Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Trầm cảm sau sinh và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ sau sinh tại thành phố trà vinh, tỉnh trà vinh năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

PHẠM THỊ BÉ LAN

TRẦM CẢM SAU SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
Ở PHỤ NỮ SAU SINH TẠI THÀNH PHỐ TRÀ VINH,
TỈNH TRÀ VINH NĂM 2018

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01

HÀ NỘI, 2018


ii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

PHẠM THỊ BÉ LAN

TRẦM CẢM SAU SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
Ở PHỤ NỮ SAU SINH TẠI THÀNH PHỐ TRÀ VINH,
TỈNH TRÀ VINH NĂM 2018

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01

GVHD: TS. EVANSLUONG DAVID VINH QUANG


HÀ NỘI, 2018


i

LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp “Trầm cảm sau sinh và một số yếu tố liên quan ở phụ
nữ sau sinh tại thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh năm 2018” được hồn
thành tại Trường Đại học Y tế cơng cộng. Trong q trình nghiên cứu, học tập và
hồn thành luận văn học viên đã nhận được sự động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều
kiện thuận lợi của các cấp lãnh đạo, thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp và gia đình.
Trước tiên tơi ch n thành xin cám ơn Trung tâm Y tế Thành phố Trà Vinh và
các trạm y tế trực thuộc Trung tâm Y tế Thành phố Trà Vinh đã tạo mọi điều kiện và
giúp đỡ nhiệt tình trong suốt quá trình thu thập số liệu và thực hiện nghiên cứu tại
địa phương.
Với lòng biết ơn s u sắc, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng đến TS. Evansluong
David Vinh Quang và ThS. Đoàn Thị Thùy Dương đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt,
giúp đỡ tơi với những chỉ dẫn khoa học quý giá trong suốt q trình triển khai
nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo sau đại học cùng
quý thầy cô giáo trường Đại học Y tế công cộng đã trang bị kiến thức và kỹ năng
cần thiết cho tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt là những
người thân trong gia đình đã quan t m, chia sẽ, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn
tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Học viên

Phạm Thị Bé Lan



ii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BDI

Thang đo trầm cảm Beck
(Beck Depression Inventory)

CDI

Thang đo trầm cảm cho trẻ em
(Children’s Depression Inventory).

DASS

Thang đánh giá Stress, lo âu, trầm cảm (Depression
Anxiety Stress Scales)

ĐTV

Điều tra viên

EPDS

Thang đo trầm cảm cho phụ nữ sau sinh của Edinburgh
(Edinburgh Postnatal Depression Scale)

PNSS


Phụ nữ sau sinh

PDSS

Thang đo trầm cảm phụ nữ sau sinh (The Pospartum
Depression Screening Scale)

GDS

Thang đánh giá trầm cảm ở ngƣời già
(Geriatric Depression Scale)

H. A. M - D

Thang đánh giá trầm cảm của Hamilton

RLTT

Rối loại tâm thần

RLTC

Rối loại trầm cảm

TC

Trầm cảm

TCSS


Trầm cảm sau sinh

WHO

Tổ chức Y tế Thế Giới
(World Health Organization)


iii

PHỤ LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................. ii
PHỤ LỤC .................................................................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG - BIỂU ĐỒ ...............................................................................v
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ....................................................................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................................3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................4
1.1. Một số khái niệm trong nghiên cứu .....................................................................4
1.1.1. Khái niệm trầm cảm sau sinh ............................................................................4
1.1.2. Khái niệm trầm cảm ..........................................................................................5
1.1.3. Đánh giá rối loạn trầm cảm ...............................................................................5
1.1.4. Nhận iết trầm cảm sau sinh .............................................................................7
1.2. Hậu quả của trầm cảm sau sinh ............................................................................8
1.3. Thang đo đánh giá trầm cảm cho phụ nữ sau sinh EPDS ....................................9
1.3.1. Giới thiệu thang đo EPDS ...............................................................................10
1.3.2. Tính giá trị và độ tin cậy của thang đo EPDS .................................................10
1.3.3. Ngƣỡng phân biệt trầm cảm của thang đo EPDS ...........................................11

1.4. Thực trạng trầm cảm sau sinh trên thế giới và tại Việt Nam .............................13
1.4.1. Một số nghi n ứu về giá trị và độ tin cậy của thang đo EPDS......................13
1.4.2. Trên thế giới ....................................................................................................14
1.4.3. Tại Việt Nam..................................................................................................15
1.5. Các yếu tố li n quan đến trầm cảm sau sinh ......................................................19
1.5.1. Đặ điểm mẹ ...................................................................................................19
1.5.3. Nhóm yếu tố li n quan đến trẻ ........................................................................22
1.5.4. Yếu tố li n quan đến m i trƣờng, gia đ nh và x hội ......................................24
1.6. Đặ điểm địa bàn nghiên cứu .............................................................................26
KHUNG LÝ THUYẾT .............................................................................................27
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................28


iv

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................28
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ......................................................................28
2.3. Thiết kế nghiên cứu:...........................................................................................28
2.4. Cỡ mẫu và phƣơng pháp họn mẫu....................................................................28
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu .............................................................................29
2.6. Biến số trong nghiên cứu ...................................................................................31
2.7. Một số khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá sử dụng trong nghiên cứu ....................31
2.8. Xử lý và phân tích số liệu .................................................................................33
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu ..................................................................................33
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................35
3.1. Đặ điểm đối tƣợng nghiên cứu .........................................................................35
3.2. Tỷ lệ trầm cảm sau sinh .....................................................................................39
3.3. Một số yếu tố li n quan đến trầm cảm sau sinh ở phụ nữ sau sinh tại Thành phố
Trà Vinh năm 2018 ...................................................................................................40
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN ........................................................................................47

4.1. Mơ tả tình trạng trầm cảm sau sinh của phụ nữ sau sinh tại thành phố Trà Vinh,
tỉnh Trà Vinh năm 2018 ............................................................................................47
4.2. Một số yếu tố li n quan đến trầm cảm sau sinh ở phụ nữ sau sinh tại Thành phố
Trà Vinh năm 2018 ...................................................................................................48
4.3. Ƣu điểm và một số hạn chế của nghiên cứu ......................................................61
KẾT LUẬN ...............................................................................................................64
KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................67
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI TRẦM CẢM SAU SINH
TRONG 7 NGÀY QUA ............................................................................................73
PHỤ LỤC 2. PHIẾU PHỎNG VẤN ........................................................................75
PHỤ LỤC 3. PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU .................................82
PHỤ LỤC 4. BẢNG BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU .......................................................83
PHỤ LỤC 5. CHỈ SỐ CRONBACH'S ALPHA .......................................................89


v

DANH MỤC BẢNG - BIỂU ĐỒ

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Th ng tin về đặ điểm á nhân ủa đối tƣợng nghiên cứu...................35
Bảng 3.2: Th ng tin về h n nhân, nghề nghiệp ủa đối tƣợng nghiên cứu..........36
Bảng 3.3: Th ng tin về ạo lự gia đ nh ủa đối tƣợng………………………….37
Bảng 3.4: Thông tin về mứ độ quan tâm từ gia đ nh ủa đối tƣợng nguy n ứu…37
Bảng 3.5: Th ng tin về áp lực của đối tƣợng nghi n ứu…………………………38
Bảng 3.6: Th ng tin về sự hỗ trợ từ gia đ nh, x hội đối với đối tƣợng………….38
Bảng 3.7: Mối liên quan giữa đặ điểm nhân khẩu học của đối tƣợng……..…..40
Bảng 3.8: Liên quan giữa đặ điểm quá trình mang thai và sinh nở với TCSS….41
Bảng 3.9: Liên quan gian giữa đặ điểm của trẻ và trầm cảm sau……………….42

