Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

300 câu hỏi tổng hợp vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.21 KB, 107 trang )

300 CÂU TỔNG HỢP VƠ CƠ
Câu 1. Hấp

thụ hồn tồn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol Ba(OH)2;
0,255 mol KOHvà 0,2 mol NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch X và kết tủa Y. Nhỏ từ từ đếnhết dung dịch X vào dung dịch chứa 0,35 mol HCl, sinh
ra 0,25 mol CO2. Giá trị của V là
A. 9,520.
B. 12,432.
C. 7,280.
D. 5,600.
2* Vì tỉ lệ HCl/CO2 = 1,… nên dung dịch X chứa CO3 và HCO3 với số mol pư tương ứng là 0,1
và 0,15
→ Tỉ lệ 2a/3a; Kết tủa BaCO3 = 0,1
* Bảo tồn điện tích dung dịch X được a = 0,065
* BT.C được CO2 là 0,425 mol
Câu 2. Hịa tan hồn tồn 21,38 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và FeCl2 (trong đó
nguyên tố oxi chiếm 14,967% về khối lượng) vào dung dịch chứa HCl và 0,16 mol NaNO3,
thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,82 gam muối của kim loại và hỗn hợp hai khí có tỉ khối so
với H2 là 17 (trong đó có một khí hóa nâu trong khơng khí). Cho Y phản ứng hoàn toàn với
dung dịch AgNO3 dư, thu được 115,54 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của FeCl2 trong X
có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35,5
B. 23,5
C. 41,5
D. 29,5
* nO = 0,2 mol; khí gồm NO: 5x và CO2 = 2x → HCl = 12x + 0,4 (VT.H+) → H2O: 6x + 0,2
* BTKL: được x = 0,02 → FeCO3 = 0,04 và Fe3O4 = 0,02; HCl = 0,64
* Gọi 3 ẩn Fe; FeCl2 và Ag. Sử dụng 3 PT; khối lượng hỗn hợp, kết tủa và bảo toàn e được
Fe: 0,08; FeCl2: 0,06 và Ag: 0,06
Câu 3. Trộn hỗn hợp gồm Fe2O3, CuO, Cr2O3 (2x mol), MgO với bột Al (7x mol) được hỗn hợp


E. Nung hỗn hợp E một thời gian được 45,32 gam hỗn hợp X. Cho toàn bộ X tác dụng hết
với dung dịch HNO3 (dùng dư 20% so với lượng phản ứng), thu được 4,48 lít khí NO (đktc)
và dung dịch Y. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (loảng) 2,14M vào Y đến khi khơng cịn phản
ứng xảy ra thì vừa hết 1,5 lít, sau phản ứng thu được 0,03 mol khí và m gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 49,76.
B. 42,38.
C. 34,39.
D. 33,88.
Hướng dẫn giải
[e]
[BTÑT]

→ nNH = 0,03mol 
→ 7x.3 = 0,2.3+ 0,03.8 
→ x = 0,04mol →
nNO (Y ) = 2,77mol
+
4


3

[N]
→
nHNO banđầu = 3mol 
→ nHNO

nứ
ng

3 phả

3


→ nHNO

3 dư

+

H
= 2,5mol 
→ nO(X ) = 0,7mol 
→ mKL = 34,12gam

= 0,5mol 
→ m↓ = 34,12 − 0,28.27 − 0,16.52 + 17(3,21− 0,28.4 − 0,16.4 − 0,5− 0,03)


→ m↓ = 33,88gam
Câu 4. Điện

phân dung dịch X gồm CuSO4 x mol và KCl y mol (2x < y) với điện cực trơ, màng
ngăn xốp, hiệu suất 100%, cường độ dịng điện khơng đổi I = 2A. Sau t giây, thu được dung
dịch Y chứa 5,5925 gam chất tan và hỗn hợp hai khí (có tỉ khối so với H2 là 359/14). Mặt
khác, nếu điện phân X trong thời gian (t+1930) giây thì khối lượng dung dịch giảm 3,8025
gam. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Giá trị của t lớn hơn 2410.
B. Tại thời điểm t giây, ion Cu2+ chưa bị điện phân hết.

C. Tỉ lệ x : y = 1 : 3.
D. Tại thời điểm (t+1930) giây, tổng thể tích khí (đktc) thu được ở anot là 896 ml.


Hướng dẫn giải
K + :ymol


H2 :2amol [e]
OH :4amol
t(s)
→ 
→ 2x + 2a.2 = 10a 
→ x = 3a 
→ Y  2−
Cl 2 :5amol
SO4 :3amol
Cl − :(y − 10a)mol

Cu:3amol

a = 5.10−3
17.4a+ 96.3a+ 39y + 35,5(y − 10a) = 5,5925
H
:(2a
+
0,02)mol
2




(t+1930)

→


64.3a
+
2.(2a
+
0,02)
+
32b
+
35,5y
=
3,8025


b = 3,75.10−3


y
Cl 2 : mol
10a+ 0,04 = y + 4b
y = 0,075
2




O2 :bmol

Hòa tan hết a gam hỗn hợp X gồm BaO và Al2O3 vào dung dịch HCl thu được dung
dịch Y. Cho từ từ dung dịch H 2SO4 vào dung dịch Y. Khối lượng kết tủa tạo ra (m gam)
phụ thuộc vào số mol H 2SO4 (n mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Cho các phát biểu
sau:
Câu 5.

(a) Phần trăm khối lượng của BaO trong X là 58,22%.
(b) Giá trị của (x + y) là 75,1.
(c) Số mol HCl tham gia phản ứng là 0,36 mol.
(d) Giá trị của a là 40,29.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 6. Hỗn hợp X gồm Al2O3, Ba, K (trong đó oxi chiếm 20% khối lượng của X). Hịa tan
hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,11 mol khí H2. Cho từ từ đến hết
dung dịch gồm 0,09 mol H2SO4 và x mol HCl vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa các
muối clorua và muối sunfat trung hòa) và a gam hỗn hợp kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi thêm
Ba(OH)2 dư vào Z, kết thúc phản ứng thu được 13,98 gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 19
B. 17,5
C. 18,6
D. 18,2
Ba(OH)2 + Z → 0,06 mol BaSO4⇒ nBa = nSO4/↓ = 0,09 – 0,06 = 0,03 mol.



16 × 3x
= 0,2
0,03 × 137 + 0,16 × 39 + 102x

nH2 = nBa + 0,5nK ⇒ nK = 0,16 mol || nAl2O3 = x ⇒
⇒ x = 0,075 mol m = 0,075 ì 3 ì 16 ữ 0,2 = 18 gam.
Câu 7. Hòa tan hết 104,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 (0,3 mol) và Al trong dung
dịch loãng chứa đồng thời KHSO4 và 4,5 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hịa và hỗn hợp 10,08 lít
(đktc) hỗn hợp khí Z gồm H2, N2 (a mol) và NO (2a mol). Cho lượng dư dung dịch NaOH
vào Y, kết thúc phản ứng thì thấy có 7,6 mol NaOH phản ứng và xuất hiện 69,6 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 384,26
B. 484,65
C. 388,12
D. 482,79
Mg2+ : 1,2


3+
 Al

 Mg:1,2 
H 2 : 0,45 − 3a




+
O



 KHSO4 : b 
 K :b 
+ NaOH dö
→
N2 : a


+
 + H 2O + 
 
+
phả
n ứ
ng 7,6 mol
NO3 : 0,6 HCl : 4,5
 NO : 2a 
 NH 4 
1 4 44 2 4 4 43


 −

Al
1 44 2
Cl : 4,5 
4 43

0,45

104,8(g)
 SO2− : b 
4



↓ chỉchứ
a Mg(OH)2 ⇒ nMg = n

Mg2+

BTÑT → nAl = n

Al3+

n

H+

= 2nO + 10n

+
NH 4

=n


AlO2

= 0,12 mol; BTNT(N) : n


+
NH 4

69,6(g) ↓
Na+ : 7,6
 +

 K :b 

− 
 AlO2 
 −

 Cl : 4,5 
 SO2− : b 
4



= (0,6 − 4a) mol

BTÑT/Y
= (3,1 − b) 
→ a + b = 1,95

+ 2nH + 12nN + 4nNO ⇒ nO = (13a + 0,5b − 1,2) mol
2

2


mX = 1,2 × 24 + 16(13a + 0,5b − 1,2) + 0,6 × 62 + 27(3,1 − b) = 104,8(g) ⇒ a = 0,05;b = 1,9
BTNT(H )
BTKL

→ H 2O :1,1 mol 
→ m = 484,65(g)

Câu 8. Điện

phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn
xốp, cường độ dịng điện khơng đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot
(đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là
5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra khơng tan trong dung dịch.
Giá trị của a là
A. 0,26.
B. 0,24.
C. 0,18.
D. 0,15.
Câu 9. Hỗn hợp X gồm Al2O3, Ba, K (trong đó oxi chiếm 20% khối lượng của X). Hịa tan
hồn tồn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,022 mol khí H2. Cho từ từ đến
hết dung dịch gồm 0,018 mol H2SO4 và 0,038 mol HCl vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ
chứa muối clorua và muối sunfat trung hòa) và 2,958 gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,600.
B. 3,912.
C. 4,422.
D. 3,090.
Câu 10. Cho rất từ từ và khuấy đều dung dịch H3PO4 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2. Mối
quan hệ giữa khối lượng kết tủa (gam) và số mol H3PO4 cho vào được biểu diễn bằng đồ thị
sau:



Biết muối photphat và hidrophotphat của canxi đều là chất kết tủa. Giá trị x là
A. 18,60 gam.
B. 27,90 gam.
C. 23,12 gam.
D. 24,48 gam.
* Ban đầu, vì kiềm cịn dư nhiều nên kết tủa sẽ tổn tại dạng Ca3(PO4)2, sau đó kết tủa sẽ chuyển về
dạng CaHPO4 và dần tan ra ở dạng muối Ca(H2PO4)2.
* Tại 0,25 : Gọi Ca3(PO4)2 : x và CaHPO4 : y mol
Giải một PT kết lượng kết tủa, một PT số mol axit được x = 0,05 và y = 0,15 → a = 0,3
* Tại 0,42 thì CaHPO4 = 0,18 và Ca(H2PO4)2 = 0,12
Câu 11. : Lấy 10,8 gam Al chia thành 2 phần:
- Phần 1: Hịa tan hồn tồn trong 500ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,8M và HCl 0,8M thu được
dung dịch X.
- Phần 2: Hịa tan hồn tồn trong 500ml dung dịch KOH 0,41M và Ba(OH)2 xM thu được dung
dịch Y.
Trộn X với Y thu được 97,1 gam hỗn hợp kết tủa Z. Thành phần % khối lượng Al(OH)3 trong Z
lớn nhất là
A. 32,092.
B. 13,275.
C. 22,733.
D. 4,016.
K +:0,205
 Cl :0,4
  2+
BaSO4:a
 Ba :0,5x-a
X + Y 
→↓ 

+dd  2Al(OH)3:b
 SO4 :0,4-a
  3+
  Al :0,4-b
  AlO- :0,4- b
2


(1)
(2)
(a)
(b)

Lập 2 pt: khối lượng kết tủa và bt điện tích cho dung dịch ta có trường hợp (1a) và (2b) không
thỏa mãn
a=0,4
(1b) 
⇒ %Al(OH)3=4,02
b=0,05

a=0,322
(2a) 
⇒ %Al(OH)3 =22,733
 b=0,283

Câu 12. Tiến

hành điện phân 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 xM, Fe(NO3)3 0,3M, H2SO4
aM với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 19,3(A). Sau thời gian t giây, ở catot bắt đầu
thốt khí thì dừng điện phân, dung dịch sau điện phân hòa tan hết 8,4 gam Fe thu được dung

dịch chỉ chứa một muối và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Tổng các giá trị t thỏa mãn
bài toán là
A. 900 giây
B. 500 giây
C. 200 giây
D. 700 giây
Catot thốt khí



