Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Thực trạng văn hóa an toàn người bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng của nhân viên y tế tại bệnh viện trưng vương thành phố hồ chí minh năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 89 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

LÊ PHƢỚC TRIỆU

THỰC TRẠNG VĂN HĨA AN TỒN NGƢỜI BỆNH
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ
TẠI BỆNH VIỆN TRƢNG VƢƠNG TP. HỒ CHÍ MINH
NĂM 2018

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01

Hà Nội - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

LÊ PHƢỚC TRIỆU

THỰC TRẠNG VĂN HĨA AN TỒN NGƢỜI BỆNH
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ
TẠI BỆNH VIỆN TRƢNG VƢƠNG TP. HỒ CHÍ MINH
NĂM 2018

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS.BS. LÊ NGUYỄN QUYỀN


Hà Nội - 2018


i

LỜI CÁM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, tôi đã nhận
được sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng như là quan tâm, động viên từ cơ quan, tổ chức và cá
nhân. Nghiên cứu khoa học cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập
kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của
nhiều tác giả ở các trường Đại học, bệnh viện, các tổ chức nghiên cứu, tổ chức
chính trị đã giúp đỡ, tạo điều kiện về vật chất và tinh thần từ phía gia đình, bạn bè
và các đồng nghiệp.
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TSBS. Lê Nguyễn Quyền người trực tiếp hướng dẫn khoa học tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu
và hồn thành Luận văn;
Kế tiếp, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến THS. Vũ Thị Thanh Mai người luôn dành nhiều thời gian, cơng sức hướng dẫn tơi hồn thiện phương pháp
nghiên cứu cho Luận văn của mình;
Tơi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y tế công cộng,
cùng tồn thể các thầy cơ giáo cơng tác trong trường đã tận tình truyền đạt những
kiến thức quý báu, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong đề tài nghiên cứu khoa học này khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Tơi kính mong Quý thầy cô, các chuyên gia, những
người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè tiếp tục có những ý kiến
đóng góp, giúp đỡ để đề tài được hồn thiện hơn.
Một lần nữa tơi xin chân thành cám ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2018
Học viên

Lê Phƣớc Triệu



ii

MỤC LỤC
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ...........................................................................................
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................................3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................4
1.1. Một số định nghĩa.............................................................................................4
1.2. Cơng cụ khảo sát văn hóa an tồn ngƣời bệnh - Bộ câu hỏi HSOPSC ............7
1.3. Tình hình khảo sát Văn hóa An tồn ngƣời bệnh trên thế giới và trong nƣớc. 9
1.3.1 Trên Thế giới..................................................................................................9
1.3.2. Tại Việt Nam ...............................................................................................11
1.4. Thông tin về Bệnh viện Trƣng Vƣơng ...........................................................12
1.4.1. Sơ lược sự hình thành và phát triển ............................................................12
1.4.2. Chức năng ...................................................................................................13
1.5 Khung lý thuyết ...............................................................................................15
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ..................................................16
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.....................................................................................16
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ...................................................................................16
2.1.2. Đối tượng loại trừ .......................................................................................16
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ..................................................................16
2.3. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................16
2.4. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu................................................................16
2.4.1. Nghiên cứu định lượng: ..............................................................................16
2.4.2. Nghiên cứu định tính: .................................................................................17
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu. ........................................................................18
2.5.1. Thu thập số liệu định lượng ........................................................................18
2.5.2. Thu thập thơng tin định tính .......................................................................18
2.6. Cơng cụ nghiên cứu: ......................................................................................18

2.7. Biến số nghiên cứu .........................................................................................19
2.8. Tiêu chuẩn thang đo đánh giá ........................................................................19


iii

2.9. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu .........................................................20
2.10. Y đức ............................................................................................................21
2.11. Hạn chế, sai số và cách khắc phục. ..............................................................21
2.11.1. Hạn chế. ....................................................................................................21
2.11.2. Sai số và biện pháp khắc phục. .................................................................21
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................23
3.1. Thực trạng Văn hóa an tồn ngƣời bệnh của nhân viên y tế tại Bệnh viện
Trƣng Vƣơng năm 2018. .......................................................................................23
3.1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .................................................................23
3.1.2. Thực trạng văn hóa an tồn người bệnh của nhân viên y tế tại Bệnh viện
Trưng Vương .........................................................................................................25
3.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa an tồn ngƣời bệnh của nhân viên y tế
tại Bệnh viện Trƣng Vƣơng ..................................................................................35
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ........................................................................................40
4.1. Thực trạng văn hóa an tồn ngƣời bệnh của nhân viên y tế tại Bệnh viện
Trƣng Vƣơng .........................................................................................................40
4.1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .................................................................40
4.1.2. Thực trạng văn hóa an tồn người bệnh của nhân viên y tế tại Bệnh viện
Trưng Vương .........................................................................................................40
4.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến Văn hóa an tồn ngƣời bệnh của nhân viên y tế
tại Bệnh viện Trƣng Vƣơng ..................................................................................44
KẾT LUẬN ...............................................................................................................45
KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................48

PHỤ LỤC 1: Khảo sát ý kiến về an toàn ngƣời bệnh ..............................................51
PHỤ LỤC 2: Hƣớng dẫn phỏng vấn sâu (Dành cho cán bộ L nh đạo bệnh viện) ..61
PHỤ LỤC 3: Hƣớng dẫn phỏng vấn sâu (Dành cho cán bộ quản lý khoa/phòng) ..62
PHỤ LỤC 4: Hƣớng dẫn phỏng vấn sâu (Dành cho Bác sĩ, Điều dƣỡng các khoa)
...................................................................................................................................63
PHỤ LỤC 5: Bảng biến số ........................................................................................64


iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AHRQ:

Agency for healthcare research and Quality (Cơ quan chất
lƣợng và nghiên cứu sức khỏe Hoa Kỳ).

