Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Sinh học 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.33 KB, 2 trang )

UBND TP BÀ RỊA
TRƯỜNG THCS LONG TỒN

  

       

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA 1 TIÊT – NH: 2020 ­ 2021
́
          MƠN: SINH ­KHỐI 7

I. TRẮC NGHIỆM: Em hay khoanh tron vao đâu câu tra l
̃
̀ ̀ ̀
̉ ời đung trong cac câu sau:
́
́
Câu 1: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thơng qua con đường nào?
A. Đường tiêu hố.
B. Đường hơ hấp.
C. Đường sinh dục.
D. Đường bài tiết.
Câu 2: Nhóm động vật ngun sinh nào dưới đây có chân giả?
A. trùng biến hình và trùng roi xanh.
B. trùng roi xanh và trùng giày.
C. trùng giày và trùng kiết lị.
D. trùng biến hình và trùng kiết lị.
Câu 3. Các đại diện của ngành Ruột khoang khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Sống trong mơi trường nước, đối xứng toả trịn.
B. Có khả năng kết bào xác.
C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi.


D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn cơng.
Câu 4.Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng nào?
A. Đối xứng toả trịn.
B. Đối xứng hai bên.
C. Đối xứng lưng – bụng.
D. Đối xứng trước – sau.
Câu 5. Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thơng qua đường nào?
A. Đường tiêu hố.
B. Đường hơ hấp.
C. Đường bài tiết nước tiểu.
D. Đường sinh dục.
Câu 6. Giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm nào sau đây?


A. Cơ dọc kém phát triển.
B. Khơng có cơ vịng.
C. Giác bám tiêu giảm.
D. Đầu nhọn.
II. TỰ LUẬN 
Câu 1: Trình bày vịng đời phát triển của trùng sốt rét? 
­ Sau khi được muỗi Anophen truyền vào máu người, chúng chui v hồng cầu và sinh  
sản rất nhanh.
­ Sử dụng hết chất ngun sinh bên trong hồng cầu rồi chui ra và lại chui vào hồng cầu 
khác, tiếp tục vịng đời kí sinh mới.
Câu 2: Bơ x
̣ ương cua hai quy va san hơ khac nhau nh
̉
̉
̀ ̀
́

ư thê nao?
́ ̀
­ Bơ x
̣ ương cua hai quy chi co cac gai x
̉
̉
̀ ̉ ́ ́
ương năm rai rac trong tâng keo, con bơ x
̀ ̉ ́
̀
̀ ̣ ương cuả  
san hô kêt thanh khôi đa vôi chung cho ca tâp đoan. 
́ ̀
́ ́
̉ ̣
̀
­ Hai quy co thê thay đôi chô bam, san hô co bô x
̉
̀ ́ ̉
̉
̃ ́
́ ̣ ương bât đơng.
́ ̣
Câu 3: Để đề phịng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật  ngành Ruột khoang 
phải có phương tiện gì? 
­ Đề phịng chất độc ở Ruột khoang, khi tiếp xúc với nhóm động vật này nên dùng dụng  
cụ để thu lượm: vớt, kéo nẹp, panh. 
Câu 4: Hãy trình bày vịng đời của Sán Lá Gan ?
Sán lá gan đẻ khoảng 4000 trứng mỗi ngày.
Trứng gặp nước nở  thành  ấu trùng có lơng bơi, kí sinh trong  ốc, sinh sản cho nhiều  ấu  

trùng có đi rời khỏi  ốc bám cây thủy sinh rụng đi thành kén sán. Trâu bị ăn phải bị 
bệnh sán lá gan.
Câu 5: Sự khác nhau giữa San Hơ và Thủy Tức trong sinh sản vơ tính mọc chồi ? 
Sự  mọc chồi  ở  thủy tức và san hơ hồn tồn giống nhau. Chúng chỉ  khác nhau ở  chổ:  ở 
thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập. Cịn san hơ, chồi cứ tiếp tục dính 
với cơ thể mẹ để tạo thành các tập đồn.
Câu 6: Cách di chuyển của Sứa trong nước như thế nào ? 
Sứa di chuyển bằng dù. Khi phồng lên, nước biển được hút vào, khi dù cụp lại, nước  
biển bị  ép mạnh thốt ra  ở  phía sau giúp sứa lao nhanh về  phía trước. Như  vậy, sứa di  
chuyển theo kiểu phản lực, thức ăn cũng theo dịng nước mà hút vào lỗ miệng.



×