Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Thực trạng kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh cao bằng năm 2019 và một số yếu tố ảnh hưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.73 MB, 116 trang )

i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG

HỒNG THỊ TỐ LOAN

THỰC TRẠNG KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI
NGƢỜI NHIỄM HIV CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH CAO BẰNG NĂM 2019
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701

Hà Nội, 2019


i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

HOÀNG THỊ TỐ LOAN
HOÀNG THỊ TỐ LOAN

THỰC TRẠNG KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI
NGƢỜI
NHIỄM


NHÂN
VIÊN
Y TẾ
THỰC
TRẠNG
KỲ HIV
THỊ CỦA
VÀ PHÂN
BIỆT
ĐỐI
XỬTẠI
VỚI
BỆNH
VIỆN
ĐA KHOA
TỈNH
CAOVIÊN
BẰNG
2019
NGƢỜI
NHIỄM
HIV CỦA
NHÂN
Y NĂM
TẾ TẠI
VÀ ĐA
MỘT
SỐ YẾU
TỐCAO
ẢNHBẰNG

HƢỞNG
BỆNH VIỆN
KHOA
TỈNH
NĂM 2019
VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. ĐẶNG THỊ VIỆT PHƢƠNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN:
TS.ĐẶNG THỊ VIỆT PHƢƠNG

Hà Nội, 2019


i

LỜI CẢM ƠN
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu
cùng các thầy cô giáo trƣờng Đại học Y tế Công cộng đã trang bị cho tôi những kiến
thức cần thiết trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trƣờng để tơi có thể hồn thành
luận văn nay.
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn
TS.Đặng Thị Việt Phƣơng, giáo viên hỗ trợ Ths.Đồn Thị Thùy Dƣơng đã tận tình
hƣớng dẫn và truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu.

Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo và các nhân viên y
tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thu
thập số liệu để tơi có thể thực hiện và hồn thành luận văn của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS
tỉnh Cao Bằng nay là Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh Cao Bằng cùng tồn thể đồng
nghiệp đã luôn động viên và tạo mọi điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập.
Cuối cùng tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn tới gia đinh và các anh em, bạn bè đã
động viên và là động lực to lớn giúp tơi hồn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!

Học viên

Hoàng Thị Tố Loan


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................i
MỤC LỤC ........................................................................................................................ii
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................................ iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................. v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ..................................................................................................vi
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ............................................................................................vii
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................................. 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................. 4
1.1 Khái niệm ................................................................................................................... 4
1.2 Thực trạng kỳ thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân viên y tế ...... 7
1.3 Tác động của kỳ thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV .............................. 15

1.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến sự kỳ thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV
của nhân viên y tế ........................................................................................................... 16
1.5 Giới thiệu tóm tắt về địa bàn nghiên cứu ................................................................. 20
1.6 Khung lý thuyết ........................................................................................................ 21
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 27
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................... 27
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................................... 27
2.3. Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang, kết hợp định lƣợng và định
tính. ................................................................................................................................. 27
2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu và phƣơng pháp chọn mẫu....................................................... 28
2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................................... 31
2.6 Biến số nghiên cứu ................................................................................................... 33
2.7 Thang đo và tiêu chuẩn đánh giá ............................................................................. 33
2.8 Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................................. 35
2.9 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ............................................................................ 35


iii

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................................... 37
3.1 Thông tin chung của đối tƣợng nghiên cứu ............................................................. 37
3.2 Thực trạng kỳ thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân viên y tế .... 39
3.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến sự kỳ thị, phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của
nhân viên y tế ................................................................................................................. 44
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ................................................................................................. 54
4.1 Thực trạng kỳ thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân viên y tế .... 54
4.2 Yếu tố ảnh hƣởng đến sự kỳ thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân
viên y tế .......................................................................................................................... 59
4.3 Hạn chế của nghiên cứu ........................................................................................... 62
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 65

5.1 Thực trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân viên y tế ........ 65
5.2 Yếu tố ảnh hƣởng đến sự kỳ thị, phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân
viên y tế .......................................................................................................................... 66
KHUYẾN NGHỊ ............................................................................................................ 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 68
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 75
Phụ lục 1: PHIẾU PHÁT VẤN NHÂN VIÊN Y TẾ ..................................................... 75
Phục lục 2: HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM NHÂN VIÊN Y TẾ ...................... 81
Phục lục 3: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO BỆNH VIỆN ĐA KHOA .... 83
Phục lục 4: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH
CHÍNH ........................................................................................................................... 85
Phụ lục 5: CÁC BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU ............................................... 87
Phụ lục 6: ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VỀ HIV/AIDS CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ ......... 91


iv

DANH MỤC VIẾT TẮT
AIDS: Hội chứng gây suy giảm miễn dịch mắc phải ở ngƣời
HIV: Virut gây suy giảm miễn dịch
UNAIDS: Chƣơng trình phối hợp phịng chống HIV/AIDS của Liên Hợp Quốc
USAID: Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ


v

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Cỡ mẫu nghiên cứu ........................................................................................ 28
Bảng 2.2 : Cỡ mẫu nghiên cứu phân bổ theo khoa ........................................................ 29
Bảng 3.1: Thông tin chung của đối tƣợng nghiên cứu ................................................... 37

Bảng 3.2: Nhân viên y tế có hành vi bảo vệ quá mức cần thiết các biện pháp dự phịng
khi chăm sóc ngƣời nhiễm HIV ..................................................................................... 40
Bảng 3.3 Mối liên quan giữa một số đặc điểm nhân khẩu học với sự kỳ thị và phân biệt
đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân viên y tế............................................................ 44
Bảng 3.4 Mối liên quan giữa đào tạo/tập huấn và sự kỳ thị, phân biệt đối xử với ngƣời
nhiễm HIV của nhân viên y tế........................................................................................ 46
Bảng 3.5: Kiến thức cơ bản về HIV/AIDS của nhân viên y tế ...................................... 47
Bảng 3. 6 Mối liên quan giữa kiến thức cơ bản về HIV/AIDS và sự kỳ thị, phân biệt
đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân viên y tế............................................................ 48
Bảng 3.7 Kiến thức về văn bản/quy định về HIV/AIDS của nhân viên y tế ................. 48
Bảng 3.8 Mối liên quan giữa kiến thức về các văn bản/quy định liên quan đến
HIV/AIDS và sự kỳ thị, phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân viên y tế .... 49
Bảng 3.9 Mô hình hồi quy logistic đa biến về các yếu tố liên quan đến sự kỳ thị, phân
biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân viên y tế..................................................... 49


