Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Giá Rai A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.81 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI KÌ I
Mơn: HĨA HỌC 9
Phân 1: Kiến thức cơ bản
CHỦ ĐỀ: OXIT
*OXIT AXIT
- Tác dụng với nước
- Td với dd bazơ (kiềm)
- Td với oxit bazơ
* OXIT BAZƠ
- Tác dụng với nước
- Td với dd axit
- Td với oxit axit
CHỦ ĐỀ: AXIT
* Tính chất hóa học:
1.Tác dụng với chất chỉ thị: quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
2.Tác dụng với kim loại:
dd axit (HCl, H2SO4 lõng) + các kim loại đứng trước H  muối + H2
2Al + 3H2SO4lõng  Al2(SO4)3 + 3H2
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
3.Tác dụng với oxit bazơ:
Axit + oxit bazơ  muối + nước
Vd: CaO + H2SO4  CaSO4 + H2O
4.Tác dụng với bazơ:
Axit+ bazơ  muối + nước (pứ t.hòa)
2Fe(OH)3+3H2SO4Fe2(SO4)3 + 6H2O
5.Tác dụng với muối: Axit + muối  muối mới + axit mới
H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl
2HCl+Na2CO32NaCl+H2O + CO2
* Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất khơng tan hoặc chất khí.
* H2SO4 đặc và HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại tạo muối nhưng khơng
giải phóng khí H2.


Cu + 2H2SO4đặc  CuSO4 + SO2 + 2H2O
* H2SO4 đặc có tính háo nước.
* Sản xuất axit sunfuric: Qua các quá trình sau:
S + O2  SO2 ;
2SO2 + O2  2SO3 ;
SO3 + H2O  H2SO4
CHỦ ĐỀ:BAZƠ
*Tính chất hóa học:
1.Tác dụng với chất chỉ thị: quỳ tím chuyển sang màu xanh
2.Tác dụng với oxit axit: Dd bazơ + oxit axit  M + nước
Ca(OH)2 + SO3  CaSO4 + H2O
3.Tác dụng với axit: Bazơ+axit  M + nước (pứ t.hòa)
Vd: NaOH + HCl  NaCl + H2O
4.Tác dụng với muối: dd bazơ+dd MMmới +bazơ mới
Ba(OH)2+CuSO4BaSO4+Cu(OH)2


3NaOH+FeCl3  Fe(OH)3 + 3NaCl
* Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất khơng tan.
5.Phản ứng nhiệt0 phân: Bazơ không tan  oxit bazơ + nước
t
Vd: Cu(OH)2 t0 CuO + H2O
* Sản xuất natri hiđroxit:
Điện phân

2NaCl + H2O có màng ngăn 2NaOH + Cl2 + H2
* Thang pH: Dùng để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của một dung dịch:
pH = 7: trung tính ; pH < 7: tính axit ; pH > 7: tính bazơ
CHỦ ĐỀ: MUỐI
*Tính chất hóa học:

1. Tác dụng với kim loại:M+ k.loại  M mới + k.loại mới
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
*Lưu ý: Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca, …) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy
HĐHH của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng.
2. Tác dụng với axit:M + axit  M mới + axit mới
BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
Na2CO3 +2HCl2NaCl+H2O+ CO2
* đk pứ xảy ra: Sản phẩm phải có chất khơng tan hoặc chất khí.
3. Tác dụng với bazơ:dd M +dd bazơ  Mmới + bazơ mới
CuSO4 +2NaOHCu(OH)2 + Na2SO4
*đk phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất khơng tan.
4. Tác dụng với muối:Muối + muối  2 muối mới
Vd: NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3
* Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất khơng tan.
5. Phản ứng nhiệt
phân hủy:Một số muối bị p.hủy ở nhiệt độ cao:
t0
Vd: CaCO3  CaO + CO2
* Phản ứng trao đổi:
- Định nghĩa: Là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao
đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
Vd: BaCl2
+ H2SO4  BaSO4 + 2HCl
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2
CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4
NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3
- Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra: Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các
chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất khơng tan hoặc chất khí.
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI. DÃY HĐHH CỦA KIM LOẠI.

* TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI:
I. Tính chất vật lí:kim loại có ánh kim, dẫn điện dẫn nhiệt tốt, có ánh kim
II. Tính chất hóa học:
1.Tác dụng với phi kim: Thường ở nhiệt độ cao.
 Với khí oxi: Tạo
oxit.
t0
Vd: 3Fe + 2O2  Fe3O4


 Với các phi kim
khác (Cl2, S, …):
Tạo muối.
t0
t0
2Na + Cl2  2NaCl ; Fe + S  FeS
2.Tác dụng với dd axit:
Kim loại đứng trước H+ dd axit (HCl, H2SO4 lõng)  muối + H2
2Al + 3H2SO4lõng  Al2(SO4)3 +3H2
* H2SO4 đặc và HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Pt, Au).
3.Tác dụng với nước:Một số kim loại (Na, K, ...) + nước  dd kiềm + H2
Vd: 2Na +2H2O  2NaOH + H2
4.Tác dụng với muối:M + kloại M mới + kloại mới
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 +2Ag
* Lưu ý: Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca, …) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy
HĐHH của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng.
* DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI:
Theo chiều giảm dần độ hoạt động của kim loại:
K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au

- Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Mức độ họat động hóa học của kim loại giảm dần từ trỏi qua phải.
- Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước ở đk thường  kiềm và khí hiđro.
- Kim loại đứng trước H pứ với một số dd axit (HCl, H2SO4 lõng, …)  khí H2.
- Kim loại đứng trước (trừ Na, K…) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối.
Phần 2: Một số câu hỏi và bài tập ôn tập tham khảo
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Chất nào sau đây tác dụng với nước làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ
A. BaO
B. CuO
C. Fe
D. SO3
Câu 2: Dung dịch nào sau đây làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu xanh
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch HBr
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch H2SO4
Câu 3. Trong các Oxit dưới đây, Oxit nào làm đục dung dịch nước vôi trong ?
A. CuO.
B. CO.
C. Fe2O3.
D. CO2.
Câu 4. Có 3 lọ Ca(OH)2 ; Na2SO4 ; H2SO4 mất nhãn .Dùng chất nào sau đây để
nhận biết ba lọ hóa chất trên?
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch Ca(OH)2.
C. Dung dịch BaCl2.
D. Q tím.
Câu 5: Dãy chất nào sau đây đều là Oxit axit
A. SO2 ; CaO ; K2O

C. CO2; NO2; ZnO
B. CO2 ; P2O5; SO2
D. K2O; Fe2O; CuO
Câu 6: Cho Zn tác dụng với H2SO4 loãng thu được chất khí nào sau đây
A. H2
B. H2S
C. SO2
D. SO3
Câu 7: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính kim loại giảm dần
A. Na, Mg, Al, K
B. Mg ; Al ; Pb ; Cu
C. Al, K, Na, Mg
D. Mg, K, Al, Na


Câu 8: Cặp chất nào phản ứng sẽ tạo thành khí CO2
A. Dung dịch Na2CO3 và dd HCl
B. Dung dịch Na2SO3 và dd H2SO4
C. Dung dịch NaCl và dd K2CO3
D. Dung dịch BaCl2 và dd Na2SO4
Câu 9. Trong các dãy kim loại sau, dãy kim loại nào tác dụng được với dung dịch
CuSO4?
A. Mg ; Fe ; Zn.
B. Mg ; Fe ; Ag.
C. Fe ; Cu ; Ag.
D. Zn ; Al ; Ag
Câu 10: Cặp chât nào sau đây dùng để điều chế Fe(OH)2
A. Fe và HCl
B. Fe và H2O
C. NaOH và FeCl2

D. FeO và H2O
Câu 11: Để phân biệt dung dịch HCl và dung dịch NaOH, người ta dùng:
A. Dung dịch KOH
B. Dung dịch Na2SO4
C. Dung dịch BaCl2
D. Quỳ tím
Câu 12: Nhóm các bazơ nào đều bị nhiệt phân hủy thành oxit bazơ và nước:
A. KOH, NaOH, Ba(OH)2.
B. Ca(OH)2 , Mg(OH)2, Fe(OH)2
C. Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2.
D. Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2
Câu 13: Dãy chất nào đều tác dụng với dd H2SO4 loãng:
A. KOH, HCl, BaSO4.
B. BaCl2, Fe, NaOH
C. SO2, HNO3, Ca(OH)2
D. KOH, Fe2O3, Cu.
Câu 14: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng được với dd CuSO4:
A. Al, Fe, Zn
B. Zn, Fe, Ag
C. Cu, Al, Fe
D. Ag, Cu, Au
Câu 15: Để phân biệt 2 dd HCl và H2SO4 lỗng, người ta có thể dùng thuốc thử nào
sau đây:
A. AgNO3 hoặc Ba(OH)2
B. BaCl2 hoặc CaCl2
C. CuSO4 hoặc AgCl
D. NaOH hoặc Ba(OH)2
Câu 16: Phân biệt 2 dd NaOH và Ca(OH)2 ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Quỳ tím
B. Dd phenolphtalein

C. Khí CO2
D. Dd H2SO4
Câu 17: : Dãy chất nào sau đây đều là Oxit Bazơ
A. Al2O3 ; CaO ; K2O
C. CaO; NO2; ZnO
B. CO2 ; CaO; SO2
D. P2O5 ; Fe2O; CO
Câu 18: : Dãy chất nào sau đây đều là Axit
A. Al2O3 ; H2SO3 ; KCl
C. HCl; HNO3; H2SO3
B. CO2 ; CaCl2; H2SO3
D. P2O5 ; Fe2O; H2SO3
Câu 19: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với dd NaOH ?
A. HCl,CuSO4, Fe.
B. SO2,HCl,H2SO4
C. Al,BaCl2,CaCO3
D. FeO,HCl,Na2SO4
Câu 20: Kim loại nào sau đây có thể dùng để làm sạch dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp
chất là dd FeSO4?
A. Al
B. Fe
C. Zn
D. Cu
Câu 21. Dãy chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?
A. MgO ; Ca(OH)2 ; CaSO3.
B. CuO ; KOH ; CO2.
C. Fe2O3 ;KOH ; CO2.
D. CaO ; Ca(OH)2 ; Na2SO4
Câu 22: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 , để yên vài phút thấy hiện tượng xảy ra
là?



