Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Nghiên cứu chỉ số Tscore mật độ xương gót và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ trên 50 tuổi tại Phòng khám bệnh Đa khoa Trường Đại học Y khoa Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.1 MB, 55 trang )

UBND TỈNH NGHỆ AN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH

Báo cáo đề tài cấp cơ sở
NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ T-SCORE MẬT ĐỘ
XƯƠNG GÓT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN
QUAN Ở PHỤ NỮ TRÊN 50 TUỔI TẠI PK
BỆNH ĐK TRƯỜNG ĐH Y KHOA VINH

Lê Thị Thanh Huyền và CS


§Æt vÊn ®Ò


Loãng xươ ng đượ c đặ c trưng bởi sự giảm khối lượ ng
xươ ng và tổn thươ ng vi cấu trúc của tổ chức xươ ng



Trên thế giới, có khoảng 200 triệu ngườ i bị loãng xươ ng,
tại Châu Âu cứ 30 giây lại có một ngườ i bị gẫy xươ ng do
loãng xương



Tại Việt Nam, số ngườ i gẫy cổ xươ ng đùi do LX năm
2010 là 26.000 và ướ c tính đế n năm 2030 sẽ là 41.000
ngườ i



§Æt vÊn ®Ò


LX chịu ảnh hưở ng của nhiều yếu tố như: tuổi, giới,
hormon, chế độ sinh hoạt, luyện tập…



LX sau mãn kinh là mất xươ ng ở xươ ng xốp, gãy lún
các đố t sống, đầ u dướ i xươ ng quay, xuất hiện trong
vòng 15 - 20 năm sau mãn kinh.



Hiện nay trên thế giới, có khoảng 50% phụ nữ trên 50
tuổi bị loãng xuơng, 40% phụ trên 70 tuổi bị gãy xươ ng
do LX


§Æt vÊn ®Ò
• Loãng xươ ng làm giảm năng suất lao độ ng, do đó
gây ảnh hưở ng gián tiếp tới nền kinh tế, chất
lượ ng cuộc sống giảm.
• Trong những năm gần đây, loãng xươ ng (LX) và
hậu quả của loãng xươ ng đã trở thành vấn đề sức
khỏe cộng đồ ng ngày càng đượ c nhiều tác giả
trong nướ c và ngoài nướ c quan tâm. Ở Nghệ An
chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đế n vấn
đề loãng xương ở phụ nữ sau tuổi mãn kinh.



Môc tiªu




Đánh giá chỉ số T- score mật độ xương gót qua máy
đo loãng xương siêu âm Sonos 3000 ở phụ nữ trên
50 tuổi tại Phòng Khám bệnh Đa khoa Trường Đại
học Y khoa Vinh.
Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến mật độ xương
ở phụ nữ trên 50 tuổi.


Tæng quan
- Khái niệm về LX đã được nhắc đến từ nửa đầu thế kỷ 18 bởi
nhà giải phẫu học J. Martin Lostein người Pháp.
- Năm 1930-1940, Albright và cs đã chỉ ra rằng: LX là sự calci
hóa không đầy đủ ở khung xương
- Bordier và cs định nghĩa: LX là sự giảm toàn bộ khối lượng
xương
- Năm 2001, WHO định nghĩa: LX được đặc trưng bởi sự thay
đổi sức mạnh của xương. Sức mạnh này được đặc trưng bởi mật
độ xương và chất lượng của xương


Tæng quan
*

Theo WHO, LX đượ c xác đị nh dựa trên mật độ chất

khoáng của xươ ng (BMD), theo chỉ số T- score: T- score
của một cá thể là chỉ số BMD của cá thể đó so với
BMD của nhóm ngườ i trẻ tuổi làm chứng
- BMD bình thườ ng: T- score ≥ -1:
- Giảm mật độ xươ ng: -1> T- score > -2,5:
- LX: T- score ≤ -2,5:
- LX nặng: T- score ≤ -2,5 và có một hoặc nhiều gẫy
xương.


