cognitive linguistics, we established
semantic content based on the inherent meaning of idioms, ie metaphorical
meaning in idioms, according to the cognitive semantics, this is the peripheral
meaning of idioms and we centralized many idioms into semantic categories.
<i>3.2.1.1. Types of semantic structures of symmetric idioms </i>
Based on a total of 695 idioms with elements indicating animals in
Vietnamese, we have statistics of 175 symmetrical structural idioms accounting
for 25.18%.
<i>3.2.1.1.1. The idioms with a symmetrical structure of two species of animal </i>
<i>a. Idioms with two parallel species of animal </i>
There are 67 idioms with two parallel species of animal occupying the
highest rate of 50.76%, to symbolize the relationship of warm and happy
<i>couple. “Chồng loan vợ phượng”, “Chăn loan gối phượng”. </i>
<i>b. The idioms with words indicating the two animal parts </i>
There are 37 idioms with words indicating the body parts of two species,
<i>accounting for 28.03%. To describe the evil, cruel personality “Lịng lang dạ </i>
<i>sói”. </i>
<i>c. The idioms with words indicating activities of the two animals </i>
There are 15 idioms with the words indicating activity of two species
<i>accounting for 11.36%. To describe a girl with a beautiful appearance “Chim </i>
<i>d. The idioms with the words indicating human activity affecting two species </i>
There are 13 idioms with words referring to human activity that affect two
<i>species, accounting for 9.85%, to show anger. “Đá mèo quèo chó”. </i>
<i>3.2.1.1.2. The idioms with a symmetrical structure of one animal and another </i>
<i>thing </i>
<i>a. The idioms with words indicating one animal and another thing </i>
There are 36 idioms with words indicating one animal and other thing, that
<i>account for 83.72%, which is quite high, to describe the rich life “Lên xe xuống </i>
<i>ngựa”. </i>
<i>b. Idioms with words that refer to human activities affecting animals </i>
There are 7 idioms with words referring to human activity affecting
<i>animals that account for 16.28%, to describe a useless work. “Bắt cóc bỏ đĩa”. </i>
<i>3.2.1.2. Types of semantic structures of asymmetric idioms </i>
<i>3.2.1.2.1. Asymmetric idioms without comparison structure </i>
There are 272 idioms in this group, divided into 5 sub-groups:
<i>a. The idioms with words indicating one animal and another thing </i>
<i>b. Idioms with words indicating the activity of animals </i>
There are 77 idioms with words indicating the activity of animals with a
<i>high rate of 28.31%, to describe the mood of anxiety and fear “Bò thấy nhà </i>
<i>táng”. </i>
<i>c. The idioms with words indicating the body part of the animal </i>
There are 49 idioms with words that refer to animal organs with the ratio
<i>of 18.01%, to describe the cowardly personality “Gan thỏ đế”. </i>
<i>d. Idioms with words that refer to pairs of closely related animals </i>
There are 33 idioms with words indicating a pair of closely related species
<i>that account for 12.13%, to reflect the greedy personality “Con rô cũng tiếc, </i>
<i>con giếc cũng muốn”. </i>
<i>e. Idioms have words that refer to human activities affecting animals </i>
There are 21 idioms that refer to human activities affecting animals,
<i>accounting for 7.72%, to reflect a dangerous job. “Cưỡi đầu voi dữ”. </i>
<i>3.2.1.2.2. Asymmetric idioms with a comparative structure </i>
The asymmetric idioms with comparative structure account for a relatively
high proportion of 210 idioms with 43.57%, to illustrate person who has a slow
<i>character “Chậm như rùa”. </i>
Thus, from the analysis, classification of the meaning of idioms with
elements indicating animals, we found it’s possible to attribute the meaning of
idioms to the following content:
- The contents about people, including: personality, state of psychology,
appearance, physical strength.
- The contents of society, including: social relations, economic condition.
- Contents about space, including: joyful space, cramped space, quiet
space.
From the above general meanings, we established conceptual domains that
the idiom with elements indicating animals in Vietnamese as above, which will
be analyzed at section 3.3.
