Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo quy định pháp luật Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.22 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>



<b>Số thứ tự Từ viết tắt </b> <b>Nghĩa của từ viết tắt </b>


1 BLDS Bộ luật dân sự


2 BLTTDS Bộ luật tố tụng dân sự


3 HĐTP Hội đồng Thẩm phán


4 NLHVDS Năng lực hành vi dân sự


5 TAND Tòa án nhân dân


6 TANDTC Tòa án nhân dân Tối cao


7 TTDS Tố tụng dân sự


8 UBND Ủy ban nhân dân


9 UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1 </b>


<b>1. Lý do chọn đề tài ... 1 </b>


<b>2. Tình hình nghiên cứu ... 1 </b>


<b>4. Đối tƣợng nghiên cứu ... 5 </b>



<b>5. Phạm vi nghiên cứu ... 5 </b>


<b>6. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 6 </b>


<b>7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận ... 7 </b>


<b>8. Kết cấu đề tài ... 7 </b>


<b>CHƢƠNG 1 ... 8 </b>


<b>CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỤ LÝ VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ ... 8 </b>


<b>SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ ... 8 </b>


<b>1.1 Khái niệm thụ lý vụ án dân sự và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự 8 </b>
<i><b>1.1.1 Khái niệm về thụ lý vụ án dân sự ... 8 </b></i>


<i><b>1.1.2 Khái niệm về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ... 10 </b></i>


<b>1.2 Đặc điểm của thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ... 11 </b>


<i><b>1.2.1 Đặc điểm của thụ lý vụ án dân sự ... 11 </b></i>


<i><b>1.2.2 Đặc điểm của chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ... 13 </b></i>


<b>1.3 Ý nghĩa của thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ... 14 </b>


<b>1.4 Mối quan hệ giữa thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ... 15 </b>



<b>1.5 Sự hình thành và phát triển của việc thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm </b>
<b>vụ án dân sự trong pháp luật tố tụng dân sự việt nam ... 18 </b>


<i><b>1.5.1 Giai đoạn trước cách mạng tháng Tám năm 1945 ... 18 </b></i>


<i><b>1.5.2 Giai đoạn 1945 đến năm 1989... 20 </b></i>


<i><b>1.5.3 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004 ... 21 </b></i>


<i><b>1.5.4 Giai đoạn từ năm 2004 đến nay ... 22 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƢƠNG 2 ... 26 </b>


<b>QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỤ LÝ ... 26 </b>


<b>VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ ... 26 </b>


<b>2.1 Điều kiện thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ... 26 </b>


<i><b>2.1.1 Chủ thể khởi kiện vụ án dân sự phải có quyền khởi kiện ... 26 </b></i>


<i><b>2.1.2 Vụ án khởi kiện phải thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án ... 28 </b></i>


<i><b>2.1.3 Vụ án chưa được giải quyết bằng một bản án, quyết định đã có hiệu </b></i>
<i><b>lực pháp luật ... 30 </b></i>


<i><b>2.1.4 Vụ án khởi kiện phải còn thời hiệu khởi kiện ... 31 </b></i>


<i><b>2.1.5 Điều kiện về hình thức, nội dung đơn khởi kiện và việc nộp tiền tạm </b></i>
<i><b>ứng án phí ... 33 </b></i>



<b>2.2 Trình tự thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ... 35 </b>


<i><b>2.2.1 Trình tự thụ lý vụ án dân sự ... 35 </b></i>


<i><b>2.2.2 Trình tự chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ... 41 </b></i>


<b>2.3 Các quyết định của Tòa án có thể đƣa ra trong giai đoạn chuẩn bị xét xử </b>
<b>sơ thẩm vụ án dân sự ... 52 </b>


<i><b>2.3.1 Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự ... 52 </b></i>


<i><b>2.3.2 Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ... 53 </b></i>


<i><b>2.3.3 Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ... 54 </b></i>


<i><b>2.3.4 Quyết định đưa vụ án dân sự ra xét xử ... 56 </b></i>


<b>2.4 Các công việc tiến hành sau khi có quyết định đƣa vụ án ra xét xử ... 56 </b>


<b>KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ... 59 </b>


<b>CHƢƠNG 3 ... 60 </b>


<b>THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN </b>
<b>THIỆN VỀ THỤ LÝ VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ</b>
<b>... 60 </b>


<b>3.1 Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về thụ lý và chuẩn bị xét </b>
<b>xử sơ thẩm vụ án dân sự ở các cấp Tòa án nhân dân trong giai đoạn 2014 </b>