vi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nhân viên y tế lo sợ bị lây nhiễm HIV năm 2019 ............................... 39
Biểu đồ 3.2: Thái độ tiêu cực của nhân viên y tế về ngƣời nhiễm HIV ........................... 42


vii

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Kỳ thị và phân biệt đối xử là một trong những rào cản lớn trong chăm sóc, điều
trị cho ngƣời nhiễm HIV. Ngƣời nhiễm HIV có thể bị kỳ thị và phân biệt đối xử tại
nhiều nơi, gia đình, cộng đồng, nơi làm việc và ở cơ sở y tế. Cao Bằng là tỉnh có tỷ lệ
ngƣời nhiễm HIV cao thứ 13 cả nƣớc và chỉ khoảng 50% số đó đang đƣợc điều trị. Để

góp phần xây dựng chƣơng trình giảm kỳ thị và phân biệt đối xử tại cơ sở y tế, chúng
tôi thực hiện nghiên cứu “Thực trạng kỳ thị và phân biệt đối xử với ngƣới nhiễm HIV
của nhân viên y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng năm 2019 và một số yếu tố
ảnh hƣởng”.
Nghiên cứu đƣợc thiết kế mô tả cắt ngang kết hợp kỹ thuật định lƣợng và định
tính. Tổng số 209 nhân viên y tế đã trả lời phát vấn, 02 cuộc thảo luận nhóm, 02 cuộc
phỏng vấn sâu đã đƣợc thực hiện. Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao
Bằng. Thời gian từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2019. Kết quả cho thấy tỷ lệ nhân viên y
tế có kỳ thị và phân biệt đối xử trong nghiên cứu là tƣơng đối cao 44,9%, trong đó: tỷ
lệ nhân viên y tế lo sợ lây nhiễm HIV khi tiếp xúc là 68,8%; 55% nhân viên y tế bảo vệ
quá mức khi chăm sóc ngƣời nhiễm HIV, 49,3% nhân viên y tế có thái độ tiêu cực về
ngƣời nhiễm HIV. Phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy khi nhân viên y tế đƣợc
đào tạo/tập huấn về HIV/AIDS, có kiến thức cơ bản về HIV/AIDS và nắm bắt đƣợc
những văn bản/quy định liên quan đến HIV/AIDS tốt hơn thì ít có kỳ thị và phân biệt
đối xử với ngƣời nhiễm HIV hơn.
Khuyến nghị: Cần tăng cƣờng đào tạo, tập huấn chuyên môn, phổ biến các văn bản,
quy định về HIV/AIDS cho nhân viên y tế tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng.


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan tới HIV là rào cản chính cho việc mở rộng
và thực hiện các dịch vụ liên quan đến HIV để đạt đƣợc mục tiêu 90-90-90: "90%
ngƣời nhiễm HIV biết đƣợc tình trạng nhiễm của mình; 90% ngƣời nhiễm HIV đƣợc
điều trị bằng thuốc kháng HIV (ARV), 90% số ngƣời đang đƣợc điều trị có tải lƣợng
HIV ở mức thấp" [18, 21]. Tại Việt nam, ngƣời nhiễm HIV bị kỳ thị, phân biệt đối xử
ở nơi làm việc, tại gia đình, trong cộng đồng và cơ sở y tế với nhiều hình thức khác
nhau nhƣ ngƣời nhiễm HIV bị xì xào, bàn tán, bị mất việc làm [19, 57, 59, 61, 62, 63].
Kỳ thị và phân biệt đối xử tại các cơ sở y tế dẫn đến ngƣời nhiễm HIV và ngƣời

có hành vi nguy cơ cao khơng sử dụng các dịch vụ về dự phịng, chăm sóc, điều trị
HIV/AIDS [1]. Theo kết quả khảo sát của Mạng lƣới Ngƣời có HIV tại Việt Nam
(VNP+) thực hiện cho thấy: khoảng 60,1% không thể trao đổi với nhân viên y tế về vấn
đề điều trị của mình, 7,6% số ngƣời tham gia khảo sát đã bị xét nghiệm HIV mà không
đƣợc báo trƣớc, 3% số ngƣời tham gia buộc phải làm xét nghiệm HIV, 1,8% ngƣời
nhiễm HIV tham gia nghiên cứu bị từ chối cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế [64]. Năm
2017 có khoảng 200 ngàn ngƣời nhiễm HIV tại Việt Nam đang quản lý và còn sống,
tuy vậy, chỉ có 170 ngàn ngƣời nhiễm HIV đang điều trị ARV và khoảng 30 ngàn
ngƣời chƣa đƣợc điều trị vì nhiều nguyên nhân, trong đó có do kỳ thị và phân biệt đối
xử tại các cơ sở y tế [1]. Bên cạnh đó, kỳ thị và phân biệt đối xử của nhân viên y tế với
ngƣời nhiễm HIV cũng đƣợc báo cáo ở nhiều nghiên cứu khảo sát khác [59, 60, 62, 63]
tuy nhiên tỷ lệ và yếu tố ảnh hƣởng tới việc kỳ thị và phân biệt đối xử chƣa đƣợc báo
cáo đầy đủ [43, 50].
Cao Bằng là tỉnh có tỷ lệ ngƣời nhiễm HIV trên 100.000 dân đứng thứ 13 cả
nƣớc. Trong những năm qua, chƣơng trình phịng, chống HIV/AIDS của tỉnh nhận
đƣợc sự tài trợ của nhiều dự án quốc tế, bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc nhƣsố
ca nhiễm HIV đƣợc phát hiện mới hàng năm trong giai đoạn từ 2009-2018 là khoảng
50 trƣờng hợp, giảm so với giai đoạn 2008 trở về trƣớc (100 - 170 trƣờng hợp). Số ca