Fe3+, Cu2+ hết



ne =0,2x+ 0,03


Dung dịch sau đp


Fe2+ :0,03
 +
H :0,2a + 0,2x + 0,03 + 0,15 mol Fe



NO
:0,2x
+
0,09

3

SO 2- :0,1a
 4

n H+ = 4n NO- ⇒ 0,2a + 0,2x + 0,03= 4(0,2x + 0,09) ⇒ x =
3

NO3- hết
Bảo tồn điện tích cho dung dịch chứa 1 muối
(1) 2*0,18 = 2*0,1a
(2)

dd 1 muối



a = 1,8

3*0,18 = 2*0,1a





x = 0,05

a = 2,7






ne = 0,04

x = 0,35





 Fe2+ :0,18
 (1)  2 SO 4 :0,1a

3+
 (2) Fe :0,18
 SO 2- :0,1a
  4

2a -3,3
6

t1 = 200

ne = 0,1



t2 = 500


Câu 13. Đốt

cháy 16,8 gam bột Fe trong oxi, sau một thời gian thu được 19,84 gam rắn X. Hịa
tan hồn tồn X trong dung dịch chứa NaHSO4 và x mol NaNO3, thu được dung dịch Y chứa
muối trung hịa và hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 (tỉ lệ mol 1 : 1). Cho dung dịch NaOH dư
vào Y (khơng có mặt oxi), thu được 30,06 gam chất rắn. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy
nhất của NO3-. Giá trị của x là
A. 0,06.
B. 0,08.
C. 0,09.
D. 0,12.
* Fe: 0,3; chất rắn chứa 0,12 Fe(OH)2 và 0,18 mol Fe(OH)3 (BT.Fe và khối lượng)
* nO/X = 0,19
* NO = H2 = x (BT.N) → BT.e được x = 0,08
Câu 14. Hịa tan hồn tồn 12,48 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO (tỉ lệ mol 1 : 1) trong 200 ml
dung dịch chứa H2SO4 0,45M và HCl 2M, thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với
điện cực trơ bằng dòng điện một chiều cường độ 5A. Sau 7720 giây thì khối lượng dung dịch
điện phân giảm m gam. Hiệu suất điện phân đạt 100%, nước bay hơi không đáng kể. Giá trị
của m là
A. 19,16.
B. 18,62.
C. 19,08.
D. 18,44.
* mỗi chất 0,04
* Dung dịch X chứa: Fe3+ = 0,08; Fe2+ = 0,04; Cu2+ = 0,04; SO42- = 0,09; Cl- = 0,4 và H+ = 0,18
* ne = 0,4 → m = 18,62 gam
Cho x mol Al tan hết trong V lít dung dịch H2SO4 1M và HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho từ
từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào Y, khối lượng kết tủa tạo thành phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2
được biểu diễn trên đồ thị sau:


Tỉ lệ a : x có giá trị là
A. 3,0.
B. 2,5.
3+
* Dung dịch Y chứa Al ; SO42-; Cl-; H+

C. 3,2.

D. 2,4.


* Các giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Ba(OH)2 + H+ + SO42-. Sau đó H+ hết trước
- Giai đoạn 2: Ba(OH)2 + Al3+ + SO42-. Sau đó SO42- hết.
- Giai đoạn 3: Ba(OH)2 + Al3+.
- Giai đoạn 4: Ba(OH)2 hòa tan Al(OH)2.
* Tại 139,8 tương ứng với 0,6 mol BaSO4 → H+ dư: 1,2
* Tại 1,5 thì nOH- = nH+ + 3Al3+ (vì Al(OH)3 cực đại) → Al3+ = 0,6 = x
* Tại a thì nOH- = nH+ + 4Al3+ = 3,6 → a = 1,8
Câu 15. Hịa tan hồn toàn 18,29 gam hỗn hợp gồm Ba, Al, BaO và Al2O3 vào nước dư, thu
được dung dịch X và 2,24 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, thu được
9,36 gam kết tủa. Cho từ từ 400 ml dung dịch H2SO4 0,2M vào X, kết thúc phản ứng, thu
được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 21,76 gam.
B. 27,99 gam.
C. 24,09 gam.
D. 26,44 gam.
* Quy hỗn hợp về BaO và Al2O3 = 0,06 ( = 2nAl(OH)3) → BaO = 0,09
* Sau đó đưa về Ba(OH)2 và Al(OH)3
* Kết tủa chứa BaSO4: 0,08 và Al(OH)3 = 0,1

Câu 16. Hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2. Nung nóng 13,6 gam hỗn
hợp X thu được chất rắn Y, O2 và 0,16 mol NO2. Mặt khác cũng lượng hỗn hợp X trên cho
vào dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu
được 5,2 gam chất rắn. Hịa tan 13,6 gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được
V lít khí NO (đktc). NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của V là
A. 0,448
B. 0,224
C. 0,336
D. 0,672
* Vì có khí O2 nên Y chứa CuO, Fe2O3, MgO và mY = 5,2 gam → nO2 = 0,0325 (BTKL).
* BT.e: nFe2+/Y + 4nO2 = nNO2 → nFe2+/Y = 0,03 → nNO = 0,03/3 = 0,01
Câu 17. Hòa tan m gam hỗn hợp Na, Na2O, Ba, BaO vào nước thu được dung dịch X và 4,48 lít
H2, sục 11,2 lít CO2 vào X thu được dung dịch Y và 39,4 gam kết tủa. Cho từ từ từng giọt Y
vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được 3,36 lít CO2. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn,
thể tích khí đo ở (đktc). Giá trị của m là
A. 41,35.
B. 39,80.
C. 33,60.
D. 38,25.
HH đầu gồm a mol Ba+b mol Na + c mol O; nBaCO3 = 0,2 mol
=> Y có a-0,2 mol Ba2+ và b mol Na+, nếu trong Y có Ba2+ (a>0,2) thì Y chỉ có HCO3- => thêm 0,2
mol HCl tạo 0,2 mol CO2 => vơ lí. Vậy Y khơng có Ba2+; a=0,2
Khi đó (b/0,3 = 0,2/0,15 => b = 0,4; c = 0,2 => m = 39,8 gam
Câu 18. Hòa tan m gam hỗn hợp X chứa Al, Al2O3, Mg và MgCO3 trong 300 ml dung dịch
hỗn hợp HCl 1M và HNO3 0,6M, thu được 1,12 lít hỗn hợp 3 hợp chất khí khơng màu có tỉ
khối so với H2 bằng 19,2 và dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng tối đa với 0,49 mol NaOH
đun nóng thu được 4,06 gam kết tủa, 0,224 lít khí và dung dịch Z. Cô cạn Z và lấy chất rắn
nhiệt phân thu được 0,055 mol O2. Biết các phản ứng hồn tồn và thể tích khí đo ở (đktc).
Phần trăm số mol của Al2O3 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 43%.
B. 14%.
C. 7%.
D. 11%.
Z gồm NaNO3 0,11 mol + NaCl 0,3 mol => NaAlO2 = 0,08 mol; BTĐT trong Y tính đc H+ dư 0,02
Tính được CO2 0,01 + N2O 0,02 + NO 0,02 mol + nNH4+ = 0,01
nH+ phản ứng = 0,46 mol = 6.nAl2O3 + 2.nMgCO3 + 4.NO+10.(N2O + NH4+) => nAl2O3 = 0,01
mol
=> nAl = 0,06 => %nAl2O3 = 7,14%.


Câu 19. Cho

m gam Na vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung X và 6,72 lít khí ở (đktc).
Thêm từ từ đến dư dung dịch NaOH vào X, đun nóng thu được 2,24 lít khí ở (đktc). Biết N+5
chỉ tạo một sản phẩm khử. Giá trị của m là
A. 73,6.
B. 52,9.
C. 32,2.
D. 59,8.
Cho NaOH vào X đun nóng được khí => X chứa NH4NO3.
Mặt khác do ban đầu có khí => HNO3 thiếu, Na tác dụng với H2O tạo mơi trường kiềm NaOH, sau
đó NaOH tác dụng NH4NO3 tạo NH3. Vậy khí ban đầu gồm H2 và NH3.
Gọi nH2 = x; nNH3 = 2x + 0,1 => x=0,1 => nNa = 2,6 => m = 59,8 gam.
Câu 20. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào dung dịch HCl, sau khi kết thúc phản ứng,
thu được khí H2 và dung dịch Y chứa ba chất tan có số mol bằng nhau. Nhỏ từ từ 400 ml hoặc
800 ml dung dịch HCl 1M vào Y đều thu được a gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 29,2.
B. 24,0.
C. 19,2.

D. 30,0.
* Số mol Na: 3x; Al = HCl = x (để dung dịch chứa NaCl = NaOH = NaAlO2 = x)
* Ta có: 3x – x – 0,4 = (0,8 + x – 3x)/3 → x = 0,25
Câu 21. Dung dịch X chứa Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần một
hòa tan vừa đúng 2,56 gam bột Cu. Phần hai tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu
được 50,5 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ mol giữa Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3
trong X là
A. 1 : 1.
B. 1 : 2.
C. 1 : 3.
D. 1 : 4.
* Trong mỗi phần; Al2(SO4)3: x
* Fe2(SO4)3 = Cu = 0,04 mol
* 233.(3x + 0,04.3) + 0,04.2.107 + 78.[4.2x – (0,4 – 0,08.3)] = 50,5 → x = 0,02
Câu 22. Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol
NaCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 2,68A. Sau thời gian t (h) thì dừng điện phân,
thu được dung dịch X. Nhúng thanh Mg vào X, kết thúc phản ứng, khối lượng thanh Mg tăng
1,76 gam so với trước phản ứng. Giá trị của t là
A. 3,2 h.
B. 2,8 h.
C. 2,4 h.
D. 2,0 h.
2+
* Khối lượng tăng chứng tỏ Cu cịn dư.
* Đốn có H+ tạo thành nên Cl- hết. Gọi H+ = x
* Được hệ: 64.(0,2 - 0,12 - x)/2 – 24.[0,2 - 0,12 - x + x/2) = 1,76 (giải ra số âm) nên đốn sai, vậy
khơng có H+.
* Cu2+ pư = 0,2 – 1,76:(64 – 24) =
Câu 23. Hòa tan hết 3,264 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS và Cu trong 300 ml dung
dịch HNO3 2M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 1,8816 lít

(đktc) một chất khí thốt ra. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 5,592
gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y có thể hịa tan tối đa m gam Fe. Biết trong các quá trình
trên, NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Giá trị của m là
A. 9,120.
B. 11,712.
C. 9,760.
D. 11,256.
* nNO = 0,064 mol
* nBaSO4 = nS = 0,024 mol
* Nếu trong Y cịn HNO3 thì khi tính toán giải ra số mol Fe và Cu âm → Y khơng cịn H+.
* Gọi Fe: x; Cu: y và Fe: z (m gam).
* Dung dịch Y chứa Fe2+
Câu 24. Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Cu vào 500 ml dung dịch HCl 2M và FeCl3
0,4M, thu được dung dịch Y và còn lại 0,2m gam chất rắn Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y,
thu được 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và 272,8 gam kết tủa. Các phản


ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 38,8.
B. 44,5.
C. 45,8.
D. 48,5.
* HCl: 1 và FeCl3: 0,2 mol
* Kết tủa chứa Ag: 0,4 và AgCl: 1,6 mol → Dung dịch Y chứa HCl: 0,2; FeCl2: 0,55 (BT.e) →
CuCl2: 0,15
* BTKL được: m + 1.36,5 + 0,2.162,5 = 0,2m + (0,2.36,5 + 0,55.127 + 0,15.135) + 0,4.18 → m =
44,5
Câu 25. Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa hỗn hợp gồm x mol CuSO4 và
y mol NaCl bằng dịng điện một chiều có cường độ ổn định. Sau 2h điện phân thì catot bắt
đầu có khí thốt ra và sau 3h thì thể tích khí ở anot gấp đơi thể tích khí ở catot. Biết các phản

ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự hịa tan của các khí trong nước
và sự bay hơi của nước. Tỉ lệ x : y là
A. 2 : 1.
B. 5 : 4.
C. 4 : 3.
D. 1 : 1.
* Số e trao đổi sau 2h là 2 mol và 3h là 3 mol e
* Được x = 1 và y = 1
Câu 26. Hỗn hợp X gồm Al, Ba và Al2O3. Hịa tan hồn tồn m gam X trong nước dư, thu được
7,84 lít khí H2 và dung dịch Y. Khi hấp thụ hết 1,12 lít hoặc 8,96 lít khí CO2 vào Y, đều thu
được kết tủa chỉ chứa một chất và dung dịch chỉ chứa một muối. Thể tích các khí đo ở điều
kiện tiêu chuẩn. Thành phần % theo khối lượng của Al2O3 trong X gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 31,2%.
B. 25,3%.
C. 28,5%.
D. 26,4%.
* Dung dịch Y chứa Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2
* Khi hấp thụ 0,05 mol CO2 thì CO2 phản ứng vừa đủ tạo BaCO3 nên Ba(OH)2 = 0,05
* Khi hấp thụ 0,4 mol CO2 thì CO2 phản ứng đến dư nên kết tủa chứa Al(OH)3 và dung dịch chứa
Ba(HCO3)2: 0,2 mol (BT.C) → Ba(AlO2)2: 0,15 mol (BT.Ba)
* Hỗn hợp ban đầu chứa Ba: 0,2 → Al: 0,1 (BT.e) → Al2O3: 0,1 (BT.Al)
Câu 27. Hấp thụ hết 11,2 lít khí CO2 vào 400 ml dung dịch NaOH 1,75M, thu được dung dịch
X. Cho dung dịch Y chứa Ba(OH)2 0,2M và BaCl2 0,3M vào X. Thể tích dung dịch Y nhỏ
nhất cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất là
A. 0,75 lít.
B. 1,25 lít.
C. 1,00 lít.
D. 0,80 lít.
* nCO2 = 0,5 và NaOH = 0,7 → Na2CO3 = 0,2 và NaHCO3 = 0,3

* Để kết tủa lớn nhất thì tồn bộ C chuyển vào BaCO3: 0,5 → V = 1 lít (nhớ kiểm tra lại lượng
OH- có đủ để chuyển HCO3- về CO32- hay không)
Câu 28. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe(NO3)2. Hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung
dịch HCl dư, thu được dung dịch Y chứa 60,7 gam muối và hỗn hợp Z gồm 0,1 mol NO và
0,2 mol H2. Mặt khác, cho 18 gam Fe(NO3)2 vào m gam X, thu được chất rắn T. Hịa tan hồn
tồn T trong dung dịch H2SO4 lỗng, thu được 0,3 mol khí NO và dung dịch chỉ chứa muối
sunfat có khối lượng 98 gam. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Giá trị của m là
A. 31,4.
B. 33,0.
C. 34,5.
D. 28,0.
* Trong X có NO3 = NO = 0,1 mol; Fe(NO3)2 = 0,1 mol
* Gọi Fe và O trong X lần lượt là x và y mol → HCl = Cl/Muối = 2y + 0,4 + 0,2.2 → 56x + 35,5.
(2y + 0,8) = 60,7
* nH2SO4 = 0,3.2 + y = 0,6 + y → 56x + 56.0,1 + 96.(y + 0,6) = 98 → x = 0,45 và y = 0,1 → m =
33 gam
Câu 29. Hỗn hợp X gồm Na, Na2O, Al, Al2O3. Cho 21 gam X vào nước, thu được 2,24 lít khí H2
và dung dịch Y chứa hai chất tan. Thêm từ từ dung dịch Z chứa H2SO4 1M và Al2(SO4)3 0,5M


vào Y đến khi thu được kết tủa lớn nhất cần dùng 80 ml dung dịch Z, sau phản ứng thu được
m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 28,08.
B. 24,96.
C. 23,40.
D. 21,84.
* Hỗn hợp quy về Na2O và Al2O3 có khối lượng = 21 + 0,1.16 = 22,6 gam
* H2SO4 =0,08 và Al2(SO4)3 = 0,04
* Để kết tủa max thì dung dịch sau phản ứng khơng có Al dưới dạng Al3+ hay AlO2- nên chỉ chứa
Na2SO4 = 0,2 = Na2O

→ Al2O3 = 0,1 mol → Kết tủa có số mol = 0,1.2 + 0,04.2 = 0,28
Câu 30. Đốt cháy 16,8 gam bột Fe trong oxi, sau một thời gian thu được 19,84 gam rắn X. Hịa
tan hồn tồn X trong dung dịch chứa NaHSO4 và x mol NaNO3, thu được dung dịch Y chứa
muối trung hòa và hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 (tỉ lệ mol 1 : 1). Cho dung dịch NaOH dư
vào Y (không có mặt oxi), thu được 30,06 gam chất rắn. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy
nhất của NO3-. Giá trị của x là
A. 0,06.
B. 0,08.
C. 0,09.
D. 0,12.
* Fe: 0,3; chất rắn chứa 0,12 Fe(OH)2 và 0,18 mol Fe(OH)3 (BT.Fe và khối lượng)
* nO/X = 0,19
* NO = H2 = x (BT.N) → BT.e được x = 0,08
Câu 31. Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl bằng điện
cực trơ, cường độ dòng điện không đổi, màng ngăn xốp trong thời gian t (giây), ở anot thốt
ra 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc); đồng thời khối lượng catot tăng 10,24 gam và dung dịch vẫn
còn màu xanh. Nếu thời gian điện phân là 2t (giây), tổng thể khí thốt ra ở cả hai cực là 4,48
lít (đktc). Giá trị gần nhất của m là
A. 52.
B. 53.
C. 55.
D. 54.
t giây, khí ở anot là Cl2 x mol và O2 y mol, Catot chưa điện phân hết Cu2+ => nCu = 0,16 mol
Vậy x+y = 0,1 và 2x+4y=0,32 => x= 0,04 và y = 0,06 => nKCl = 0,08 mol
2t giây thì n(e) = 0,64 mol, tại anot có 0,04 mol Cl2 + (0,64-0,04.2):4 = 0,14 mol O2 => nH2 = 0,02
=> nCuSO4 = 0,3 mol => m = 53,96 gam
Câu 32. Hỗn hợp X gồm Na, Na2O, Al và Al2O3 (trong đó nguyên tố oxi chiếm 35,637% về
khối lượng). Hịa tan hồn tồn 26,04 gam X vào nước dư, thu được a mol khí H2 và dung
dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, sự phụ thuộc số mol kết tủa và thể tích dung dịch
HCl 1M được biểu diễn theo đồ thị sau:

Số mol kết tủa
5a
3a
x

0,64

0,88

Thể tích dung dịch HCl 1M (lít)

Giá trị của x là
A. 0,10.
B. 0,08.
C. 0,12.
D. 0,14.
Từ đồ thị 3.(5a-3a) = 0,88 – 0,64 => a = 0,04
Gọi nAlO2- = y => nHCl = 0,64 thì kết tủa 0,2 mol => 0,64 = x+ 4.y-0,2.3 => x+4y = 1,24
Coi X gồm z mol Na + y mol Al + 0,58 mol O => 27y+23z=16,76 và 3y+z-0,58.2=0,04.2
=> z= 0,28; y = 0,4; x= 0,12
Câu 33. Đốt cháy 11,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe (tỉ lệ mol 1 : 1) trong khí Cl2, sau một thời
gian, thu được m gam rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl lỗng dư, thốt ra 4,48 lít H2
(đktc); đồng thời thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, kết thúc phản ứng,


thu được 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 103,69 gam kết tủa. Giá trị m

A. 21,14.
B. 17,59.
C. 18,30.

D. 19,72.
nMg = nFe = 0,14 mol
Y + AgNO3 có NO => H+ dư 0,12 mol.
Y gồm a mol FeCl2 + 0,14-a mol FeCl3 + 0,14 mol MgCl2 + 0,12 mol HCl => kết tủa gồm a mol
Ag và 0,82 –a mol AgCl => 143,5.(0,82-a) + 108.(a – 0,03.3) = 103,69 => a = 0,12
Lại có nHCl ban đầu = 0,12+0,2.2 = 0,52 mol => nCl2 ban đầu = 0,09 mol => m = 11,2+0,09.71 =
17,59g
Câu 34. Nung nóng 74,18 gam hỗn hợp gồm Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 trong
điều kiện khơng có khơng khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X và hỗn hợp khí Y có
tỉ khối so với He bằng a. Hịa tan hồn tồn X trong dung dịch 0,56 mol HCl lỗng, kết thúc
phản ứng, thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch Z chỉ
chứa các muối có khối lượng 71,74 gam. Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thấy lượng NaOH
phản ứng là 42,8 gam. Giá trị gần nhất của a là
A. 14.
B. 12.
C. 11.
D. 13.
X + HCl → 71,74 gam muối + 0,06 mol NO
HCl phản ứng hết, nH+ = 2nO (X) + 4nNO => nO = 0,16 mol
nNaOH = 1,07 = số mol điện tích dương trong Z => Z có 1,07-0,56 = 0,51 mol NO3=> mKL trong Z = 20,24 gam => nNO3 ban đầu = 0,87 mol => nNO2 (Y) = 0,3 mol
Số mol O2 trong Y là (0,3 – 0,16):2= 0,07 => a = 10,837
Câu 35. Cho m gam hỗn hợp (H) gồm Mg, FeO, Al2O3, Fe, Al tác dụng với dung dịch chứa HCl
1M và H2SO4 (loãng) 1M, thu được dung dịch X chỉ chứa 60,255 gam muối và 5,488 lít khí
H2. Nếu cho m gam (H) tác dụng với dung dịch HNO3 (dư), thu được dung dịch Y chứa 88,55
gam muối và 2,688 lít khí NO. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y đến khi kế’t tủa
đạt cực đại thì dừng, khi đó lượng kết tủa thu được là 33,95 gam. Phần trăm khối lượng của
Mg trong (H) có giá trị gần nhất với
A. 17.
B. 13.
C. 10.