ATNB:

An toàn ngƣời bệnh

HSOPCS:

Hospital Survey on patien Safety Culture (Bộ câu hỏi khảo sát
văn hóa an tồn ngƣời bệnh)

VHATNB: Văn hóa an tồn ngƣời bệnh
WHO:

Tổ chức y tế thế giới


ĐTNC:

Đối tƣợng nghiên cứu

NVYT:

Nhân viên y tế

BHYT:

Bảo hiểm y tế

NKVM:

Nhiễm khuẩn vết mổ

NV:

Nhân viên

BN:

Bệnh nhân

QLCL:

Quản lý chất lƣợng

CLS:


Cận lâm sàng

PVS:

Phỏng vấn sâu

TLĐƢ:

Tỉ lệ đáp ứng


v

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Số lƣợng nhân viên phân tầng theo tỉ lệ tại khoa/phòng ..........................17
Bảng 2.2: Thang điểm đánh giá [10], [16] ...............................................................20
Bảng 3.1: Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu (n = 388) ...............................................23
Bảng 3.2: Đánh giá về An tồn ngƣời bệnh tại các khoa/phịng...............................25
Bảng 3.3: Ý kiến về l nh đạo khoa/phòng ................................................................27
Bảng 3.4: Ý kiến về trao đổi thơng tin trong khoa/phịng.........................................30
Bảng 3.5: Ý kiến về báo cáo sự cố ............................................................................31
Bảng 3.6: Đánh giá mức độ an toàn ngƣời bệnh của khoa .......................................32
Bảng 3.7: Ý kiến về Văn hóa an tồn ngƣời bệnh của nhân viên y tế ......................32
Bảng 3.8: Báo cáo sự cố của l nh đạo khoa cho bệnh viện ......................................34
Bảng 3.9: Văn hóa an tồn ngƣời bệnh về khoa/phịng và đặc điểm mẫu nghiên cứu
...................................................................................................................................35
Bảng 3.10: Văn hóa an tồn ngƣời bệnh về l nh đạo và đặc điểm mẫu nghiên cứu ......36
Bảng 3.11: Văn hóa an tồn ngƣời bệnh về bệnh viện và đặc điểm mẫu nghiên cứu
...................................................................................................................................37

Bảng 3.12: Đánh giá mức độ an toàn ngƣời bệnh và đặc điểm mẫu nghiên cứu .....38


vi

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
X hội ngày phát triển theo hội nhập quốc tế, địi hỏi nhu cầu chăm sóc sức
khỏe cho mỗi ngƣời dân ngày càng tăng cao. Điều này địi hỏi các cơ sở y tế, cơng
lập và tƣ nhân, bắt buộc phải cải tiến chất lƣợng, thực hiện các biện pháp để nâng
cao chất lƣợng, từ đó, đáp ứng đầy đủ và nhanh chóng các nhu cầu của ngƣời dân.
Nhằm nâng cao chất lƣợng điều trị cũng nhƣ tính an tồn cho ngƣời bệnh.
Việc thiết lập một hành lang an tồn cho ngƣời bệnh thơng qua việc nâng cao văn
hóa an tồn ngƣời bệnh là hoạt động cần thiết nhằm thay đổi những suy nghĩ, thái
độ và hành vi của nhân viên y tế theo chiều hƣớng tích cực, đảm bảo vấn đề an toàn
đối với ngƣời bệnh cũng nhƣ tăng sự hài lòng của ngƣời bệnh tại Bệnh viện Trƣng
Vƣơng thành phố Hồ Chí Minh, đề tài “Thực trạng văn hóa an tồn ngƣời bệnh và
một số yếu tố ảnh hƣởng của nhân viên y tế tại Bệnh viện Trƣng Vƣơng thành phố
Hồ Chí Minh năm 2018” đƣợc thực hiện từ tháng 3 đến tháng 8 năm 2018.
Với thiết kế cắt ngang mơ tả, thơng qua hình thức phát vấn và phỏng vấn sâu
khi chọn mẫu chủ đích trên 386 nhân viên y tế cơng tác từ 6 tháng trở lên của bệnh
viện; sử dụng bộ câu hỏi khảo sát ý kiến về văn hóa an tồn ngƣời bệnh của Cơ
quan nghiên cứu chất lƣợng và chăm sóc sức khỏe Hoa Kỳ, đề tài đặt ra hai mục
tiêu là mơ tả thực trạng Văn hóa an tồn ngƣời bệnh và xác định một số yếu tố ảnh
hƣởng đến văn hóa an tồn ngƣời bệnh của nhân viên y tế tại bệnh viện.
Kết quả cho thấy, tỉ lệ cao nhất 65,72% NVYT tham gia nghiên cứu khơng có
báo cáo sự cố trong vòng 06 tháng qua, tỉ lệ 22,94% có báo cáo từ 1 - 2 trƣờng hợp,
7,22% báo cáo từ 3 - 5 trƣờng hợp, 2,06% báo cáo từ 6 - 10 trƣờng hợp, 1,8% báo
cáo từ 11 - 20 trƣờng hợp và chỉ có 1 nhân viên báo cáo trên 20 trƣờng hợp.
Trung bình điểm Văn hoá ATNB chung là 108,38 ± 8,87 điểm. Điểm số dao
động từ 85 đến 142 điểm, 50% số ngƣời tham gia có mức điểm dao động từ 102 113 điểm trở lên.

Nghiên cứu tìm thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa điểm trung
bình chung VHATNB với giới tính và nhóm tuổi ngƣời tham gia. Trong đó, nam
giới có điểm số trung bình VHATNB là 111,89 ± 9,88 điểm, cao hơn so với nữ giới


vii

là 106,88 ± 7,96 điểm. Điểm số trung bình VHATNB cao nhất ở nhóm từ 40 - 50
tuổi là 109,12 ± 8,52 điểm, tiếp theo là nhóm nhỏ hơn 30 tuổi là 108,84 ± 8,63
điểm, nhóm từ 50 tuổi trở lên là 108,35 ± 11,67 điểm và thấp nhất là nhóm 30 - 40
tuổi 107,75 ± 8,30 điểm.
Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy, mỗi khoa có cách phân công công việc
và sắp xếp công việc một cách riêng, thiếu sự thống nhất giữa các khoa/phòng
chung trong Bệnh viện. Báo cáo sự cố bằng văn bản, hoặc điện thoại, hoặc email,
hoặc sổ báo cáo về phòng QLCL, để từ đó, phịng QLCL đề ra giải pháp thích hợp
và thiết thực cho từng tình huống sự cố, phổ biến rộng r i đến các khoa/phòng.


