Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Văn hóa an toàn người bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện II lâm đồng năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.75 MB, 96 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG

HUỲNH NGỌC THÀNH

VĂN HĨA AN TOÀN NGƯỜI BỆNH VÀ MỘT SỐ
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI BỆNH VIỆN II LÂM ĐỒNG
NĂM 2019

BÁO CÁO
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62.72.76.05

HÀ NỘI –2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG

HUỲNH NGỌC THÀNH

VĂN HĨA AN TOÀN NGƯỜI BỆNH VÀ MỘT SỐ
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI BỆNH VIỆN II LÂM ĐỒNG
NĂM 2019

BÁO CÁO
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62.72.76.05

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC BÍCH


HÀ NỘI –2019


i

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này tơi xin chân thành cảm ơn:
Các Thầy, Cô giáo trường Đại học Y tế cơng cộng đã tận tình giảng dạy,
hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập;
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Nguyễn Ngọc Bích, Trường Đại học Y tế
cơng cộng đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình làm luận văn;
Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và các anh chị em đồng nghiệp tại Bệnh viện
đa khoa II Lâm Đồng đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia và hồn thành khóa học
đồng thời giúp tơi tiến hành thực hiện luận văn;
Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong Hội đồng chấm luận văn đã cho tôi
những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn;
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và tập thể lớp CKII TCQLYT Tây Nguyên
khóa 4 đã động viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!
Bảo Lộc, tháng 9 năm 2019
HUỲNH NGỌC THÀNH


ii

MỤC LỤC

Y
MỤC LỤC..................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................vii

DANH MỤC CÁC BẢNG...........................................................................................ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ......................................................................................xi
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU..........................................................................................xii
ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..........................................................................................3
Chương 1.......................................................................................................................4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU..............................................................................................4
1.1. Một số khái niệm cơ bản

4

1.1.1 Sự cố y khoa..................................................................................................4
1.1.2. An toàn người bệnh......................................................................................5
1.1.3. Văn hóa an tồn người bệnh:.......................................................................5
1.2. Thực trạng VHATNB trên Thế giới và Việt Nam

6

1.2.1. Nghiên cứu trên Thế giới.............................................................................6
1.2.2. Nghiên cứu tại Việt Nam..............................................................................7
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới văn hố ATNB của NVYT

9

1.3.1. Văn hóa quy trách nhiệm.............................................................................9
1.3.2. Yếu tố cá nhân............................................................................................10
1.3.3. Yếu tố tổ chức.............................................................................................11


iii

1.4. Cách thức thích ứng bộ cơng cụ đánh giá văn hóa an tồn người bệnh được áp
dụng trong thực tế trên thế giới và Việt Nam

12

1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

13

1.4.1. Giới thiệu Bệnh viện II Lâm Đồng.............................................................13
1.4.2. Công tác ATNB tại Bệnh viện II Lâm Đồng...............................................14
1.5. Khung lý thuyết

15

Chương 2.....................................................................................................................17
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................17
2.1. Đối tượng

17

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................17
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn đối tượng tham gia nghiên cứu.......................................17
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ.....................................................................................17
2.2. Phương pháp nghiên cứu

17

2.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu


17

2.4. Địa điểm, thời gian nghiên cứu

18

2.5. Bộ công cụ nghiên cứu

18

2.6. Biến số nghiên cứu

20

2.6.1. Mục tiêu 1..................................................................................................20
2.6.2. Mục tiêu 2..................................................................................................21
2.7. Phương pháp thu thập số liệu

22

2.8. Xử lý số liệu

22

2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

23

Chương 3:....................................................................................................................24
KẾT QUẢ.................................................................................................................... 24

3.1. Thông tin về đối tượng nghiên cứu

24

3.1.1. Lĩnh vực làm việc.......................................................................................24
3.1.2 Thâm niên công tác.....................................................................................25


iv
3.1.3 Thời gian làm việc trong tuần.....................................................................25
3.1.4. Nghề nghiệp chuyên môn...........................................................................26
3.1.5. Cách tiếp xúc với người bệnh.....................................................................26
3.2. Thực trạng văn hóa an tồn người bệnh

27

3.2.1. Làm việc nhóm trong khoa phịng..............................................................27
3.2.2. Quan điểm và hành động an tồn người bệnh của lãnh đạo......................28
3.2.3. Học tập và cải tiến liên tục........................................................................29
3.2.4. Hỗ trợ xử trí các vấn đề an tồn người bệnh.............................................29
3.2.5. Quan điểm chung về an toàn người bệnh...................................................30
3.2.6. Phản hồi và trao đổi về những sai sót........................................................31
3.2.7. Trao đổi cởi mở..........................................................................................31
3.2.8. Báo cáo sai sót...........................................................................................32
3.2.9. Làm việc nhóm giữa các khoa phòng.........................................................33
3.2.10. Bảo đảm nguồn nhân lực.........................................................................33
3.2.11. Bàn giao và chuyển người bệnh...............................................................34
3.2.12. Văn hóa khơng đổ lỗi khi có sai sót..........................................................35
3.2.13. Nhân viên y tế đánh giá các khoa phịng an tồn.....................................35
3.2.14 Tần suất báo cáo sai sót và sự cố y khoa..................................................35

