Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.34 KB, 4 trang )

Trường THCS Thanh Quan
Năm học 2020 ­ 2021

NỘI DUNG ƠN TẬP HỌC KÌ I
MƠN: HĨA HỌC 8

A. LÝ THUYẾT
1. Phân biệt chất tinh khiết, hỗn hợp. Phân biệt đơn chất, hợp chất.
2. Cấu tạo ngun tử. 
3. Nêu qui tắc hóa trị và vận dụng?
4. Phân biệt hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học. Cho ví dụ.
5. Nội dung định luật bảo tồn khối lượng, viết biểu thức.
6. Các cơng thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
7. So sánh ngun tử khối (phân tử khối) với khối lượng mol ngun tử (khối lượng mol phân 
tử).
8. Tỉ khối của chất khí.
9. Tính tốn theo cơng thức hóa học.
Chú ý: học sinh phải học thuộc kí hiệu hóa học và hóa trị của các ngun tố, nhóm 
ngun tử trong bảng SGK trang 42.
B. BÀI TẬP
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Thành phần cấu tạo của hầu hết các ngun tử gồm:
A. Proton và electron.

B. Nơtron và electron.

C. Proton và nơtron.

D. Proton, nơtron và electron.

Câu 2. Tổng số hạt cơ bản trong ngun tử ngun tố X là 58. Trong hạt nhân ngun tử, số 


hạt mang điện ít hơn số hạt khơng mang điện là 1. Số hạt electron trong ngun tử X là
A. 17 

B. 18

C. 19

D. 20

Câu 3.  Ngun tố  hóa học là tập hợp các ngun tử  cùng loại, có cùng số  lượng loại hạt  
nào?
A. Electron

B. Proton và nơtron.

C. Nơtron.

D. Proton.

Câu 4. Dãy chất nào dưới đây chỉ chứa chất tinh khiết?
A. Nước biển, oxi, muối ăn.

B. Kim loại bạc, nước cất, rượu etylic.

C. Nước sơng, nước đá, nước chanh.

D. Khơng khí, gang, dầu hỏa.

Câu 5. Dãy các chất nào sau đây đều là hợp chất?
A. O2, N2, O3


B. CaO, Na2O, HCl.

C. NH3, H2SO4, Cl2.

D. Zn3(PO4)2, KOH, N2.

Câu 6. Hợp chất của ngun tố X với nhóm PO4 là XPO4. Hợp chất của ngun tố Y với H là 
H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có cơng thức là:
A. XY

B. X2Y

C. XY2

D. X3Y3.


Câu 7. Đốt cháy một chất trong khí oxi thu được nước và khí cacbonic. Chất đó có thể được 
cấu tạo bởi những ngun tố hóa học nào?
A. Cacbon

B. Cacbon và hiđro.

C. Hiđro.

D. Cacbon, hiđro và có thể có oxi.

Câu 8. Cho 11,2 g sắt (Fe) tác dụng với dung dịch axit sunfuric lỗng (H2SO4) tạo ra 30,4 g sắt 
(II) sunfat (FeSO4) và 0,4 g khí hiđro (H2). Khối lượng axit sunfuric (H2SO4) đã tham gia phản 

ứng là:
A. 9,8 g.

B. 18,8 g.

C. 19,6 g.

D. 42 g.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. NO2 là đơn chất được tạo nên bởi 2 ngun tử N và ngun tử O.
B. N2O là hợp chất được tạo nên bởi 2 ngun tố: N và O.
C. N2 là đơn chất được tạo nên bởi 2ngun tố N.
D. N2O3 là hợp chất được tạo nên bởi 2 ngun tố N và 3 ngun tố O.
Câu 10. Cho sơ đồ: K + O2 ­­­> K2O. Tỉ lệ số ngun tử K: số phân tử O2: số phân tử K2O là
A. 1: 1: 1

B. 2: 1: 1

C. 2: 1: 4

D. 4: 1: 2

Câu 11. Cho các hợp chất NO2 , NO , N2O3 . Hóa trị của Nito trong các hợp chất trên lần lượt 

A. II, III

B. IV, II, III

C. V, II, VI


D. IV, III

Câu 12. Cho các chất khí: CO, O2, HCl, CH4, H2, CO2. Có bao nhiêu khí nặng hơn khơng khí?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 13. Khí A có tỉ khối đối với khí hiđro là 8, tỉ khối của khí A đối với khí B bằng 0,5. Khối 
lượng mol của B là:
A. 16 g/mol

B. 32 g/mol

C. 44 g/mol

D. 64 g/mol

Câu 14. Cho PTHH: FexOy + 3H2SO4  Fex(SO4)y + 3H2O. Giá trị của x, y lần lượt là:
A. 1 và 1

B. 2 và 3

       

C. 2 và 4


D. 3 và 4

Câu 15. 7 ngun tử X nặng bằng 2 ngun tử sắt. X là:
A. O.

B. Zn.

C. Fe.

D. Cu.

Câu 16. Trong oxit MxOy, ngun tố O chiếm 20% về khối lượng. Biết rằng M có hóa trị (II). 
Cơng thức hóa học của oxit đó là
A. MgO.