<i><b>3.2.2. Regarding the meaning of cultural cognition </b></i>
<b>3.3. The cognitive metaphor model of idioms with elements that refer to </b>
<b>animals in Vietnamese </b>
<b>3.3.1. The conceptual target domains of the idiom with elements indicating </b>
<b>animals in Vietnamese </b>
On the basis of analyzing the meaning of the above idioms, we found that
it is possible to identify three conceptual target domains: HUMAN, SOCIETY,
SPACE in idioms with elements indicating animals. In each conceptual
domain, we divided into sub-domains with more specific meaning such as the
following classification table.
<i><b>3.3.2. The mapping from the source domain of animals (in idioms) to the </b></i>
<i><b>target domains in Vietnamese </b></i>
<b>Table 3.10. The mapping model from the source domain of animals </b>
<b>(in idioms) to the target domains in Vietnamese </b>
<b>Target </b>
<b>domain </b>
<b>Domain </b> <b>Frequency </b>
<b>of </b>
<b>appearance </b>
<b>Rate </b>
<b>(%) </b>
<b>ANIMALS </b>
Human
1. Characteristics 96 33.08
2. Activities 81 28.52
3. Emotions 33 11.62
4. Appearance 20 7.04
Society 1. Social relationship 22 7.75
2. Economic conditions 19 6.69
Space
1. Joyful 9 3.17
2. Peaceful 2 0.7
3. Cramped 2 0.7
<b>Total </b> <b>284 </b> <b>100% </b>
<i>3.3.1.1. The mapping from the source domain of animals to the target domain </i>
<i>of human </i>
The mapping from the source domain of animals to the target domain
of human accounts for a large number, can determine the general metaphorical
model of ANIMAL IS HUMAN. At this target domain, the following
sub-domains can be identified:
<i><b>a. The mapping from the source domain of animal to the psychological target </b></i>
<i><b>domain </b></i>
- Sub-domain of sad state
Mapping model: ACTIVITY OR CONDITION OF ANIMALS IS A
STATE OF SAD PSYCHOLOGY OF HUMAN
Mapping model: THE ACTIVITY OF ANIMALS IS THE STATE OF
FEAR OF HUMANS
<i>“Len lén như rắn mồng năm” </i>
- Sub-domain of state of anger
Mapping model: HUMAN ACTIVITY AFFECTING ANIMALS IS THE
STATE OF HUMAN ANGER
<i>“Giận cá chém thớt” </i>
Mapping model: THE STATE OF ANIMALS IS THE PLEASURE
STATE OF HUMAN
<i>“Vui như sáo” </i>
<i>b. The mapping from the source domain of animals to the target domain of </i>
<i>human nature </i>
- Personality sub-domain
Mapping model: AWARENESS OF HUMAN FOR EVALUATING
ANIMALS IS AN AWARENESS OF EVALUATING HUMAN
CHARACTER
Cruel personality
<i>“Ác như hùm” </i>
- Sub-domain of intelligence
Mapping model: THE EVALUATION ON ANIMAL
CHARACTERISTICS IS THE EVALUATION ON THE INTELLECTUAL
PROPERTY OF HUMANS
Stupid nature
<i>“Ngu như bò” </i>
- Sub-domain of physical strength
Mapping model: THE EVALUATION ON PHYSICAL STRENGTH OF
ANIMALS IS THE EVALUATION ON PHYSICAL STRENGTH OF
HUMANS
Healthy fitness
<i>“To như voi” </i>
<i>c. The mapping from the source domain of animals to the target domain of </i>
<i>human activities </i>
- Sub-domain of dangerous activities
Mapping model: HUMAN ACTIVITIES IMPACTING ON WILD
ANIMALS IS A DANGEROUS WORK
<i>“Cưỡi đầu voi dữ” </i>
- Sub-domain of useless activities
Mapping model: HUMAN IMPACT ON ANIMALS IS A USELESS
THING
<i>d. The mapping from the source domain of animals to the target domain of </i>
<i>human appearance </i>
Mapping model: ASSESSMENT ON APPEARANCE OF ANIMALS IS
ASSESSMENT ON APPEARANCE OF HUMANS
- Sub-domains of appearance evaluated positively