Tæng quan
* Phân loại loãng xương
- LX nguyên phát: LX không tìm thấy căn nguyên nào
khác ngoài tuổi tác và / hoặc tình trạng mãn kinh ở phụ
nữ, gồm: LX type I (LX mãn kinh) và LX type II (LX tuổi
già)
- LX thứ phát: LX tìm thấy nguyên nhân do một số bệnh
hoặc một số thuốc gây nên.
* Cấu trúc xươ ng.
- Xươ ng là một mô liên kết đặ c biệt bao gồm các tế bào
xươ ng và chất căn bản (các sợi collagen và các mô liên
kết khác giàu chất glucoaminoglycin ).


Tæng quan
- Các tế bào xươ ng bao gồm: huỷ cốt bào và tạo cốt bào.
- Quá trình tạo xươ ng và hủy xươ ng diễn ra theo cơ chế
thay xươ ng cũ bằng xươ ng mới. Bình thườ ng hai quá
trình này đượ c duy trì một cách cân bằng cho đế n 40
tuổi, từ tuổi này trở lên hủy cốt bào hoạt độ ng quá mức,

hủy xươ ng cao hơn tạo xươ ng dẫn đế n giảm khối lượ ng
xươ ng theo thời gian, đặ c biệt ở giai đoạn mãn kinh gây
nên tình trạng LX.


Tổng quan
Điều trị loãng xương
Xươ ng là kết tinh của hai quá trình sinh học: tạo xươ ng và
hủy xươ ng. Do đó, thuốc điều trị loãng xươ ng đượ c
phát triển dựa vào hai cơ chế này, chia làm hai nhóm
chính
1. Các thuốc chống huỷ xươ ng
Là nhóm thuốc quan trọng nhất trong điều trị LX vì làm
giảm hoạt tính của tế bào huỷ xươ ng và làm giảm chu
chuyển xươ ng.


Tổng quan
*  Nhóm hormon và các thuốc giống hormon:
Có tác dụng ức chế hoạt độ ng của các tế bào hủy
xương
- Nhóm hormon sinh dục nữ (Estrogen và các giống
hormon) dùng để phòng và điều trị LX cho phụ nữ
sau mãn kinh
- Nhóm hormon sinh dục nam (Androgen) dùng để
phòng, điều trị LX cho nam giới sau tắt dục     


Tổng quan
• Nhóm Bisphosphonates:

Được sử dụng từ đầu thập niên 90, có tác dụng làm
tăng khối lượ ng và độ cứng của xươ ng.
- Thuốc đượ c sử dụng để phòng LX cho những đố i
tượ ng có nguy cơ bị LX (phụ nữ sau mãn kinh, BN
sử dụng corticosteroid kéo dài..)


Tổng quan
• Calcitonin:
Là một chuỗi các acid amin từ cá hồi, có tác dụng
chống huỷ xươ ng, giảm đau do hủy xươ ng và làm
giảm chu chuyển xươ ng.


Tổng quan
2. Các thuốc tăng tạo xươ ng
  - Parathyroid Hormon: thuốc duy nhất đượ c công
nhận có tác dụng tăng tạo xươ ng thực sự
- Calcium và vitamin D: đượ c dùng để cung cấp
“nguyên liệu “ cho việc tạo xươ ng mới và kích
thích hoạt độ ng của tế bào sinh xươ ng (Osteoblast)


Các phương pháp chẩn đoán LX
Các phương pháp chẩn đoán LX: phương pháp sinh hóa,
phương pháp chụp XQ quy ước, đo hấp thụ photon đơn
hoặc kép, đo khối lượng xương bằng chụp cắt lớp vi tính,
đo bằng sóng quang phổ cộng hưởng từ, đo hấp thụ tia X
năng lượng đơn hoặc kép….