3.3. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an tồn người bệnh

36

3.3.1. Phân tích mối liên quan giữa các đặc điểm nghề nghiệp của nhân viên các
khoa với việc đánh giá khoa phịng an tồn hoặc việc báo cáo sự cố..................36
3.3.2. Phân tích mối liên quan giữa các tiểu mục VHATNB với việc đánh giá khoa
phịng an tồn......................................................................................................37
3.4. Kết quả nghiên cứu định tính

38


v
3.4.1. Yếu tố tổ chức.............................................................................................38
3.4.2. Yếu tố cá nhân............................................................................................40
Chương 4.....................................................................................................................42
BÀN LUẬN.................................................................................................................42
4.1. Thông tin về đối tượng nghiên cứu

42

4.2. Thực trạng văn hóa an tồn người bệnh

43

4.2.1. Làm việc nhóm trong khoa phịng..............................................................43
4.2.2. Quan điểm và hành động an tồn người bệnh của lãnh đạo......................43
4.2.3. Học tập và cải tiến liên tục........................................................................44
4.2.4. Hỗ trợ xử trí các vấn đề an tồn người bệnh.............................................44

4.2.5. Quan điểm chung về an toàn người bệnh...................................................45
4.2.6. Phản hồi và trao đổi về những sai sót........................................................46
4.2.7. Trao đổi cởi mở..........................................................................................46
4.2.8. Báo cáo sai sót...........................................................................................47
4.2.9. Làm việc nhóm giữa các khoa phòng.........................................................47
4.2.10. Bảo đảm nguồn nhân lực.........................................................................48
4.2.11. Bàn giao và chuyển người bệnh...............................................................49
4.2.12. Văn hóa khơng đổ lỗi khi có sai sót..........................................................49
4.2.13. Nhân viên y tế đánh giá các khoa phịng an tồn.....................................50
4.2.14 Tần suất báo cáo sai sót và sự cố y khoa..................................................50
4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đối với VHATNB

50

4.3.1. Một số yếu tố ảnh hưởng giữa các đặc điểm nghề nghiệp của nhân viên các
khoa với việc đánh giá khoa phịng an tồn hoặc việc báo cáo sự cố..................50
4.3.2. Mối liên quan giữa các tiểu mục văn hóa an tồn người bệnh với việc đánh
giá khoa phịng an tồn........................................................................................51


vi
4.3.3 Mối liên quan với văn hóa an tồn người bệnh từ kết quả nghiên cứu định tính
............................................................................................................................. 53
4.4. Biện pháp khắc phục sai số

53

4.5. Hạn chế của nghiên cứu

54


KẾT LUẬN.................................................................................................................55
1. Nghiên cứu định lượng

55

1.1 Thực trạng VHATNB tại Bệnh viện II Lâm Đồng...........................................55
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến VHATNB tại các khoa Bệnh viện II Lâm Đồng. .55
KHUYẾN NGHỊ.........................................................................................................56
1. Đối với Lãnh đạo các khoa và các phòng chức năng:

56

2. Đối với NVYT bệnh viện:

56

3. Đối với Lãnh Đạo Bệnh viện:

56

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................57
Tài liệu Tiếng Việt:

57

Tài liệu tiếng Anh:

58


PHỤ LỤC.................................................................................................................... 60
Phụ lục 1: Các biến số liên quan nghề nghiệp

60

Phụ lục 2. Phiếu khảo sát về ATNB Bệnh viện II Lâm Đồng

62

Phụ lục 3: Bộ câu hỏi định tính

69


vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AHRQ:

Agency for Healthcare Research and Quality – Cơ quan nghiên cứu y tế và
chất lượng

ATNB:

An toàn người bệnh

BC:

Báo cáo


BV:

Bệnh viện

DVYT:

Dịch vụ y tế

ĐD:

Điều dưỡng

HL:

Hộ lý

HSOPSC: Hospital Survey on Patient Safety Culture –Bộ công cụ khảo sát văn hóa an
tồn người bệnh cho nhân viên y tế
HSTC:

Hồi sức tích cực

KCB:

Khám chữa bệnh

KP:

Khoa phịng


KTV:

Kỹ thuật viên

LĐ:

Lãnh đạo

NB:

Người bệnh

NHS:

Nữ hộ sinh

NV:

Nhân viên

NVYT:

Nhân viên y tế

PHCN:

Phục hồi chức năng

PT-GMHS: Phẫu thuật Gây mê hồi sức
RHM:


Răng hàm mặt

SCYK:

Sự cố y khoa

TMH:

Tai mũi họng

VHAT:

Văn hóa an tồn

VHATNB: Văn hóa an tồn người bệnh


viii
WHO:

World Health Organization – Tổ chức Y tế Thế giới


ix

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.2.1. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố làm việc nhóm trong khoa phịng...........27
Bảng 3.2.2. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố Quan điểm và hành động ATNB
của lãnh đạo................................................................................................................. 28

