Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

DIA7 TUAN 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.06 KB, 6 trang )

Học Kì II
Tuần:
Tiết: 37
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 32: các khu vực châu phi
I. Mục tiêu: Qua giờ thực hành, HS cần:
1. Kiến thức
- Thấy đợc sự phân hóa châu Phi thành 3 khu vực.
- Nắm đợc các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của khu vực Bắc Phi, Trung
Phi cũng nh các đặc điểm tôn giáo, văn hóa.
2.Kỹ năng
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích lợc đồ, xác định các quốc gia của từng khu
vực.
3.Thỏi :
- giỏo dc yờu tinh thn dõn tc.
II. Chuẩn bị. - Bản đố khu vực châu Phi.
- Bản đố kinh tế châu Phi
III. Phơng pháp
- Đàm thoại, trực quan, thảo luận
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp:2
2. Kiểm tra bài cũ: nồng ghếp vào bài
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (SGK)
b. Các hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: nhóm - 20
* Phân biệt 3 khu vực châu Phi
- Châu Phi gồm 3 khu vực có
mức độ phát triển kinh tế - xã


hội khác nhau.
- HS kể tên: xác định các nớc trong khu vực Bắc
Phi và Trung Phi trên bản đồ.
(Dựa vào H 32.1

nhận xét?)
GV : treo bản đồ 3 khu vực châu Phi.
+ Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
+ Kết hợp với luợc đồ H 26.1 ; 27.1 ; 30.1 ' 30.2 ;
32.3.
- Chia lớp thành 2 nhóm - Phân công nhiệm vụ.
+ Nhóm 1 : Khu vực Bắc Phi.
+ Nhóm 2 : Khu vực Tây Phi.
Tìm hiểu : Địa hình
Khí hậu
Thảm thực vật.
1. Tự nhiên Bắc và Tây Phi.
Thành phần tự nhiên Khu vực Bắc Phi Khu vực Trung Phi
Địa hình chủ yếu Phía Tây Bắc: dãy núi trẻ
At lát
Ven ĐTH : Đồng bằng
Phía Nam: Sa mạc Xa ha
ra
Phía Tây: chủ yếu là các
bồn địa. Phía Đông: cao
nhất châu Phi, chủ yếu là
các sơn nguyên.
Khí hậu Cận nhiệt đới ẩm và
hoang mạc.
Xích đạo ẩm, nhiệt đới

gió mùa, xíh đạo.
Thảm thực vật Rừng sồi, dẻ rậm rạp.
Vào sâu trong nội địa: xa
van và cây bụi.
Rừng rậm xanh quanh
năm, rừng tha, xa van ,
"xa van công viên".
HS cử đại diện hoàn thành bảng trên.
+ Nhóm khác nhận xet, bổ sung.
GV chuẩn xác lại.
Hoạt động 2: nhóm -15
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Bắc và Trung Phi.
- Học sinh dựa vào kiến thức đã học và bản đồ H
32.3 lập bảng so sánh.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét , bổ sung.
GV : Gọi thêm một số học sinh lên bảng chỉ rõ
từng ngành sản xuất của từng vùng trên bản đồ.
? Nhận xét về những điểm khác nhau giữa kinh tế
Bắc Phi và kinh tế Trung Phi.
HS nhận xét:
? Dựa vào H 32.3 :
- Nêu tên các loại cây công nghiệp chủ yếu ở
Trung Phi?
- Sản xuất nông nghiệp ở Trung Phi phát triển ở
khu vực nào? Tại sao?
HS nghiên cứu trả lời.
Các yếu tố Khu vực Bắc Phi Khu vực Trung Phi
Dân c