- Sub-domain of appearance evaluated negatively
<i>“Mắt cá da lươn” </i>
<i>3.3.1.2. The mapping from the source domain of animals to the target domain </i>
<i>of society </i>
The mapping from the source domain of animals to the target domain
of society can determine the general metaphorical model of THE LIVING
ORGANIZATION OF ANIMALS IS THE SOCIAL LIVING
ORGANIZATION OF HUMANS. At this target domain, the following
conceptual sub-domains can be identified:
<i>a. The mapping from the source domainof animals to the target domain of </i>
<i>economic conditions </i>
- Sub-domain of wealthy economic conditions
MAPPING MODEL: FOOD FROM ANIMALS IS A WEALTHY LIFE
<i>“Nem công chả phượng” </i>
<i>b. The mapping from the source domain of animals to the target domain of </i>
<i>social relations </i>
- Sub-domain of harmonious relations
Mapping model: THE CLOSE RELATIONSHIP OF ANIMALS IS A
HARMONIOUS RELATIONSHIP OF HUMANS
<i>“Chồng loan vợ phượng” </i>
- Sub-domain of dissonant relations
Mapping model: PARTS OF ANIMALS THAT INTERACT WITH
EACH OTHER ARE DISSONANT RELATIONSHIPS BETWEEN PEOPLE
AND PEOPLE
<i>“Chân gà lại bới ruột gà” </i>
- Sub-domain of separated relations
Mapping model: ANIMALS SEPARATED FROM THE HERD ARE
THE SEPARATION OF HUMAN RELATIONSHIPS
<i>“Sẩy đàn tan nghé” </i>
<i>3. 3.1.3. The mapping from the source domain of animals to the spatial target </i>
<i>domain </i>
<i>a. The mapping from the source domain of animals to the target domain of free </i>
<i>space </i>
Mapping model: ANIMALS LIVING IN SUITABLE HABITATS ARE
FREE SPACE
<i>“Chim trời cá bể” </i>
<i>b. The mapping from the source domain of animal to the target domain of </i>
<i>cramped space </i>
Mapping model: ANIMALS LIVING IN UNSUITABLE HABITATS
ARE CRAMPED SPACE
<i>“Cá nằm trong chậu” </i>
<i>c. The mapping from the source domain of animals to the target domain of </i>
<i>quiet space </i>
Mapping model: ACTIVITY OF ANIMALS IS A QUIET SPACE
<i>“Khỉ ho cò gáy” </i>
<b>3.4. Sub-conclusion </b>
<b>Chapter 4 </b>
<b>SIMILARITIES AND DIFFERENCES OF IDIOMS </b>
<b>WITH ELEMENTS INDICATING ANIMALS IN CHINESE AND </b>
<b>VIETNAMESE FROM COGNITIVE LINGUISTIC THEORY </b>
<b>4.1. Similarities of idioms containing elements indicating animals in </b>
<b>Chinese and Vietnamese from the theory of cognitive linguistics </b>
<i><b>4.1.1. Similarities of semantic characteristics related to prototype in idioms </b></i>
<i><b>with elements indicating animals in Chinese and Vietnamese </b></i>
The radiating model of the "TIGER" prototype in both languages has
many similarities. TIGER also means derivative of humanity as revealing evil
<i>“</i>虎狼<i>” Tiger and wolves, illustrating the kind of evil people; in Vietnamese </i>
<i>"tiger and wolves" mean being evil like tigers and wolves. </i>
<i><b>4.1.2. Similarities in semantic characteristics of idioms with elements </b></i>
<i><b>indicating animal in Chinese and Vietnamese </b></i>
<i>4.1.2.1. Similarities in semantic structure </i>
<i>4.1.2.1.1. Types of semantic structures of symmetric idioms </i>
The idioms with symmetrical structure of two species of animal
<i>a. Idioms with two parallel animals </i>
The similarity in the idiom group containing two parallel animals, to
<i>describe the relationship of husband and wife “</i>凤友鸾交<i>” (the two lovebirds </i>