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
An toàn ngƣời bệnh (ATNB) là đảm bảo cho ngƣời bệnh đƣợc an tồn trong
q trình chăm sóc, điều trị, không để xảy ra các tổn thƣơng bất ngờ; là thiết lập hệ
thống và các quy trình quản lý sao cho giảm thiểu tối đa các sai sót và gia tăng khả
năng ngăn chặn kịp thời các sự cố [15].
Trên thế giới, qua kết quả một số nghiên cứu, ghi nhận hơn 2/3 số biến cố bất
lợi trong số mẫu mà nghiên cứu thu thập đƣợc có thể ngăn ngừa đƣợc [24]. Ở Úc,
18.000 trƣờng hợp tử vong và hơn 50.000 bệnh nhân bị tàn tật do sai sót y khoa [31]
(Weingart, 2000). Tại Mỹ, ƣớc tính mỗi năm có khoảng 44.000 đến 98.000 bệnh
nhân chết và hơn một triệu ngƣời bị tàn tật do sai sót y khoa [23].

Tại Việt Nam, tình hình tai biến điều trị, sự cố y khoa tại tất cả các cơ sở chăm
sóc sức khỏe trong những năm gần đây đ trở thành một vấn đề đƣợc x hội quan
tâm. Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) trên ngƣời bệnh đƣợc phẫu thuật tại một số
bệnh viện trên toàn quốc chiếm từ 4,1% đến 7,9%, trong đó tỉ lệ NKVM cao ở nhóm
ngƣời bệnh phẫu thuật ruột non (19,5%), đại tràng (11%) và dạ dày (7,9%) [1].
Văn hóa an tồn ngƣời bệnh (VHATNB) là một phƣơng thức mà an toàn ngƣời
bệnh đƣợc tƣ duy, cấu trúc và thực hiện tại bệnh viện. Xây dựng văn hố an tồn
ngƣời bệnh là hoạt động quan trọng nhằm thay đổi theo chiều hƣớng tích cực suy
nghĩ, thái độ và hành vi của nhân viên y tế liên quan đến ATNB. Đây cũng là một
yêu cầu cấp thiết cho các bệnh viện trong cả nƣớc trƣớc những thách thức của các
lĩnh vực khác lên ngành y tế và cũng nhằm đáp ứng những địi hỏi chính đáng của
ngƣời dân trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe.
Nhằm quản lý tốt công tác khám chữa bệnh, đồng thời nâng cao chất lƣợng
khám chữa bệnh và ƣu tiên vấn đề về an toàn ngƣời bệnh, Bộ Y tế đ ban hành
Thông tƣ 19/2013/TT-BYT ngày 12 tháng 7 năm 2013 về hƣớng dẫn triển khai hoạt
động quản lý chất lƣợng bệnh viện, yêu cầu các bệnh viện phải triển khai 7 nội dung
đảm bảo ATNB tại Điều 7 [5]; Thông tƣ 07/2011/TT-BYT ngày 26 tháng 01 năm
2011[4] về hƣớng dẫn cơng tác điều dƣỡng về chăm sóc ngƣời bệnh trong bệnh viện
nhằm đảm bảo an tồn và phịng ngừa sai sót chun mơn kỹ thuật khi chăm sóc


2

ngƣời bệnh tại Điều 15 tại Bệnh viện Trƣng Vƣơng, VHATNB đ đƣợc thực hiện
trƣớc đó. Tuy nhiên, ghi nhận tỉ lệ tích cực về các lĩnh vực liên quan còn thấp, nên
cần tập trung để thực hiện cải tiến nhƣ cởi mở thơng tin về sai sót, hành xử không
buộc tội, bàn giao và chuyển bệnh, nhân lực, tần suất báo cáo sự cố, nhận thức về
ATNB, làm việc nhóm giữa các khoa, phịng. Các thơng tin về sai sót, sự cố y khoa
khơng đƣợc chia sẻ báo cáo dẫn đến tình trạng lặp đi lặp lại các lỗi này, gây phiền
hà cho ngƣời bệnh, làm giảm chất lƣợng khám chữa bệnh cũng nhƣ sự hài lòng của

ngƣời bệnh đối với dịch vụ của bệnh viện [6].
Nhƣ vậy, thực trạng vấn đề văn hóa an tồn ngƣời bệnh của nhân viên y tế tại
Bệnh viện Trƣng Vƣơng nhƣ thế nào? Và có những yếu tố nào ảnh hƣởng của nhân
viên y tế đến VHATNB tại Bệnh viện Trƣng Vƣơng Thành phố Hồ Chí Minh năm
2018? Xuất phát từ những vấn đề cấp bách nêu trên, tôi thực hiện đề tài nghiên cứu
“Thực trạng văn hóa an tồn người bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng của nhân
viên y tế tại Bệnh viện Trưng Vương Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018”.


3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mơ tả thực trạng văn hóa an toàn ngƣời bệnh của nhân viên y tế tại Bệnh viện
Trƣng Vƣơng, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018.
2. Xác định một số yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa an tồn ngƣời bệnh của nhân
viên y tế Bệnh viện Trƣng Vƣơng, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018.


4

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số định nghĩa
 Bệnh viện
Theo Tổ chức Y tế thế giới: Bệnh viện là một bộ phận của một tổ chức mang
tính chất y học và x hội, có chức năng đảm bảo cho nhân dân đƣợc săn sóc tồn
diện về y tế cả chữa bệnh và phịng bệnh. Cơng tác khám bệnh ngoại trú của bệnh
viện tỏa tới các hộ gia đình đặt trong mơi trƣờng của nó. Bệnh viện cịn là trung tâm
giảng dạy y học và nghiên cứu sinh vật x hội [3], [7].
Nhiệm vụ chung của bệnh viện
Bệnh viện là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho ngƣời

bệnh và có các nhiệm vụ sau [3]:
Khám bệnh, chữa bệnh: Bệnh viện là nơi tiếp nhận mọi ngƣời bệnh đến cấp
cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú và ngoại trú, tổ chức khám và chứng nhận sức
khỏe theo quy định của Nhà nƣớc.
Đào tạo cán bộ: Bệnh viện là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế. Các
thành viên trong bệnh viện phải mẫu mực trong thực hiện quy chế bệnh viện và quy
định kỹ thuật bệnh viện.
Nghiên cứu khoa học: Bệnh viện là nơi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa
học, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào việc khám bệnh, chữa bệnh và
chăm sóc sức khỏe ngƣời bệnh.
Chỉ đạo tuyến: Hệ thống các bệnh viện đƣợc tổ chức theo tuyến kỹ thuật.
Tuyến trên có trách nhiệm chỉ đạo kỹ thuật cho tuyến dƣới.
Phòng bệnh: là nhiệm vụ quan trọng của bệnh viện song song với khám bệnh,
chữa bệnh.
Hợp tác quốc tế: Theo đúng các quy định của Nhà nƣớc.
Quản lý kinh tế trong bệnh viện: Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của
Nhà nƣớc về thu, chi ngân sách của bệnh viện; từng bƣớc tổ chức thực hiện việc
hạch tốn chi phí về khám bệnh, chữa bệnh trong bệnh viện.