D. 16.
Câu 36. Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu, Al2O3, Fe2O3 trong dung dịch HCl vừa đủ thu
được dung dịch Y chỉ chứa 3 muối. Nếu cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư
thu được 116,28 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch Y tác dung với dung dịch NaOH dư thu
được 16,68 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,56.
B. 20,16.
C. 18,64.
D. 17,96.
Hướng dẫn giải:
CuCl 2 : x (mol)
AgCl : 6x +3y (mol)

AgNO3
DD Y chứ
a 3 muố
i ⇒ nCu =nFe O . Vậ
y Y FeCl2 : 2x (mol) 
→ ↓ 116,28 gam
2 3
Ag:2x (mol)
AlCl : y (mol)
3

+ NaOH dö
Y 
→ ↓ 16,68 gam [Fe(OH)2: 2x (mol), Cu(OH)2: x (mol)]
90.2x + 98.x = 16,68
x = 0,06
Heäpt: 

⇒
2x.108+ (6x+3y).143,5=116,28  y = 0,12
Vaä
y m =0,06.64+0,06.160+0,06.102=19,56 gam

Câu 37. Dung

dịch X gồm KHCO3 a M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 0,25M và
HCl 1,5M. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu được 2,688 lít
(đktc) khí CO2. Nhỏ từ từ cho đến hết 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thu được
dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa. Giá trị của a và


m lần lượt là
A. 0,5 và 9,850.
Hướng dẫn giải:

B. 0,5 và 15,675.

C. 1,0 và 20,600.

D. 1,0 và 9,850.

TN1: dd X [HCO3− : 0,1a (mol); CO32− : 0,1 (mol)] +dd Y (H+ : 0,2 (mol); SO24− : 0,025 (mol)


0,1+ 0,1a
x0,2 = 0,12 ⇒ a = 0,5
0,1.2 + 0,1a
Ba(OH) dö


2
TN2: nCO = 0,2 − 0,1= 0,1 (mol) ⇒ dd E [HCO3− :0,05 (mol); SO42− :0,025 (mol)...] 

→ ↓ [BaCO3 :0,05 (mol); BaSO4: 0,025 (mol)
2

m ↓ =0,05.197+0.025.233=15,675 gam

Câu 38. Hỗn

hợp X gồm Ba, BaO, Al2O3. Hoà tan hết m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được
dung dịch Y và a mol H2. Rót từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Y ta có đồ thị biểu diễn số
mol kết tủa vào số mol H2SO4 như sau

Hấp thụ 3a mol CO2 vào dung dịch Y thu được m1 gam kết tủa. Giá trị của m1 là
A. 50,24
B. 48,68
C. 51,08
D. 52,18
Hướng dẫn giải:
 Ba

X  Al
O


 Ba2+ : x(mol)

→ Y  AlO2− : y(mol)



OH dö: 2,5a
+ HNO3 dö

 x + y=3,5a
 x = 2a
Theo đt vàbả
o toà
n đt trong Y ta có
:
⇒
.ĐT suy ra:0,68.2 - 2,5a =4.1,5a ⇒ a=0,16 mol
2x − y = 2,5a y = 1,5a
 Ba2+ : 0,32(mol)


 BaCO3 :(0,4 − 0,24) = 0,16(mol)
Khi nCO =3a =0,48 +Y  AlO2− : 0,24(mol) 
→ thu được kế
t tủ
a:
⇒ m↓ =0,24.78+0,16.197=50,24 gam
2
 Al(OH)3 : 0,24(mol)



OH
:

0,4(nol)


Câu 39. Hỗn

hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và Mg(NO3)2. Cho 8,38 gam hỗn hợp X tác dụng với
dung dịch hỗn hợp chứa a mol KNO3 và 0,69 mol KHSO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa các
muối trung hồ ; 2,576 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO, N2O và H2 có tỉ khối so với hiđro là
198/23. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,68 mol NaOH thu được 12,18 gam
kết tủa và có 0,448 lít khí thốt ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng Al trong hỗn
hợp X là
A. 9,67%.
B. 12,89%.
C. 16,11%.
D. 3,22%.
Hướng dẫn giải:
K +
Mg

2+
NO

 Mg

Al
 3+
+ KNO3 (amol) +KHSO4
X
(8,38gam) → Y  Al
+ N 2O(0,115mol,m = 1,98(gam) + H 2O

Al 2O3
 NH +

4
H2
Mg(NO )


3 2
2

SO : 0,69(mol)
 4
Kế
t tủ
a thu được làMg(OH)2 : 0,21(mol), khí thoá
t ra làNH3 ⇒ sốmol NH4+ : 0,02(mol)
Sốmol Al 3+ :(0,68− 0,02 − 0,21.2) : 4 = 0,06(mol).BT điệ
n tích trong Y ⇒ Soámol K + : 0,76(mol) ⇒ Soámol KNO3 : (0,76 − 0,69) = 0,07(mol)
Bả
o toà
n khố
i lượng tính sốmol H2O : 0,245(mol) ⇒ Bả
o toà
n nguyê
n tốH ⇒ Sốmol H2 : 0,06(mol)
x + y=0,115-0,06
x = 0,04
Gọi x, y lầ
n lượt làsốmol: NO, N 2O. ta có

: 
⇒
.
30x + 44y = 1,98− 0,06.2 y = 0,015
Bả
o toà
n H+ ⇒ Soámol Al 2 O3 :(0,69 − 0,02.10 − 0,04.4 − 0,015.10 − 0,06.2) : 6 = 0,01(mol) ⇒ Soámol Al:(0,06-0,02)=0,04 mol
0,04.27
%Al=
.100 = 12,88782816%
8,38

Câu 40. Điện

phân dung dịch X chứa KCl, K2SO4, CuSO4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp


trong t giây thu được dung dịch Y; ở anot thu được 4,312 lít hỗn hợp khí (đktc); khối lượng
catot tăng lên 16,64 gam. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được
114,65 gam hỗn hợp kết tủa. Điện phân dung dịch X trong thời gian 2t giây thu được 10,808
lít khí (đktc) ở cả hai điện cực. Khối lượng chất tan trong dung dịch X là
A. 90,864 gam
B. 91,885 gam
C. 88,125 gam
D. 89,364 gam
Hướng dẫn giải:
Tại t(s): Gọi x, y lầ
n lượt làsốmol Cl 2 vàO2; sốmol Cu: (16,64:64)=0,26(mol)
x + y=0,1925
x = 0,125

ta có
:
⇒
2x
+
4y
=
0,52

y = 0,0675
Tại 2 t(s) sốmol electron trao đổ
i: 1,04 mol ⇒ Cl 2 : 0,125(mol),O2 :(1,04 − 0,125.2) : 4 = 0,1975(mol) ⇒ Soámol H2 :((0,4825− 0,125− 0,1975) = 0,16(mol)
1,04 − 0,16.2
114,65 − 0,1.98
=0,36(mol) ⇒ Cu2+ trong Y : 0,36 - 0,26=0,1(mol) ⇒ Sốmol SO24− :
= 0,45(mol)
2
233
Bả
o toà
n điệ
n tích trong X, soámol K + : 0,45.2 + 0,25− 0,36.2 = 0,43(mol)
m chấ
t tan: (0,36.64 +0,45.96 +0,25.35.5 +0,43.39) =91,885 gam
Vậ
y sốmol Cu2+ trong X:

Câu 41. Hịa

tan hồn tồn 14,4 gam Mg vào dung dịch chứa 1,7 mol HNO3, thu được dung

dịch X và 7,6 gam hỗn hợp khí. Thêm 750 ml dung dịch NaOH 2M vào X, thu được dung
dịch Y, kết tủa và m gam khí Z. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn Y thu được chất rắn T. Nung T đến
khối lượng không đổi, thu được 100,6 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,695.
B. 3,375.
C. 2,560.
D. 0,845.
Chọn A
Tóm tắt đề:
Mg(NO3)2

NaOH: 1,5 mol

X NH4NO3 

HNO3 dö

Mg

{ + HNO
1 2 33

0,6 mol

Mg(OH)2 ↓
Z : NH3 ↑
123
m gam


T

1,7 mol

NaOH dư
NaNO3

o

t

→100,6 gam rắ
n

NaOH
NaNO2

NxOy ↑
{
7,6 gam

H2O


nNaOH dư + nNaNO2 = 1,5
nNaOH dư = 0,1 mol
cóhệ
:
⇒
40nNaOH dư + 69nNaNO2 = 100,6 nNaNO2 = 1,4 mol



 BTNT(H) : 4a +b +2c =1,7 (1)

+Gọi sốmol HNO3 dư: b mol ⇒ cóhệBT
gố
c NO3− : a +b =0,2 (2)

 BTKL : 80a+63b +18c =25,1 (3)
H2O : c mol

NH4NO3 : a mol

(1), (2), (3)

→ a = 0,1 mol; b =0,1 mol; c =0,6 mol ⇒ mNH = 0,1× 17 = 1,7 gam ≈ 1,695gam
3

Câu 42. Nung

nóng hỗn hợp X gồm kim loại M và Cu(NO3)2 trong bình chân khơng. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và 0,25 mol hỗn hợp khí có tỉ khối so với
H2 là 22,72. Đem hòa tan hết Y vào lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch chứa
29,7 gam muối. Phần trăm số mol kim loại M trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau
đây?


A. 22%
B. 45%
C. 28%

D. 54%
NO2: 0,24 mol; O2: 0,01mol=>Cu(NO3)2: 0,12 mol; Y : CuO : 0,12 mol; MxOy : 0,1:y mol
0,1
2y
×(xM+71y)+0,12×135=29,7 ⇒ M=32×
y
x

=>2y/x=2; M=64(Cu)

=>%M=0,1*100:(0,12+0,1)=45,45%
Câu 43. Cho 11,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 CuO vào dung dịch HCl, thu được chất
rắn Y (chỉ chứa một kim loại), dung dịch Z (chỉ chứa muối) và 448 ml H2 (đktc). Cho lượng
Y này phản ứng với dung dịch HNO3 (dư) đậm đặc, nung nóng, thu được 896 ml khí NO2
(đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Cho dung dịch Z trên vào dung dịch AgNO3 dư, thu
được 53,14 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của CuO trong X là
A. 2,40 gam
B. 4,80 gam
C. 3,20 gam
D. 4,00 gam--------→
+Y là Cu; NO2: 0,04 mol Y(Cu: 0,02 mol); H2: 0,02 mol
+ 11,2gam X gồm: Fe (a mol), Cu (b mol), O (c mol)
Z gồm: Fe2+ (a mol), Cu2+ (b – 0,02) và Cl- (2a+2b-0,04) mol
Kết tủa gồm: Ag (a mol) và AgCl (2a+2b-0,04) mol
+Hệ pt: 56a + 64b + 16c = 11,2; 108a + 143,5(2a+2b-0,04) = 53,14; 2a + 2(b – 0,02) =
2c + 0,02.2

a = 0,12; b = 0,04; c = 0,12 m(CuO trong X) = 0,04. 80 = 3,20 gam.
Câu 44. Hòa tan hết 13,12 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe và Fe2O3 trong 120 gam dung dịch
HNO3 14,7% và H2SO4 12,25%, thu được dung dịch Y chứa các muối có khối lượng 37,24

gam và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO3-). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lấy kết
tủa nung nóng hồn tồn trong khơng khí thu được 50,95 gam chất rắn. Dung dịch Y hòa tan
tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
A. 2,56.
B. 3,20.
C. 1,92.
D. 3,36.
* nHNO3 = 0,28 và nH2SO4 = 0,15
+

BTKL
VT.H
* BT.H → nH2O = 0,29 → nNO = 0,1 → Fe2O3 = 0,03

Cu : a
64a + 56b = 13,12 − 0, 03.160
a = 0, 06
X
→

BT.e
* Đặt Fe : b → 80a + 80b = 50,95 − 0,15.233 − 0, 03.160 b = 0, 08 
→ nCu = 0,04
Câu 45. Tiến

hành điện phân 100 gam dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3; 0,1 mol CuCl2 và 0,16
mol HCl (với các điện cực trơ) đến khi có khí bắt đầu thốt ra ở cả hai điện cực thì dừng điện
phân. Đem phần dung dịch cho tác dụng hết với 150 gam dung dịch chứa AgNO3, kết thúc
phản ứng thu được 90,08 gam kết tủa và dung dịch Y chứa một muối duy nhất có nồng độ a
%. Giá trị của a gần nhất với

A. 35,5%.
B. 33,5%.
C. 34,5%.
D. 30,5%.
 AgNO3 : 0, 56 + 0, 09 = 0, 65
FeCl 2 : 0, 2 AgNO3  AgCl : 0, 56
 N : 0, 05(BT.N)