= men and women having feelings will get marriage to become husband and
<i>wife); “Chồng loan vợ phượng” </i>
<i>b. The idioms with words indicating body parts of the two animal </i>
<i>“</i>熊心豹胆<i>” (Hùng tâm báo đảm = Tiger’s heart, leopard’s bile, very </i>
<i>brave), “Lòng lang dạ sói” </i>
<i>c. The idioms with the words indicating human activity affecting two species of </i>
<i>animals </i>
The similarity in the idiomatic group with words that refer to human
activity affecting two species of animal, demonstrating human dangerous
<i>action “</i>引狼入室<i>” (Dẫn lang nhập thất = set a fox to keep the geese), “Cưỡi </i>
<i>lên lưng hổ” </i>
<i>d. The idioms with the words indicating activities of the two animals </i>
The similarity in the idiomatic group with the words indicating activity of
<i>two animals, depicting a girl with a beautiful appearance “</i>沉鱼落雁<i>” (Trầm </i>
ngư lạc nhạn = a dazzling beauty that makes the fish sink, A bewitching
<i>beauty), “Chim sa cá lặn” </i>
The idioms with symmetrical structure of an animal and another thing
<i>a. The idioms with words indicating one animal and another thing </i>
The group of idioms contains words indicating animals and another thing in
<i>Chinese and Vietnamese, to describe the rich and wealthy life “</i>宝马香车<i>” (Bảo </i>
<i>mã hương xa = Nice car with precious horse, good car), “Lên xe xuống ngựa” </i>
<i>4.1.2.1.2. Types of semantic structures of asymmetric idioms </i>
<i>a. Idioms with words that refer to pairs of closely related animals </i>
The similarity in the group of idioms containing the words of pairs of
<i>closely related animals, fillustrating the relationship of husband and wife “</i>鸾凤
和鸣<i>” (Loan phượng hòa minh = the two lovebirds sing, husband and wife are </i>
<i>in accord), “Loan phụng hịa mình” </i>
<i>b. Idioms with words that refer to human activities affecting animals </i>
The similarity in the group of idioms containing words referring to human
<i>activity affecting animals, denoting the dangerous action of humans “</i>养虎遗
患<i>” (Dưỡng hổ di hoạn = Raising tigers will bring danger later), “Mó dái </i>
<i>ngựa” </i>
<i>4.1.2.2. Similarities of cultural cognitive meaning </i>
The image of a tiger has a profound effect on the lives of Chinese and
<i><b>4.1.3. The similarities of the cognitive metaphorical model of idioms with </b></i>
<i><b>elements indicating animals in Chinese and Vietnamese </b></i>
<i>4.1.3.1.1. The mapping from the source domain of animals to the target domain </i>
<i><b>of human </b></i>
<i>a. The mapping from the source domain of animals to the target domain of </i>
<i>human nature </i>
- Sub-domain of Personality
Mapping model: AWARENESS OF ASSESSMENT OF HUMAN ON
ANIMALS IS AWANESS OF ASSESSMENT ON HUMAN
PERSONALITY
Double-faced personality
<i>“</i>佛口蛇心<i>” (Phật khẩu tâm xà = a buddha’s mind, snake’s heart, A </i>
honey tongue, a heart of gall)
<i>“Miệng hùm gan sứa” </i>
- Sub-domain of intelligence
Mapping model: EVALUATION ON ANIMALS IS EVALUATION ON
THE INTELLECTUAL PROPERTY OF HUMANS
Nature of Weakness
<i>“</i>鼠目寸光<i>” (Thử mục thốn quang = The vision of the mouse, illustrating </i>
a narrow vision)
<i>“Nước đổ đầu vịt” </i>
<i>b. The mapping from the source domain of animals to the target domain of </i>
<i>human activity </i>
- Sub-domain of dangerous activities
Mapping model: HUMAN ACTIONS AFFECTING ANIMALS IS