Bảng 3.10: Li n quan giữa đặ điểm m i trƣờng, gia đ nh và x hội với TCSS…..43
Bảng 3.11. Mô hình hồi quy đa iến……………………………………………..45
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố mẫu trầm cảm trong mẫu nghiên cứu .....................................39


vi

TĨM TẮT NGHIÊN CỨU
Trầm cảm vẫn cịn là một thách thức trong việ

hăm só sức khỏe trên tồn

cầu và là gánh nặng cho từng quốc gia nói chung, cho ngành y tế nói riêng. Hằng
năm ó khoảng 5% dân số thế giới rơi vào t nh trạng trầm ảm. Nguy ơ mắ rối
loạn trầm ảm trong suốt uộ đời ủa nam giới là khoảng 15%, nữ là khoảng 24%.
Một số nghiên cứu trên thế giới về tỷ lệ mắc trầm cảm ở phụ nữ sau sinh cho kết
quả dao động từ 3% đến 19% nhƣ ở Nhật tỷ lệ TCSS là 3%, ở Mỹ 16% và á nƣớc
khu vực Châu Âu tỷ lệ TCSS từ 13% đến 19% còn tại Việt Nam tỷ lệ trầm cảm ở
PNSS ao hơn dao động từ 11,6% đến 33%. Nghi n ứu này đƣợ thự hiện nhằm
đánh giá t nh trạng TCSS và á yếu tố li n quan ở phụ nữ sau sinh tại thành phố
Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh năm 2018.
Nghiên cứu đƣợc thực hiện với hai mục tiêu: (1) Mô tả tình trạng trầm cảm
sau sinh của phụ nữ sau sinh tại thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh năm 2018, (2)
Xá định một số yếu tố li n quan đến trầm cảm sau sinh của phụ nữ sau sinh tại
thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh năm 2018
Nghi n ứu sử dụng phƣơng pháp m tả cắt ngang, chọn toàn bộ 310 phụ nữ
sau sinh từ 4 - 12 tuần tuổi tr n địa bàn thành phố Trà Vinh từ tháng 03/2018 đến
05/2018. Nghiên cứu sử dụng thang đo trầm cảm cho phụ nữ sau sinh Edinburgh
(EPDS) với điểm cắt 12/13 đƣợc sử dụng để đánh giá t nh trạng trầm cảm. Thang

điểm EPDS có hệ số Cron a h’s Alpha = 0,861. Tỷ lệ phụ nữ sau sinh có dấu hiệu
trầm cảm là 17,4%. Kết quả phân tí h đa iến cho thấy những đối tƣợng lo lắng sau
sinh có dấu hiệu TCSS cao gấp 2,5 lần so với những đối tƣợng kh ng lo lắng
(OR=2,5; 95%CI: 1,1 - 5,7); phụ nữ có con có tình trạng sức khỏe khơng tốt có dấu
hiệu TCSS cao gấp 3,8 lần (OR=3,8;95%CI: 1,5 - 9,9); kh ng đƣợc sự quan tâm từ
ngƣời chồng đối tƣợng có dấu hiệu TCSS cao gấp 8,1 lần (OR=8,1;95%CI:2,033,4); mối quan hệ không tốt với gia đ nh đối tƣợng có dấu hiệu TCSS cao gấp 2,4
lần (OR=2,4;95%CI: 1,1 - 5,4). Ngồi ra, những đối tƣợng khơng nhận đƣợc sự hỗ
trợ hăm só

é vào ban ngày có dấu hiệu TCSS cao gấp 4,3 lần (OR=4,3;

95%CI: 1,9 - 9,6) so với á đối tƣợng khác. Từ kết quả trên cho thấy phụ nữ sau
sinh cần đƣợc gia đ nh, đặc biệt là ngƣời chồng động viên, chia sẻ, ùng hăm só
con và hỗ trợ hăm só

é vào an ngày ùng á

à mẹ nhằm giúp các bà mẹ vƣợt

qua giai đoạn khó khăn sau sinh để giảm nguy ơ mắc trầm cảm.


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trầm cảm vẫn còn là một thách thức trong việ

hăm só sức khỏe trên tồn


cầu và là gánh nặng cho từng quốc gia nói chung, cho ngành y tế nói riêng. Hằng
năm khoảng 5% dân số thế giới rơi vào t nh trạng trầm ảm và theo nhiều nghi n
ứu khác nhau cho thấy nguy ơ mắ rối loạn trầm ảm trong suốt uộ đời ủa nam
giới là 15%, nữ là 24% [30]. Theo Tổ hứ Y tế thế giới (WHO) ƣớc tính hằng năm
có khoảng 850.000 ngƣời mắc bệnh. Dự tính đến năm 2020, trầm cảm là ăn ệnh
thứ 2 trong số những ăn ệnh phổ biến trên tồn thế giới với 121 triệu ngƣời mắc
và ó xu hƣớng tăng dần. Dự đoán đến năm 2030 trầm cảm là nguyên nhân hàng
đầu về gánh nặng bệnh tật với 340 triệu ngƣời mắc [66].
Giai đoạn sau sinh là giai đoạn nguy ơ mắc trầm cảm ao đối với phụ nữ.
Trong giai đoạn này, phụ nữ ó nguy ơ ị mắc trầm cảm nhiều hơn. Theo thống kê
của trung tâm Kiểm sốt và phịng ngừa dịch bệnh Hoa kỳ (CDC), TCSS có thể ảnh
hƣởng đến 11,1% phụ nữ tại Mỹ [18]. Theo báo cáo tổng quan năm 2013 ở Châu
Âu, tỷ lệ TCSS dao động 13% đến 19% [54]. Tỷ lệ TCSS sẽ ngày càng phổ biến
hơn tại á nƣớc phát triển ũng nhƣ á nƣớ đang phát triển [4]. Tại Việt Nam, tỉ
lệ TCSS dao động từ 11,6% đến 33% [1],[6].
Nguyên nhân gây rối loạn tâm thần nói chung và trầm cảm sau sinh nói riêng
cịn rất phức tạp. Ngƣời bệnh bị giảm khí sắc, mất sinh lự , ngƣời mệt mỏi, mất
ngủ, hán ăn hoặ ăn quá nhiều, giảm cân hoặc tăng cân quá mức, thiếu quan tâm
để ý đến on, hăm só

on khó khăn [3],[17]. Trầm cảm sau sinh ảnh hƣởng đến

suy nghĩ, ảm xú , thái độ ƣ xử, sức khỏe của ngƣời mẹ ũng nhƣ mối quan hệ của
ngƣời mẹ và á thành vi n khá trong gia đ nh. TCSS ũng làm giảm sự gắn kết
giữa ngƣời mẹ và đứa con mới sinh, gây ảnh hƣởng tiêu cực lên sự phát triển trí tuệ,
cảm xúc và thể chất của trẻ. Một trong những hậu quả trầm trọng và đáng lo ngại
nhất của trầm cảm là tự tử. Ngƣời mẹ có thể xuất hiện những ý nghĩ, hành vi tự sát,
hủy hoại bản thân và hủy hoại đứa trẻ [6].
Nghi n ứu về trầm ảm sau sinh đ đƣợ quan tâm và thự hiện tại Việt
Nam. Một số yếu tố li n quan đến trầm ảm sau sinh tại Việt Nam đƣợ t m thấy



2

nhƣ có con gửi dƣỡng nhi, thai kỳ nguy ơ ao... Tuy nhi n, đa số những nghi n
ứu này đƣợ thự hiện tại ệnh viện và á thành phố lớn [10],[13] và gần đây đ
có một số nghi n ứu đƣợ thự hiện tại ộng đồng nhƣng tại thành phố lớn nhƣ Hà
Nội [1], [12].
Thành phố Trà Vinh là trung tâm tỉnh lỵ và là trung tâm kinh tế lớn nhất ủa
tỉnh Trà Vinh thuộc khu vực Tây Nam Bộ. Với diện tích 68,035 km² và dân số
159.341 ngƣời, thành phố Trà Vinh đang ó sự phát nhanh về kinh tế - văn hóa - xã
hội. Tỷ lệ trầm ảm sau sinh tại thành phố Trà Vinh nhƣ thế nào? Yếu tố nào liên
quan đến trầm ảm sau sinh ở thành phố Trà Vinh. Để góp phần đƣa ra á khuyến
nghị tăng ƣờng công tác sàng lọ và tƣ vấn về sức khỏe tâm thần của phụ nữ sau
sinh tại Trà Vinh, tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài: “Trầm cảm sau sinh và
một số yếu tố liên quan ở phụ nữ sau sinh tại thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà
Vinh năm 2018”.