Bảng 3.2.3. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố Học tập cà cải tiến liên tục.....................29
Bảng 3.2.4. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố Hỗ trợ xử trí các vấn đề ATNB..............29
Bảng 3.2.5. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố Quan điểm chung về ATNB...................30
Bảng 3.2.6. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố Phản hồi và trao đổi về những sai sót.....31
Bảng 3.2.7. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố Trao đổi cởi mở......................................31
Bảng 3.2.8. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố Báo cáo sai sót........................................32
Bảng 3.2.9. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố Làm việc nhóm giữa các khoa phòng.....33
Bảng 3.2.10. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố Bảo đảm nguồn nhân lực......................33
Bảng 3.2.11. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố Bàn giao và chuyển bệnh......................34
Bảng 3.2.12. Tỷ lệ các tiểu mục thuộc yếu tố Văn hóa khơng đổ lỗi khi có sai sót......35
Bảng 3.2.13. Tỷ lệ đánh giá khoa phịng an tồn.........................................................35
Bảng 3.2.14. Tỷ lệ báo cáo sai sót và sự cố y khoa......................................................35
Bảng 3.3.1. Phân tích mối liên quan giữa nhân viên khoa Dược và nhân viên
các khoa lâm sàng trong khối nội trú với việc đánh giá khoa phịng an tồn...............36
Bảng 3.3.2. Phân tích mối liên quan NVYT tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp
với việc đánh giá khoa phòng an tồn..........................................................................36
Bảng 3.3.3. Phân tích mối liên quan NVYT cơng tác tại hệ lâm sàng và
cận lâm sàng với việc báo cáo sự cố............................................................................36
Bảng 3.3.4. Phân tích mối liên quan tiểu mục A2 với việc đánh giá
khoa phịng an tồn......................................................................................................37
Bảng 3.3.5. Phân tích mối liên quan tiểu mục C1 với việc đánh giá
khoa phịng an tồn......................................................................................................37
Bảng 3.3.6. Phân tích mối liên quan tiểu mục C3 với việc đánh giá


x
khoa phịng an tồn......................................................................................................37
Bảng 3.3.7. Phân tích mối liên quan tiểu mục D1 với việc đánh giá
khoa phịng an tồn......................................................................................................38
Bảng 3.3.8. Phân tích mối liên quan tiểu mục D2 với việc đánh giá

khoa phịng an tồn......................................................................................................38


xi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1.1. Phân bố theo lĩnh vực làm việc.............................................................24
Biểu đồ 3.1.2. Phân bố nhân lực theo thâm niên công tác............................................25
Biểu đồ 3.1.3. Phân bố nhân lực theo thời gian làm việc trong tuần............................25
Biểu đồ 3.1.4. Phân bố theo nghề nghiệp chuyên môn.................................................26
Biểu đồ 3.1.5. Phân bố theo cách tiếp xúc với người bệnh..........................................26


xii
TĨM TẮT NGHIÊN CỨU

Việc xác định thực trạng văn hóa an toàn người bệnh giúp cho thực hiện an toàn
người bệnh tại cơ sở y tế được tốt hơn. Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu mô
tả thực trạng và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an tồn người bệnh
(VHATNB) của nhân viên y tế bệnh viện II Lâm Đồng, năm 2019.
Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng phương pháp kết hợp định lượng
và định tính. Thời gian thực hiện từ tháng 2 đến tháng 9/2019 tại bệnh viện II Lâm
Đồng. Bộ câu hỏi của cơ quan Nghiên cứu y tế và chất lượng Hoa Kỳ đo lường 12 lĩnh
vực văn hóa an tồn người bệnh đã được sử dụng cho nghiên cứu định lượng trên 357
nhân viên y tế (NVYT) và tiến hành 8 cuộc phỏng vấn sâu cho nghiên cứu định tính.
Kết quả cho thấy: Hầu hết lãnh đạo các khoa phịng quan tâm cơng tác an tồn người
bệnh (ATNB); Đa số NVYT có tinh thần làm việc nhóm, tự học hỏi và hỗ trợ xử trí các
vấn đề ATNB trong khoa; 1/3 NVYT cho rằng khoa phòng mình có vấn đề về ATNB;
Cơng tác phản hồi về những sai sót, tỉ lệ trao đổi cởi mở về ATNB và báo cáo sai sót

cịn chưa nhiều; Làm việc nhóm giữa các khoa chưa thuận lợi; ½ NVYT lo ngại khi bàn
giao chuyển người bệnh khi xảy ra sự cố; Xấp xỉ 50% NVYT đánh giá khoa phịng mình
là an toàn; Chỉ 1/3 NVYT thực hiện báo cáo sự cố; Các yếu tố ảnh hưởng văn hóa
ATNB là: A2(khoa phòng đủ nhân lực), C1(được phản hồi về những biện pháp cải tiến
dựa trên báo cáo sự cố), C3(được thông tin về những sai sót xảy ra), D1(báo cáo sai sót
suýt xảy ra), D2(báo cáo sai sót xảy ra nhưng khơng có khả năng gây hại). Nghiên cứu
định tính cho thấy các yếu tố có khả năng ảnh hưởng văn hóa ATNB là: các hướng dẫn
và quy định về ATNB; hệ thống báo cáo sự cố; hoạt động kiểm tra giám sát về ATNB;
hạ tầng trang thiết bị thiếu; tình trạng quá tải khám chữa bệnh; bất cập về số lượng cán
bộ, nhân viên được đào tạo, tập huấn vế ATNB.
Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi đề xuất các khuyến nghị sau: Lãnh đạo bệnh viện cần
tuyển thêm nhân lực, đầu tư trang thiết bị, tổ chức đào tạo kiến thức ATNB; Lãnh đạo
các khoa phòng cần xây dựng môi trường làm việc tập trung vào yếu tố ATNB, đặc biệt
khuyến khích cơng tác báo cáo sự cố, tập trung xây dựng các quy trình phối hợp cơng
tác giữa các khoa phòng.