2

nhiễm HIV tử vong giảm (năm 2018 có 6 ca tử vong, giảm hơn 80 ca so với năm 2008)
thì số bệnh nhân đang điều trị ARV vẫn còn thấp: 594 ngƣời (chiếm 53% số ngƣời
nhiễm HIV hiện còn sống), số ngƣời nhiễm HIV điều trị mới hàng năm không tăng và
có xu hƣớng giảm (năm 2015 là 73 ngƣời, 2016 là 55 ngƣời, năm 2017 là 51 ngƣời và
đến năm 2018 là 40 ngƣời). Từ năm 2018, các dự án đã ngừng hỗ trợ tại tỉnh, hoạt
động khám bệnh và chữa bệnh cho ngƣời nhiễm HIV đƣợc chi trả bằng nguồn bảo
hiểm y tế nên bệnh nhân HIV có khả năng bị lộ danh tính và đối diện với nguy cơ bị kỳ
thị và phân biệt đối xử hơn, nhiều bệnh nhân chia sẻ, nhân viên y tế còn e ngại khi tiếp

xúc, lấy máu xét nghiệm cho họ [13].
Tại tỉnh Cao Bằng, hiện nay chƣa có nghiên cứu tìm hiểu về kỳ thị và phân biệt
đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân viên y tế. Câu hỏi đƣợc đặt ra là thực trạng kỳ
thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân viên y tế tại tỉnh hiện nay nhƣ
thế nào? Yếu tố gì ảnh hƣởng đến sự kỳ thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV
của nhân viên y tế? Do đó, để có thơng tin về thực trạng kỳ thị và phân biệt đối xử với
ngƣời nhiễm HIV của nhân viên y tế tại Cao Bằng để triển khai, thực hiện chƣơng
trình, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: "Thực trạng kỳ thị và phân biệt đối xử với
ngƣời nhiễm HIV của nhân viên y tế tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng năm
2019 và một số yếu tố ảnh hƣởng".


3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng kỳ thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân viên y tế
tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng năm 2019.
2. Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến kỳ thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của
nhân viên y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng năm 2019.


4

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Khái niệm
1.1.1 Kỳ thị và phân biệt đối xử
Cơ Quan Dịch Vụ Sức Khỏe Tâm Thần California (CalMHSA) đƣa ra khái
niệm kỳ thị và phân biệt đối xử nhƣ sau:
“Kỳ thị là thái độ và niềm tin dẫn đến việc từ chối, tránh hoặc sợ hãi với người
mà họ cho là khác biệt”[3].

“Phân biệt đối xử là việc tước đoạt quyền và các cơ hội của người khác một
cách bất công do sự kỳ thị. Phân biệt đối xử có thể dẫn đến việc loại trừ hoặc gạt con
người ra ngoài lề, tước đoạt các quyền công dân cơ bản như như quyền tiếp cận lựa
chọn nơi ở, cơ hội việc làm, giáo dục và tham gia xã hội”[3].
1.1.2 Kỳ thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV
HIV (Human Immunodeficiency Virus) là vi rút gây suy giảm miễn dịch ở
ngƣời, làm cho cơ thể suy giảm khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh [8].
AIDS (Acquired Immune Deficiency Syndrome) là hội chứng suy giảm miễn
dịch mắc phải do HIV gây ra, thƣờng đƣợc biểu hiện thông qua các nhiễm trùng cơ hội,
các ung thƣ và có thể dẫn đến tử vong [8].
Kỳ thị ngƣời nhiễm HIV:
Theo Luật phòng, chống HIV/AIDS năm 2006, kỳ thị ngƣời nhiễm HIV “là
thái độ khinh thường hay thiếu tơn trọng người khác vì biết hoặc nghi ngờ người đó
nhiễm HIV hoặc nghi ngờ người đó có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV hoặc
nghi ngờ nhiễm HIV” [8].
“Phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV là hành vi xa lánh, tách biệt, ngược
đãi, phỉ báng, có thành kiến hoặc hạn chế quyền của người khác vì biết hoặc nghi ngờ
người đó nhiễm HIV hoặc nghi ngờ người đó có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV
hoặc nghi ngờ nhiễm HIV” [8].
1.1.3 Một số hình thức kỳ thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV


5

“Tự kỳ thị đƣợc định nghĩa là những suy nghĩ hình thành bên trong tâm trí con
ngƣời khiến cho họ tự cô lập, tách rời bản thân khỏi cộng đồng vì những hành động,
chuẩn mực mà họ đã vi phạm trong quá khứ hoặc bởi tình trạng tàn tật của mình”.
Theo tác giả Goffman, tự kỳ thị đƣợc định nghĩa là “cảm giác tội lỗi, xấu hổ, mặc cảm
đƣợc hình thành trong tâm trí ngƣời bị kỳ thị và phân biệt đối xử, họ không mong
muốn xã hội biết đƣợc tình trạng của mình” [23].

Tự kỳ thị liên quan tới HIV/AIDS là cá nhân cảm thấy mình bị kỳ thị, phân biệt
đối xử về các vấn đề liên quan tới HIV/AIDS, họ cảm thấy sợ hãi sự phân biệt đối xử
của mọi ngƣời khi biết mình bị bệnh. Tự kỳ thị còn là sự tự thù ghét bản thân, tự cô lập
và sự xấu hổ [48].
“Kỳ thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của cộng đồng, gia đình”
đề cập đến thái độ, niềm tin, hành vi của cộng đồng, của các thành viên trong gia đình
của ngƣời nhiễm HIV đối với họ, với những ngƣời có nguy cơ bị nhiễm HIV. Ngƣời
nhiễm HIV bị gạt bỏ ra khỏi tất cả hoạt động, bị xì xào, bàn tán, mất quyền nuôi dƣỡng
con cái, bị cách ly [47, 53].
“Kỳ thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV tại nơi làm việc” đề cập
đến việc ngƣời nhiễm HIV bị sự kỳ thị, phân biệt đối xử của đồng nghiệp và ngƣời sử
dụng lao động nhƣ bị cô lập, chế giễu, bị buộc phải thay đổi công việc, mất cơ hội làm
việc và bị đuổi việc [22].
“Kỳ thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV trong chăm sóc sức khỏe”
bao gồm nhiều hình thức nhƣ xét nghiệm bắt buộc mà chƣa có sự đồng ý, bên cạnh đó
các nhà chăm sóc sức khỏe có thể giảm thiểu sự tiếp xúc với ngƣời nhiễm HIV, trì
hỗn hoặc từ chối điều trị, yêu cầu bệnh nhân thanh toán thêm các dịch vụ và cách ly
bệnh nhân nhiễm HIV với các bệnh nhân khác [49].
“Kỳ thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân viên y tế” là nói
đến cảm xúc, thái độ, hành vi tiêu cực của nhân viên y tế với ngƣời nhiễm HIV hoặc
nghi ngờ nhiễm HIV, những ngƣời có quan hệ gần gũi với ngƣời nhiễm HIV, những