3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. Mơ tả tình trạng trầm cảm sau sinh của phụ nữ sau sinh tại thành phố Trà
Vinh, tỉnh Trà Vinh năm 2018.
2. Xá định một số yếu tố li n quan đến trầm cảm sau sinh của phụ nữ sau
sinh tại thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh năm 2018.


4


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số khái niệm trong nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm trầm cảm sau sinh
Trầm cảm sau sinh (postpartum depression) là một dạng của bệnh trầm
cảm ảnh hƣởng chủ yếu đến phụ nữ sau khi sinh. Khởi phát bệnh có khuynh hƣớng
từ từ hoặc có thể dai dẳng hoặc có khi lẫn vào các triệu chứng khác thời sinh đẻ [3].
Theo hƣớng dẫn chẩn đoán và thống kê các rối loạn tâm thần của Hiệp hội tâm
thần Mỹ, TCSS khởi phát trong vòng 4 - 12 tuần đầu sau sinh và có thể kéo dài đến
tháng thứ 12 sau sinh nếu kh ng đƣợc chẩn đoán và điều trị kịp thời [29].
Tuy nhiên, rất nhiều nhà nghiên cứu ũng nhƣ á

huy n gia sức khỏe cho

rằng, TCSS có thể khởi phát ở bất kỳ thời điểm nào trong vòng 1 năm đầu sau sinh
[31], [27]. TCSS có thể kéo dài vài tháng, nếu kh ng đƣợc phát hiện sớm và điều trị
thích hợp có thể diễn biến thành bệnh mạn tính [49]. TCSS biểu hiện bằng tính khí
bất ổn, đặ trƣng ởi sự chán nãn, cảm giác bất lực và lo lắng về khả năng hăm só
con của mình, các bà mẹ thƣờng lo lắng, kích thích và hay than phiền đau đầu, đau
bụng, khó tiêu, ớn lạnh…Tự trách bản thân m nh và đ i khi muốn tự tử. TCSS có
thể gặp ớ tất cả mọi phụ nữ sau sinh [36].
Triệu chứng này thƣờng xảy ra trong giai đoạn sau sinh. Những thay đổi về
sinh họ

ũng nhƣ tinh thần khiến cho các bà mẹ dễ mắ TCSS. TCSS ũng gây trở

ngại cho khả năng hăm só

on ủa bà mẹ. Tuy đƣợc coi là một triệu chứng thơng


thƣờng nhƣng lại có khá nhiều phụ nữ cảm thấy xấu hổ và ngại ngùng khi nói đến
vấn đề này. Họ cảm thấy xấu hổ vì khơng thể làm mẹ một á h

nh thƣờng. Thay

v đi khám hay nhận sự giúp đỡ từ những ngƣời xung quanh, họ lại giữ cho riêng
mình và tự đƣa m nh vào trạng thái đau khổ hay tội lỗi mà không biết rằng đó
chính là RLTT. TCSS là những cảm xúc mạnh mẽ hịa quyện vào nhau nhƣ phấn
khí h, vui sƣớng ho đến lo lắng và sợ hãi từ việ ra đời của một em é. Nhƣng
TCSS ũng có thể dẫn đến trầm cảm nặng, đòi hỏi điều trị lâu dài và đây là điều
kh ng ai mong đợi [51].


5

1.1.2. Khái niệm trầm cảm
Trầm cảm là một rối loạn tâm thần thƣờng gặp, đặ trƣng ởi sự buồn
phiền, mất quan tâm thích thú, cảm giác tội lỗi, giảm sút lòng tự trọng - tự tin, rối
loạn giấc ngủ hoặ ăn uống, cảm giác mệt mỏi và thiếu tập trung. Trầm cảm có
thể trở thành mãn tính hoặc tái phát, nó làm giảm đáng kể khả năng ủa một cá
nhân trong cơng việc, học tập và trong việc ứng phó với cuộc sống hằng ngày,
những trƣờng hợp nặng cịn có thể dẫn đến tự tử [65].
Trầm cảm có thể chia làm hai loại: trầm cảm điển hình và trầm cảm khơng
điển hình. Các nghiên cứu cho rằng hƣa t m thấy yếu tố ụ thể để giải thích
nguyên nhân gây trầm cảm. Trầm cảm là một rối loạn phức tạp ũng giống nhƣ ất
kỳ các rối loạn tâm thần khác, RLTC là sự kết hợp, tƣơng tá

ủa 3 nhóm yếu tố:

sinh học, tâm lý và xã hội. Hầu hết á trƣờng hợp trầm cảm có thể đƣợ điều trị

bằng thuốc hoặc liệu pháp tâm lý [22].
1.1.3. Đánh giá rối loạn trầm cảm
RLTC là biểu hiện của nhiều triệu chứng, các triệu chứng đó ó thể đƣợc
xem là

nh thƣờng, ví dụ nhƣ khi xảy ra một việc nhƣ mất mát về tinh thần và vật

chất. RLTC đƣợc coi là bất thƣờng khi xảy ra trong những hồn cảnh khơng thích
hợp, mức độ nghiêm trọng và kéo dài, cản trở hoạt động sống hàng ngày. Để chẩn
đoán ệnh trầm cảm yêu cầu các tiêu chuẩn lâm sàng bằng cách khám và hỏi trực
tiếp, đây là phƣơng pháp hiệu quả nhất để chẩn đoán trầm cảm. Tuy nhi n phƣơng
pháp khám lâm sàng địi hỏi phải có sự thăm khám trực tiếp của á

á sĩ huy n

khoa, khó thực hiện ở các tuyến an đầu. Một số công cụ sàng lọc tại cộng đồng
đƣợc sử dụng để sàng lọc phát hiện những trƣờng hợp nguy ơ RLTC sớm. Những
trƣờng hợp ó nguy ơ hoặc nghi ngờ mắc trầm cảm sẽ tiếp tụ đƣợ đánh giá lâm
sàng để xá định xem các triệu chứng đáp ứng các tiêu chí trầm cảm hay khơng.
Các cơng cụ sàng lọc trầm cảm ở cộng đồng ngoài việc hỗ trợ chẩn đốn cịn giúp
cán bộ y tế theo dõi kết quả điều trị và ũng thƣờng đƣợc dùng rất nhiều trong lĩnh
vực nghiên cứu cộng đồng [2].
Nhƣ vậy, RLTC có thể đƣợ đánh giá qua 2 cách tiếp cận, đó là sử dụng các
tiêu chuẩn chẩn đốn lâm sàng và sử dụng á thang đo để sàng lọc.