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nguyên tắc quan trọng nhất của thực hành y khoa là “Điều đầu tiên không gây tổn
hại cho người bệnh - First Do No Harm to patient” đang là điều trăn trở đối với các cơ sở,
đơn vị Y tế cũng như người hành nghề khám chữa bệnh (KCB). Đã có những sự kiện y tế
gây tâm lý bất an cho cả các cơ sở cung cấp dịch vụ y tế (DVYT), người hành nghề KCB
và người sử dụng DVYT [5], [18], [23]. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng một
tỷ lệ không nhỏ các bệnh nhân bị tổn thương do điều trị xảy ra trong các bệnh viện (BV)
[5], [14], [16], [18].
Dịch vụ y tế cung cấp cho bệnh nhân luôn cần được đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên
tất cả các biện pháp can thiệp trên con người đều luôn là vấn đề hai mặt, ln có các tác
hại rình rập, các biến chứng ảnh hưởng đến bệnh nhân. Do vậy Ủy ban Chất lượng DVYT

thuộc Viện Y khoa Hoa Kỳ đưa ra 6 mục tiêu của một DVYT đảm bảo chất lượng, đó là:
“An toàn (Safe), Hiệu quả (Effective), Người bệnh làm trung tâm (Patient-centred), Kịp
thời (Timely), Hiệu suất (Efficient) và Công bằng (Equitable)”. Trong đó, “An tồn” cho
người bệnh (NB) là mục tiêu quan trọng nhất [25].
Tại Việt Nam trong những năm qua với sự phát triển của truyền thông và các trang
mạng xã hội thì sự cố y khoa (SCYK) được công chúng đặc biệt quan tâm. Bộ Y tế đã ban
hành nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh
trong các BV cũng như bộ tiêu chí đánh giá chất lượng BV, bộ chỉ số đo lường chất lượng
BV[2], [3], [4] [5],[6], [8]. Theo đó các BV trong tồn quốc triển khai các hoạt động nhằm
nâng cao chất lượng DVYT theo nguyên tắc chủ đạo là lấy NB làm trung tâm [3].
Khi nghiên cứu về nguyên nhân SCYK, người ta thấy rằng một số sự cố có thể chủ
động phịng tránh được [5], [14], [16], [18]. Để đảm bảo chất lượng DVYT mà trong đó
mục tiêu “an tồn” cho NB được xem là quan trọng nhất cần thay đổi quan điểm “văn hóa
trừng phạt” sang “văn hóa an tồn (VHAT)” trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh [14],
[23]. Khi NVYT có văn hóa đúng về an tồn người bệnh (ATNB) thì mới có thể cung cấp


2
các DVYT chất lượng vì con người là yếu tố nền tảng cho thành công trong mọi hệ thống
y tế [16], [20].
Tại Bệnh viện II Lâm Đồng từ năm 2012 BV đã phổ biến luật khám chữa bệnh cho
toàn nhân viên (NV) bệnh viện. Năm 2014 BV căn cứ các Hướng dẫn điều trị, các Quy
trình kỹ thuật của Bộ Y tế đã triển khai cho tất cả các khoa phòng. Năm 2015 BV đã in và
cấp phát tài liệu về ATNB của Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo Bộ Y Tế cho các khoa
phòng. Tuy nhiên hàng năm tại BV II Lâm Đồng vẫn xảy ra các sai sót SCYK mà điển
hình là sai sót SCYK liên quan phẫu thuật như chảy máu sau mổ, nhiễm trùng vết mổ.
Đề tài nghiên cứu “Văn hóa an tồn người bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng tại
bệnh viện II Lâm Đồng, năm 2019” được tiến hành với mục tiêu:



3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mơ tả thực trạng văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế bệnh viện II Lâm
Đồng, năm 2019;
2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an tồn người bệnh của nhân viên
y tế bệnh viện II Lâm Đồng, năm 2019.


4

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Sự cố y khoa
Sự cố y khoa (Medical event): Là các tình huống khơng mong muốn xảy ra trong
q trình chẩn đốn, chăm sóc và điều trị do các yếu tố khách quan, chủ quan mà không
phải do diễn biến bệnh lý hoặc cơ địa NB, tác động đến sức khỏe, tính mạng của NB [5].
Sự cố khơng mong muốn[5] - Adverse Events (AE): Y văn của các nước sử dụng
thuật ngữ “sự cố không mong muốn” ngày càng nhiều vì các thuật ngữ “sai sót chun
mơn, sai lầm y khoa” dễ hiểu sai lệch về trách nhiệm của NVYT và trong thực tế không
phải bất cứ sự cố nào xảy ra cũng do họ. Theo WHO: “Sự cố không mong muốn là tác hại
liên quan đến quản lý y tế (khác với biến chứng do bệnh) bao gồm các lĩnh vực chẩn đốn,
điều trị, chăm sóc, sử dụng trang thiết bị y tế để cung cấp DVYT. Sự cố Y khoa có thể
phịng ngừa và khơng thể phịng ngừa”.
Sự cố không mong muốn được phân thành 3 mức độ như sau [5]: thứ nhất là nhóm
sự cố khơng mong muốn nặng đòi hỏi NB phải được cấp cứu hoặc phải can thiệp sâu về
điều trị nội khoa/ngoại khoa, gây mất chức năng vĩnh viễn hoặc gây tử vong cho NB; Thứ
hai là nhóm sự cố khơng mong muốn trung bình địi hỏi can thiệp điều trị, kéo dài thời gian
nằm viện và ảnh hưởng đến chức năng lâu dài; Cuối cùng là nhóm sự cố khơng mong muốn