DANGEROUS ACTIVITIES OF HUMANS
<i>“</i>握蛇骑虎<i>” (Ác xà kị hổ = Holding snake, riding tiger, illustrating </i>
dangerous situations)
<i>“Cưỡi đầu voi dữ” </i>
<i>c. The mapping from the source domain of animals to the target domain of </i>
<i>human appearance </i>
Mapping model: THE ASSESSMENT OF THE ANIMAL'S
APPEARANCE IS AN ASSESSMENT OF THE HUMAN APPEARANCE
- Sub-domain of appearance evaluated negatively
<i>“</i>鸡胸龟背<i>” (Kê hung quy bối = The belly of chicken, the back of the </i>
<i>turtle, the protruding chest, bowed back) </i>
<i>“Mắt cá da lươn” </i>
<i>4.1.3.1.2. The mapping from the source domain of animals to the target domain </i>
<i>of society </i>
<i>a. The mapping from the source domain of animals to the target domain of </i>
<i><b>social relations </b></i>
Mapping model: THE CLOSE RELATIONSHIP OF ANIMALS IS A
HARMONIOUS RELATIONSHIP OF HUMANS
<i>“</i>凤友鸾交<i>” (Phượng hữu loan giao = Men and women having feelings </i>
get marriage to husband and wife)
<i>“Chăn loan gối phượng” </i>
<i>b. The mapping from the source domain of animals to the target domain of </i>
<i>economic conditions </i>
- Sub-domain of wealthy economic conditions
Mapping model: ANIMALS AND OTHER OBJECTS ARE WEALTHY
<i>LIVES </i>
<i>“</i>宝马香车<i>” (Bảo mã hương xa = Nice car, precious horse, good car) </i>
<i>4.1.3.1.3. The mapping from the source domain of animals to the target domain </i>
<i>of space </i>
<i><b>a. Sự ánh xạ từ miền nguồn lồi vật đến miền đích khơng gian tù túng </b></i>
Mapping model: ANIMALS IN INAPPROPRIATE HABITATS ARE
CRAMPED SPACES
<i>“</i>池鱼笼鸟<i>” (Trì ngư lung điểu = Fish in ponds, birds in cages) </i>
<i>“Cá nằm trong chậu” </i>
<b>4.2. The differences of idioms with elements indicating animals in Chinese </b>
<b>and Vietnamese from cognitive linguistic theory </b>
<i><b>4.2.1. Differences in semantic characteristics related to prototype in idioms </b></i>
<i><b>with elements indicating animals in Chinese and Vietnamese </b></i>
The Chinese people have a cognitive way different from Vietnamese
people in choosing a prototype to build a radiating model, for example: The
Chinese people choose a prototype of 马 (HORSE) meanwhile, Vietnamese
people choose a prototype of CHICKEN. This is also a difference in the culture
of the two countries of China and Vietnam..
<i><b>4.2.2. Differences in semantic characteristics of idioms with elements </b></i>
<i><b>indicating animal in Chinese and Vietnamese </b></i>
<i>4.2.2.1. Differences in semantic structure </i>
<i>4.2.2.1.1. Types of semantic structures of symmetric idioms </i>
The idioms with symmetrical structure of two species of animal
<i>a. Idioms with two parallel species of animal </i>
In this group of idioms, there are differences in two languages, Chinese
people often use images of dragon - phoenix to describe human appearance
<i>“</i>龙驹凤雏<i>” (Lân tử phượng sồ = Lion cub, phoenix baby, handsome and </i>
intelligent). In the Vietnamese idiom, this meaning does not appear.
<i>b. The idioms with words indicating body parts of the two animal </i>
in Chinese and Vietnamese, to describe people with wealthy lives, Chinese
<i>people use animal parts as 髓 (marrow) and 肝 (liver such as: “</i>凤髓龙肝<i>” </i>
(Phượng tủy long can = the phoenix’s marrow, the dragon’s liver. Indicating
the delicacies), In the Vietnamese idiom, this meaning does not appear.