5

Phân loại bệnh viện
Theo Quyết định số 1895/1997/QĐ - BYT ngày 19/9/1997 về việc ban hành
Quy chế bệnh viện của Bộ Y tế, Bệnh viện đa khoa đƣợc chia làm 4 hạng:
Bệnh viện hạng đặc biệt
Là cơ sở khám, chữa bệnh trực thuộc Bộ Y tế, với các chuyên khoa đầu ngành
đƣợc trang bị các thiết bị y tế và các máy móc hiện đại, đội ngũ cán bộ chuyên khoa
có trình độ chun mơn sâu và có trang bị thích hợp đủ khả năng hỗ trợ cho bệnh
viện hạng I.

Bệnh viện hạng I
Là cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc Bộ Y tế hoặc Ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phố và các ngành, có trách nhiệm khám và chữa bệnh cho nhân dân một số
tỉnh thành phố trực thuộc Trung ƣơng. Bệnh viện có đội ngũ cán bộ y tế có trình độ
chun mơn kỹ thuật cao, đƣợc trang bị hiện đại, có các chuyên khoa sâu, cơ sở hạ
tầng phù hợp, đủ khả năng hỗ trợ cho bệnh viện hạng II.
Bệnh viện hạng II
Là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng
hoặc khu vực các huyện trong tỉnh và các ngành; có đội ngũ chun khoa cơ bản có
trình độ chun mơn sâu, có trang bị thích hợp, đủ khả năng hỗ trợ cho bệnh viện
hạng III.
Bệnh viện hạng III
Là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế tỉnh, thành phố và các
ngành, có trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân một huyện hoặc một số
huyện, quận trong tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và các ngành. Bệnh viện
có đội ngũ cán bộ chun mơn, trang thiết bị và cơ sở hạ tầng phù hợp [3].
 An toàn ngƣời bệnh (ATNB)
- An toàn ngƣời bệnh là nguyên tắc cơ bản nhất trong chăm sóc sức khỏe. Bất
kì hoạt động chăm sóc ngƣời bệnh nào cũng ẩn chứa các nguy cơ khơng an tồn
[18].
- An tồn ngƣời bệnh đƣợc hiểu là ngăn ngừa những nguy hại đến ngƣời bệnh,
chú trọng vào hệ thống chăm sóc sức khỏe với việc ngăn ngừa sai sót, rút kinh


6

nghiệm từ những sai sót đ xảy ra và xây dựng một nền văn hóa an tồn, chun
nghiệp [18].
 Nhân viên y tế (NVYT) (trích dẫn)
Nhân viên y tế là tất cả những ngƣời tham gia vào hoạt động mà mục đích là

nhằm nâng cao sức khỏe.
Nhân viên y tế là toàn bộ gồm những ngƣời cung cấp dịch vụ y tế: Bác sĩ,
Điều dƣỡng, Y tế công cộng, Dƣợc sĩ, kỹ thuật viên, những ngƣời quản lý và nhân
viên khác.
 Văn hóa an tồn ngƣời bệnh (VHATNB)
Văn hóa an toàn ngƣời bệnh là tập hợp những giá trị, thái độ, niềm tin, nhận
thức và những quy tắc quy phạm về an toàn của mọi nhân viên trong một bệnh viện
[30]. VHATNB thể hiện năm thuộc tính văn hóa mà nhân viên y tế cần nỗ lực đƣa
vào thao tác thông qua việc triển khai thực hiện các hệ thống quản lý an tồn ngƣời
bệnh mạnh mẽ, năm thuộc tính đó là [30], [31], [32].
Theo tác giả Tăng Chí Thƣợng, VHATNB là phƣơng thức mà ATNB đƣợc tƣ
duy, cấu trúc và thực hiện tại một số bệnh viện [9]. Theo tác giả Cooper (2000), văn
hóa an tồn ngƣời bệnh gồm 3 phần tử cấu thành là [9]:
- Nhận thức về an toàn, liên quan đến kiến thức thái độ của nhân viên;
- Hành vi về an toàn, liên quan đến hoạt động của nhân viên;
- Trạng thái an toàn của tổ chức, liên quan đến cách thức quản lý, các chính
sách, quy trình hoạt động trong một tổ chức.
Có 5 chỉ số đánh giá văn hóa ATNB bao gồm [9]:
- Sự l nh đạo, quản lý (Leadership);
- Thông tin hiệu quả (Effective communication) có trong bệnh viện;
- Sự tham gia của nhân viên y tế (Employee involvement);
- Văn hóa học hỏi từ sai sót (Learning culture);
- Văn hóa buộc tội (Attitude towards blame - Blame culture).
VHATNB là một yếu tố quan trọng của chất lƣợng dịch vụ chăm sóc sức
khỏe. Khi các tổ chức chăm sóc sức khỏe liên tục cải tiến chất lƣợng, nhận thức về
tầm quan trọng của việc thiết lập một thiết chế văn hóa an tồn cho ngƣời bệnh