6

ngƣời có nguy cơ cao nhiễm HIV nhƣ ngƣời nghiện chích ma túy, mại dâm, quan hệ
tình dục đồng giới” [49]. Các thái độ, cảm xúc, hành vi có thể bao gồm nhân viên y tế
sợ/khơng muốn/từ chối chăm sóc cho ngƣời nhiễm HIV, cho rằng ngƣời nhiễm HIV
nên cảm thấy xấu hổ, chịu trách nhiệm các hành vi do mình gây ra, sợ nhiễm HIV khi
tiếp xúc, bảo vệ quá mức cần thiết, nhân viên y tế vi phạm quyền đƣợc giữ bí mật về

tình trạng nhiễm HIV của bệnh nhân [49].
1.1.4 Thang đo kỳ thị và phân biệt đối xử với HIV của nhân viên y tế
Bộ chỉ số về kỳ thị với ngƣời nhiễm HIV (PLHIV Stigma Index) đƣợc phát triển
bởi sự khởi xƣớng của Mạng lƣới những ngƣời nhiễm HIV toàn cầu (GNP+), Cộng
đồng quốc tế Phụ nữ sống chung với HIV (ICW) và Chƣơng trình Liên Hợp Quốc về
HIV/AIDS (UNAIDS). Bộ chỉ số này lần đầu tiên đƣợc đƣa vào sử dụng từ năm 2008,
bộ chỉ số đã đƣợc dịch ra 55 ngôn ngữ khác nhau, đào tạo phỏng vấn viên cho hơn 230
ngƣời nhiễm HIV, hơn 100.000 ngƣời nhiễm HIV đã đƣợc phỏng vấn và hơn 100 quốc
gia đã sử dụng trong các nghiên cứu để tìm hiểu sự kỳ thị và phân biệt đối xử với
ngƣời nhiễm HIV. Sau khi tham khảo và thực hiện thí điểm rộng rãi, năm 2017, bộ chỉ
số đã đƣợc thay thế và cập nhật lên phiên bản 2.0. Phiên bản này phản ánh sự thay đổi
của dịch HIV trên toàn cầu [40]. Bộ chỉ số này chủ yếu đƣợc dùng để tìm hiểu về kỳ
thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV, những tác động của kỳ thị và phân biệt
đối xử đối với sức khỏe và sự tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe của ngƣời nhiễm
HIV. Tuy nhiên, bộ công cụ này đƣợc xây dựng từ bộ chỉ số đƣợc sử dụng để phỏng
vấn ngƣời nhiễm HIV.
Bộ công cụ đo lƣờng sự kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV của nhân
viên y tế tại cơ sở y tế của đƣợc phát triển bởi một nhóm chuyên gia quốc tế về kỳ thị
và phân biệt đối xử với sự hỗ trợ của dự án USAID/RTI và đƣợc thử nghiệm ở nhiều
quốc gia khác nhau ở các khu vực khác nhau và điều chỉnh cho phù hợp. Trƣớc khi bộ
chỉ số này đƣợc ban hành, một cuộc hội thảo bao gồm các chuyên gia quốc tế làm việc
trong lĩnh vực HIV/AIDS đã đƣợc tổ chức. Tại hội thảo này, các chuyên gia đã đƣa ra


7

một bảng câu hỏi đã đƣợc thử nghiệm năm 2013 tại 6 nƣớc khác nhau là Trung Quốc,
Dominica, Ai Cập, Kenya, Puerto Rico và St.Kitts and Nevis. Hội thảo xem xét các kết
quả và kinh nghiệm thu đƣợc, đánh giá từng câu hỏi để lựa chọn các câu hỏi phù hợp.
Kết quả là đã xây dựng đƣợc bộ chỉ số và bộ câu hỏi ngắn gọn để đo lƣờng sự kỳ thị và

phân biệt đối xử liên quan đến HIV của nhân viên y tế [26]. Bộ công cụ gồm 6 phần:
thơng tin chung; phịng chống lây nhiễm; mơi trƣờng ở cơ sở y tế; các chính sách ở cơ
sở y tế; quan điểm về ngƣời nhiễm HIV và các vấn đề liên quan đến nhóm nguy cơ
cao. Bộ cơng cụ trong “Hƣớng dẫn thực hiện giảm kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan
đến HIV tại cơ sở y tế do Cục phòng, chống HIV/AIDS ban hành năm 2017” đƣợc xây
dựng dựa trên tham khảo bộ công cụ này. Do vậy, nghiên cứu của chúng tôi đã tham
khảo bộ công cụ này để đo lƣờng sự kỳ thị, phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của
nhân viên y tế.
1.2 Thực trạng kỳ thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân viên y tế
Kỳ thị và phân biệt đối xử là một trong những rào cản cho việc xét nghiệm,
chăm sóc, điều trị HIV ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Sự kỳ thị liên quan đến HIV
đã giảm hơn so với trƣớc, tuy nhiên ở nhiều nơi mức độ vẫn còn nặng nề. Kỳ thị và
phân biệt đối xử với HIV đƣợc ghi nhận trong gia đình, cộng đồng, nơi làm việc và tại
các cơ sở y tế [5, 43]. Phân biệt đối xử gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng
cuộc sống và ngăn cản những ngƣời nhiễm HIV thực hiện các quyền đƣợc chăm sóc
sức khỏe. Kỳ thị, phân biệt đối xử trong cơ sở y tế thể hiện khi một ngƣời hoặc một
nhóm ngƣời bị từ chối các dịch vụ chăm sóc sức khỏe mà cơ sở y tế đó có thể cung cấp
[43, 50].
1.2.1 Kỳ thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân viên y tế trên thế
giới
Trong gần 40 năm phòng, chống HIV/AIDS, bên cạnh các thành tựu đã đạt
đƣợc trong hoạt động chăm sóc, điều trị cho ngƣời nhiễm HIV, các hoạt động đào tạo,
tập huấn và truyền thông về HIV/AIDS đã đƣợc tổ chức, hiểu biết của nhân viên y tế


8

về HIV/AIDS ngày càng đƣợc nâng cao. Tuy nhiên trên thực tế, tình trạng kỳ thị, phân
biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV vẫn còn tồn tại ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Bên cạnh các nghiên cứu tìm hiểu về sự kỳ thị và phân biệt đối xử với ngƣời