<i>c. The idioms with the words indicating human activity affecting two species of </i>
<i>animal </i>
Group of idioms with the words indicating human activity impacting on
two species, in Vietnamese idioms, appear meaning describing people with
<i>angry attitude “Đá mèo qo chó” … or illustrating poor conditions “Mị cua </i>
<i>bắt ốc” … But we did not find this meaning in Chinese idioms. </i>
<i>d. The idioms with the words indicating activities of the two animals </i>
The group of idioms containing the words indicating activity of two
animals, to express the joyful space, in Chinese, there are idiomatic groups that
<i>express this meaning. “</i>燕语莺声<i>” (Yến ngữ oanh thanh = the birds sing, </i>
The idioms with symmetrical structure of one animal and another thing
<i>a. The idioms with words indicating one animal and another thing </i>
In Chinese idioms, in order to denote rich life, Chinese people use images
<i>of cars and horses “</i>宝马香车<i>” (Bảo mã hương xa = Nice car, precious horse, </i>
good car), meanwhile, Vietnamese people use images of meat, fish and buffalo
<i>to signify a rich life “Vườn rau ao cá”, “Ruộng sâu trâu nái”… </i>
<i>4.2.2.1.2. Types of semantic structures of asymmetric idioms </i>
Asymmetric idioms without comparison structure
<i>a. Idioms with words that refer to pairs of closely related animals </i>
The symbolic meaning in this idiomatic group is also different, to express
<i>the affection of mother and child “</i>老牛舐犊<i>” (Lão ngưu sị độc = Old cow </i>
licks baby calves, parents cherish children). In contrast, Vietnamese idioms
<i>appear a group of idioms denoting social relations “Loan phụng hịa mình”, </i>
<i>“Phượng chạ loan chung” … This meaning does not appear in Chinese. </i>
<i>b. Idioms with words indicating the activity of animals </i>
Group of idioms with words indicating the activities of animals and
<i>Chinese idioms to describe quiet space “</i>犬不夜吠<i>” (Khuyển bất dạ phệ = </i>
Dogs do not bark at night), but in contrast, Vietnamese idioms do not have
idiomatic groups expressing this meaning.
Asymmetric idioms with comparative structure
<i>4.2.2.2. Differences in cultural cognitive meaning </i>
Chinese people think that donkey is a symbol of ignorance, stupidity and
<i>stubbornness: “</i>骑驴觅驴<i>” (Kị lư mịch lư = Riding a donkey to find a donkey, </i>
illustrating too much mindfulness). Vietnamese people believe that pigs are an
appetite, it’s often used to describe the bad characteristics of humans such as
<i>stupidity, ignorance, like: “Ngu như lợn” ... </i>
<i><b>4.2.3. Differences in cognitive metaphorical models of idioms with elements </b></i>
<i><b>indicating animals in Chinese and Vietnamese </b></i>
<i>4.2.3.1. The mapping from the source domain of animals (in idioms) to the </i>
<i>target domains in Chinese and Vietnamese </i>
<i>4.2.3.1. The mapping from the source domain of animal to the target domain of </i>
<i>human </i>
<i>a. The mapping from the source domain of animals to the target domain of </i>
<i>human nature </i>
- Personality sub-domain
Mapping model: AWARENESS OF HUMAN FOR EVALUATING
ANIMALS IS AN AWARENESS OF EVALUATING HUMAN
CHARACTER
Personality of being agile
<i>“Nhanh như sóc” </i>
We did not find this mapping model in Chinese idiom.
- Sub-domain of physical strength
Mapping model: THE EVALUATION ON PHYSICAL STRENGTH OF
ANIMALS IS THE EVALUATION ON THE PHYSICAL STRENTH OF
HUMAN
Healthy fitness
<i> “Mạnh như hổ” </i>
In Chinese idiom, this mapping model does not appear.