7


ngày càng đƣợc nâng cao. Tuy nhiên, để thiết lập đƣợc hành lang VHATNB, đòi
hỏi sự hiểu biết về giá trị, niềm tin, định mức về những gì là quan trọng trong một
tổ chức và những thái độ, hành vi liên quan đến an toàn bệnh nhân đƣợc hỗ trợ,
khen thƣởng, và mong đợi [13], [33]
Văn hóa an tồn ngƣời bệnh trong bệnh viện đóng vai trị quan trọng trong
nâng cao ATNB. Theo báo cáo của Hiệp hội sức khỏe về “Văn hóa an tồn ngƣời
bệnh: Cách đo lƣờng và kiểm soát” tại Anh Quốc năm 2013, VHATNB ảnh hƣởng
rất tích cực đến ngƣời bệnh cũng nhƣ nhân viên y tế. Cụ thể, đối với ngƣời bệnh,
VHATNB giúp giảm các sự cố lâm sàng, giảm tỉ lệ sai sót trong sử dụng thuốc, tỉ lệ
tái nhập viện, thời gian nằm viện và biến chứng do phẫu thuật; trong đó, đối với
nhân viên, gia tăng tỉ lệ báo cáo sự cố, giảm sự cố cho điều dƣỡng và giảm tỉ lệ nghỉ
việc của nhân viên [29].
1.2. Công cụ khảo sát văn hóa an tồn ngƣời bệnh - Bộ câu hỏi HSOPSC
Mục đích của nghiên cứu về VHATNB nhằm cung cấp một chỉ số hữu hình về
thực trạng hoạt động ATNB của từng bệnh viện, đồng thời, là cơ sở để theo dõi can thiệp - đánh giá các giải pháp nâng cao chất lƣợng ATNB [34], [35].
Trên thế giới, có nhiều bộ công cụ khảo sát VHATNB đƣợc xây dựng và sử
dụng, nhƣng trong đó, bộ cơng cụ khảo sát văn hóa ATNB tại bệnh viện (Hospital
Survey on patien Safety Culture - HSOPSC) của Cơ quan chất lƣợng và nghiên cứu
sức khỏe Hoa Kỳ (AHRQ) đƣợc nhiều bệnh viện trên thế giới sử dụng. Vì bộ cơng
cụ đƣợc xây dựng chun dụng cho các bệnh viện, có tính khả thi cao, có thể dùng
để so sánh giữa các nƣớc trên thế giới với nhau và đặc biệt, bộ công cụ này khảo sát
tồn bộ VHATNB trong bệnh viên, chứ khơng chỉ khảo sát thái độ an toàn (Safety
climate) nhƣ nhiều bộ công cụ khác [9].
Ở Việt Nam, Bộ câu hỏi HSOPSC đ đƣợc việt hóa và đánh giá tính tin cậy
thơng qua nghiên cứu của tác giả Tăng Chí Thƣợng năm 2016 [10]. Do đó, trong đề
tài nghiên cứu này tơi sử dụng bộ công cụ này để khảo sát.
Bộ câu hỏi HSOPSC của AHRQ gồm 42 câu hỏi đánh giá 12 lĩnh vực chăm
sóc, sử dụng thang đo Likert gồm 5 mức độ, tƣơng đƣơng từ 1 đến 5 điểm; trong đó,
với những câu hỏi thuận (tích cực) rất đồng ý đƣợc tính 5 điểm và rất khơng đồng ý



8

đƣợc 1 điểm. Ngƣợc lại với các câu hỏi nghịch (tiêu cực), rất đồng ý đƣợc tính 1
điểm và rất không đồng ý đƣợc 5 điểm (các câu hỏi ngƣợc là A5, A7, A8, A10,
A12, A14, A16, A17, B3, B4, C6, F2, F3, F5, F6, F7, F9, F11)[10], [16].
Phiếu khảo sát: Bảng câu hỏi HSOPSC - VN2015
Văn hóa an tồn ngƣời bệnh đƣợc đo lƣờng thông qua 12 lĩnh vực chia thành
03 nhóm: phạm vị từng khoa, tồn bệnh viện và các kết quả khảo sát liên quan đến
ATNB đƣợc liệt kê nhƣ sau:
A. Lĩnh vực về văn hóa an tồn trong phạm vi từng khoa, có 7 lĩnh vực đƣợc
chia 3 đến 4 câu hỏi tùy theo từng nhóm phù hợp:
- Làm việc nhóm trong khoa (4 câu hỏi),
- L nh đạo khoa khuyến khích ATNB (4 câu hỏi),
- Học tập - cải tiến liên tục (3 câu hỏi),
- Thơng báo phản hồi sai sót (3 câu hỏi),
- Cởi mở trong thơng tin về sai sót (3 câu hỏi),
- Nhân lực (4 câu hỏi),
- Hành xử không buộc tội khi có sai sót (3 câu hỏi).
B. Lĩnh vực về văn hóa an tồn trong phạm vi tồn bệnh viện, có 3 lĩnh vực
đƣợc chia 3 đến 4 câu hỏi tùy theo từng nhóm phù hợp:
- Hỗ trợ của l nh đạo bệnh viện (3 câu hỏi),
- Làm việc nhóm giữa các khoa (4 câu hỏi),
- Bàn giao và chuyển bệnh (4 câu hỏi).
C. Lĩnh vực về kết quả liên quan đến ATNB, có 2 lĩnh vực đƣợc chia 3 đến 4
câu hỏi tùy theo từng nhóm phù hợp:
- Nhận thức về ATNB (4 câu hỏi),
- Tần suất báo cáo sự cố (3 câu hỏi).
Từ 12 lĩnh vực trên đƣợc tóm tắt qua Khung lý thuyết nghiên cứu (Hình 1.1)


 Trả lời tích cực: Số ý kiến hoặc tỉ lệ trả lời tích cực. Trả lời tích cực đƣợc định
nghĩa là khi câu trả lời “đồng ý” hoặc “rất đồng ý” đối với câu hỏi tích cực; “khơng
đồng ý” hoặc “rất không đồng ý” đối với câu hỏi tiêu cực.