nhiễm HIV của cộng đồng, trên thế giới có khá nhiều nghiên cứu tìm hiểu sự kỳ thị và
phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân viên y tế. Kết quả của các nghiên cứu
phần nào đƣa ra đƣợc bức tranh tổng thể về thực trạng kỳ thị và phân biệt đối xử với
ngƣời nhiễm HIV của nhân viên y tế trên thế giới.
Tại Bangladesh, 35,2% nhân viên y tế (bác sỹ, y tá, kỹ thuật viên và nhân viên
hỗ trợ) không muốn những ngƣời nguy cơ cao nhiễm HIV/AIDS là bệnh nhân của
mình, 32,1% nhân viên y tế cho biết nếu đƣợc lựa chọn họ sẽ không làm việc với bệnh
nhân HIV/AIDS; 27,8% nhân viên y tế khơng chào đón các bệnh nhân nhiễm HIV;
19,8% nhân viên y tế cho rằng Chính phủ nên chi ít tiền cho HIV/AIDS và 18,4% cho
rằng đất nƣớc của họ không cần có bất kỳ luật nào để bảo vệ ngƣời nhiễm HIV/AIDS
khỏi bị phân biệt đối xử... và tỷ lệ này ở nhóm nhân viên hỗ trợ cao hơn các nhân viên
y tế khác [29].
Ở Tây nam, Ethiopia nhân viên y tế đã chỉ định và xét nghiệm HIV khi bệnh
nhân chƣa đồng ý, từ chối điều trị cho ngƣời nhiễm HIV; không thực hiện việc giới
thiệu ngƣời nhiễm HIV đến các dịch vụ y tế khác; coi ngƣời nhiễm HIV nhƣ kẻ thù.
Bên cạnh đó, những ngƣời nhiễm HIV còn cho biết nếu nhân viên y tế biết họ đang
điều trị ARV tại cơ sở y tế khác thì nhân viên y tế sẽ từ chối cung cấp các dịch vụ mà
họ đang yêu cầu [24].
Tại Viêng Chăn, Lào cũng ghi nhận gần 50% bác sỹ, y tá tham gia nghiên cứu
có thái độ kỳ thị cao với ngƣời nhiễm HIV trong một nghiên cứu đƣợc thực hiện vào
năm 2012[51]. Ở Bali, Indonesia, ngƣời nhiễm HIV đã bị nhân viên y tế từ chối điều
trị, bị cách ly, không đƣợc chăm sóc tại các bệnh viện [45, 55].
Khoảng 1/4 số nhân viên y tế tham gia khảo sát của Bộ Y tế Công cộng Belarus
đƣợc hỏi không sẵn sàng cung cấp dịch vụ cho ngƣời sống chung với HIV, hơn một


9

nửa nhân viên y tế có xu hƣớng vi phạm quyền, xét nghiệm phát hiện nhiễm HIV mà
khơng cần có sự đồng ý của ngƣời bệnh; đa số nhân viên y tế đã tiết lộ thông tin liên

quan đến ngƣời nhiễm HIV. Bên cạnh đó, nhân viên y tế cịn khuyên con cái họ
giảm/không tiếp xúc với bạn học bị nhiễm HIV và khoảng 2/3 nhân viên y tế sẽ cô lập
ngƣời nhiễm HIV nếu họ không phải là bạn bè hoặc ngƣời thân [52].
Từ năm 2013, Bộ công cụ đo lƣờng sự kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến
HIV của nhân viên y tế tại cơ sở y tế đƣợc phát triển bởi Cơ quan phát triển quốc tế
Hoa Kỳ (USAID) và RTI đƣợc nghiên cứu thử nghiệm tại 6 quốc gia là Trung Quốc,
Dominica, Ai Cập, Kenya, Puerto Rico và Saint.Kitt and Nevis [51]. Bộ công cụ đƣợc
đánh giá là bộ công cụ chuẩn và phù hợp, sau đó đã đƣợc điều chỉnh và sử dụng trong
các nghiên cứu về tìm hiểu sự kỳ thị, phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân
viên y tế tại hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ. Từ đó đến nay, thực trạng kỳ thị, phân
biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân viên y tế tại các các cơ y tế đƣợc tìm hiểu
chủ yếu bao gồm các nội dung: 1. Nhân viên y tế lo sợ bị lây nhiễm HIV khi tiếp xúc,
2. Nhân viên y tế có các hành vi bảo vệ quá mức cần thiết, 3. Nhân viên y tế có thái độ
tiêu cực với ngƣời nhiễm HIV.
Nhân viên y tế lo sợ bị lây nhiễm HIV:
Nỗi lo sợ lây nhiễm HIV của nhân viên y tế đƣợc các nghiên cứu chỉ ra đó là:
Nhân viên y tế lo sợ khi động chạm đồ dùng, quần áo, giƣờng nằm; lo sợ khi băng bó
vết thƣơng; lo sợ khi lấy máu và lo sợ khi lấy nhiệt độ cho bệnh nhân là ngƣời nhiễm
HIV. Cụ thể:
Năm 2013, theo kết quả nghiên cứu của USAID tại 6 quốc gia cho thấy 59,6%
nhân viên y tế lo lắng khi băng bó vết thƣơng cho ngƣời nhiễm HIV, 67% lo lắng khi
lấy máu, 23,3% lo lắng khi chạm vào quần áo của ngƣời nhiễm HIV [51]. Các nhân
viên y tế làm việc tại Bệnh viện Đại học Tanda, Ai Cập cũng có nỗi lo sợ lây nhiễm
HIV qua tiếp xúc, trong đó: 21,3% nhân viên y tế cảm thấy lo lắng khi chạm vào quần


10

áo của bệnh nhân HIV, 26,4% nhân viên y tế lo lắng khi băng bó vết thƣơng cho bệnh
nhân HIV và 27,4% nhân viên y tế sợ lấy mẫu máu từ bệnh nhân HIV [31].

Ở Thái Lan, 34,7% nhân viên y tế lo sợ nhiễm HIV nếu động chạm vào quần áo,
khăn trải giƣờng, đồ dùng cá nhân của ngƣời nhiễm HIV [27].
Tại Kazakhtan, 17,5% nhân viên y tế cho biết họ lo lắng nếu phải lấy máu cho
bệnh nhân nhiễm HIV, 27,5% lo lắng khi băng bó vết thƣơng. Một số ít nhân viên y tế
báo cáo rằng họ lo lắng khi lấy nhiệt độ (2,5%) và 7,5% lo lắng khi động chạm quần áo
của ngƣời nhiễm HIV [34]. Bên cạnh đó, tại Lagos, Nigeria, một nghiên cứu thực hiện
tại 38 Trung tâm chăm sóc sức khỏe để tìm hiểu sự kỳ thị và phân biệt đối xử với HIV
ttrong mơi trƣờng chăm sóc sức khỏe cũng cho thấy 31,1% nhân viên y tế lo lắng khi
lấy máu; 24,8% nhân viên y tế lo lắng khi băng bó vết thƣơng, 7,45% nhân viên y tế lo
lắng khi chạm vào quần áo hoặc giƣờng của bệnh nhân HIV và chỉ có một tỷ lệ nhỏ
nhân viên y tế lo lắng khi lấy nhiệt độ cho bệnh nhân là ngƣời nhiễm HIV (3,1%) [32].
Nhân viên y tế có các hành vi bảo vệ quá mức khi chăm sóc cho người nhiễm
HIV:
Các hành vi bảo vệ quá mức cần thiết đƣợc các nghiên cứu đƣa ra để đo lƣờng,
đó là: Tránh tiếp xúc vật lý, mang găng tay đôi, sử dụng các biện pháp phịng lây
nhiễm trong suốt q trình chăm sóc bệnh nhân, sử dụng các biện pháp phòng lây
nhiễm đặc biệt chỉ dùng khi chăm sóc ngƣời nhiễm HIV.Theo số liệu nghiên cứu của
Trung tâm Quốc gia nghiên cứu xã hội về HIV tại một Bang của Miền Nam nƣớc Úc
vào tháng 4 năm 2012 cũng cho thấy có sự kỳ thị, phân biệt đối xử giữa nhân viên y tế
và bệnh nhân đó là nhân viên y tế sử dụng biện pháp đề phòng quá mức khi nghi ngờ
bệnh nhân nhiễm HIV và HCV [37].
Hành vi bảo vệ quá mức của nhân viên y tế cũng đƣợc chỉ ra trong nghiên cứu
của USAID tại 6 quốc gia năm 2013: 30,9% nhân viên y tế đeo găng tay đôi, 26,8%
tránh tiếp xúc vật lý, 26,9% sử dụng biện pháp phòng lây nhiễm đặc biệt [51] và
nghiên cứu tại Thái Lan năm 2014 với 31,8% nhân viên y tế cho biết họ sử dụng găng