nhẹ NB tự hồi phục, chỉ cần điều trị tối thiểu hoặc khơng cần điều trị.
Tình huống có nguy cơ gây ra sự cố (Near-miss): “Là tình huống đã xảy ra nhưng
chưa gây hậu quả hoặc gần như xảy ra nhưng được phát hiện và ngăn chặn kịp thời, chưa
gây tổn thương đến sức khỏe của NB”.
Sai sót – error: “Sai sót (SS) là thất bại trong việc thực hiện một hành động đã
được lập kế hoạch dự kiến hoặc áp dụng kế hoạch sai hay có sự khác biệt giữa những gì
làm được trong thực tế và những gì lẽ ra phải ra làm được” [16]. Sai sót y khoa – Medical


5
error được phân loại như sau: sai sót chủ động (active error) và sai sót tiềm ẩn (latent error).
Sai sót chủ động (active error) là sai sót xảy ra trong q trình trực tiếp chăm sóc bệnh
nhân. Sai sót tiềm ẩn (latent error) liên quan đến các yếu tố của mơi trường chăm sóc tạo
điều kiện thuận lợi cho sai sót chủ động dễ xảy ra [16], [1818].
1.1.2. An tồn người bệnh
Theo WHO thì ATNB được định nghĩa là “ngăn ngừa gây tổn thương cho NB”. Để
cải thiện thực chất ATNB, một hệ thống cung cấp DVYT phải có khả năng ngăn ngừa sai
sót, học tập từ những sai sót đã xảy ra và đòi hỏi hệ thống cung cấp dịch vụ phải có VHAT
với sự tham gia tích cực của tất cả NVYT, tổ chức y tế và chính bản thân NB[2929].
ATNB là một chuyên ngành trong lĩnh vực y tế, áp dụng các phương pháp an toàn
nhằm hướng đến mục đích xây dựng một hệ thống cung ứng DVYT đáng tin cậy (AHRQ,
2014). ATNB còn là một thuộc tính của ngành y tế, nó tối thiểu hóa các sự cố và tối đa hóa
sự phục hồi từ các sự cố. ATNB ngày nay được xem là một môn học trong khoa học quản
lý bao gồm các nguyên lý chính về ATNB như sau: cách tiếp cận hệ thống, văn hóa khơng
buộc tội, tư duy về yếu tố con người vào môi trường làm việc tạo nên một hệ thống khó
mắc lỗi và VHATNB [14], [25].
1.1.3. Văn hóa an tồn người bệnh
Định nghĩa văn hóa an tồn sử dụng trong y tế xuất phát từ ngành hạt nhân, theo đó
“VHAT của một tổ chức là sản phẩm của giá trị, thái độ, nhận thức, năng lực, và hành vi
của cá nhân và nhóm quyết định sự cam kết, phong cách và trình độ quản lý tổ chức một

cách an toàn và lành mạnh”. Các tổ chức với VHAT một cách tích cực sẽ truyền thơng dựa
trên sự tin tưởng lẫn nhau, chia sẻ nhận thức về tầm quan trọng của an toàn và niềm tin về
hiệu quả của các biện pháp phịng ngừa [16].
Theo AHRQ thì VHATNB [1414] của nhân viên cơ sở Y tế được đánh giá thông
qua 12 nhóm yếu tố và 2 tiểu mục sau:
+ Làm việc nhóm trong khoa/phịng
+ Quan điểm và hành động ATNB của lãnh đạo các khoa phòng
+ Học tập của tổ chức - Cải tiến liên tục


6
+ Hỗ trợ xử trí các vấn đề ATNB
+ Quan điểm chung về ATNB
+ Phản hồi và trao đổi về những sai sót
+ Trao đổi cởi mở về ATNB
+ Báo cáo SCYK
+ Làm việc nhóm giữa các khoa/phịng
+ Bảo đảm nguồn nhân lực
+ Bàn giao và chuyển bệnh
+ Văn hóa khơng đổ lỗi khi có sai sót
Và 2 tiểu mục:
+ Đánh giá ATNB của khoa phòng
+ Tần suất báo cáo sai sót và SCYK
1.2. Thực trạng VHATNB trên Thế giới và Việt Nam
1.2.1. Nghiên cứu trên Thế giới
Vlayen A. (2012) tại Bỉ khảo sát văn hóa ATNB của 3.940 NVYT, kết quả cho thấy
phần nội dung thấp điểm nhất thuộc về các nhóm sự hỗ trợ của lãnh đạo (LĐ) (35%), văn
hóa khơng trừng phạt (36%), chuyển bệnh và bàn giao trong tổ chức(36%) và làm việc
nhóm giữa các đơn vị trong tổ chức (40%) [28].
Noufa A và cộng sự (2016) khảo sát khảo sát VHATNBtại 13 BV đa khoa của thành

phố Riyadh - Ả rập Saudi, kết quả lại thấy các vấn đề nổi bật cần phải cải tiến vẫn là báo
cáo sự cố, văn hóa khơng trừng phạt, nguồn nhân lực và làm việc nhóm giữa các khoa
phịng trong BV[2121].
MV Rao (2014) [2020] nghiên cứu khảo sát VHATNB tại một BV Trường Đại học
Y của Ấn Độ cho thấy tỷ lệ trả lời tích cực của 12 yếu tố VHATNB đạt [20]: Làm việc
nhóm trong khoa phịng 63%; Quan điểm và hành động ATNB của LĐ 56%; Học tập và
cải tiến liên tục 65%; Hỗ trợ xử trí các vấn đề ATNB 55%; Quan điểm chung về ATNB
41%; Phản hồi và trao đổi về những sai sót 65%; Trao đổi cởi mở 54%; Báo cáo sai sót