9

1.3. Tình hình khảo sát Văn hóa An tồn ngƣời bệnh trên thế giới và trong
nƣớc.
1.3.1 Trên Thế giới
Trên thế giới, ƣớc tính có khoảng 44.000 đến 98.000 trƣờng hợp ngƣời Mỹ
chết mỗi năm do các sai sót y khoa, vƣợt qua con số tử vong do tai nạn giao thông,
ung thƣ và bệnh AIDS, với tổng tổn thất quốc gia (mất thu nhập, giảm năng suất lao
động, khuyết tật, chi phí y tế) ƣớc tính vào khoảng 37,6 tỷ đến 50 tỷ đô-la [23]. Tại
Anh, cứ mỗi 35 giây lại xảy ra 1 sự cố y khoa có hại và chỉ có khoảng 5% trong số
chúng đƣợc báo cáo [30]. Tại một số quốc gia phát triển khác, sự cố y khoa xảy ra
cho khoảng 10% số bệnh nhân nội trú và ƣớc tính khoảng 75% số sự cố có thể
phịng tránh đƣợc [13], [32], [33].
Một số quốc gia phát triển đ thực hiện những nghiên cứu trên diện rộng về an
toàn ngƣời bệnh. Tại Mỹ, nghiên cứu về khảo sát đánh giá an toàn ngƣời bệnh năm
2012 của cơ quan nghiên cứu y tế và chất lƣợng (Agency for Healthcare Research
and Quality) trên 567.703 nhân viên y tế thuộc 1.128 bệnh viện. Khảo sát cho thấy,
mức độ mà nhân viên hỗ trợ lẫn nhau, đối xử với nhau một cách tôn trọng và làm
việc cùng nhau nhƣ một nhóm với tỉ lệ phản ứng tích cực trung bình cao nhất là
80%, có 75% nhân viên cho rằng việc giám sát/quản lý của ngƣời giám sát xem xét
các đề xuất của nhân viên để cải thiện sự an toàn của bệnh nhân, khen ngợi nhân
viên và không bỏ qua các vấn đề an toàn của bệnh nhân. Về vấn đề học tập tổ chức cải tiến liên tục - mức độ mà những sai lầm đ dẫn đến những thay đổi tích cực và
những thay đổi đƣợc đánh giá hiệu quả, có 72% nhân viên có phản ứng tích cực.
Vấn đề hỗ trợ quản lý an toàn cho bệnh nhân có 72% đƣa ra phản ứng tích cực.
Khảo sát cũng cho thấy, có 56% đƣa ra ý kiến rằng nhân sự ln có đủ để xử lý

khối cơng việc và giờ làm việc phù hợp để cung chấp dịch vụ chăm sóc tốt nhất
[13].
Một nghiên cứu “An tồn ngƣời bệnh” thực hiện năm 2007 tại Bỉ của Johan
H. và cộng sự khảo sát trên tổng số 3.940 nhân viên. Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ cao
nhất là “làm việc theo nhóm trong khoa” chiếm 70%, tỉ lệ đáp ứng thấp nhất là sự
“hỗ trợ của l nh đạo bệnh viện” chiếm 30% [22].


10

Nghiên cứu “Đo lƣờng văn hóa an tồn bệnh nhân ở Đài Loan bằng cách sử
dụng khảo sát bệnh viện về HSOPSC” đƣợc Chen I thực hiện năm 2010 tại 42 bệnh
viện ở Đài Loan, cho thấy tỉ lệ đáp ứng cao nhất là “làm việc theo nhóm trong
khoa” chiếm 94%, tỉ lệ đáp ứng thấp nhất là yếu tố “nhân lực” chiếm 39% [20].
Nghiên cứu “Văn hóa an tồn bệnh nhân” của Tabrizchi N và Sedaghat M tại
các trung tâm y tế chính của Iran năm 2012, cho thấy tỉ lệ đáp ứng cao nhất là “làm
việc theo nhóm giữa các khoa với nhau” chiếm 77%, tỉ lệ đáp ứng thấp nhất là yếu
tố “văn hố khơng buộc tội” chiếm 17% [21].
Theo nghiên cứu “Đánh giá an toàn bệnh nhân ở bệnh viện Slovak” của
Veronika Mikušová và cộng sự năm 2011, tỉ lệ đáp ứng cao nhất là “nhận thức về
an toàn ngƣời bệnh” chiếm 74%, tỉ lệ đáp ứng thấp nhất là “làm việc theo nhóm
giữa các khoa với nhau” chiếm 35%, vấn đề “hỗ trợ quản lý bệnh viện cho các vấn
đề an toàn của bệnh nhân” chiếm 39%. Kết quả của nghiên cứu này đ đƣa ra đƣợc
những điểm mạnh cần phát huy và điểm yếu cần phải khắc phục [25].
Nghiên cứu của tác giả Andrej Robida tại 3 bệnh viện ở Slovenia năm 2010
với 1.745 phiếu HSOPSC đƣợc phát ra và thu về 1.048 phiếu đạt chất lƣợng. Phân
tích cho thấy, hai nhóm yếu tố VHATNB đƣợc đánh giá đáp ứng cao là: làm việc
theo nhóm trong khoa phịng và sự hỗ trợ của l nh đạo trong cải tiến chất lƣợng
ATNB. Trong khi đó, hai yếu tố nhân sự và văn hóa khơng trừng phạt đƣợc đánh
giá có tỉ lệ đáp ứng (TLĐƢ) thấp [26].

Nghiên cứu của tác giả Annemie Vlayen về VHATNB nhằm thiết lập các ƣu
tiên cho một kế hoạch đảm bảo an toàn ngƣời bệnh trong 5 năm (từ 2007 đến 2012)
trên 180 bệnh viện tại Bỉ, kết quả cho thấy phần nội dung thấp điểm (< 40%) thuộc
về các nhóm yếu tố: sự hỗ trợ của l nh đạo, văn hóa khơng trừng phạt, bàn giao chuyển bệnh trong tổ chức và làm việc nhóm giữa các khoa, phịng [27].
Nghiên cứu của tác giả Yanli Nie năm 2013 tại 32 bệnh viện ở 15 thành phố
của Trung Quốc của 1.160 NVYT, cho thấy TLĐƢ ở các yếu tố khảo sát dao động
từ 36% - 89%; trong đó, ba yếu tố làm việc nhóm trong khoa phịng, cải tiến liên
tục/học tập một cách hệ thống và văn hóa khơng trừng phạt, có TLĐƢ cao hơn so
với các dữ liệu của AHRQ công bố [28].