11

tay đơi thƣờng xun khi chăm sóc cho ngƣời nhiễm HIV. Bên cạnh đó, một số các

hành vi khác của nhân viên y tế cũng đƣợc ghi nhận khi hỏi ngƣời nhiễm HIV trong
nghiên cứu, đó là tiết lộ tình trạng nhiễm HIV của ngƣời bệnh khi chƣa đƣợc họ cho
phép hoặc điều trị kém [27]. Tại Kazakhtan, 37,5% nhân viên y tế mang găng tay trong
suốt quá trình thực hiện chăm sóc bệnh nhân nhiễm HIV, 30% nhân viên y tế sử dụng
trang bị bảo hộ đặc biệt mà không dùng với các bệnh nhân khác, 15% nhân viên y tế
cho biết họ mang găng tay đôi và 13,7% nhân viên y tế tránh tiếp xúc với ngƣời nhiễm
HIV. Những hành vi này cũng đƣợc khẳng định từ những ngƣời tiêm chích ma túy,
ngƣời nhiễm HIV tham gia nghiên cứu, họ cho biết các nhân viên y tế thƣờng sử dụng
thêm các biện pháp phòng ngừa khi cung cấp dịch vụ, họ sử dụng khẩu trang trong quá
trình chăm sóc bệnh nhân, ngồi ra các nhân viên y tế từ chối/trì hỗn/giới thiệu ngƣời
nhiễm HIV đến các cơ sở y tế khác vì họ khơng muốn cung cấp dịch vụ và họ cho rằng
các nhân viên y tế có các hành vi này là do nỗi sợ hãi bị lây truyền hoặc thiếu kiến thức
về đƣờng lây truyền HIV [34].
Các hành vi phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân viên y tế tại Lagos,
Nigeria đƣợc John E Ehiri và cộng sự chỉ ra là 11,2% nhân viên y tế tránh tiếp xúc vật
lý, 38,5% nhân viên y tế mang găng tay đôi, 40,9% nhân viên y tế sử dụng các biện
pháp phòng lây nhiễm đặc biệt: Ngoài ra, nhân viên y tế cũng cho biết họ quan sát
đƣợc các hành vi phân biệt đối xử của các nhân viên y tế khác trong cơ sở y tế của họ
đó là: nhân viên y tế khơng muốn chăm sóc cho bệnh nhân nhiễm HIV hoặc sống
chung với HIV (13,4%), cung cấp dịch vụ kém chất lƣợng hơn (8,7%) và 4,3% nói xấu
bệnh nhân là ngƣời nhiễm HIV hoặc đang sống chung với HIV [32]. Nhân viên y tế có
thái độ tiêu cực với người nhiễm HIV:
Thái độ tiêu cực với ngƣời nhiễm HIV bao gồm: Nhân viên y tế cho rằng hầu
hết ngƣời nhiễm HIV không quan tâm đến việc lây truyền HIV cho ngƣời khác, ngƣời
nhiễm HIV nên cảm thấy xấu hổ về bản thân mình, ngƣời nhiễm HIV có nhiều bạn


12

tình, ngƣời nhiễm HIV phải bị trừng phạt vì hành vi xấu, phụ nữ nhiễm HIV không nên

sinh con.
Tại Lagos, Nigeria, 94,4% nhân viên y tế đồng ý rằng phụ nữ nhiễm HIV không
nên sinh con; 40,4% nhân viên y tế có ý kiến là phần lớn những ngƣời nhiễm HIV
không quan tâm nếu họ lây truyền HIV cho ngƣời khác; 26,1% nhân viên y tế đồng ý
là những ngƣời nhiễm HIV có nhiều bạn tình; 19,2% nhân viên y tế cho rằng ngƣời
nhiễm HIV là vì họ có những hành vi thiếu đạo đức/vô trách nhiệm và 7,4% nhân viên
y tế cho rằng những ngƣời nhiễm HIV nên xấu hổ về bản thân mình. Bên cạnh các
quan điểm trên, các thái độ khác liên quan tới HIV của nhân viên y tế cũng chỉ ra nhƣ
HIV/AIDS làm cho công việc của nhân viên y tế trở thành một nghề nguy hiểm
(45,9%), họ muốn giới thiệu bệnh nhân HIV cho các đồng nghiệp khác (21,7%), họ
cho rằng nên đào tạo một số chuyên gia để thực hiện công việc điều trị cho bệnh nhân
HIV(42,2%), 17,4% nhân viên y tế bực bội nếu bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS chiếm
một phần lớn trong công việc, 17,4% nhân viên y tế đôi khi cảm thấy khó thơng cảm
cho bệnh nhân HIV [32].Ở Ai Cập, 78,7% nhân viên y tế báo cáo rằng bệnh
nhân HIV nên cảm thấy xấu hổ về bản thân mình; ngồi ra có đến 43% nhân viên y tế
khơng muốn cung cấp các dịch vụ y tế cho những ngƣời có nguy cơ cao là ngƣời
nghiện chích ma tuy, cho nam quan hệ tình dục đồng giới và phụ nữ bán dâm bị nghi
nhiễm HIV và các bệnh nhiễm trùng khác tƣơng ứng và 40% nhân viên y tế tham gia
nghiên cứu khơng sẵn lịng chăm sóc cho bệnh nhân HIV [31].Tại Thái Lan cũng cho
thấy tỷ lệ nhân viên y tế có ít nhất một thái độ tiêu cực với ngƣời nhiễm HIV đƣợc nêu
ở trên là rất cao (80%) và 42,5% nhân viên y tế đồng ý rằng ngƣời nhiễm HIV nên cảm
thấy xấu hổ [27].
Cuộc khảo sát tại cơ sở y tế công cộng và các cơ sở chăm sóc sức khỏe ban đầu thuộc 2
tiểu bang Alabana và Missisipi của DeepSouth, Hoa Kỳ tìm hiểu về sự kỳ thị liên quan
đến HIV từ góc độ các nhân viên y tế từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2013. Kết quả cho
thấy, tỷ lệ nhân viên y tế cho rằng mọi ngƣời nhiễm HIV là vì họ có những hành vi vô