7
32%; Làm việc nhóm giữa các khoa/phịng 52%; Bảo đảm nguồn nhân lực 26%; Bàn giao
và chuyển NB 43%; Văn hóa khơng đổ lỗi khi có sai sót: 48%.
Theo nghiên cứu của Yanli Nie [30] gởi đi 1500 bộ câu hỏi về VHATNB của AHRQ
đến nhân viên y tế ở 32 bệnh viện tại 15 thành phố ở Trung Quốc thì thu về 1160 bộ câu
trả lời hợp lệ. Sau khi phân tích thì cho kết quả là: tỉ lệ phản hồi tích cực cho 12 nhóm tiểu
mục là 36-89%, có một sự khác biệt thống kê về nhận thức về VHATNB trong các nhóm
của các đơn vị, vị trí và trình độ chun mơn khác nhau.
1.2.2. Nghiên cứu tại Việt Nam
Tại Việt Nam, trước đây rất ít nghiên cứu về ATNB nhất là thời kỳ bao cấp. Tuy
nhiên từ khi các bệnh viện chuyển sang cơ chế tự chủ, cùng với sự phát triển của chun
mơn thì VHATNB được chú trọng nhiều hơn. Đã có một số nghiên cứu VHATNB của
NVYT tại các bệnh viên.
Một nghiên cứu của tác giả Trần Nguyễn Như Anh năm 2015 tại BV Từ Dũ dựa
trên bộ công cụ của cơ quan nghiên cứu y tế và chất lượng Hoa Kỳ cho thấy có 9/12 yếu
tố có giá trị và độ tin cậy; 3 yếu tố có độ tin cậy thấp là Học tập của tổ chức, Cải tiến liên
tục, Nhận thức chung về ATNB của NVYT. Điểm trung bình các tiểu mục của 12 yếu tố
tương đối thấp [1].
Nghiên cứu “Khảo sát VHATNB tại BV Nhi đồng I” của tác giả Tăng Chí Thượng,
năm 2012 cũng dựa trên dựa trên bộ công cụ của cơ quan nghiên cứu y tế và chất lượng

Hoa Kỳ cho thấy: Tỷ lệ phản hồi tích cực chung ở 12 nhóm lĩnh vực là 69%, Tỷ lệ trả lời
tích cực cao tập trung ở các lĩnh vực: làm việc nhóm trong khoa, hỗ trợ của BV trong việc
khuyến khích ATNB, thơng tin phản hồi và học tập cải tiến liên quan đến ATNB.Trong
khi đó, có nhiều phản hồi khơng tích cực ở các lĩnh vực như: sự phối hợp giữa các khoa
phòng, phối hợp giữa các khoa trong bàn giao chuyển bệnh, thiếu nhân sự, cởi mở trong
thông tin về sai sót, tần suất báo cáo sự cố và nhất là “hành xử khơng buộc tội khi có sai
sót”[9].
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Trúc nghiên cứu: “Thực trạng và một số yếu tố ảnh
hưởng đến VHATNB tại BV Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Bến Tre năm 2017” cho thấy: Tỷ


8
lệ đáp ứng của từng yếu tố VHATNB dao động từ 34,7% đến 96,4% và tỷ lệ đáp ứng trung
bình của 12 yếu tố khảo sát là 72,5%. NVYT đánh giá mức độ ATNB tại bệnh viện là tốt
chiếm tỷ lệ 72,2% và tần suất ghi nhận, báo cáo các sai sót ở mức độ thường xuyên là
59,9% với tỷ lệ NV báo cáo sai sót trong 2 năm qua là 11,8%” [13].
Trong luận văn thạc sỹ Y Tế công cộng của tác giả Lê Trung Trọng [12] nghiên cứu
“Thực trạng văn hóa an tồn người bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa an tồn
người bệnh tại Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp” tiến hành phỏng vấn sâu kết quả cho thấy:
“Vấn đề an toàn người bệnh cũng như văn hóa an tồn người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa
Đồng Tháp (là BV tuyến điều trị cao nhất của tỉnh) luôn được các nhà lãnh đạo quan tâm
sâu sắc. Họ thường xuyên kiểm tra giám sát mọi hoạt động của đơn vị, mơi trường an tồn
lao động, đội ngũ nhân viên với trình độ chun mơn vững vàng và không ngừng tăng về
số lượng. Những điều này giúp BV thu hút người bệnh ngày càng nhiều, tạo điều kiện cho
nhân viên có nhiều cơ hội trao đổi chuyên môn, nâng cao tay nghề và kinh nghiệm nhằm
nâng cao chất lượng, uy tín cũng như thương hiệu cho bệnh viện”. Về văn hóa khơng trừng
phạt tại bệnh viện cho thấy nhân viên trong khoa cảm thấy không bị thành kiến khi phạm
sai sót. Khi có sự cố xảy ra, khoa tiếp cận vấn đề theo cách hệ thống (Cái gì? Tại sao?),
chứ khơng tập trung vào yếu tố con người (Ai làm?). Đa phần những người trả lời phỏng
vấn đề đánh giá cao về công tác phối hợp giữa các khoa/phòng và giữa nhân viên với nhân