6

1.1.3.1. Chẩn đoán lâm sàng
Theo bảng phân loại bệnh tật quốc tế ICD 10 [2], các tiêu chuẩn để chẩn

đoán RLTC gồm:
 Triệu chứng chính:
- Khí sắc trầm
- Mất mọi quan tâm và thích thú
- Giảm năng lƣợng, dễ mệt mỏi dù chỉ sau một cố gắng nhỏ
 Các triệu chứng phổ biến khác:
- Giảm sút sự tập trung và chú ý
- Giảm sút lòng tự trọng và lòng tự tin
- Những ý nghĩ ị tội và không xứng đáng
- Nh n vào tƣơng lai thấy ảm đạm và bi quan
- Ý tƣởng và hành vi tự hủy hoại hoặc tự sát
- Rối loạn giấc ngủ
- Ăn ít ngon miệng
 Các triệu chứng “sinh họ ’ ủa trầm cảm nhƣ: sụt cân (5% trọng lƣợng ơ
thể trong vòng 4 tuần sau sinh), giảm dụ năng, ít ngủ, thức giấc sớm, sững sờ,…
Dựa vào các triệu chứng trên, RLTC có thể đƣợ

hia thành 3 giai đoạn [2]:

- Giai đoạn trầm ảm nhẹ (F32.0 - ICD 10): Phải ó ít nhất 2/3 triệu hứng
chính ộng th m 2/7 triệu hứng phổ iến khá , hƣa gây trở ngại trong sinh hoạt
gia đ nh, x hội và nghề nghiệp. Thời gian tồn tại á triệu hứng ít nhất là 2 tuần.
- Giai đoạn trầm ảm vừa (F32.1 - ICD 10): Phải ó 2/3 triệu hứng hính
ộng th m 3/7 triệu hứng phổ iến khá , gây nhiều trở ngại trong sinh hoạt gia
đ nh, x hội và nghề nghiệp. Thời gian tồn tại á triệu hứng ít nhất là 2 tuần
- Giai đoạn trầm ảm nặng (F32.2 - ICD 10): Phải ó 3/3 triệu hứng hính
ộng th m 4/7 triệu hứng phổ iến khá , ít ó khả năng tiếp tụ
xã hội và nghề nghiệp, ó triệu hứng sinh họ
triệu hứng ít nhất là 2 tuần.


ng việ gia đ nh,

ủa trầm ảm. Thời gian tồn tại á


7

1.1.3.2. Các thang đo trầm cảm
Cá thang đo trắc nghiệm tâm lý khơng có giá trị chẩn đốn xá định trầm
cảm. Cá thang này ó ý nghĩa trợ giúp lâm sàng, đánh giá ƣờng độ trầm cảm, dự
đoán tiến triển, kết quả điều trị hội chứng trầm cảm.
Tất cả á thang đo sàng lọc trầm cảm đều có một hệ thống tính điểm cụ thể,
điểm sàng cao thì RLTC càng nặng. Tuy nhiên tất cả các loại thang đo đều đƣa ra
một điểm cắt (ngƣỡng), nếu tổng số điểm tr n điểm cắt đó th

ệnh nhân ó nguy ơ

bị trầm cảm cao. Một vài thang đo đƣợc chia ở các mứ độ khá nhau tƣơng ứng
với các mứ độ nhẹ, vừa, nặng của bệnh. Tất cả những ngƣời có tổng số điểm trên
điểm cắt sẽ đƣợc khuyến khí h đến á

ơ sở y tế đánh giá ệnh bằng phƣơng pháp

khám lâm sàng và các xét nghiệm chuyên sâu tình trạng bệnh.
Hiện nay trên thế giới có nhiều bộ cơng cụ đƣợc sử dụng để đánh giá á vấn
đề RLTC ho á đối tƣợng khác nhau, có thể kể đến một số công cụ đƣợc dùng
nhiều trong các nghiên cứu khoa họ

ũng nhƣ trong lâm sàng để hỗ trợ chẩn đoán


nhƣ sau:
- Thang đánh giá trầm cảm của Hamilton (H. A. M - D).
- Thang đánh giá Stress, lo âu, trầm cảm của lovibon (DASS 42 và DASS 21).
- Thang đo trầm cảm ho đối tƣợng trẻ em: Children’s Depression Inventory (CDI).
- Thang đo trầm cảm

ho đối tƣợng trên 14 tuổi: Beck Depression

Inventory (BDI).
- Thang đánh giá trầm cảm ở ngƣời già “Geriatri Depression S ale” (GDS).
- Thang đo trầm cảm ho đối tƣợng phụ nữ mang thai và sau sinh: The
Endinburgh Postnatal Depression Scale (EPDS), The Pospartum Depression
Screening Scale (PDSS).
1.1.4. Nhận i t trầm cảm sau sinh
Hầu hết tất cả phụ nữ đề trải qua giai đoạn “ ơn uồn thoáng qua” (Ba y
Blues) khoảng 70-80% nhƣng kh ng phải ai ũng ị TCSS [62]. Tình trạng Baby
Blues bắt đầu trong vòng 3 đến 4 ngày sau khi sinh và có thể kéo dài tới 14 ngày.
Đó là những cảm giác buồn bã, mất ngủ, ủ rũ, mệt mỏi, tính tình dễ bị kích thích,
khi ngủ hay có ác mộng. Ngƣời bệnh dễ thay đổi cảm xúc, dễ chuyển nhanh từ vui


8

sang buồn đặc biệt là rất dễ khóc, lo lắng rằng mình khơng có khả năng nu i on,
xen kẽ với những cảm xúc hạnh phúc là tâm trạng bi quan chán nản. Ngồi ra cịn
có biểu hiện đau đầu, thiếu tập trung hú ý…Tất cả các biểu hiện của hội chứng
Baby Blues rất dễ nhầm với hiện tƣợng TCSS, tuy nhi n điểm khác biệt lớn nhất
cần phân biệt đó là hội chứng Baby Blues khơng phải là bệnh lý, nó có thể diễn ra
và biến mất trong vịng vài ngày hoặc 2 tuần sau sinh nếu nhƣ à mẹ có chế độ nghỉ
ngơi, ăn uống hợp lý và sự hỗ trợ của gia đ nh...Nếu nhƣ á


iểu hiện trên kéo dài

trên 2 tuần và ó xu hƣớng nặng lên thì bệnh nhân có thể bị TCSS [32], [35].
Tình trạng bệnh lý thiếu máu th ngƣời bệnh ũng ó những biểu hiện mệt
mỏi, khí sắc giảm, hay đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, ăn uống kém, ngủ kém, da
xanh, niêm mạc nhợt,...Xét nghiệm công thức máu ũng giúp chẩn đốn phân iệt
tình trạng bệnh lý trên với TCSS.
1.2. Hậu quả của trầm cảm sau sinh
Trầm cảm sau sinh gây ra những tá động tiêu cự đến sức khỏe ngƣời mẹ. Ở
dạng trầm cảm nhẹ ngƣời mẹ thƣờng thấy mệt mỏi, các hoạt động v

ùng khó khăn

và vụng về, lo lắng thái quá đối với sức khỏe của con và của bản thân,… Nếu bị
trầm cảm nặng ngƣời mẹ trở nên buồn rầu, rối loạn giấc ngủ và ăn uống, hay cáu
gắt vơ cớ, có những xử sự kỳ quặc với đứa con mới đẻ và những đứa trẻ khác.
Ngƣời mẹ có thể rơi vào trạng thái rối loạn hành vi, với các biểu hiện nhƣ lu n ho
rằng bản thân và con mắc bệnh hiểm nghèo, buồn rầu và hay khóc vơ cớ, mất định
hƣớng về khơng gian và thời gian, khơng chủ động đƣợc bản thân, có những lời nói
hay hành vi thơ bạo, xúc phạm đến ngƣời xung quanh, thậm chí xuất hiện ý nghĩ tự
hủy hoại bản thân [19].
Bên cạnh những ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời mẹ, rất nhiều nghiên cứu
gần đây đ quan tâm đến ảnh hƣởng của trầm cảm sau sinh ở mẹ đến đứa con [62].
TCSS đầu tiên ảnh hƣởng đến sự tƣơng tá giữa mẹ và con. Các giác quan của trẻ
ngay từ 3 tháng tuổi, thậm chí sớm hơn đ