→ 
→  Fe(NO3 )3 : 0, 2
+ spk 

* Sau ĐP HCl : 0,16
→ Ag : 0, 09 
O : 0, 07 (BT.O)
 H 2O : 0,16 / 2 = 0, 08

↓: 90, 08

* mdd = 100 - CuCl2 : 0,1 + 150 -  N : 0, 05 = 137,5 g→ C% = 35,3%
Cl : 0, 2
 O : 0, 07


Câu 46. Hỗn

hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4. Hòa tan hồn tồn 29,6 gam X trong dung dịch HNO3
lỗng, dư, đun nóng, thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Mặt khác,
hịa tan hồn tồn 29,6 gam X trong dung dịch HCl (lấy dư 20% so với lượng phản ứng), thu
được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho m gam bột Mg vào Y. Sau khi các phản ứng

hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,6.
B. 9,6.
C. 7,0.
D. 8,4.
FeCl2 : 0, 2
Fe : 0, 4

HCl
Mg:7a /3

→ FeCl3 : 0, 2 


* X chứa O : 0, 45 1,2.(0,45.2+ 0,05.2)=1,2 
HCl : 0, 2
Câu 47. Hỗn

Fe : a

a = 0,15
BT.Cl
→
MgCl 2 : 7a / 3 

→ m = 8, 4
FeCl2 : 0, 4 − a

hợp X gồm Na, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 24,78% khối lượng). Hòa tan hết
29,05 gam X trong nước dư, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung

dịch Z chứa hỗn hợp HCl 0,8M và H2SO4 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn
nhất, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị gần
nhất của m là
A. 24,6.
B. 26,3.
C. 25,8.
D. 25,2.
* Na: 0,3; Ba: 0,05; Al2O3: 0,15
* Chia làm hai trường: Al(OH)3 kết tủa max rồi tính BaSO4 hoặc BaSO4 kết tủa max rồi tính
Al(OH)3. Sau đó so sánh khối lượng kết tủa trong hai trường hợp đó thì thấy trường hợp Al(OH)3
kết tủa max lớn hơn.
* Khi đó kết tủa sau khi nung chứa Al2O3: 0,15 và BaSO4: 0,04 → m = 24,62 gam
Câu 48. Cho từ từ khí CO vào ống sứ chứa 25,4 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO nung nóng,
sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Dẫn tồn bộ Z qua dung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được 9,85 gam kết tủa. Hịa tan hồn tồn Y trong 120 gam dung dịch HNO3
63% đun nóng thu được dung dịch T và 3,92 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất).
Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong dung dịch T gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 29,7%.
B. 39,9%.
C. 42,5%.
D. 22,5%.
* CO2: 0,05; HNO3: 1,2 mol và NO2: 0,175 mol
* Đoán HNO3 dư rồi đặt ẩn Fe3O4 và CuO (PT: khối lượng, BT.e cả QT) được Fe3O4: 0,075 và
CuO: 0,1
* Dung dịch T chứa Fe(NO3)3: 0,225 → C = 0,225.242/(25,4 – 0,05.16 + 120 – 0,175.46) = 39,9%
Câu 49. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm NaOH 1M và NaAlO2 0,5M. Dung dịch Y chứa hỗn
hợp gồm H2SO4 1M và Al2(SO4)3 0,5M. Cho V1 lít dung dịch X vào V2 lít dung dịch Y. Để thu
được lượng kết tủa lớn nhất thì tỉ lệ V1: V2 là
A. 8 : 5.
B. 3 : 1.

C. 7 : 3.
D. 10 : 3.
* Giả sử V1 = 1 lít được NaOH: 1 và NaAlO2: 0,5 mol
* Kết tủa lớn nhất khi dung dịch chỉ có Na2SO4: 0,75 mol → V2 + 0,5,3V2 = 0,75 → V2 = 0,3 lít
Câu 50. . Điện phân (với các điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch chứa a mol NaCl và 2a
mol Cu(NO3)2 bằng dòng điện một chiều có cường độ ổn định cho đến khi khối lượng dung
dịch giảm m gam thì dừng điện phân, thu được dung dịch X. Cho 9,5 gam bột Fe vào X, kết
thúc các phản ứng thu được 1,12 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO3-, ở đktc) và còn
lại 5,7 gam chất rắn gồm hai kim loại. Bỏ qua sự tan của các khí trong nước. Giá trị m là
A. 16,35.
B. 14,75.
C. 17,50.
D. 11,55.
Câu 51. Nung 44,94 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2 ở nhiệt độ cao trong điều
kiện khơng có oxi, sau phản ứng, thu được chất rắn X chứa các oxit của kim loại và 11,2 lít


(đktc) hỗn hợp khí Y gồm O2 và NO2. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 22,3. Hòa tan vừa hết X
bằng dung dịch HCl nồng độ 7,3%, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào Z, thu được
108,01 gam kết tủa. Nồng độ % của FeCl3 có trong Z gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,78%,
B. 3,48%.
C. 5,23%.
D. 6,75%.
* Khí Y gồm NO2: 0,45 và O2: 0,05
* nO/X = 0,45.3 – 0,5.2 = 0,35 → HCl: 0,7 mol
* Kết tủa chứa AgCl: 0,7 và Ag: 0,07
* Dung dịch Z chứa FeCl2: 0,07; FeCl3: 0,12 và CuCl2: 0,1 (BT.Cl và tính khổi lượng KL trong
muối)
* m dung dịch sau pử = 44,94 – 0,5.2.22,3 + 0,7.36,5/0,073 = 372,64 gam → C = 5,23%

Câu 52. Hòa

tan hết 13,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch
chứa HCl 1M và HNO3 1,2M, thu được V lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y hòa
tan tối đa 11,2 gam Cu. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3- và các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 2,688.
B. 1,941.
C. 2,800.
D. 2,016.
* HCl: 0,4 và HNO3: 0,48; Cu: 0,175 mol
* Gọi Fe: x; O: y và NOtổng: z → Các PT: khối lượng, BT.e cả quá trình, VT.H+
Ta được hệ: 56x + 16y = 13,6; 2x + 0,175.2 = 2y + 3z và 2y + 4z = 0,88 → x = 0,196; y = 0,164; z
= 0,138
* nNO (tương ứng với V) = (3x – 2y)/3 = 0,26/3 → V = 1,941 lít
Câu 53. Cho 5,52 gam kim loại R (hóa trị khơng đổi) tác dụng với khí clo, sau một thời gian,
thu được 12,62 gam chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch chứa AgNO3 dư, thì khối lượng dung
dịch giảm 20,76 gam. Mặt khác, cho 12,62 gam Y vào dung dịch chứa CuSO4 dư, thu được m
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,92.
B. 1,96.
C. 1,28.
D. 2,56.
* Thử chọn 1 số KL thơng thường thì thấy R có thể là Na hay Mg đều ra số mol đẹp
* nCl = 0,2
* Nếu Na thì Y chứa NaCl: 0,2 và Na: 0,04 → Kết tủa chứa AgCl: 0,2 và Ag2O: 0,02 (thõa mãn)
* Tính được m = 1,96 gam kêt tủa Cu(OH)2
Câu 54. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X chứa Mg, MgCO3 và FeCO3 trong dung dịch HCl loãng
dư, thu được hỗn hợp khí Y và dung dịch Z chứa các chất tan có cùng số mol. Mặt khác, đun
nóng m gam X trong dung dịch HNO3 lỗng, dư, thì có 1,02 mol HNO3 đã phản ứng. Kết

thúc phản ứng, thu được dung dịch E và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so
với H2 bằng 22. Cô cạn cẩn thận dung dịch E thu được (2m + 17,8) gam muối khan. Giá trị m

A. 27,0.
B. 28,5.
C. 29,2.
D. 24,6.
* Trong X có tổng Mg bằng Fe.
* Đặt Mg: a; Fe: a và CO3: b và NH4NO3: c và N2O: d
* Ta có: 2b + 10c + 10d = 1,02; b + d = 0,25; 5a = 2b + 8c + 8d;
mmuối = 2.(80a + 60b) + 17,8 = 80a + 62.(1,02 – 2c – 2d) + 80c
* Giải hệ được a = 0,18; b = 0,21; c = 0,02 và d = 0,04
Câu 55. Hòa tan hoàn toàn 46,2 gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 trong dung
dịch H2SO4 nồng độ 20% (loãng, vừa đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỷ khối đối
với H2 bằng 11,5 và dung dịch Y chứa muối Na2SO4 có nồng độ 25,74%. Cơ cạn dung dịch Y
thu được m gam muối khan. Giá trị của m là


A. 92,3.

B. 71,0.
C. 85,2.
D. 78,1.
+
2+
Câu 56. Cho dung dịch X gồm: 0,008 mol Na ; 0,001 mol Ca ; 0,002 mol Mg2+; 0,006 mol
Cl-; 0,007 mol HCO3-và 0,001 mol NO3-. Để loại bỏ hết Mg2+, Ca2+ trong X dưới dạng kết tủa
Mg(OH)2 và CaCO3 cần một lượng tối thiểu dung dịch chứa a mol Ca(OH)2. Giá trị của a là
A. 0,006 mol.
B. 0,004 mol.

C. 0,005 mol.
D. 0,007 mol.
* Câu ni đơn giản thì chọn theo đáp án, các em nên đi từ dưới lên: chú ý là Mg phải dưới dạng
Mg(OH)2 nên chọn C.
* Khi Ca(OH)2 = 0,005 vì dùng ít nhất có thể nên có 0,004 mol OH- phản ứng với Mg2+ tạo kết
tủa.
Như vậy còn lại 0,006 mol OH- pư với HCO3- tạo CO32- để tạo vừa đủ với Ca2+.
Câu 57. Dung dịch X chứa 0,175 mol H2SO4, dung dịch Y chứa Na2CO3 và NaHCO3 theo tỉ lệ
mol 2 : 1. Nhỏ từ từ đến hết X vào Y, thu được a mol khí CO2. Mặt khác, nhỏ từ từ đến hết Y
vào X, thu được dung dịch E và 1,4a mol CO2. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch E. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị gần nhất của m là
A. 50,5.
B. 52,6.
C. 58,5.
D. 53,5.
* Đặt số mol của hai muối là 2b và b.
* 0,175.2 – 2b = a và 0,175.2.3b/5b = 1,4a → a = 0,15 và b = 0,1
* Kết tủa chứa BsSO4 = 0,175 và BaCO3 = 0,06 → m = 52,595 gam
Câu 58. Hỗn hợp X gồm Ba, Al và Na. Cho 26 gam X vào nước dư thấy tan hoàn tồn, thu
được 12,32 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 1M vào Y, khi thể
tích dung dịch H2SO4 1M là 100 ml hoặc 600 ml, đều thu được 23,3 gam kết tủa còn khi thể
tích dung dịch H2SO4 là 300 ml thì lượng kết tủa thu được là m gam. Giá trị của m là
A. 41,5.
B. 33,7.
C. 36,3.
D. 44,1.
* Kết tủa: H2: 0,55
* 23,3 gam chứa BaSO4: 0,1 mol = Ba → Al: 0,2 và Na: 0,3 (PT khối lượng và số mol H2 sinh ra).
* Kết tủa BaSO4: 0,1 và Al(OH)3 = (2nH2 – nH+)/3 = 0,5/3
Câu 59. Trong một bình kín (khơng có khơng khí) chứa 44,94 gam hỗn hợp X gồm Fe,

Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2. Nâng nhiệt độ của bình để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
chất rắn Y chứa các oxit của kim loại và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm O2 và NO2. Tỉ
khối của Z so với H2 bằng 22,3. Hịa tan hồn toàn Y bằng dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ) thu
được dung dịch E. Cho AgNO3 dư vào E, thu được 108,01 gam kết tủa. Nồng độ % của FeCl3
có trong dung dịch E gần nhất với giá trị nào sau đây là
A. 3,69%.
B. 2,75%.
C. 4,78%.
D. 5,24%.
* Chú ý số OXH của kim loại trong oxit chưa cực đại.
* Khí O2: 0,05 và NO2: 0,45 → nO/oxit = 3nNO3 – 2nZ = 0,45.3 – 0,5.2 = 0,35 mol → HCl = 0,7
mol
* Kết tủa chứa AgCl: 0,7 và Ag: 0,07 mol
* Dung dịch E chứa FeCl2 = 0,07; CuCl2: 0,1 và FeCl3 = 0,12 (PT: BT.Cl và khối lượng kim loại)
* mE = 44,94 – 0,5.2.22,3 + 0,7.36,5/0,073 = 372,64 gam → C = 5,23%
Câu 60. Hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3, thu được 56 lít
khí NO và dung dịch Y. Nhúng thanh Cu (dư) vào Y, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO
và dung dịch Z chứa hai chất tan. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z, sau phản ứng thu được
chất rắn T. Nung T ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn.
Biết rằng: các phản ứng hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3- và thể tích các khí
đo ở đktc. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 375.
B. 305.
C. 272.
D. 281.