B. ZnO.

       

C. CuO.

D. FeO.

Câu 17. Phân tử magie nitrat gồm 1 ngun tử magie, 2 ngun tử nitơ, 6 ngun tử oxi. 
CTHH của magie nitrat là:
A. MgN2O6

B. MgO6N2


C. Mg(NO2)3

D. Mg(NO3)2

Câu 18. Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 9,4 g bột sắt và 4,8 g bột lưu huỳnh thu được 13,2 g 
sắt (II) sunfua (FeS). Khối lượng sắt cịn dư là
A. 1,0 g.

B. 2,0 g.

C. 3,0 g.

D. 4,0 g.


Câu 19. Nếu phản ứng giữa chất N và M tạo ra chất P và Q thì cơng thức về khối lượng 
được viết như sau: 
A. mN = mM + mQ + mP

B. mN + mM = mQ + mP

C. mP = mM + mQ + mN

D. mQ = mM + mN + mp

Câu 20. Cho 18 gam Mg tác dụng với oxi tạo ra 30 gam magie oxit MgO. Khối lượng khí oxi 
đã tham gia phản ứng là:
A. 6 g.

B. 12 g.


C. 24 g.

D. 48 g.

II. TỰ LUẬN
1. Dạng 1. Hóa trị ­ Cơng thức hóa học
Bài 1. Tính hóa trị của các ngun tố khi biết CTHH của chất.
a) Tính hóa trị của ngun tố P trong hợp chất P2O3
b) Tính hóa trị của ngun tố S trong hợp chất SO3
c) Tính hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất Ca3(PO4)2.
Bài 2. Lập CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi:
 a, S (IV) và O
e, Ca và Br (I)

b, Zn và O;
g, Si (IV) và O

c, Al và Cl (I)
h, Fe (II) và S (II)

d, Fe (III) và nhóm (SO4) hóa trị (II)
I, Ag và nhóm (NO3) hóa trị (I);

2. Dạng 2. Phương trình hóa học
Bài 3. Lập phương trình hóa học cho các phản  ứng sau đây, cho biết tỉ  lệ  số  ngun tử, số 
phân tử giữa các chất trong phản ứng.
(1)  Fe  + O2         Fe3O4

(2) Al  +   O2          Al2O3


(3)  Al(OH)3           Al2O3  +    H2O

(4)  Fe2O3  + HCl               FeCl3  +  H2O

(5) Zn + HCl                ZnCl2  +    H2

(6) Al   +  CuCl2               AlCl3   + Cu

(7) Ba(OH)2 + FeCl3              BaCl2 + Fe(OH)3

 

(9) H2 + FexOy           H2O  +   Fe

(8) N2O5  +   H2O

          HNO3

(10) CnH2n + O2          CO2 + H2O

3. Dạng 3: Bài tồn áp dụng định luật bào tồn khối lượng
Bài 4. Cho 162,5(g) kẽm tác dụng với axit clohidric (HCl), thu được 340(g) kẽm clorua 
(ZnCl2) và 5(g) khí hidro.   
a, Hãy lập PTHH của phản ứng.
b, Hãy tìm tỉ lệ số ngun tử, phân tử của các chất trong phản ứng.
c, Tính khối lượng axit clohidric đã tham gia phản ứng.
Bài 5. Cho 9,6 (g) Magie tác dụng với b (g) axit sunfuric (H2SO4), thu được 39,2(g) Magie 
sunfat (MgSO4) và  0,8(g) khí hidro.
a, Hãy lập PTHH của phản ứng.

b, Hãy tìm tỉ lệ số ngun tử, phân tử của các chất trong phản ứng.
c, Tìm giá trị của b.


4. Dạng 4: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
Bài 6. Tính:
a, Số mol SO2 có trong 4,48 lít khí SO2 (ở đktc). 
b, Khối lượng của 9.1023 phân tử khí Cl2.
Bài 7. Cho biết 13,44 lít khí oxi (ở dđktc):
a, có bao nhiêu mol oxi?
b, có bao nhiêu phân tử khí oxi?
c, có khối lượng bao nhiêu gam?
d, cần phải lấy bao nhiêu gam khí nitơ để có số phân tử gấp  3 lần số phân tử có trong lượng 
khí oxi trên?
Bài 8. Một hỗn hợp gồm 0,1 mol khí N2O; 0,2 mol khí N2; 3.1022 phân tử NO2.
a, Tính thể tích của hỗn hợp khí đó ở đktc.
b, Tính khối lượng của hỗn hợp khí trên.
5. Dạng 5: Tính theo cơng thức hóa học
Bài 9. Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) mỗi ngun tố trong những hợp chất  có 
cơng thức hóa học sau: N2O3; Cu2O; Ba(OH)2; Cu(NO3)2, PbCl2.
Bài 10. Tìm CTHH của những hợp chất có thành phần các ngun tố sau:
a, Hợp chất X có khối lượng mol phân tử là 160 g, thành phần các ngun tố: 70% Fe và cịn 
lại là ngun tố O..
b, Hợp chất  Y  có khối lượng mol phân tử  là  84  g, thành phần các ngun tố:  27,38% Na, 
1,19%H, 14,29%C, cịn lại là ngun tố O.
c, Khí Z nặng hơn khơng khí 1,0345 lần. Thành phần % theo khối lượng của khí Y: 80% C và 
cịn lại là ngun tố H.




×