11

1.3.2. Tại Việt Nam
Nghiên cứu của tác giả Tăng Chí Thƣợng và cộng sự về “Khảo sát văn hóa an
tồn ngƣời bệnh” tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012,
cho thấy tỉ lệ phản hồi tích cực chung ở 12 nhóm lĩnh vực là 69%, cao hơn so với
Đài Loan (64%) [9] và Hoa Kỳ (61%) [7]; tỉ lệ trả lời tích cực cao tập trung ở các
lĩnh vực: làm việc nhóm trong khoa, hỗ trợ của bệnh viện trong việc khuyến khích
ATNB, thơng tin phản hồi và học tập cải tiến liên quan đến ATNB. Trong khi đó,
các lĩnh vực nhƣ: sự phối hợp giữa các khoa/phòng, phối hợp giữa các khoa trong
bàn giao chuyển bệnh, thiếu nhân sự, cởi mở trong thông tin về sai sót, tần suất báo
cáo sự cố và nhất là “hành xử khơng buộc tội khi có sai sót” có nhiều phản hồi
khơng tích cực [8].
Nghiên cứu “Khảo sát thực trạng văn hóa an tồn ngƣời bệnh tại các bệnh viện
Thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Tăng Chí Thƣợng năm 2016 trên 1.379 nhân
viên y tế ở 43 bệnh viện thành phố Hồ Chí Minh về 12 lĩnh vực ATNB, cho thấy đa
phần các nhân viên có ý kiến tích cực về VHATNB trong bệnh viện. Trong đó,
phần lớn phản hồi tích cực tập trung ở các lĩnh vực làm việc nhóm trong khoa, l nh
đạo khoa khuyến khích ATNB, học tập - cải tiến liên tục, hỗ trợ của l nh đạo bệnh

viện về ATNB, làm việc nhóm giữa các khoa. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều lĩnh vực
tồn tại nhƣ cởi mở trong thông tin về sai sót, thiếu nhân sự, hành xử khơng buộc tội
khi có sai sót và tần suất báo cáo sự cố [9].
Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Trần Nguyễn Nhƣ Anh (2015) về văn hóa
an tồn ngƣời bệnh tại Bệnh viện Từ Dũ, ghi nhận rằng các khoa/phịng ln đặt
vấn đề an toàn ngƣời bệnh lên hàng đầu, hơn là cố gắng hoàn thành thật nhiều việc
chiếm 86%, hầu hết khoa/phịng (93%) cho rằng họ có những quy trình và biện
pháp hiệu quả để phịng ngừa sai sót xảy ra. Trung bình, có 92,3% đối tƣợng nghiên
cứu có những trả lời rất tích cực trong lĩnh vực làm việc theo ê kíp trong
khoa/phịng, mọi ngƣời trong khoa ln sẵn lịng hỗ trợ nhau (95,4%), ln tơn
trọng nhau (90,8%), họ ln làm việc theo nhóm để hồn thành các cơng việc mang
tính khẩn cấp (91,7%) và ln tự giác hỗ trợ lẫn nhau khi khoa bị quá tải công việc
(91,4%) [2].


12

Nghiên cứu “Khảo sát thực trạng văn hóa an tồn ngƣời bệnh của nhân viên y
tế tại Bệnh viện Trƣng Vƣơng, năm 2017” của tác giả Lâm Mỹ Dung, cho thấy tỉ lệ
trả lời tích cực về vấn đề “mọi ngƣời trong khoa luôn hỗ trợ lẫn nhau” cao nhất với
96,2%; 76,4% có câu trả lời tích cực chung khi áp lực công việc tăng cao, l nh đạo
khoa luôn muốn nhân viên làm việc nhanh hơn ngay cả khi khơng tn thủ đủ các
bƣớc của các qui trình; câu trả lời tích cực với quan điểm khoa chủ động triển khai
các hoạt động để đảm bảo ATNB có tỉ lệ cao chiếm 94,0 %; vấn đề “l nh đạo khoa
ln nói lời động viên khi nhân viên tn thủ các quy trình đảm bảo tồn NB” có tỉ
lệ câu trả lời tích cực chiếm 89,6%; có 89,3% nhân viên có câu trả lời tích cực rằng
“khoa có những qui trình và biện pháp hiệu quả để phịng ngừa sai sót xảy ra” [6].
1.4. Thơng tin về Bệnh viện Trƣng Vƣơng
1.4.1. Sơ lược sự hình thành và phát triển
Bệnh viện Trƣng Vƣơng đƣợc tiếp quản từ Bệnh xá Sản - Nhi (trƣớc năm

1975) chủ yếu tiếp nhận và điều trị vợ con của binh sĩ chế độ cũ. Tháng 4 năm 1975
đến 1987, Bệnh viện Trƣng Vƣơng tiếp nhận và điều trị cho cán bộ sơ-trung cấp của
thành phố Hồ Chí Minh và nhân dân ở các quận 10, 11, Tân Bình, huyện Hóc Mơn,
Củ Chi.
Từ năm 1987 đến năm 1999, Bệnh viện Trƣng Vƣơng là một trong những
bệnh viện đa khoa trực thuộc Sở Y tế, với chức năng nhiệm vụ khám/chữa bệnh cho
nhân dân tập trung ở các quận/huyện phía tây bắc Thành phố Hồ Chí Minh, bao
gồm: Quận 11, 12, Tân Bình, Tân Phú, Huyện Hóc Mơn, Củ Chi.
Tháng 8 năm 1999, Bệnh viện Trƣng Vƣơng tiếp nhận khoa Cấp cứu ngoại
viện của Bệnh viện đa khoa Sài Gòn và Bệnh viện Trƣng Vƣơng đổi tên thành
Trung tâm Cấp cứu Trƣng Vƣơng. Tháng 8 năm 2003, Trung tâm Cấp cứu Trƣng
Vƣơng đƣợc đổi tên thành Bệnh viện Cấp cứu Trƣng Vƣơng.
Bệnh viện Cấp cứu Trƣng Vƣơng là Bệnh viện đa khoa trực thuộc Sở Y tế
Thành phố Hồ Chí Minh, bệnh viện thực hiện hai chức năng chính: đảm nhận cơng
tác cấp cứu, điều trị cấp cứu, vận chuyển và điều hành hệ thống cấp cứu của Thành
phố Hồ Chí Minh với số điện thoại cấp cứu 115.