ắt đầu đƣợc hoàn thiện, đây là giai đoạn

khởi đầu sự phát triển kỹ năng giao tiếp ở trẻ. Tuy nhiên các bà mẹ bị TCSS thƣờng

biểu hiện thái độ lãnh cảm, đ i khi là khó hịu, thù địch với đứa con của mình. Họ ít
tham gia vào việ

hăm só trẻ, ít biểu lộ cảm xú và hơi đùa với trẻ [50]. Một số


9

nghiên cứu đ

ho thấy trẻ sơ sinh ủa các bà mẹ bị trầm cảm ít biểu cảm ngơn ngữ

hơn và hứ năng nhận thức ngôn ngữ ũng kém hơn, trẻ ũng kém linh hoạt hơn so
với những trẻ khác [62]. Những hậu quả này có thể tiếp tục gây ảnh hƣởng lâu dài
lên sự phát triển về tâm lý, nhân cách và trí tuệ của trẻ sau này [62].
Hoạt động hăm só trẻ đặc biệt là cho trẻ bú sữa mẹ ũng ị ảnh hƣởng bởi
TCSS. Các bà mẹ bị TCSS thƣờng ngừng cho con bú vào tuần thứ 4 đến tuần 16 sau
sinh [62]. Một số nghiên cứu trầm cảm của mẹ lên sự phát triển của con ở á nƣớc
đang phát triển ũng ho thấy trẻ của bà mẹ bị trầm cảm có nguy ơ ị thiếu cân và
còi cọc cao gấp 1,5 lần trẻ khác [56]. Nguy hiểm hơn, một số bà mẹ bị TCSS
thƣờng cảm thấy sợ hải khi ở một mình với con, cảm thấy khơng có khả năng hăm
sóc cho con, lo sợ rằng bản thân và con mắc bệnh hiểm nghèo,…và từ đó ó thể
xuất hiện ý nghĩ tự hủy hoại con mình [19].
1.3. Thang đo đánh giá trầm cảm cho phụ nữ sau sinh EPDS
Trầm cảm sau sinh có tỷ lệ mắc bệnh biến thiên rất rộng, từ chỉ một vài cho
đến hàng chục phần trăm, nguy n nhân là do á ti u huẩn chẩn đoán kh ng thống
nhất ở á nƣớc. Hiện nay có nhiều thang đo đánh giá trầm cảm, trong đó thang đo
EPDS đƣợc sử dụng rộng rãi trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng dành
ho đối tƣợng phụ nữ sau sinh. Cấu trúc của thang đo EPDS hỉ bao gồm 10 câu hỏi
tự điền. Nội dung chủ yếu tìm hiểu về tâm lý, cảm xúc ngoại trừ 1 câu có liên quan

đến giấc ngủ là triệu chứng thực thể. Thang đo EPDS là ộ công cụ đƣợc biết đến
dành ho đối tƣợng PNSS với giá trị chẩn đốn dƣơng tính tốt, độ nhạy và độ đặc
hiệu ao. Thang đo EPDS đ

ó phi n ản tiếng việt và đƣợc sử dụng phổ biến

trong các nghiên cứu về TCSS ở Việt Nam. Ở một số quố gia nhƣ: Trung Quốc,
Hồng Kông, Thái Lan,.… ũng sử dụng thang đo EPDS vào trong á nghi n ứu về
TCSS [45], [48].
Vì vậy, nghiên cứu này chúng tơi sử dụng thang đo EPDS làm

ng ụ đo

lƣờng và sàng lọ TCSS v thang đo này ó ấu trúc ngắn gọn, rõ ràng, đ đƣợc
kiểm định về tính giá trị và độ tin cậy, sử dụng ở nhiều nơi trong và ngoài nƣớc. Cụ
thể tại Việt Nam bộ công cụ này đ đƣợc kiểm định thơng qua nghiên cứu trên 465
PNSS có con từ 4 tuần đến 6 tháng tuổi ở Thừa Thiên Huế với kết quả kiểm định


10

thang đo này đảm bảo tính giá trị và độ tin cậy trong việc sàng lọc các triệu chứng
của trầm cảm, lo âu trong nhóm PNSS ở Việt Nam [7].
1.3.1. Giới thiệu thang đo EPDS
Thang đo EPDS đƣợc J.Cox và cộng sự giới thiệu năm 1987 ao gồm 10 câu
hỏi tìm hiểu về cảm nhận của PNSS trong vịng 7 ngày qua nhƣ tâm trạng phiền
muộn, cảm giác bị tội, lo âu và ý tƣởng tự sát [46].
EPDS là thang đo tự báo cáo, ở phiên bản gốc tiếng anh, EPDS đƣợc khuyến
nghị sử dụng theo hình thức tự điền dƣới sự hƣớng dẫn của các chuyên gia sức khỏe
tâm thần hoặc cán bộ y tế đ đƣợc tập huấn, trừ trƣờng hợp á đối tƣợng có khó

khăn về đọc, hiểu. Thang đo EPDS đƣợc thiết kế ngắn gọn, dễ hiểu và đơn giản
trong á h tính điểm, vì vậy có thể sử dụng ở các tuyến hăm só sức khỏe an đầu.
Thang đo EPDS sử dụng trong các nghiên cứu dịch tễ họ đƣợc báo cáo là có tính
chấp nhận cao ở đối tƣợng PNSS (tỷ lệ đối tƣợng trả lời cao) [46].
Ban đầu EPDS đƣợc thiết kế ri ng ho đối tƣợng PNSS, tuy nhiên qua quá
trình chỉnh sửa từ 13 âu an đầu rút xuống òn 10 âu, thang đo đ kh ng òn
những âu đặc biệt li n quan đến quá tr nh sau sinh nhƣ ảm giác làm mẹ hay liên
quan đến trẻ nhỏ nên phạm vi ứng dụng của thang đo sau này đƣợc mở rộng để
đánh giá trầm cảm cho những nhóm đối tƣợng bao gồm: phụ nữ mang thai, ngƣời
chồng sau khi ó on,…[46].
1.3.2. Tính giá trị và độ tin cậy của thang đo EPDS
EPDS đƣợc xây dựng dựa trên kinh nghiệm lâm sàng khi chẩn đoán và điều
trị bệnh nhân TCSS kết hợp với những thang đo trầm cảm đ

ó sẵn nhƣ BDI (Be k

Depression Inventory), SAD (The State of Anxiety and Depression),…Từ những
thang đo ó sẵn tác giả chọn ra những câu hỏi có giá trị, loại bỏ những câu hỏi dễ
gây nhằm lẫn hoặc không phù hợp ở giai đoạn sau sinh và xây dựng thêm một số
câu hỏi. Cuối cùng 13 câu hỏi đƣợc chọn ra, bộ 13 câu này sau đó đƣợ đánh giá
trên mẫu gồm 60 PNSS và cho kết quả: thang đo ó khả năng phân iệt tốt giữa
những đối tƣợng mắc và không mắc trầm cảm. Tuy nhiên, phân tích nhân tố chỉ ra
rằng 13 câu hỏi của thang đo kh ng hỉ đo lƣờng một nhân tố duy nhất là trầm cảm
mà 3 trong 13 câu hỏi tr n òn đo lƣờng những nhân tố khác (1 câu hỏi về cảm giác