13


trách nhiệm là tƣơng đối cao 35,3%; các thái độ tiêu cực khác, tỷ lệ là tƣơng đối thấp:
18,9% nhân viên y tế cho rằng ngƣời nhiễm HIV có nhiều bạn tình, 9,1% nhân viên y
tế cho rằng hầu hết ngƣời nhiễm HIV không quan tâm nếu họ lây nhiễm HIV cho
ngƣời khác, 2,3% nhân viên y tế đồng ý HIV là hình phạt cho hành vi xấu và chỉ có
1,5% nhân viên y tế đồng ý là ngƣời nhiễm HIV nên cảm thấy xấu hổ về bản thân
[33].1.2.2 Kỳ thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân viên y tế tại
Việt Nam
Dịch HIV/AIDS xuất hiện tại Việt Nam từ thế kỷ 20, bắt nguồn từ những ngƣời
nghiện chích ma túy và phụ nữ bán dâm. Do đó, xã hội đã có thành kiến với ngƣời
nhiễm HIV, ngƣời nghiện chích ma túy và phụ nữ bán dâm. Bên cạnh đó, trƣớc đây
ngƣời nhiễm HIV đƣợc coi là mắc án tử hình, vơ phƣơng cứu chữa, dễ lây nhiễm qua
tiếp xúc bình thƣờng, chính vì vậy những ngƣời nhiễm HIV luôn bị kỳ thị, phân biệt
đối xử nặng nề [4].
Các nghiên cứu về kỳ thị, phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân viên
y tế tại Việt Nam cũng đã đƣợc tiến hành, tuy nhiên số lƣợng còn hạn chế và các thái
độ, hành vi phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV đƣợc chỉ ra ở các nghiên cứu là
khác nhau.Sự kỳ thị và phân biệt đối xử của nhân viên y tế trong nghiên cứu của tác giả
Dƣơng Công Thành và cộng sự thực hiện tại 6 huyện của Thành phố Hải Phòng năm
2007 đƣợc chỉ ra đó là nhân viên y tế có sự thờ ơ, khơng thân thiện với ngƣời nhiễm
HIV, nhân viên y tế cách ly ngƣời nhiễm HIV với các bệnh nhân khác [46].
Bên cạnh đó, sự kỳ thị và phân biệt đối xử của nhân viên y tế với ngƣời nhiễm
HIV cũng đƣợc chỉ ra trong nghiên cứu khác của tác giả Khuất Thị Hải Oanh, Viện
nghiên cứu xã hội và phát triển (ISDS) và các cộng sự năm 2008 thực hiện tại 04 bệnh
viện, trong đó có 02 bệnh viện ở Quảng Ninh và Hải Phòng, 02 bệnh viện ở Cần Thơ.
Kết quả nghiên cứu định lƣợng cho thấy khi tiếp xúc với ngƣời nhiễm HIV, nhân viên
y tế có mức độ sợ hãi cao, 48% sợ phải chia sẻ đồ dùng với ngƣời nhiễm HIV và 37%
sợ chạm vào da của ngƣời nhiễm HIV. Ngoài ra, kết quả của nghiên cứu định tính cũng


14


chỉ ra là nhân viên y tế có hành vi sử dụng quá mức các phƣơng tiện bảo hộ khi chăm
sóc bệnh nhân HIV, họ sử dụng găng tay dài, áo khoác dài và ủng khi tiếp xúc với bệnh
nhân Lao và HIV; sử dụng áo khốc ngắn hoặc bình thƣờng khi tiếp xúc với các bệnh
nhân khác. Ngoài ra, nghiên cứu còn ghi nhận một số thái độ tiêu cực của nhân viên y
tế với ngƣời nhiễm HIV: gần 40% báo cáo rằng ngƣời nhiễm HIV nên xấu hổ về bản
thân họ; hơn 1/3 nhân viên y tế của mỗi bệnh viện cảm thấy xấu hổ nếu họ bị nhiễm
HIV [16].
Thái độ, hành vi tiêu cực của nhân viên y tế với ngƣời nhiễm HIV cũng đƣợc
ghi nhận ở một số các nghiên cứu khác nhƣ: bị từ chối điều trị, điều trị khác biệt và
không bảo mật [35]. Nhân viên y tế coi sự kỳ thị là một phần thƣởng công bằng cho
các hành vi xấu [20].
Năm 2016, cuộc Khảo sát về kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan tới HIV tại cơ
sở y tế đã đƣợc triển khai thí điểm tại 3 cơ sở y tế ở Thành phố Hồ Chí Minh. Sự kỳ thị
và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV của nhân viên y tế đƣợc cuộc khảo sát chỉ ra
là: nhân viên y tế lo sợ bị lây nhiễm HIV, nhân viên y tế có hành vi sử dụng quá mức
cần thiết các trang bị bảo hộ và nhân viên y tế có thái độ tiêu cực với ngƣời nhiễm
HIV. Cụ thể: gần 3/4 nhân viên y tế lo sợ lây nhiễm HIV, trong đó sợ nhiễm HIV khi
động chạm quần áo, đồ dùng (32,5%), lấy máu (56,3%) và băng bó vết thƣơng của
ngƣời nhiễm HIV (55,4%). Khoảng gần 1/3 nhân viên y tế tham gia khảo sát đồng ý
với ý kiến cho rằng ngƣời nhiễm HIV không quan tâm đến việc họ làm ngƣời khác
nhiễm HIV hay khơng. Có đến 69,1% nhân viên y tế đã sử dụng các biện pháp không
thật sự cần thiết bao gồm mang găng tay đơi và/hoặc sử dụng biện pháp dự phịng lây
nhiễm đặc biệt khi chăm sóc cho các bệnh nhân nhiễm HIV mà không sử dụng với các
bệnh nhân khác để bảo vệ họ khỏi nhiễm HIV; 58% nhân viên y tế có ít nhất một thái
độ kỳ thị với ngƣời nhiễm HIV. Bên cạnh đó, kết quả cuộc khảo sát trên cũng cho thấy
khoảng 40% ngƣời nhiễm HIV từng bị phân biệt đối xử ở cơ sở y tế, nhiều nhất là việc
nhân viên y tế vi phạm bảo mật thông tin về tình trạng HIV của họ (30,8%) [12].