chủ yếu là ngời ả Rập,
BuBe.
Đông dân nhất là ngời
Bantu
Chủng tộc Ơrôpêôít Negrôit.
Tôn giáo Đạo Hồi Đa dạng.
Kinh tế chủ yếu Tơng đối phát triển
(ngành đàu khí, du lịch...)
- Chậm phát triển (khai
thác khoáng sản, lâm sản,
trồng cây công nghiệp
xuất khẩu).
Các vấn đề kinh tế - xã
hội cần giải quyết.
Thiếu lơng thực, ô nhiễm
môi trờng, đô thị hóa .
- Đất đai thoái hóa, nạn
đói, khủng hoảng kinh tế.
4. Củng cố:5
? Chỉ rõ 3 khu vực của châu Phi trên bản đồ.
? So sánh đặc điểm tự nhiên giữa Bắc Phi và Trung Phi.
? Kinh tế giữa Bắc Phi và Trung Phi khác nhau nh thế nào? Tại sao có sự khác
nhau đó?
5. Hớng dẫn học ở nhà.3
- Khi học phải nắm đợc mối quan hệ giữa tự nhien với kinh tế - xã hội của các
khu vụa châu Phi.
- Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).
V. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

....................................................................................................
Tuần:
Tiết: 38
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 33: các khu vực châu phi (Tiếp)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
-Nắm vững đặc điểm Tự nhiên - Kinh tế - Xã hội của khu vực Nam Phi.
- So sánh với 2 khu vực đã học để thấy đợc những điểm khác nhau.
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích bản đồ.
3.Thỏi :
- giỏo dc yờu tinh thn dõn tc.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ 3 khu vực châu Phi.
- Bản đồ tự nhiên châu Phi.
III. Phơng pháp
- Đàm thoại, trực quan, thảo luận
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp:2
2. Kiểm tra bài cũ:10
? Nêu sự khác biệt về Tự nhiên - Kinh tế - Xã hội của khu vực BắcPhi và
Trung Phi?
? Chỉ rõ trên bản đồ những cây công nghiệp chủ yếu ở Trung Phi? Phân bố ở
đâu? Tại sao?
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (SGK)
b. Các hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: cá nhân - 5
GV hớng dẫn học sinh sử dụng bản đồ Tự nhiên
châu Phi kết hợp với Lợc đồ các khu vực châu Phi
3. Khu vực Nam Phi.
HS ; Xác định vị trí Nam Phi và các quốc gia
trong khu vực.
- Nam Phi nằm trong môi tr-
ờng nhiệt đới.
Hoạt động 2: cánhân/ nhóm: 10
GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm và điền
tiếp vào mẫu bảng ở bài trớc.
a. Khái quát tự nhiên.
- HS quan sát màu săc trên bản đồ

kết luận độ
cao trung bình.
- Chỉ rõ các bồn địa, các dãy núi.
* Độ cao trung bình > 100 m.
Trung tâm trũng xuống

bồn
địa Calahari.. Phía Đông nâng
lên rất cao

dãy Đrekenbec
(> 300 m)
GV hớng dẫn học sinh phân tích mối quan hệ
giữa địa hình, dòng biển, lợng ma và thảm thực
vật.
- Đọc tên ảnh hởng của dòng biển nóng đếnlợng

ma (Kết hợp với H 27.1)
- Xác định vị trí dãy Đrekenbec(ăn lan sát biển)

lợng ma 2 bên sờn nh thế nào?
* Khí hậu
- Phía Đông: quanh năm nóng
ẩm ma nhiều.
- Càng vào sâu trong nội địa, l-
ợng ma càng giảm, khí hậu
khô hạn dần.

Dẫn tới sự thay đổi thảm thực vật nh thế nào?
? Sự thay đổi của thảm thực vật từ Đông sang Tây
của khu vực Nam Phi là do ảnh hởng của những
yếu tố nào?
- Thảm thực vật thay đổi từ
Đông sang Tây(rừng rậm nhiệt
đới

xa van

hoang mạc.
GV hỏi thêm: Tại sao ở đây hoang mạc Namíp lại
phát triển ra tận biển? (dòng biển lạnh)
Hoạt động 3: cá nhân - 10 b. Khái quát Kinh tế - Xã hội

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×