11

khi làm mẹ, 2 câu hỏi khác về sự khó chịu). Vì vậy bộ 13 câu hỏi này đƣợc rút ngắn
òn 10 âu và đƣợ đặt tên là EPDS. Phiên bản EPDS 10 câu hỏi này tiếp tụ đƣợc

tác giả đánh giá trên 48 PNSS và cho kết quả: có thể phân biệt đƣợc tất cả đối tƣợng
bị trầm cảm rõ rệt (major depression) ở điểm cắt 12/13. Trong số 11 đối tƣợng bị
trầm cảm nhẹ (minor depression) chỉ ó 4 đối tƣợng qua thang đo ó điểm số âm
tính giả và một điều đáng lƣu ý là 3 phụ nữ đƣợc chẩn đốn rối loạn tâm thần khác
khơng phải trầm cảm đều ó điểm số dƣới điểm cắt [46].
Với điểm cắt 12/13 độ nhạy của EPDS là 86% và độ đặc hiệu là 78%, giá trị
dự đốn dƣơng tính là 73 %. Những kết quả trên cho thấy rằng tỷ lệ thất bại trong
phát hiện phụ nữ TCSS có thể giảm xuống dƣới 10% bằng cách sử dụng điểm cắt
thấp hơn 9/10. Đây là điểm cắt mà tác giả khuyến nghị ho ƣớ đầu ti n để sàng
lọc trầm cảm [46].
Độ tin cậy của thang đo EPDS ũng đƣợ đánh giá kết quả tốt với chỉ số
Cron a h’s alpha là 0.87. Từ những kết quả tr n ũng nhƣ dựa vào kinh nghiệm
lâm sàng của mình, tác giả J.Cox đ khuyến nghị thang đo EPDS hữu ích trong việc
sàng lọc trầm cảm sau sinh ở cộng đồng ũng nhƣ sử dụng trong các nghiên cứu
về TCSS [46].
1.3.3. Ngƣỡng phân iệt trầm cảm của thang đo EPDS
Trong nghiên cứu đầu tiên của J.Cox tr n đối tƣợng PNSS 6 tuần ở Anh,
ngƣỡng 13 điểm cắt có thể phân biệt đƣợc tất cả các bà mẹ bị trầm cảm rõ rệt theo
chẩn đoán lâm sàng. Độ nhạy là 86%, độ đặc hiệu 78% và giá trị dự đốn dƣơng
tính là 73%. Điểm cắt thấp hơn 9/10 đƣợc khuyến nghị cho các sàng lọc tại tuyến
hăm só sức khỏe an đầu ở cộng đồng để đảm bảo tất cả á trƣờng hợp có khả
năng ị trầm cảm đƣợc phát hiện, nhƣng điểm cắt 12/13 vẫn là điểm cắt ó độ nhạy,
độ đặc hiệu và giá trị dự đốn dƣơng tính tốt nhất và đƣợc tác giả khuyến nghị để
phân biệt á trƣờng hợp RLTC [46].
Thang đo EPDS đƣợc sử dụng rộng rãi trên thế giới nói chung và Việt Nam
nói ri ng dành ho đối tƣợng phụ nữ sau sinh. Cấu trúc của thang đo EPDS ao
gồm 10 câu hỏi tự điền. Nội dung chủ yếu tìm hiểu về tâm lý, cảm xúc ngoại trừ 1
âu ó li n quan đến giấc ngủ là triệu chứng thực thể. Thang đo EPDS là ộ công cụ



12

đƣợc biết đến dành ho đối tƣợng PNSS với giá trị chẩn đốn dƣơng tính tốt, độ
nhạy và độ đặc hiệu ao. Thang đo EPDS đ

ó phi n ản tiếng việt và đƣợc sử

dụng phổ biến trong các nghiên cứu về TCSS ở Việt Nam. Ở một số quố gia nhƣ:
Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan,… ũng sử dụng thang đo EPDS vào trong á
nghi n ứu về TCSS [45], [48].
Những năm gần đây nghi n ứu của tác giả Võ Thành Văn và Murray thực
hiện trên cộng đồng PNSS để đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo EPDS với
điểm cắt ≥ 13 điểm tại khu vực miền trung Việt Nam ũng hứng minh và đƣa ra
kết quả thang đo EPDS đạt đƣợc giá trị tin cậy nội bộ cao với chỉ số Cron a h’s
Alpha 0.82 [11], [24].
Một số nghi n ứu về TCSS mà các tác giả đ sử dụng bộ công cụ EPDS với
điểm cắt 12/13 tại Việt Nam nhƣ: Nghi n ứu của tác giả L Quố Nam (2002) thực
hiện trên 321 phụ nữ sau sinh đ sinh tại ệnh viện Từ Dũ, đến tái khám vào tuần
thứ 4 sau sinh với tỷ lệ TCSS là 12,5%. Tá giả Huỳnh thị Duy Hƣơng (2005) khảo
sát 288 phụ nữ sau sinh đƣa on đến khám tại phòng khám nhi vào tuần thứ 8 sau
sinh tại ệnh viện Y Dƣợ thành phố Hồ Chí Minh với tỷ lệ TCSS là 25,34%. Tá
giả Lƣơng Bạ h Lan (2008) khảo sát 290 phụ nữ sau sinh có con gửi dƣỡng nhi vào
tuần thứ 4 - 6 sau sinh tại ệnh viện Hùng Vƣơng với tỷ lệ TCSS là 11,6%. Tá giả
Nguyễn Thanh Hiệp (2008) thự hiện tr n những phụ nữ sau sinh có thai kỳ nguy
ơ ao tại tuần thứ 4 sau sinh với kết quả là 21,6% TCSS. Một nghi n ứu khá tại
ệnh viện Hùng Vƣơng ủa tá giả J.Fisher và ộng sự (2010) khảo sát tr n 506 phụ
nữ sau sinh đƣa on đến khám tại phòng khám nhi vào tuần thứ 6 sau sinh với tỷ lệ
TCSS là 33%. Gần đây ó một số nghi n ứu thực hiện trên cộng đồng nhƣ: Nghi n
ứu Võ Thành Văn (2014) thự hiện tại Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng trên 600 bà
mẹ sinh con từ 4 tuần đến 6 tháng với tỷ lệ TCSS là 19,3%, tiếp theo là nghi n ứu

ủa tá giả Murray ùng ộng sự (2015) tại Miền Trung Việt Nam khảo sát tr n 431
phụ nữ sau sinh với tỷ lệ TCSS là 18,1% và nghi n ứu ủa Bàng Thị Hoài (2016)
thự hiện tr n những phụ nữ sau sinh từ 4 - 12 tuần tại Phƣờng Ô Chợ Dừa của
Quận Đống Đa, Hà Nội với kết quả TCSS là 30,2%.