viên trong bệnh viện.
Nghiên cứu “Thực trạng văn hóa an tồn người bệnh và một số yếu tố ảnh hưởng
của nhân viên y tế tại Bệnh viện Trưng Vương thành phố Hồ Chí Minh năm 2018” của tác
giả Lê Phước Triệu [11] cho thấy: “Tỉ lệ cao nhất 65,72% NVYT tham gia nghiên cứu
khơng có báo cáo sự cố trong vịng 12 tháng qua; Tỉ lệ 22,94% có báo cáo từ 1 - 2 trường
hợp; 7,22% báo cáo từ 3 - 5 trường hợp; 2,06% báo cáo từ 6 - 10 trường hợp; 1,8% báo
cáo từ 11 - 20 trường hợp và chỉ có 1 nhân viên báo cáo trên 20 trường hợp”.
Tác giả Ngô Thị Ngọc Trinh [10] nghiên cứu: “Thực trạng và một số yếu tố ảnh
hưởng tới nhận thức, thái độ, thực hành về văn hóa an tồn người bệnh của nhân viên y tế
tại Trung tâm Y tế huyện Lai Vung – tỉnh Đồng Tháp năm 2018” đưa ra kết luận:


9
“VHATNB cần phải được nhấn mạnh trong mọi quy định và hoạt động của Trung tâm y
tế. Nội dung đào tạo về ATNB phải được đưa vào chương trình đào tạo hằng năm cho các
nhân viên của Trung tâm y tế. Trung tâm y tế cần thúc đẩy thực hiện cơ chế “giám sát chủ
động về ATNB” với sự tham gia của tất cả NVYT. Vấn đề hành xử không buộc tội đối với
các sự cố cần được xem như nguyên tắc hàng đầu khi xử lý sự cố nhằm khuyến khích
NVYT báo cáo sự cố từ đó nhằm cải thiện chất lượng và đảm bảo ATNB”.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới văn hố ATNB của NVYT
1.3.1. Văn hóa quy trách nhiệm
Văn hóa quy trách nhiệm hay buộc tội là cách tiếp cận truyền thống khi có sự cố,
tai biến, sai sót xảy ra. Văn hóa đổ lỗi, văn hóa buộc tội là một cách tiếp cận con người rất
mạnh mẽ và cũng rất tự nhiên (Reason, 1990)[23]. Mỗi khi xảy ra tai biến, câu hỏi đầu tiên
thường gặp là “Ai? Ai làm sai?” (Who’s wrong?), và thường có khuynh hướng qui trách
nhiệm liên quan đến cá nhân, người trực tiếp chăm sóc NB ở thời điểm gây ra tai biến. Với
cách tiếp cận này, thường sẽ tạo ra tâm lý NV che giấu sai sót và ngại báo cáo. Hậu quả là
các sai sót có thể lặp đi lặp lại ở các cá nhân khác hoặc ở khoa khác do BV khơng biết và
đương nhiên chưa có giải pháp chủ động phịng ngừa. Bên cạnh đó, xét đến khía cạnh tâm
lý của cá nhân liên quan, dù người bị quy trách nhiệm có vai trị gì trong q trình dẫn đến

sự cố đi chăng nữa, có rất ít khả năng hành động của người đó là cố ý gây tổn hại NB mà
phần lớn họ thường rất buồn vì nghĩ rằng hành động của họ hoặc việc họ khơng hành động
đã có thể góp phần gây ra sự cố. Và điều họ không cần đến nhất là bị trừng phạt [18]
Theo cách tiếp cận hệ thống nêu trên, để có thể nhận diện hết những sai sót liên
quan đến tai biến bao gồm sai sót chủ động và sai sót tiềm ẩn, tốt nhất tìm hiểu xem chuyện
gì đã xảy ra và vì sao lại xảy ra? Giúp nhận diện những nguyên nhân hoặc yếu tố có liên
quan, từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục. Với cách tiếp cận như vậy, không những làm
giảm sự e ngại khi báo cáo sai sót mà cịn giúp BV chủ động phịng ngừa các sai sót lặp đi
lặp lại [5], [23].
Bệnh nhân bị tổn thương do SCYK thường gặp ở những hệ thống khơng được thiết
kế tốt. Vì lý do này việc quy trách nhiệm cho những sai sót trong y khoa dựa trên lỗi cá