* Có thể hình dung sơ đồ như sau
NO : 2,5
NO : 0,1

FeS2 : a HNO3



Cu:c
Y 
→ FeSO 4 : a
Cu 2S : b

CuSO 4 : 2b + c

* Ta có hệ: 15a + 10b = 2,5.3 (BT.e giai đoạn đầu); 14a + 10b + 2c = (2,5 + 0,1).3 (BT.e cả quá
trình)
Và a+ 2b + c = 2a + b (BT.S) → a = 0,45; b = 0,075 và c = 0,375
* Tự giải tiếp
Câu 61. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch Y. Sục khí
CO2 vào dung dịch Y, khi thể tích khí CO2 là 4,48 hoặc 11,20 lít đều thu được a gam kết tủa
cịn khi thể tích khí CO2 là 7,84 lít thì thu được được 1,2a gam kết tủa. Thể tích khí đo ở đktc.
Giá trị của m là
A. 37,94.
B. 38,02.
C. 40,24.
D. 24,58.
* Vẽ lên đồ thị thì dễ thấy 0,35 mol là điểm chính giữa đồ thị
* a tương ứng với 0,2 mol → Ba = 1,2.0,2 = 0,24 và Na: (0,35 – 0,24).2 = 0,22
Câu 62. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu trong 800 ml dung dịch HCl 1,25M, thu
được dung dịch X chứa ba chất tan. Thêm tiếp dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được 1,12 lít
khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và m gam chất rắn gồm hai chất. Giá trị của m là
A. 175,9.
B. 154,3.

C. 159,7.
D. 143,5.
+
* HCl dư = 4.NO = 0,2 mol → Fe3O4 = 0,1 (VT.H ) → Cu = CuCl2 = (nHCltổng – nHCldư –
2.nFeCl2)/2 = 0,1 mol
* BT.e được Ag: 0,15 và AgCl: 1
Câu 63. Hòa tan 15,98 gam muối nitrat của kim loại M vào nước, thu được dung dịch X.
Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dịng điện khơng đổi) trong thời gian t giây, thu
được m gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,784 lít khí ở anot. Cịn nếu thời gian điện
phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 2,8 lít. Biết thể tích các
khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là
A. 15,12.
B. 4,48.
C. 3,92.
D. 7,84.
Câu 64. Hỗn hợp X gồm Cu2O, FeO và kim loại M (M có hóa trị khơng đổi, số mol các oxit
gấp 2 lần số mol của M). Hịa tan hồn tồn 48 gam X trong dung dịch HNO3 lỗng (dư), thì
có 2,1 mol HNO3 phản ứng. Sau phản ứng, thu được 157,2 gam hỗn hợp Y gồm các muối và
4,48 lít khí NO (ở đktc). Phần trăm khối lượng của M trong X gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 15,00%.
B. 11,25%.
C. 10,25%.
D. 20,00%.
Giải theo cách đoán chất:
* BTKL: nH2O = 0,95 → nNH4+ = 0,05 (BT.H) → ne = 0,1
* Đưa Cu2O về CuO0,5 thì thấy CuO0,5 và FeO đều cùng M và đều trao đổi 1e.
* Vì sinh ra NH4+ nên khả năng cao M là Mg, Al, Zn.
* Thiết lập 2PT: khối lưỡng hỗn hợp và BT.e; khi đó thay lần lược 3 kim loại trên thì thấy Mg số
đẹp.

* Được Mg: 0,2 mol → % = 10%
Câu 65. Dung dịch X gồm KHCO3 1M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 1M và HCl
1M. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được V lít khí CO2 và dung


dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 82,4 và 1,12.
B. 59,1 và 1,12.
C. 82,4 và 2,24.
D. 59,1 và 2,24.

Câu 66. Hịa

tan hồn tồn m gam hỗn hợp A gồm BaO, Ba, Al2O3 vào nước dư thu được dung
dịch X. Hấp thụ hết 7,84 lít CO2 (đktc) vào dung dịch X thì thu được 25,45 gam chất rắn Y và
dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Nung Y đến khối lượng không đổi được 17,85 gam chất
rắn. Cho từ từ dung dịch chứa 0,15 mol H2SO4 vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu
được gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 43
B. 31
C. 55
D. 39
Al(OH)3 : a t o Al2 O3 : 0,5a 78a + 197b = 25, 45
a = 0, 2

→
→
→


102.0,5a + 153b = 17,85 b = 0, 05
BaO : b
BaCO3 : b

* Y chứa
* nCO2 = 0,35 → Z chứa Ba(HCO3)2: (0,35 – 0,05)/2 = 0,15 (BT.C)

Ba 2+ : 0, 05 + 0,15 = 0, 2 (BT.Ba)

 BaSO 4 : 0,15
H 2SO 4 : 0,15

→
AlO 2 : 0, 2

 Al(OH)3 : 0,1


→ OH : 0, 2.2 − 0, 2 = 0, 2

* Dung dịch X chứa
→ mkết tủa = 42,75 gam
Câu 67. Để m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong khơng khí một thời gian, thu được 34,4
gam hỗn hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng,
thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 18. Hịa tan hồn tồn Y
trong dung dịch chứa 1,7 mol HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48
lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 là 16,75. Giá trị của m là
A. 27.
B. 31.
C. 32.

D. 28.

Câu 68. Hỗn

hợp X chứa photpho và điphotpho pentaoxit (trong đó oxi chiếm 39,22% về
khối lượng). Đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng oxi dư, cho toàn bộ sản phẩm tạo thành
vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1M và Na 3PO4 0,4M đến khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 83 gam chất tan. Giá trị của m gần nhất với giá trị
nào sau đây:
A. 17.
B. 35.
C. 21.
D. 15.
* H3PO4: x → 98x + 0,5.40 + 0,2.164 = 83 + 0,5.18 (BTKL) → x = 0,4
* nP = 0,4 → m = 20,4
Câu 69. Cho khí CO qua m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 của CuO nung nóng. Sau một thời gian,
thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z vào nước vôi trong dư, thu được 11 gam kết tủa.
Hòa tan hết Y trong 300 ml dung dịch HNO3 4M (lấy dư), thu được dung dịch T và 2,24 lít
khí NO (đktc). Thêm tiếp 9,6 gam Mg vào T, sau phản ứng hoàn toàn, thu được 12,7 gam
chất rắn gồm hai kim loại. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Giá trị của m là


A. 24,96.
B. 25,56.
C. 28,16.
* nCO2 = 0,11 mol; HNO3 = 1,2 mol và NO = 0,1; Mg = 0,4 mol
* Số mol Fe3O4 = 0,1.3 – 0,11.2 = 0,08

D. 26,56.


Cu : a
12, 7g 
Fe(NO3 )3 : 0, 24
Fe : b

Mg:0,4
Y Cu(NO3 ) 2 : a 

+ NO : d
* Ta có 
Mg(NO3 ) 2 : 0, 4

HNO3 : 4d
Fe(NO3 ) 2 : c

* Sử dụng các PT: 12,7 gam; BT.e; BT.N của dung dịch Y và dung dịch sau phản ứng
được a = 0,1; b = 0,1125; c = 0,1275; d = 0,045
* m tương ứng với Fe3O4: 0,08 và CuO: 0,1 mol
Câu 70. Cho 39,2 gam hỗn hợp X gồm Ba, Al, BaO, Al2O3 vào nước dư thì tan hồn tồn, thu
được 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm 300 ml dung dịch HCl 1M vào Y, thu được
7,8 gam kết tủa. Mặt khác, cho 100 ml dung dịch chứa Al2(SO4)3 1M và H2SO4 0,5M vào Y,
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 70,00.
B. 73,85.
C. 64,25.
D. 80,00.
* Quy hỗn hợp về Al2O3: a và BaO: b mol
* Ta có hệ: 1 PT khối lượng và 1 PT: 2nAl2O3 – (2.nBaO – nHCl) = nAl(OH)3 → a = 0,1 và b =
0,2
* Xem Y như Al(OH)3: 0,2 và Ba(OH)2: 0,2 tác dụng với Al2(SO4)3: 0,1 và H2SO4: 0,05

* Chú ý OH- thù được BaSO4: 0,2 và Al(OH)3: 0,3
Câu 71. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe(NO3)2. Hòa tan hết 40,08 gam X trong 650 ml
dung dịch HCl 2M, đun nóng, thu được 2,688 lít khí NO và dung dịch Y. Cho dung dịch
AgNO3 dư vào Y, sau phản ứng hoàn tồn, thu được 0,56 lít khí NO và m gam chất rắn gồm
AgCl và Ag. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3- và thể tích khí đo ở đktc. Giá
trị của m là
A. 204,37.
B. 215,17.
C. 186,55.
D. 197,35.
* nNO = 0,12; nNO sau = 0,025 → X chứa Fe(NO3)2: 0,06.
* Fe, FeO, Fe3O4 còn lại quy về O và Fe; trong đó O = (nHCl – 4nNOtổng)/2 = 0,36 → Fe: 0,42 mol
* Kết tủa chứa AgCl: 1,3 mol và Ag: 0,165 (BT.e cả quá trình)
Câu 72. Cho m gam bột sắt vào 150 ml dung dịch H2SO4 1M và Cu(NO3)2 0,2M. Sau phản ứng
hoàn toàn, thu được 0,8m gam chất rắn gồm hai kim loại. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy
nhất của NO3–. Giá trị của m là
A. 32,4.
B. 27,0.
C. 33,6.
D. 22,4.
Câu 73. Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) trong dung dịch chứa 0,25 mol Ba(OH)2 và 0,2 mol
NaOH, thu được chất rắn X và dung dịch Y. Để thu được kết tủa lớn nhất cần cho ít nhất 250
ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M vào Y. Giá trị của V là
A. 7,84.
B. 8,40.
C. 9,52.
D. 8,96.
* Ba(OH)2: 0,125 mol
* Có hai Th xảy ra: Y chứa Na2CO3 và NaHCO3 hoặc NaHCO3 và Ba(HCO3)2; giải TH sau sẽ loại.
* BT.C → nCO2 = 0,125 + 0,25 = 0,375 mol