13

1.4. Thực trạng trầm cảm sau sinh trên th giới và tại Việt Nam
1.4.1. Một số nghiên cứu v giá trị và độ tin cậy của thang đo EPDS
Một nghiên cứu tại Lebanon khảo sát 228 phụ nữ sử dụng thang đo EPDS
với mục tiêu chính của nghiên cứu này là để đánh giá liệu một điểm số EPDS từ 9
điểm trở lên vào ngày thứ 2 sau sinh có dự đoán đƣợ giai đoạn trầm cảm giữa ngày
30 và 40 sau sinh để xá định các yếu tố nguy ơ ũng nhƣ sự phổ biến của trầm
cảm sau sinh trong một mẫu phụ nữ Le anon và để xá định một điểm số ngƣỡng
của EPDS ti n đoán về tỷ lệ trầm cảm sau sinh. Trên ngày thứ 2, điểm số trung bình
trên EPDS là 7,1 (SD = 5,2) và 33,3% phụ nữ ó điểm số EPDS ≥ 9. Trong ngày
thứ 30 - 40 sau khi sinh, điểm trung bình là 6,5 (SD = 4,7) và 19 phụ nữ (12,8%).
trình bày với trầm cảm sau sinh. Một mối tƣơng quan dƣơng đƣợc thể hiện giữa các
điểm trên EPDS trên ngày 2 và ngày 30 - 40 (r = 0.5091, p <0.0001). Một hồi quy
theo từng ƣớc cho thấy điểm số EPDS ≥ 9 tr n ngày 2 (p <0.001) và lịch sử cá
nhân của trầm cảm (p = 0.008) ó li n quan đáng kể đến việc chẩn đoán trầm cảm
sau sinh trên ngày 30 - 40 [52].
Trong một số nghi n ứu việ sử dụng thang đo EPDS là thang đo sàng lọ
đƣợ dùng phổ iến nhất, 15/22 nghi n ứu, tiếp đến là BDI-II (6/22), PHQ-9
(4/22). Thời gian sàng lọ đƣợ

áo áo tại 21 nghi n ứu, trong đó 9 nghi n ứu từ

0-3 tháng, 4 nghi n ứu đến 6 tháng và 8 nghi n ứu l n đến 12 tháng hoặ hơn [52].

Một nghi n ứu thự hiện tại Hungary gồm 266 phụ nữ đến kiểm tra sức khỏe
định kỳ 6 tuần sau khi sinh tại Bộ môn Sản và Phụ khoa, Đại học Szeged, Hungary
thực hiện khảo sát qua thang đo EPDS trong đó ó 3,0% á

à mẹ đƣợc chẩn đoán

là trầm cảm sau sinh, và 13,5% với trầm cảm nhẹ tr n ơ sở SCID. Điểm cắt là
12/13, với độ nhạy 100,0% và độ đặc hiệu 97,7% [63].
Qua á nghi n ứu tr n ho thấy thang đo EPDS ó thể sử dụng ở nhiều thời
điểm đánh giá khá nhau sẽ có tỉ lệ trầm cảm khác nhau. Một số lấy trƣớc sinh, một
số theo dõi dọc lấy từ vừa sinh xong, hỏi lại sau 4 tuần, hỏi tiếp lại sau 12 tuần,…
và trong nghiên cứu này tôi chọn thời điểm sau sinh từ 4 - 12 tuần.


14

1.4.2. Trên th giới
Trầm cảm là một rối loạn tâm thần đang lan rộng trên toàn cầu và ảnh hƣởng
đến tất cả húng ta v đối tƣợng mắc trầm cảm đa dạng một á h đáng kể trong
khắp dân số thế giới. Tỷ lệ mắc trầm cảm trong suốt đời khoảng 3% ở Nhật cho
đến 16% ở Mỹ, còn với hầu hết á nƣớ th dao động trong khoảng 8% đến 12% [25].
Một nghiên cứu bệnh chứng tại Anh cho biết trong 5 tuần đầu sau sinh phụ nữ
có khả năng ị trầm cảm cao gấp 3 lần

nh thƣờng. Tƣơng tự, một nghiên cứu khác

tại Na Uy, phụ nữ sau khi sinh có nguy ơ trầm cảm cao gấp 1,8 lần so với phụ nữ
không sinh con [40].
Ở các quốc gia phát triển trên thế giới, nghiên cứu về lĩnh vự TCSS đ đƣợc
tiến hành từ rất lâu. Vào năm 1986, một nghiên cứu phân tích tổng hợp 59 nghiên

cứu tr n 12.810 đối tƣợng bệnh nhân TCSS tại một số quốc gia và khu vự nhƣ:
Nhật Bản, Australia, Châu Âu, Bắc Mỹ,…đ

ho kết quả tỷ lệ hiện mắc TCSS

chung là 13% [57], hay một nghiên cứu khác tại Canada năm 2011 tr n 6421 phụ
nữ sau sinh chiếm tỷ lệ trầm cảm là 8% [38]. Điều đặc biệt của nghiên cứu phân
tích tổng hợp này là các nghiên cứu đƣợc lựa chọn vào phân tích phải đáp ứng đƣợc
các yêu cầu cần thiết: Phƣơng pháp họn mẫu phải đảm bảo tính ngẫu nhi n đại
diện, đối tƣợng nghiên cứu phải ít nhất 2 tuần sau sinh để tránh sự nhầm lẫn với hội
chứng Baby Blues là rất quan trọng [53]. Với các yêu cầu đặt ra trong nghiên cứu
và kết quả ó đƣợc sau phân tích thì có thể nói nghiên cứu của tác giả M. W. O
Hara và A. M. Swan đ

ho húng ta thấy cái nhìn khá bao quát và đại diện về tỷ lệ

hiện mắc TCSS vào khoảng thời gian trƣớ năm 2000, đặc biệt là quốc gia phát
triển [48], [53], [61].
Những nghiên cứu đƣợc thực hiện gần đây nhƣ nghi n ứu của Bernard O và
nhóm cộng sự thực hiện Jamaica một quố gia thuộ vùng Trung Mỹ khảo sát 3,517
PNSS từ 1-3 tháng sử dụng thang đo EPDS với điểm ắt ≥13 điểm. Tỷ lệ TCSS
trong nghi n ứu là 19,6% (KTC 95% 18,3-20,9%). Một số yếu tố li n quan đến tỷ
lệ TCSS nhƣ

hỉ số hỗ trợ x hội (OR: 1.61 (1.07-2.43) t nh trạng ạo lự gia đ nh

(OR=2,36;(1,66-3,38); p<0,001) và khó khăn về tài hính (OR:1,39; (1,07,1,80);
p=0,013) [34].



15

Một nghi n ứu khá thự hiện tại khu vự Châu Á ủa Abdul Raheem R và
á

ộng sự tại Maldives ở một nhóm 458 à mẹ tại 2 ệnh viện lớn ở Malé, Maldives

sau sinh 3 tháng. Sử dụng thang đo trầm ảm sau sinh ủa Edinburgh (điểm ≥13). Tỷ
lệ TCSS là 12%. Cá yếu tố li n quan là á sự kiện ăng thẳng trong uộ sống là một
yếu tố nguy ơ dẫn đến trầm ảm ủa ngƣời mẹ trong những thời điểm này [28].
Từ một số nghiên cứu trên thế giới cho thấy hầu hết các nghiên cứu đ làm
việc mô tả tỷ lệ của bệnh. Tuy nhiên các tỷ lệ này còn khác nhau rất nhiều ở một số
quốc gia có thu nhập cao, trung bình hoặc thấp [42]. Sự khác biệt tỷ lệ này có thể
phụ thuộ vào đặ điểm của đối tƣợng nghiên cứu (sự khác biệt về điều kiện kinh
tế, xã hội, văn hóa, nhận thứ , hăm só y tế,...) Sự khác nhau về thời gian tiếp cận,
tiêu chuẩn và phƣơng pháp đánh giá…Từ thực tế tr n đặt ra yêu cầu có nhiều
nghiên cứu về lĩnh vự này nhƣng đa dạng về điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội để
ó đƣợc cái nhìn sâu sắc và tồn diện hơn. Tóm lại, các nghiên cứu đƣợc thực hiện
trên thế giới một phần nào cho thấy tỷ lệ TCSS của phụ nữ sau sinh trên thế giới và
sự chênh lệch tỷ lệ giữa á nƣớc phát triển và đang phát triển. Nhƣng đa số nghiên
cứu chỉ đƣợc thực hiện ở á nƣớc phát triển, hƣa đƣợc thực hiện nhiều ở á nƣớc
đang phát triển và á nƣớc nghèo với nhiều nguy ơ về TCSS nhƣ vấn đề phân biệt
chủng tộc, giới tính, bạo lự gia đ nh, t nh trạng nghèo đói tại á nƣớc nghèo, vấn
đề an ninh lƣơng thực,.. Nhƣ vậy cần có những nghiên cứu trên diện rộng tầm soát
TCSS ở sản phụ sau sinh ở á nƣớc phát triển và cả đang phát triển.
1.4.3. Tại Việt Nam
Trong những năm qua, ngành Y tế Việt Nam đ