A. Xuất hiện kết tủa trắng.
B. Lớp màu nâu đỏ bám quanh đinh sắt.
C. Dung dịch xuất hiện màu xanh lam. D. Lớp màu xanh bám quanh đinh sắt.
II. Tự luận:
*Viết phương trình phản ứng.
Bài 1: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa, ghi rõ điều kiện (nếu có):
1
3
2
a. H2SO4 
 SO2 

 Na2SO3
 H2SO3
4

Na2SO4
( 2)
(3)
( 4)
b. SO2  Na2SO3 
Na2SO4 
NaOH 
Na2CO3.
( 2)
(3)
( 4)
(1)

c. CaO  CaCO3  CaO  Ca(OH)2  CaCO3
d. HCl 1 FeCl2 2 Fe(OH)2 3 FeO
(1)

4

FeCl3
( 2)
(3)
( 4)
e. FeCl3 
Fe2O3 
Fe2(SO4)3 
FeCl3.
 Fe(OH)3 
( 2)
(3)
( 4)
(1)
f. Al2O3  Al  AlCl3  NaCl  NaOH.
Bài 2: Hoàn thành phản ứng sau:
a. Al + O2
......................
b. Fe + AgNO3
………………
c. Mg + H2SO4
…………….
d. Al
+ O2
Al2O3

e. Na2CO3 + ...............
CaCO3 + NaOH
f. P2O5 + H2O
H3PO4
* Nhận biết.
1

Nhận biết các chất rắn bằng cách thử tính tan trong nước hoặc quan sát màu sắc.
Nhận biết các dd thường theo thứ tự sau:
+ Các dd muối đồng thường có màu xanh lam.
+ Quỳ tím nhận biết dd axit (quỳ tím hóa đỏ) hoặc dd bazơ (quỳ tím hóa xanh).
+ Các dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 nhận biết bằng cách dẫn khí CO2, SO2 qua  tạo
kết tủa trắng.
+ Các muối =CO3, =SO3 nhận biết bằng các dd HCl, H2SO4 lõang  có khí thốt
ra (CO2, SO2)
+ Các muối =SO4 nhận biết bằng các dd BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 (hoặc ngược
lại)  tạo kết tủa trắng.
+ Các muối –Cl nhận biết bằng muối Ag, như AgNO3, Ag2SO4 (hoặc ngược lại).
 tạo kết tủa trắng.
+ Các muối của kim loại đồng nhận biết bằng dd kiềm như NaOH, Ca(OH) 2,
… tạo kết tủa xanh lơ.
- Nhận biết các kim loại, chú ý:
+ Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
+ Fe, Al không phản ứng với dd H2SO4 đặc, nguội.
+ Al có phản ứng với dd kiềm tạo khí H2.
Bài 1: Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây:
1.Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau:
a. CaO, Na2O, MgO, P2O5
b. KOH, KCl, Na2SO4
-



2.Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:
a. H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2.
b. NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4
3.Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch
a. CuSO4, AgNO3, NaCl
b. KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3.
Dạng 3: Bài tập tính theo PTHH.
Câu 1:
Hịa tan hồn tồn 11,2 gam sắt vào 200 gam dung dịch H2SO4
a. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc)
c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được sau phản ứng.
Câu 2:
Cho 6,5 gam kẽm tác dụng hết với 100gam dung dịch Axitclohidric (HCl) sau
phản ứng thu được dung dịch muối kẽm Clorua (ZnCl2) và khí hidro.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tìm thể tích khí H2 thu được (đktc)
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
Câu 3:
Cho 5,6 gam sắt tác dụng hết với dung dịch Axitclohidric (HCl) sau phản ứng
thu được 150 gdung dịch muối Sắt (II) Clorua (FeCl2) và khí hidro.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tìm thể tích khí H2 thu được (đktc)
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
Câu 4:
Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCl. Sau phản ứng thu được
10,08 l khí (đktc).
a.Viết PTHH.

b.Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng.
c.Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
Câu 5:
Ngâm 1 lá kẽm trong 32g dd CuSO4 10% cho tới khi kẽm không thể tan được
nữa.
a. Viết PTHH. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
b. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
c. Xác khối lượng của dd sau phản ứng.
Câu 6: Cho dd NaOH 2M tác dụng hoàn tồn với 3,36l khí clo (đktc).
a.Tính thể tích dd NaOH tham gia phản ứng.
b.Khối lượng các chất sau phản ứng.
Người soạn
Tạ Kim Nguyện



×