Câu 74. Hỗn hợp X gồm hai muối MgCO3 và MCO3 (M là kim loại kiềm thổ và khơng có tính
phóng xạ). Cho 115,3 gam X vào dung dịch H2SO4 lỗng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc),
chất rắn Y và dung dịch Z chứa 12 gam muối. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không
đổi, thu được chất rắn T và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Cho T vào dung dịch HCl dư thì khối


lượng muối clorua thu được là
A. 80,9 gam.
B. 92,7 gam.
C. 90,1 gam.
D. 84,5 gam.
* nX = nCO2 tổng = 0,2 + 0,5 = 0,7 mol → Mtb của X = 164,7 → M là Ba → MgCO3: 0,2 và BaCO3:
0,5
* 12 gam muối chứa MgSO4: 0,1 mol → BaSO4: 0,1
* Muối clorua chứa MgCl2: 0,1 và BaCl2: 0,4
Câu 75. Hỗn hợp X gồm Al và Fe(NO3)2 và Fe3O4. Nung m gam X ở nhiệt độ cao, sau phản ứng
hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc) và chất rắn Y gồm ba oxit kim loại. Mặt khác, hịa
tan hồn toàn m gam X trong dung dịch chứa 2,05 mol NaHSO4 (loãng). Sau phản ứng, thu
được dung dịch Z chỉ chứa 266,95 gam muối sunfat trung hịa và 4,48 lít hỗn hợp T gồm hai
khí, trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Tỷ khối của T so với H2 là 8. Giá trị gần
nhất của m là
A. 43,6.
B. 40,2.
C. 37,8.
D. 42,1.
* NO = H2 = 0,1 mol
* BT.N được NH4+ = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol → BT.H được H2O = 0,725 mol → BTKL: m = 37,2 gam
Câu 76. Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, Fe và Cu(NO3)2 ở nhiệt độ cao, thu
được chất rắn Y gồm Fe2O3 và CuO, hỗn hợp khí Z gồm 1 mol NO2 và 0,1 mol O2. Mặt khác,
cho m gam X vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng hồn tồn, thu được V lít khí NO (sản

phẩm khử duy nhất của NO3-, ở đktc). Giá trị của V là
A. 5,60.
B. 3,36.
C. 2,24.
D. 4,48.
* Số mol e trao đổi bằng nNO2 – 4nO2 = 3nNO → NO: 0,2 mol
Câu 77. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe(NO3)2. Hòa tan hết 40,08 gam X trong 650 ml
dung dịch HCl 2M, đun nóng, thu được 2,688 lít khí NO và dung dịch Y. Cho dung dịch
AgNO3 dư vào Y, sau phản ứng hoàn toàn, thu được 0,56 lít khí NO và m gam chất rắn gồm
AgCl và Ag. Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3- và thể tích khí đo ở đktc. Giá
trị của m là
A. 204,37.
B. 215,17.
C. 186,55.
D. 197,35.
* nNO = 0,12; nNO sau = 0,025 → X chứa Fe(NO3)2: 0,06.
* Fe, FeO, Fe3O4 còn lại quy về O và Fe; trong đó O = (nHCl – 4nNOtổng)/2 = 0,36 → Fe: 0,42 mol
* Kết tủa chứa AgCl: 1,3 mol và Ag: 0,165 (BT.e cả q trình)
Câu 78. Hịa tan hết 14,08 gam hỗn hợp rắn gồm Mg và Fe(NO3)3 trong dung dịch chứa H2SO4
và HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X chỉ chứa sunfat có khối lượng m
gam và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 7,5. Dung dịch
X tác dụng vừa đủ với 870 ml dung dịch NaOH 1M, thu được kết tủa Z. Tách kết tủa Z, nung
ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi, thu được 17 gam rắn. Giá trị của m là
A. 52,96.
B. 50,04.
C. 51,48.
D. 53,02.
* Đặt hệ giải được Mg: 0,385; Fe(NO3)3: 0,02 và N2 = H2 = 0,03
* Dung dịch X: Mg2+: 0,385; Fe2+: a; Fe3+: b; SO42- = nNaOH/2 = 0,435 mol và NH4+: c
* Các PT: BTĐT, BT.e và BT.e → a = b = 0,01 và c = 0,05

Câu 79. Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng
dư, thu được dung dịch Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Để oxi hóa hết Fe2+ trong phần
một, cần dùng 100 ml dung dịch KMnO4 0,4M. Để khử hết Fe3+ trong phần hai cần dùng
thêm 3,2 gam Cu. Giá trị của m là
A. 51,2.
B. 49,6.
C. 52,8.
D. 56,0.
Câu 80. Hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. Cho m gam X vào một bình chân khơng rồi
nung bình ở nhiệt độ cao để, thu được khí NO2 và 75,2 gam chất rắn Y gồm các oxit. Hòa tan


hịa tồn Y trong dung dịch H2SO4 lỗng, thu đươc dung dịch Z. Thêm tiếp 14,4 gam bột Mg
vào Z, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 16,8 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là
A. 134,2.
B. 125,8.
C. 121,2.
D. 130,4.
* Có thể hình dung khi cho Y phản ứng như sau:
FeSO 4 : a
 FeO : a

H 2SO 4
Mg:0,6
75, 2g 
→ Fe 2 (SO 4 )3 : b 

Fe
O

:
b
2
3

H SO : 0,1
 2 4

Fe : 0,3
 MgSO 4 : 0, 6

 FeSO 4 : c

* Các PT: khối lượng 75,2g; BT.Fe (a + 2b = 0,3 + c) và BT.SO42- (a+ 3b + 0,1 = 0,6 + c)
→ a = 0,6; b = 0,2 và c = 0,7
* Chất rắn X chứa Fe: a + 2b = 1 và NO3- = nO/Y = a + 3b = 1,2 Vì NO3- → NO2 + O
Câu 81. Hỗn hợp X gồm Cu, CuO, FeO, Fe3O4. Hịa tan hồn tồn m gam X trong dung dịch
HNO3 lỗng, dư, đun nóng, thu được 3,136 lít khí NO (đktc) và dung dịch sau phản ứng chứa
115,32 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với 600 ml dung dịch HCl 2M,
thu được 1,92 gam Cu và dung dịch Y. Thêm tiếp AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO (sản
phẩm khử duy nhất) và 191,64 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 33,60.
B. 35,52.
C. 37,44.
D. 39,36.
* Sơ đồ như sau:
 Fe : a

HCl:1,2
Cu : b →

O : c


Cu : 0, 03
NO : d
 FeCl2 : a

AgNO3
AgCl :1, 2
CuCl2 : b - 0, 03 →
191, 64 
 HCl : 4d
Ag : 0,18


* Các PT: BT.e khi tác dụng với HNO3; KL muối; BT.e giai đoạn sau và BT.Cl trong dung dịch Y
* Giải hệ được a = 0,36; b = 0,15 và c = 0,48; Tỉnh được m = 37,44 gam
Câu 82. Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch
HNO3 nồng độ x%, thu được sản phẩm gồm 1,568 lít (ở đktc) khí NO 2 (sản phẩm khử duy
nhấ của N+5) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH
2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76 gam chất rắn. Giá trị của
x là
A. 47,2.
B. 44,2.
C. 46,6.
D. 46,2.
* Đặt Fe3O4: a và FeS2: b
→ a + 15b = nNO2 (BT.e) và 3a + b = 2.Fe 2O3 = 2.9,76/160 → a = 0,04 và b = 0,002.
* Dung dịch sau phản ứng chứa Na 2SO4: 2b → NaNO3 = nNaOH – 4b = 0,392 → HNO 3 = NO2
+ NaNO3 (BT.N)

Câu 83. Điện phân dung dịch AgNO 3 với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 2A. Sau thời
gian t giây, khối lượng dung dịch giảm là a gam và catot chỉ thu được kim loại. Sau thời
gian 2t giây khối lượng dung dịch giảm (a + 5,36) gam (biết a > 5,36) và thu được dung
dịch X. Biết dung dịch X hòa tan tối đa được 3,36 gam Fe (sản phẩm khử của N +5 chỉ là
NO). Coi lượng nước bay hơi trong quá trình điện phân khơng đáng kể, bỏ qua sự hồn tan
của khí trong nước. Giá trị của t là
A. 5790.
B. 4825.
C. 3860.
D. 7720.
+
+
* Thời gian t thì Ag chứa hết. Sau 2t thì Ag hết.
* Trong X chúa HNO3 = nFe.2.4/3 = 0,16 = AgNO 3


* Tại t gọi O2: b thì 32b + 108.4b = a
với (n e = 4b).
* Tại 2t → 108.0,16 + (8b – 0,16) + 32.2b = a + 5,36 = 32b + 108.4b + 5,36 → b = 0,03
Câu 84. Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa HCl 0,4M và Cu(NO 3)2 0,2M. Lắc đều
cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được 0,75m gam hỗn hợp kim loại và V lít
khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N +5). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 3,84 và 0,448.
B. 5,44 và 0,448.
C. 5,44 và 0,896.
D. 9,13 và 2,24.
+
* 4H + NO3 + 3e → NO + 2H2O. So sánh tỉ lệ được NO = 0,02
* Tính m thì quá dễ: 0,75m = 0,04.64 + m – (0,02.3 + 0,04.2)/2.56
Câu 85. Cho 4,68 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl

0,1M (dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch Y và một phần chất rắn
không tan. Thêm dung dịch AgNO 3 đến dư vào bình phản ứng, thu được kết tủa Z. Biết rằng
sản phẩm khử của N+5 là khí NO, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng kết tủa Z là
A. 7,985 gam.
B. 18,785 gam.
C. 17,350 gam.
D. 18,160 gam.
Câu 86. Cho 2,8 gam hỗn hợp X gồm C và S vào lượng dư dung dịch HNO3 (đặc, nóng), thu
được 17,92 lít hỗn hợp khí (đktc). Đốt cháy hồn tồn 2,8 gam X, thu được hỗn hợp khí Y.
Hấp thụ tồn bộ Y vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1M và KOH 1M, thu được
dung dịch chứa m gam muối. Gía trị của m là
A. 17,2.
B. 14,5.
C. 16,3.
D. 15,4.
* Chú ý: C + 4HNO3 đặc, nóng → CO2 + 4NO2 + 2H2O; S + 6HNO3 đặc, nóng → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
(P thì tạo H3PO4)
* Đặt C: x và S: y → 12x + 32y = 2,8 và 5x + 6y = 0,8 (chú ý khí gồm NO2 và CO2)
→ x = 0,1 và y = 0,05
* Khí Y gồm CO2: 0,1 và SO2: 0,05 mol.
* BTKL: 0,1.62 + 0,05.82 + 0,1.(40 + 56) = m + 0,2.18 → m = 16,3 gam
Câu 87. Hòa tan 12,34 gam hỗn hợp Na, Na2O, K, K2O, Ba, BaO vào nước, thu được 0,336 lít
khí H2 dung dịch Y chứa 0,02 mol KOH, 3x mol NaOH và 7x mol Ba(OH)2. Cho Y tác dụng
với dung dịch Z gồm 0,04 mol KHSO4 và 0,02 mol phèn chua K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O thu
được m gam kết tủa. Gía trị của m là
A. 17,09.
B. 18,55.
C. 20,12.
D. 23,25.
* Hỗn hợp + O = K2O + Na2O + BaO

* 12,34 + 0,015.16 = 0,01.94 + 1,5x.62 + 7x.153 → x = 0,01 mol
* Dễ dàng tính được kết tủa gồm: BaSO4: 0,07 và Al(OH)3: 0,01
Câu 88. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một
thời gian thu được 20 gam kết tủa và dung dịch X chứa hai muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp
9,6 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,56 gam
kết tủa. Gía trị của m là
A. 4,80.
B. 4,32.
C. 5,20.
D. 5,04.
* Dung dịch X chứa Cu(NO3)2 = (10,56 – 9,6)/8 = 0,12 mol → Mg(NO3)2 = 0,18 (BT.NO3)
* BTKL kim loại được m = 5,2 gam
Câu 89. Nung 0,48 mol hỗn hợp X gồm Al, Fe(NO3)2 và FeCO3 trong một bình kín đến khối
lượng khơng đổi thu được chất rắn Y và 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khối hơi so với H2
là 22,8. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với dung dịch hỗn hợp 1,35 mol HCl và 0,19 mol
HNO3 đun nhẹ thu được dung dịch E và 3,584 lít hỗn hợp khí T (đktc) gồm NO và N2O. Cho
tồn bộ dung dịch E tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 0,448 lít NO
(đktc) là sản phẩm khử duy nhất và m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Gía trị
của m gân nhất với giá trị nào sau đây