15

Sau cuộc khảo sát tại Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017, Cục phòng, chống
HIV/AIDS đã ban hành hƣớng dẫn thực hiện giảm kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan
đến HIV tại cơ sở y tế, trong đó có bộ cơng cụ chuẩn để đo lƣờng sự kỳ thị, phân biệt
đối xử liên quan đến HIV dành cho nhân viên y tế [2] đƣợc điều chỉnh từ bộ công cụ
nghiên cứu của USAID và nghiên cứu tại Thái Lan năm 2014 [44]. Các nghiên cứu
tƣơng tự đang đƣợc triển khai tại một số tỉnh Thái Nguyên, Hà Nội và Bình Dƣơng vào
tháng 8-9/2019. Do vậy, các số liệu nghiên cứu hiện tại chƣa đƣợc cập nhật.
1.3 Tác động của kỳ thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm HIV
Ngƣời nhiễm HIV bị kỳ thị và phân biệt đối xử tại nơi làm việc, trong gia đình,
cộng đồng và ở cơ sở y tế. Kỳ thị và phân biệt đối xử gây ra những ảnh hƣởng/tác động
tiêu cực với ngƣời nhiễm HIV.
Sự kỳ thị ở nơi làm việc là một trong những vi phạm nhân quyền lớn nhất bởi vì
các cá nhân sẽ bị tƣớc mất cơ hội để đảm bảo thu nhập cho cuộc sống và để trang trải
cho các nhu cầu xã hội. Các trƣờng hợp nhiễm HIV khơng bị mất việc làm là vì khơng
ai biết họ bị nhiễm HIV, nhƣng họ cảm nhận đƣợc rằng nếu họ bị phát hiện nhiễm HIV
họ sẽ bị kỳ thị và bị sa thải [28]. Ở nhiều quốc gia, kỳ thị tại nơi làm việc là nguyên
nhân của thất nghiệp hoặc bị từ chối các cơ hội việc làm vì lý do sức khỏe kém. Tại
Nigeria, 45% ngƣời nhiễm HIV bị mất việc làm, 27% bị từ chối công việc [22].
Bên cạnh sự kỳ thị tại nơi làm việc, sự kỳ thị từ nhân viên y tế khiến cũng có tác
động khơng nhỏ đối với ngƣời nhiễm HIV. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử dẫn đến ngƣời
nhiễm HIV không muốn sử dụng các dịch vụ y tế hiện có cho dù họ có đƣợc hƣởng lợi
từ các dịch vụ đó vì họ sợ thơng tin mình nhiễm HIV sẽ bị tiết lộ [29]. Do kỳ thị và
phân biệt đối xử, nhân viên y tế hạn chế/không muốn tiếp xúc, trì hỗn hoặc từ chối
điều trị cho ngƣời nhiễm HIV. Bên cạnh đó, chính sự kỳ thị của nhân viên y tế khiến
cho những ngƣời nhiễm HIV và những ngƣời bị ảnh hƣởng bởi HIV (phụ nữ bán dâm,
ngƣời nghiện chích ma túy) sợ hãi, khó khăn trong việc tìm kiếm và tiếp cận các dịch
vụ [42].



16

Sự kỳ thị trong gia đình đối với ngƣời nhiễm HIV là nguyên nhân dẫn đến căng
thẳng trong mối quan hệ gia đình, ngƣời nhiễm HIV tự cơ lập mình để tránh gây căng
thẳng, họ bị loại trừ ra khỏi các hoạt động của gia đình. Đây là một vấn đề đáng lo ngại
vì gia đình ln là nguồn an ủi, động viên đối với họ [28]. Ngoài ra, sự kỳ thị của cộng
đồng làm cho ngƣời nhiễm HIV tự cô lập và thiếu khả năng đối mặt với các tình huống
[28]. Sự kỳ thị của gia đình và cộng đồng có thể dẫn đến tình trạng ngƣời nhiễm HIV
bị trầm cảm, thậm chí có những suy nghĩ và hành động tự tử [58].
1.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến sự kỳ thị và phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm
HIV của nhân viên y tế
Từ cuối những năm 1980, đã có nhiều nghiên cứu bắt đầu quan tâm tìm hiểu
đến các yếu tố liên quan/ảnh hƣởng đến sự kỳ thị, phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm
HIV của các chuyên gia chăm sóc sức khỏe. Các yếu tố ảnh hƣởng đƣợc chú ý và tìm
hiểu nhiều nhất bao gồm phơi nhiễm với ngƣời nhiễm HIV, trình độ học vấn của nhân
viên y tế, kiến thức về HIV và nhận thấy nguy cơ nhiễm trùng tại nơi làm việc. Các yếu
tố khác chƣa đƣợc quan tâm tìm hiểu nhƣ loại hình cơ sở y tế, chức danh nghề nghiệp
và việc tiếp xúc với bệnh nhân nhiễm HIV [14].
1.4.1 Yếu tố nhân viên y tế
Đặc điểm nhân khẩu học của nhân viên y tế:
Tuổi đƣợc xác định là yếu tố liên quan đến sự kỳ thị với ngƣời nhiễm HIV.
Những ngƣời trẻ tuổi có thái độ kỳ thị hơn với ngƣời nhiễm HIV, họ có xu hƣớng đồng
ý nhiều hơn rằng ngƣời nhiễm HIV nên xấu hổ về bản thân và ngƣời nhiễm HIV là
ngƣời có lỗi khi đƣa căn bệnh này vào cộng đồng [36]. Nghiên cứu tìm hiểu thái độ
phân biệt đối xử liên quan đến HIV của nhân viên y tế tại Bangladesh cho thấy rằng,
thái độ phân biệt đối xử tăng theo tuổi (r=0,086, p<0,05), những ngƣời trẻ tuổi có thái
độ phân biệt đối xử cao hơn [29].
Giới tính là một yếu tố tác động đến kỳ thị, phân biệt đối xử với ngƣời nhiễm
HIV của nhân viên y tế. Nghiên cứu của Mohammad Bellal Hossain và cộng sự tìm

hiểu về thái độ phân biệt đối xử liên quan đến HIV của nhân viên y tế tại Bangladesh


×