ó nhiều đóng góp trong việc


bảo vệ nâng cao sức khỏe thể chất của phụ nữ sau sinh và sơ sinh, song về mặt tâm
lý ịn ít đƣợc quan tâm. Chỉ vài năm gần đây, lĩnh vực này mới đƣợc tìm hiểu, khai
tâm cho các nhà sản phụ khoa, nhi khoa, tâm lý để cùng tiếp cận, chẩn đốn, phịng
và điều trị cho phụ nữ sau sinh và sơ sinh [5], [4]. Những nghiên cứu trong khoảng
thời gian gần đây phát hiện ra rằng trong giai đoạn sau sinh, một giai đoạn dễ xảy ra
các rối loạn về tâm lý và đáng lo ngại nhất là trầm cảm. Cụ thể nhất là nghiên cứu
của tác giả Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc (2001) sàng lọc TCSS bằng thang đo EPDS tr n
nhóm đối tƣợng phụ nữ sau sinh 4-6 tuần với 32,8% TCSS. Tuy nhiên thực trạng


16

này lại đƣợc báo cáo thấp hơn trong á nghi n ứu của các tác giả khác tại bệnh
viện Từ Dũ ho kết quả 5,3% và 12,5% [5].
Nghiên cứu của tác giả Phạm Ngọc Thanh thực hiện tại bệnh viện Nhi Đồng 1
khảo sát trên 48 bà mẹ ó on sinh non đang nằm điều trị tại khoa sơ sinh ệnh viện
Nhi Đồng I qua bảng EPDS, số bà mẹ ó EPDS ≥ 13 điểm chiếm 70,8% (34 bà mẹ).
Điều này có thể do cách tiến hành nghiên cứu chọn mẫu của chúng tơi, đây là á
mẹ có con bệnh nặng nằm phòng cấp cứu của khoa sơ sinh. Cá

à

à mẹ này ó địa

chỉ ƣ trú ở tỉnh là 81,2%, ó nghĩa là trẻ đ đƣợc sinh ra ở địa phƣơng và trẻ bị
cách ly mẹ on trƣớc khi trẻ đƣợc nhập viện tại khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1.
Cũng ó thể do ăng thẳng của m i trƣờng khoa Sơ sinh, sự cách ly thể chất và sự
cảm xúc của bà mẹ đối với trẻ, sinh ra một trẻ thiếu tháng là một cú sốc. Tất cả công
việ mang thai ũng nhƣ huẩn bị cho chuyển dạ và sự ra đời của đứa trẻ bị cắt đứt.
Đối với bà mẹ, đẻ non là một trải nghiệm đau đớn và mặc cảm tội lỗi có thể dẫn bà

mẹ tới trầm cảm và tự đánh giá thấp mình. Sự ra đời và nằm viện của một trẻ sinh
non là sự đau khổ tâm lý rất lớn cho bà mẹ. Bà mẹ đau uồn và tự buộc tội mình.
Đặc biệt sự thiếu nâng đỡ xã hội, xung đột vợ chồng, gia đ nh và á

iến cố gây

ăng thẳng trong cuộc sống làm tăng ó ý nghĩa sự trầm cảm sau sinh [15].
Nghiên cứu của bệnh viện Hùng Vƣơng thành phố Hồ Chí Minh năm 2008
qua khảo sát 285 phụ nữ sau sinh tại ệnh viện Hùng Vƣơng ó on phải gửi dƣỡng
nhi ghi pression".
37. CT. Beck (2002), "Postpartum Depression: meta analysis", Qualitative Health
Research. 12(4), Pg 453 - 472.
38. Denis and D.Creedy (2011), Pyychosocial and psychological interventions for
preventing

postpartum

depression,

web

/>39. Elizabeth Fitelson et al (2010), "Treatment of postpartum depression clinical,
psychological and pharmacological options", International Journal of Women’s
Health, Pg 1-11.
40. Gjerdingen, Dwenda K et al (2007), "Postpartum Depression Screening
Importance, Methods, Harriers, and Recommendations for Practice", JABFM.
20(3).
41. Goodman JH (2004), "Patrmal postpartum depression, its relationship
tomatemal postpartum depression, and implications for family health", J Adv Nurs.
45(1), Pg 26 – 35

42. H. Pikhar et al (2004), "Pyschococial factors at work and depression in three
countries of central and Eastem Europe", Soc Sci Med. 58(8), Pg 1475 - 1482.
43. Hanley J (2009), "Postnatal depression and bipolar disorder", Perinatal Mental
Health, Pg 2-3; 25-26; 89-96.
44. Hasnain Malik (2009), "Psychological issues during pregnancy and after
delivery", Ifcwallnesscenter.
45. J. Werrett and C. Clifford (2006), "Validation of the ponjabi version of the
Edinburgh postnatal depression Scale (EDPS)

", Int J Nurs stud. 43(2), Pg

227 - 236.
46. J.Cox và J.Holden (2003), "A guide to the Edinburgh Postnatal Depression
Scale, RCPsych Publications, Glasgow, UK".
47. J.Fisher (2004), "Prevalence, nature, severity and conrelates of postpartum
depression symptoms in VietNam", An Internetional Journal of Obstetrics and
Gynaecology. 111(2), Pg 1353 - 1360.


71

48. J.Gibson (2009), "A systematic review of studies validating the Edinburg
Postpartum depression Scale in antparum and posparnm women", Acia Psychiatrica
Scondinuvica. 111(2), Pg 359 - 364.
49. J.H.Goodman (2004), "Postpartum depression beyond the early postpartum
period", journal of Obstetric, Gynecologic and Neonatal Nurssing. 33(4), Pg 410 420.
50. M.C.Lovejoy et al (2000), "Maternal depression and parenting behavior: a
meta-analyticreview", Clinical Psychology Review. 20, pg. 561-592.
51. Mayo et al (2012), "Postpartum Depression".
52. Moraes GP1 (2014), "Validation of the Edinburgh Postnatal Depression Scale

as a screening tool for postpartum depression in a clinical sample in Hungary.",
Midwifery. 30(8), Pg 911–918.
53. O'Hara (1996), "Rates of risk of Postpartum depression - a meta analysis",
International review of Psychiatry 8(1), Pg 37 - 55.
54. O’Hara & M Ca e (2013), "Postpartum Depression: urrent status and future
direction", Annual review of clinical psychology. 9(1), Pg 379 - 400.
55. P.Klainin and D.G.Arthur (2009), "Postpartum Depression in Asian cultures: a
litersture review", Int J Nurs stud. 46(10), Pg 1355 - 1373.
56. Pamela J Surkan et al (2011), "Maternal depression and early childhood
growth in developing countries: systematic review and meta-analysis ", Bull Word
Health Organ. 287, Pg.607-615.
57. PJ, Cooper et al (1999), "Postpartum depression and the mother - infant
relationship in a South African peri - urban settlement", Br J Psychiatry. 175, Pg
554 - 558.
58. Rashid and Mohd (2017), "Poor social support as a risk factor for antenatal
depressive symptoms among women attending public antennal clinics in Penang,
Malaysia.", NCBI. 14(2), Tr 144.
59. Robert

Robinson

G

(2002),

"Depression

and

the


medicaly

Neuropsychopharmacology: the Fifth Generation of Progress, Pg 1- 5.

il",


×