A. 207.
B. 230.
C. 210.
D. 413.
* Z chứa CO2: 0,06 và NO2: 0,24 → X có Al: 0,3; Fe(NO3)2: 0,12 và FeCO3: 0,06
* Trong Y có Al: 0,3; Fe: 0,18 và O: 0,3.
* Gọi NO: a; N2O: b; NH4+: c và Ag: d
* PT: a + b = 0,16; a + 2b + c = 0,19 (BT.N); 4a + 10b + 10c + 0,02.4 + 0,3.2 = 1,35 + 0,19
(VT.H+)

và 0,3.3 + 0,18.3 = 0,3.2 + 3a + 8b + 8c + d + 0,02.3 (BT.e)→ a = 0,14; b = 0,02; c = 0,01 và d =
0,12.
* Kết tủa chứa Ag: 0,1 và AgCl: 1,35 mol → m = 206,685 gam
Câu 90. Cho 0,64 gam S tan hoàn toàn trong 150 gam dung dịch HNO3 63%, đun nóng thu
được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Hãy cho biết dung dịch X có thể hồ
tan tối đa bao nhiêu gam Cu (Biết sản phẩm khử duy nhất là NO)
A. 33,12 gam B. 24,00 gam C. 34,08 gam D. 132,48 gam
n HNO3 =

Ban đầu

150.63
= 1,5 mol
100.63

NO2 là spk duy nhất nên

, nS = 0,02 mol

n NO2 =

6nS = 0,12 mol

Vậy trong X chứa 0,02 mol H2SO4 và
Quy về

n HNO3

= 1,5 – 0,12 = 1,38 mol


n H+ = 0,02.2 + 1,38 = 1, 42 mol; n NO − = 1,38 mol
3



3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
1,42 1,38
1,42/8 < 1,38/2 nên tính theo H+ vậy nCu pư = 1,42.3/8 = 0,5325 mol
Vậy mCu pư = 0,5325.64 = 34,08 gam
Câu 91. Hỗn hợp X gồm C và S. Hịa tan hồn tồn m gam X trong dung dich HNO3 đặc, nóng,
thu được 0,8 mol hỗn hợp khí gồm NO2 và CO2 có tỉ khối so với H2 bằng 22,875 (khơng có
khí nào khác). Khối lượng của S trong m gam X là
A. 1,60 gam. B. 1,28 gam. C. 0,96 gam. D. 1,92 gam.
§ êng chÐo

→ n CO2 = 0,1 mol; nNO2 = 0, 7 mol;
BT.e

→ 4.0,1 +6.nS = 0, 7 → nS = 0,05 ⇒ mS = 1,6 gam.

Câu 92. Câu

3: Cho m gam hỗn hợp X gồm C, P, S vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Sau
khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp hai khí trong đó có 0,9 mol khí NO2 (sản
phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Đem dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu
được 4,66 gam kết tủa. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong oxi dư thì thể tích khí
oxi (ở đktc) đã phản ứng là
A. 5,6 lít.
B. 5,04 lít.
C. 4,816 lít.

D. 10,08 lít.
+4
+5
C, P, S phản ứng với HNO3 tạo C : CO2, P : H3PO4, S+6 : H2SO4
Vì H3PO4 khơng tạo kết tủa với BaCl2 do HCl mạnh hơn H3PO4 nên
Toàn bộ 4,66 gam kết tủa đều là BaSO4


n NO2 =



⇒ n BaSO4 =

4,66/233 = 0,02 mol = nS

BTE 4nC + 5nP + 6nS =
0,9 4nC + 5nP = 0,9 – 6.0,02 = 0,78 mol
+4
C, P, S phản ứng với O2 tạo C : CO2, P+5 : P2O5, S+4 : SO2


BTNT.O

Vậy

5
⇒  2 n O2 = 2n CO2 + 5n P2 O5 + 2n SO2 ⇔ n O2 = n CO2 + n P2 O5 + n SO2
2


4n + 5n P
5
n P = 2n P2 O5 ⇒ n O2 = n C + n P + n S = C
+ nS =
4
4

VO2 =

0,78/4 + 0.02 = 0,215

0,215.22,4 = 4,816 lít
Câu 93. Hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và CuO. Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam X trong dung dịch
HCl, thu được 0,224 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa ba muối có khối lượng 32,86 gam.
Mặt khác, hịa tan hoàn toàn 18,4 gam X trong dung dịch chứa NaNO3 và HCl, thu được dung
dịch Z chứa m gam muối clorua và 1,12 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị
của m là
A. 39,8.
B. 40,4.
C. 38,4.
D. 37,1.
* Q trình hịa tan X bằng HCl; gọi nH2O = x → 18,4 + 36,5.(0,01.2 + 2x) = 32,86 + 18x +
0,01.2 (BTKL) → x = 0,25
* Trong X có O (n = 0,25 mol) và KL = 14,4 gam.
* Q trình hịa tan X bằng NaNO3 và HCl → nNaNO3 = 0,05 và nHCl = 2.nO + 4nNO = 0,7
(VT.H+)
→ m = 14,4 + 0,05.23 + 0,7.35,5 = 40,4 gam
Câu 94. Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa NaCl và Cu(NO3)2. Sau t
(giây), thu được dung dịch X và 2,688 lít khí tại anot. Sau 2t (giây), tổng thể tích thốt ra ở
hai cực là 7,392 lít. Cho m gam bột Fe vào X, sau phản ứng hồn tồn, thu được 1,344 lít khí

NO (sản phẩm khử duy nhất) và 0,6m gam chất rắn gồm hai kim loại. Biết hiệu suất điện
phân là 100%, các khí khơng tan trong nước và thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị m là
A. 13,2.
B. 12,4.
C. 14,8.
D. 11,4.
+
* Trong dung dịch X có H = 4nNO = 0,24 → 0,12 mol khí gồm Cl2: 0,06 và O2: 0,06 → ne = 0,36
(t)
* Sau 2t thì khí có Cl2: 0,06; O2: 0,15 và H2: 0,12 → Cu(NO3)2 có trong X = 0,36 – 0,12 – 0,36/2 =
0,06
→ 0,6m = 0,06.64 + m – (0,06.2 + 0,06.3)/2.56 → m = 11,4 gam
Câu 95. . Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước, thu được
dung dịch Y và 1,568 lít khí H2 (đktc). Thêm từ từ dung dịch Al2(SO4)3 0,5M vào Y cho đến
khi đạt kết tủa lớn nhất thấy hết 180 ml dung dịch Al2(SO4)3 và thu được 48,99 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 27,56.
B. 28,43.
C. 30,14.
D. 29,27.
* Kết tủa chứa Al(OH)3: 0,18 và BaSO4 = 0,15 → * Dung dịch sau kết tủa chỉ chứa Na2SO4: 0,12
(BT.SO4).
* m + O = BaO + Na2O → m + 0,07.16 = 0,15.153 + 0,12.62 → m = 29,27 gam
Câu 96. Sục hồn tồn V lít CO2 vào 400 ml dung dịch X chứa hỗn hợp KOH 0,5M và K2CO3
xM được dung dịch Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1 tác dụng với Ba(OH)2 dư được 29,55 gam kết tủa.
- Nhỏ rất từ từ đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào phần 2 được V/2 lít khí.
Giá trị của V và x lần lượt là
A. 2,24 và 1,0.
B. 1,12 và 1,0.

C. 2,24 và 0,5.
D. 1,12 và 0,5.
nCO2 = 2a mol
TN1: a+0,2x=0,15


TN2: Sau phản ứng thu được KCl 0,2 mol + KHCO3 (0,4x-0,1) mol
=> 0,4x – 0,1+a = 0,15 => a = 0,05; x=0,5 => V = 2,24 lít.
Câu 97. Nung 40,6 gam hỗn hợp X gồm CaCO3; Na2CO3; KHCO3 ở nhiệt độ cao đến khối
lượng không đổi thu được 30,0 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan Y trong một lượng nước dư
được kết tủa Z và dung dịch T. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1M vào T được dung dịch G
và khơng thấy khí thốt ra. Cho từ từ G vào 150 ml dung dịch HCl 1M được 1,12 lít khí.
Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na2CO3 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 34.
B. 48.
C. 26.
D. 25.
2+
Do khi cho G vào HCl có khí nên T khơng còn Ca và mZ = mCaCO3 ban đầu.
Gọi số mol các chất trong X theo thứ tự là x, y, z mol
Nung X được Y gồm CaO + Na2CO3 + K2CO3
Dung dịch T gồm K+, Na+, CO32-, OH=> x = 0,1; y=0,1; z = 0,2 (mol)
%mNa2CO3 = 26,1%.
Câu 98. Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hòa tan
hết phần một trong dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2
bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối. Hịa tan hồn tồn phần hai trong dung dịch chứa
0,57 mol HNO3, tạo ra dung dịch chỉ chứa 41,7 gam hỗn hợp muối (khơng có muối amoni) và
2,016 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí. Giá trị của
m gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 29.
B. 25.
C. 27.
D. 31.
* Khí do phần 1 tạo thành gồm H2: 0,04 và CO2: 0,03 mol; khí do phần 2 gồm NO: 0,06 và CO2:
0,03
* nH+ để pư với O2-, OH-, CO32- trong X = 0,57 – 4.NO = 0,33
* m = mFe + mCl = [41,7 – 62.(0,57 – 0,06)] + 35,5.(0,33 + 2nH2) = 24,635 gam
Câu 99. Hỗn hợp X gồm Na và Ba. Cho m gam X vào nước dư, thu được 10,08 lít khí hiđro
(đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ hết 15,68 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được chất rắn Z và
dung dịch T. Tách chất rắn Z, thêm từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào T đến khi lượng kết
tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M là 900 ml. Giá trị của m là
A. 53,55.
B. 29,80.
C. 34,35.
D. 43,45.
* Đặt Na: a và Ba: b
* Kết tủa chứa BaCO3 = 0,45.2 – 0,7 = 0,2
* Dung dịch T chứa NaHCO3 và Ba(HCO3)2
Thứ tự:
(1) Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 → 2BaCO3 + 2H2O
(2) Ba(OH)2 + NaHCO3 → BaCO3 + NaOH+ H2O
Ta có hệ: a + 2b = 0,45.2 và a + b – 0,2 = 0,45 → a = 0,4 và b = 0,25
Hoặc có thể BT.Ba để tính như cách sau:
+ nC/T = nBa tổng = 0,7 – 0,2 = 0,5 → trong T có Ba(HCO3)2 = 0,5 – nBa(OH)2 thêm vào = 0,05
→ Ban đầu có Ba = 0,05 + nBaCO3 = 0,25 (BT.Ba) → Na: 0,4
Câu 100. Hỗn hợp X gồm Al, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Nung 24,99 gam X ở nhiệt độ cao, trong
điều kiện khơng có oxi, thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với 200 ml dung dịch chứa
NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M, thu được dung dịch Z, 1,68 lít khí H2 (đktc) và chất rắn E. Hòa
tan hết E trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và

dung dịch chứa 50,64 gam muối. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch chứa H2SO4 1M và HCl 0,6M
vào Z, thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


×