Các phương pháp chẩn đoán LX
- Đo bằng siêu âm định lượng : theo nguyên lý phát
chùm tia sóng siêu âm có tần số từ 200-1000 kHz qua vị
trí xươ ng để đánh giá chất lượ ng xươ ng. Khi xươ ng
bị xốp do LX, khả năng dẫn truyền tia siêu âm qua
xươ ng sẽ kém đi và khả năng hấp thụ tia siêu âm của
xươ ng cũng giảm đi.
* Có nhiều phươ ng pháp đánh giá mật độ xươ ng, tuy
nhiên để lựa chọn một phươ ng pháp có nhiều ưu
điểm phải dựa trên một số tiêu chí như: độ chính xác
cao, tiện lợi, chi phí thấp, ít ảnh hưở ng đế n sức khỏe
đối tượng nghiên cứu.


§èi tîng
vµ ph¬ng ph¸p nghiªn cøu


§èi tîng nghiªn cøu
* 222 bệnh nhân nữ trên 50 tuổi, khám tại Phòng khám
bệnh Đa khoa – Trường Đại học Y khoa Vinh, từ
1/1/2012 đến 1/11/2012.
* Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang
* Phương pháp chọn mẫu
Áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện không
xác suất, lấy tất cả bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên
cứu.



* Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu
- Bệnh nhân là nữ giới trên 50 tuổi, đã mãn kinh, được đo
tỷ trọng xương bằng phương pháp siêu âm định lượng.
- Bệnh nhân đồng ý nghiên cứu.
- Chọn nhóm chứng: 54 phụ nữ trong độ tuổi sinh sản từ
25-39 tuổi, hiện tại không mang thai, không cho con bú.


* Tiêu chuẩn loại trừ
• Một số bệnh lý liên có quan đến chuyển hóa xương:
cường giáp trạng, đái tháo đường, cường cận giáp tiên
phát, bệnh Cushing, bệnh gan thận mạn tính, bệnh viêm
đa khớp dạng thấp.
• Những người đang sử dụng các thuốc ảnh hưởng đến
chuyển hóa của xương
• Bệnh nhân hút thuốc lá nhiều hoặc uống rượu nặng.
• Những bệnh nhân nằm bất động lâu ngày,đã cắt bỏ
buồng trứng
• Bệnh nhân không hợp tác nghiên cứu


Các chỉ số nghiên cứu và đánh giá
* Đặc điểm nhóm nghiên cứu
- Tuổi
- Nghề nghiệp
- Nơi ở
- Số lần sinh con
* Đặc điểm hình thái
- Chiều cao

- Cân nặng
- Tuổi mãn kinh


Các chỉ số nghiên cứu và đánh giá
* Chỉ số khối cơ thể
BMI =

P

H2

Phân loại BMI theo tiêu chuẩn của người Châu Á
BMI < 18,7
: gầy
18,7 ≤ BMI < 23,7
: trung bình
BMI ≥ 23,7
: béo
* Triệu chứng lâm sàng, chỉ số T- Score mật độ xương


Các chỉ số nghiên cứu và đánh giá
Kết quả tình trạng mật độ xương được đánh giá theo chỉ
số T- score:
T- score ≥-1 Mật độ xương bình thường
-1 > T- score > -2,5 Giảm mật độ xương
T- score ≤ - 2,5 Loãng xương



Các chỉ số nghiên cứu và đánh giá
* Các yếu tố liên quan đến T- Score mật độ xương
- Tuổi
Chỉ số BMI
Tổng số năm mãn kinh:
Số lần sinh con
-

Nghề nghiệp
Nơi ở
Tập thể dục
Biểu hiện lâm sàng gợi ý bệnh loãng xương


Phương pháp xử lý số liệu
- Các số liệu thu thập được xử lý trên máy vi tính bằng
phần mềm SPSS 16.0 .
- Các thuật toán thống kê y học như: so sánh trung bình
và chỉ ra sự khác biệt bằng Test T Student, Test
Anova một chiều, so sánh hai tỷ lệ và kiểm định tính
độc lập bằng Test χ 2.


×