10
nhân sẽ ít hoặc khơng có cơ hội cho những cải thiện hiệu quả. Một thách thức lớn nhất
hướng đến một hệ thống y tế an toàn là thay đổi văn hóa trừng phạt cá nhân do sai sót sang
văn hóa xem những sai sót khơng phải là những thất bại cá nhân [18]
Do vậy, cần thiết có những nghiên cứu về VHATNB của NVYT để có bằng chứng
giúp cải thiện văn hóa ATNB theo hướng tích cực qua đó giúp các BV có thể cung cấp
DVYT có chất lượng.
Trên Thế giới đã có nhiều nghiên cứu về văn hóa ATNB và những can thiệp để cải
thiện VHAT dựa trên truyền thông và giáo dục cho NVYT. Tại Việt Nam, vẫn cịn ít nghiên
cứu về vấn đề này và chỉ dừng lại ở mức mô tả thực trạng về VHATNB[5].
1.3.2. Yếu tố cá nhân
Theo nhiều nghiên cứu về yếu tố con người trong VHATNB thì cơng nhận bản chất
của con người là có thể mắc sai lầm [15], [16], [18], [23]. Ngành hàng khơng là một ví dụ
tốt về ngành công nghiệp đã ứng dụng nghiên cứu về yếu tố con người như một cách tiếp
cận để nâng cao an toàn nghề nghiệp. Từ giữa thập niên 1980, ngành này họ đã chấp nhận
khả năng phạm lỗi của con người là điều khơng thể tránh khỏi. Do đó thay vì địi hỏi con
người phải ln hồn thiện và có biện pháp trừng phạt sai sót một cách cơng khai, thì ngành

hàng không đã thiết kế các hệ thống để giảm thiểu tác động của sai sót do con người gây
ra. Kỷ lục về an tồn của ngành hàng khơng ngày nay là minh chứng cho cách tiếp cận đó.
Mặc dù mỗi năm có khoảng 10 triệu lượt máy bay cất cánh và hạ cánh, nhưng trên toàn
thế giới mỗi năm trung bình chỉ xảy ra chưa đến 10 vụ máy bay rơi và thường xảy ra ở các
nước đang phát triển (tính từ năm 1965 đến nay).
Hoạt động chăm sóc y tế cũng phải học hỏi kinh nghiệm từ các ngành cơng nghiệp
khác vì con người khơng phải là những cỗ máy, con người dễ bị mất tập trung. Đã có nhiều
nghiên cứu chứng minh có mối liên quan mạnh mẽ giữa sự mệt mỏi và áp lực với mức độ
thực hiện công việc kém của con người, một yếu tố nguy cơ gây mất ATNB [15], [16],
[17], [25].
Theo tài liệu đào tạo liên tục của Cục Khám Chữa Bệnh – Bộ Y tế [5] thì các yếu
tố cá nhân làm mất ATNB gồm:


11
- Sai sót khơng chủ định: “Do thiếu tập trung khi thực hiện các công việc thường
quy (bác sĩ ghi hồ sơ bệnh án, điều dưỡng tiêm và phát thuốc cho NB..)”; “Do quên (bác
sĩ quên không chỉ định các xét nghiệm cần để chẩn đoán, điều dưỡng viên quên không bàn
giao thuốc, quên không lấy bệnh phẩm xét nghiệm, ...)”; “Do tình cảnh của người hành
nghề (mệt mỏi, ốm đau, tâm lý, ...)”; “Do kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp hạn chế áp
dụng các quy định chuyên môn không phù hợp”.
- Sai sót chun mơn: “Do cắt xén hoặc làm tắt các quy trình chun mơn”; Do vi
phạm đạo đức nghề nghiệp”
Chúng ta không thể loại bỏ bản chất có thể mắc lỗi của con người, song chúng ta có
thể hành động để giảm bớt và hạn chế nguy cơ. Điều quan trọng đối với tất cả NVYT là
phải nhận diện được các tình huống làm tăng khả năng xảy ra sai sót (Vincent, 2001)[27].
Vì vậy, việc tạo dựng mơi trường làm việc, một hệ thống khó mắc lỗi sẽ giúp hạn chế khả
năng gây sai sót của con người.
1.3.3. Yếu tố tổ chức
Tạo dựng môi trường làm việc tránh dựa vào trí nhớ như xây dựng phần mềm kê

toa điện tử hoặc hình ảnh, sơ đồ hóa các bước trong qui trình; giúp làm mọi việc trở nên
rõ ràng hơn như sử dụng hình vẽ và hướng dẫn về các bước vận hành trang thiết bị; hay
như đơn giản hóa các bước trong qui trình, càng đơn giản càng tốt, vì q phức tạp là cơng
thức cho sai sót xảy ra. Ví dụ giới hạn các loại thuốc sẵn có để kê đơn; hay giới hạn số liều
của các loại thuốc sẵn có; giữ bản kiểm kê các loại thuốc thường được dùng cho bệnh nhân
hoặc như đơn giản hóa qui trình thơng tin liên lạc bằng cách nhắc lại hai lần (Vlayen,
2012)[28]. Chuẩn hóa các qui trình và thủ tục, vì tại BV hoặc tại các cơ sở y tế rất dễ dàng
quan sát thấy mỗi khoa, phịng, mỗi nhân viên thực hiện cùng một cơng việc với những
cách khác nhau. Điều đó có nghĩa là họ phải học lại cách thực hiện công việc mỗi khi
chuyển sang một lĩnh vực mới. Với phương pháp làm việc tiêu chuẩn hóa các qui trình và
thủ tục sẽ giúp nhân viên đỡ phải dựa vào trí nhớ, hạn chế sai sót, sự cố và giúp tăng hiệu
suất làm việc và tiết kiệm thời gian. Sử dụng bảng kiểm, một công cụ đơn giản nhưng hiệu
quả nếu được tuân thủ nghiêm túc, ví dụ như bảng kiểm an tồn phẫu thuật của Tổ chức Y


×