<i>b. The mapping from the source domain of animals to the target domain of </i>
<i>human appearance </i>
- Sub-domains of appearance evaluated negatively
Mapping model: THE ASSESSMENT ON THE ANIMAL'S
<i>APPEARANCE IS AN ASSESSMENT ON THE HUMAN APPEARANCE </i>
<i>“</i>鸡胸龟背<i>” (Kê hung quy bối = The belly of chicken, the back of the </i>
turtle, the protruding chest, bowed back)
<i>“Mắt cá da lươn” </i>
<i>c. The mapping from the source domain of animals to the target domain of </i>
<i>human activities </i>
Mapping model: HUMAN ACTIONS AFFECTING ANIMALS IS
<i>DANGEROUS ACTIVITIES OF HUMANS </i>
<i>“</i>握蛇骑虎<i>” (Ác xà kị hổ = Holding snake, riding tiger, illustrating </i>
dangerous situations)
<i>“Cưỡi đầu voi dữ” </i>
- Sub-domain of useless activities
Mapping model: THE IMPACT OF HUMANS ON ANIMALS IS A
<i>USELESS THING </i>
<i>“</i>骑鹤上扬州<i>” (Kị hạc thượng dương châu = Riding a crane to Duong </i>
Chau, greedy)
<i>“Giấu voi ruộng rạ” </i>
<i>4.2.3.1.2. The mapping from the source domain of animals to the target domain </i>
<i>of society </i>
<i>a. The mapping from the source domain of animals to the target domain of </i>
<i><b>economic conditions </b></i>
- Sub-domain of wealthy economic conditions
Mapping model: FOOD FROM ANIMALS IS A WEALTHY LIFE
<i>“</i>凤毛麟角<i>” (Phượng mao lân giác = phoenix’s feathers, lion’s horn, </i>
illustrating rare people or objects)
<i>“Cơm cá chả chim” </i>
<i>4.2.3.1.3. The mapping from the source domain of animals to the target domain </i>
<i>of space </i>
<i>a. The mapping from the source domain of animals to the target domain of </i>
<i>joyful space </i>
Mapping model: ACTIVITY OF BIRDS IS A JOYFUL SPACE
<i>“</i>燕语莺声<i>” (Yến ngữ oanh thanh = the birds sing, illustrating the joyful </i>
scene of spring)
We did not find this mapping model in Vietnamese idiom.
- Sub-domain of quiet space
Mapping model: ACTIVITY OF ANIMALS IS A QUIET SPACE
<i>“Ve kêu vượn hót” </i>
<b>CONCLUSION </b>
The thesis has clarified the research objective as to show the cognitive
metaphor used in idioms with elements indicating animals, analyze the
characteristics and roles of cognitive metaphors in expressing thinking between
two peoples and two languages, aiming to find similarities and differences
between the two languages. The result of the semantic analysis of the
prototype, the semantic structure and the cultural cognitive meaning of the
idioms containing elements indicating animalsin Chinese and Vietnamese,
which can be attributed to the target domains: HUMAN, SOCIETY, SPACE.
The expression of the target domains in idioms is human experience.
<b>LIST OF PUBLISHED SCIENTIFIC WORKS OF THE AUTHOR </b>
<i>idioms with elements indicating animals in Vietnamese, Language & Life </i>
Magazine, 2018, Vol 9 (276), page: 23-26.
<i>2. Phan Phuong Thanh, Characteristics of Chinese culture through idioms </i>
<i>with elements indicating animals, Journal of Science and Technology, </i>
Journal of Social Sciences and Humanities, University of Sciences - Hue
University, 2018, volume 11 - number 2, pages 23 - 30.
<i>3. Phan Phuong Thanh, Characteristics of national culture through idioms </i>
<i>with elements indicating animals in Chinese and Vietnamese, Journal of </i>
Science - Hue University, volume 102, No. 03, 2015, page 175 - 186.
<i>4. Phan Phuong Thanh, Horse “</i>马<i>” in Chinese and Vietnamese idioms from </i>
<i>a cognitive perspective, Journal of Science - Hue University, vol. 127, No. </i>
6c, 2018, pages 15-20.
<i>5. Lieu Linh Chuyen, Phan Phuong Thanh, Learn the difference between </i>
<i>idioms with elements indicating animals in Chinese and Vietnamese </i>
<i>under the cognitive perspective, 2016, Yearbook of the Regional </i>
Workshop "Interdisciplinary Studies in Linguistics and Language
Teaching", pp.140-148.
<i>6. Lieu Linh Chuyen, Phan Phuong Thanh, Analyzing and comparing </i>
<i>cultural connotation differences of idioms with elements indicating animals </i>
<i>in Chinese and Vietnamese - Discussion on teaching Chinese idioms - B1 </i>
<i>level for Vietnamese students, Journal of Modern Literature (China), 7th, </i>
2018, page 146-150.