13

Năm 2014, sau khi tách khoa Cấp cứu ngoại viện, Bệnh viện đổi tên từ Bệnh
viện Cấp cứu Trƣng Vƣơng thành Bệnh viện Trƣng Vƣơng, là bệnh viện đa khoa
hạng I, trực thuộc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh với quy mô 700 giƣờng bệnh,
chỉ tiêu biên chế đƣợc giao năm 2017 là 998 biên chế. Bệnh viện có chức năng,
nhiệm vụ: Cấp cứu - Khám bệnh - Chữa bệnh; Đào tạo; Nghiên cứu khoa học; Chỉ
đạo tuyến; Phòng bệnh; Hợp tác quốc tế; Quản lý kinh tế y tế. Bệnh viện có 10
Phịng chức năng, 21 Khoa Lâm sàng và 06 Khoa Cận lâm sàng. Tổng số cơng
chức, viên chức, ngƣời lao động hiện có: 941 ngƣời.
Khoa Khám bệnh Bệnh viện Trƣng Vƣơng gồm 48 bàn khám với đầy đủ các
chuyên khoa. Khoa Khám bệnh là khoa lâm sàng có nhiệm vụ: tổ chức và tiếp nhận

ngƣời bệnh đến khám bệnh, chọn lọc ngƣời bệnh vào điều trị nội trú; thực hiện công
tác điều trị ngoại trú và hƣớng dẫn chăm sóc sức khoẻ ban đầu; tổ chức khám sức
khoẻ định kỳ; theo dõi tình hình bệnh tật để có biện pháp ngăn ngừa bệnh tật; tổ
chức dây chuyền khám sức khỏe. Khoa Khám bệnh đƣợc tổ chức quy trình một
chiều theo quy định, có đủ thiết bị y tế và biên chế phục vụ theo phân hạng của
bệnh viện. Hiện nay, số lƣợt khám trung bình tại khoa Khám bệnh đạt trên 2.500
lƣợt/ngày, đòi hỏi chất lƣợng dịch vụ y tế ngày càng cao. Bộ Y tế đ ban hành
Quyết định 1313/QĐ - BYT ngày 22 tháng 4 năm 2013 về việc hƣớng dẫn Quy
trình khám bệnh nhằm cải tiến quy trình khám, rút ngắn thời gian chờ, tránh gây
phiền hà và gia tăng sự hài lòng của ngƣời bệnh bảo hiểm y tế (BHYT), đảm bảo
tính hợp lý và cơng bằng giữa ngƣời bệnh có BHYT và ngƣời bệnh khơng có
BHYT.
1.4.2. Chức năng
* Cấp cứu, điều trị và vận chuyển cấp cứu (chức năng cấp cứu ngoại viện)
Là bệnh viện duy nhất đƣợc Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và Sở
Y tế Thành phố Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ tiếp nhận các trƣờng hợp ngƣời bệnh
cấp cứu từ các nơi chuyển đến. Ngồi ra, Bệnh viện cịn sẵn sàng đi cấp cứu và điều
trị tại chỗ cho ngƣời dân khi gọi đến số điện thoại 115 là nơi chỉ huy, điều hành các
đội xe cấp cứu tại các bệnh viện quận, huyện tham gia cấp cứu, vận chuyển cấp cứu.


14

* Chức năng là một Bệnh viện đa khoa hạng I
Bệnh viện Trƣng Vƣơng thực hiện đầy đủ các chức năng của một Bệnh viện
đa khoa hạng I theo Quy chế bệnh viện do Bộ Y tế ban hành, cụ thể:
- Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh;
- Đào tạo cán bộ y tế;
- Tham gia nghiên cứu khoa học về y học;
- Cơng tác chỉ đạo tuyến;

- Phịng bệnh;
- Tổ chức khám sức khỏe cho các đơn vị;
- Hợp tác quốc tế;
- Quản lý kinh tế y tế.
* Tình hình khám chữa bệnh tại Bệnh viện Trƣng Vƣơng
Bệnh viện có trên 700 giƣờng nội trú với hiệu suất hoạt động 100%. Hàng
ngày, Bệnh viện tiếp nhận trên 1.500 ngƣời bệnh đến khám và sử dụng các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe tại khoa Khám bệnh.


15

1.5 Khung lý thuyết

VĂN HĨA
AN TỒN NGƢỜI BỆNH
Làm việc nhóm trong
khoa, phịng
Lãnh đạo khoa
khuyến khích ATNB
Học tập –Lãnh đạo
khoa
Thơng báo
phản
hồi
khuyến
khích
ATNB

Chun mơn


sai tiến
sót
cải
Cởi mở trong
thơng tin
liên tục

Thâm niên cơng

về saiHĨA
sót
VĂN

tác tại bệnh viện

Nhân lực

Thâm niên

Hành xử khơng

cơng tác tại khoa,

AN TỒN

NGƢỜI
buộc
tội khi BỆNH
có sai sót


phịng

Hỗ trợ của lãnh đạo
bệnh viện

Tuổi

Làm việc nhóm giữa
các khoa
Bàn giao và chuyển
bệnh
Nhận thức về ATNB
Tần suất báo cáo sự cố

Giới tính


16

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
Cán bộ/nhân viên y tế (NVYT) công tác tại bệnh viện từ 6 tháng trở lên tính
đến thời điểm nghiên cứu.
2.1.2. Đối tượng loại trừ
- Mới tuyển dụng hoặc hợp đồng lao động có thời gian làm việc <6 tháng;
- Đang đi học hoặc đi công tác;
- Hiện đang nghỉ ốm đau, thai sản;
- Đối tƣợng vắng mặt quá 2 lần khi hẹn gặp khảo sát;

- Đối tƣợng trả lời không quá 80% bộ câu hỏi, hoặc bỏ trống bất kì đánh giá
nào đối với thang đo HSOPSC - VN2015 nếu không liên hệ lại đƣợc đối tƣợng;
- Những đối tƣợng từ chối tham gia nghiên cứu.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3 năm 2018 đến tháng 8 năm 2018.
- Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Trƣng Vƣơng, thành phố Hồ Chí Minh.
2.3. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng kết hợp phƣơng pháp định lƣợng và định
tính.
2.4. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu
2.4.1. Nghiên cứu định lượng:
Cỡ mẫu: Áp dụng công thức ƣớc tính một tỉ lệ cho nghiên cứu cắt ngang:

Trong đó:
n: Cỡ mẫu nghiên cứu
Z21-α/2 : Hệ số tin cậy mức 95%, tƣơng ứng là 1,96
p = 0,5. (Tỉ lệ đáp ứng tích cực chung về VHATNB của nhân viên y tế. Tuy
nhiên, bộ câu hỏi đánh giá tỉ lệ tích cực theo từng thành phần khảo sát, chƣa có tỉ lệ


×