<b>đến 2017 ... 60 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>3.1.2 Những hạn chế, nguyên nhân và một số kiến nghị trong việc thực hiện </b></i>
<i><b>các quy định pháp luật Việt Nam về thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân </b></i>
<i><b>sự ... 61 </b></i>


<b>3.2 Những điểm mới nổi bật của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 về thụ lý và </b>
<b>chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ... 63 </b>
<b>3.3 Những hạn chế và một số kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật tố </b>
<b>tụng dân sự Việt Nam về thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ... 64 </b>


<i><b>3.3.1 Những hạn chế của quy định pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về </b></i>
<i><b>thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ... 64 </b></i>


<i><b>3.3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự </b></i>
<i><b>Việt Nam hiện hành về thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự ... 67 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo quy định pháp luật Việt Nam </i>


<i>GVHD: Nguyễn Thị Anh Thư </i> 1 <i>SVTH: Nguyễn Thị Kim Nguyên </i>


<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Đất nước Việt Nam ta ngày càng đi lên với sự phát triển mạnh mẽ của tất
cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội. Bên cạnh những tư tưởng tích cực của xã
hội mang lại thì hiện nay lại có một số thực trạng đáng buồn là nảy sinh nhiều
vấn đề tiêu cực, trong đó thì vẫn khơng thể tránh khỏi những tranh chấp dẫn đến
vi phạm pháp luật. Biểu hiện là sự xuất hiện các tranh chấp phát sinh từ các quan


hệ dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động. Các vụ án
dân sự cũng được đưa ra xét xử ngày càng nhiều và được phổ biến rộng rãi đến
người dân thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng, báo đài, mạng xã
hội. Chính vì lẽ đó, mà hiện nay việc thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân
<b>sự cũng được người dân chú trọng và quan tâm hơn. </b>


Ở thời điểm hiện tại thì các vấn đề liên quan đến việc thụ lý và chuẩn bị
xét xử sơ thẩm vụ án dân sự được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự 2015
cũng đã có nhiều đổi mới so với các quy định cũ của Bộ luật tố tụng dân sự 2004
<b>trước đây. Do đó, em đã chọn đề tài “Thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án </b>


<b>dân sự theo quy định pháp luật Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại </b>


học. Qua quá trình nghiên cứu, em sẽ tìm hiểu sâu sắc những quy định của pháp
luật tố tụng dân sự năm 2015 về thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự,
trên cơ sở đó mạnh dạn đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa các quy
định của Bộ luật tố tụng dân sự về thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
để góp phần nâng cao hiệu quả những quy định pháp luật trong tố tụng dân sự.


<b>2. Tình hình nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo quy định pháp luật Việt Nam </i>


<i>GVHD: Nguyễn Thị Anh Thư </i> 2 <i>SVTH: Nguyễn Thị Kim Nguyên </i>


<i>Liễu Thị Hạnh (2010), Thụ lý vụ án dân sự, một số vấn đề lý luận và </i>


<i>thực tiễn, NXB Bách Khoa Tư pháp, tr 1-16. Trong bài viết tác giả đã nêu lên </i>


những đặc điểm, bản chất của việc thụ lý và trả lại đơn khởi kiện, tìm hiểu các


quy định liên quan đến việc thụ lý và trả đơn khởi kiện. Đồng thời, tác giả đã đưa
ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn các quy định của pháp luật về thụ lý và
trả lại đơn khởi kiện. Tuy nhiên, ở đề tài này tác giả vẫn chưa làm rõ các đặc
điểm, cũng như các quy định của pháp luật liên quan đến vấn đề thụ lý vụ án dân
sự mà chỉ dừng lại ở việc nêu ra nêu ra các đặc điểm và các quy định của pháp
luật liên quan đến đề tài mà các tác giả đang nghiên cứu.


<i>Bùi Thị Thu Hiền (2013), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, NXB </i>
Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr 1-70. Trong bài viết này tác giả đã bao quát mọi
hoạt động được thực hiện trong quá trình chuẩn bị xét xử. Tuy nhiên, bài viết
chưa phân tích cụ thể những hạn chế trong từng quy định của luật sửa đổi, bổ
<i>sung Bộ luật tố tụng dân sự 2011. </i>


<i>Nguyễn Thu Hiền (2012), Hoàn thiện chế định khởi kiện và thụ lý vụ án </i>


<i>dân sự trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, </i>


<i>tr 1-21. Trong bài viết này, tác giả đã nghiên cứu và phân tích bản chất đặc điểm, </i>
thủ tục khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự để làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ
bản về thủ tục này trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam. Đồng thời, chỉ ra
những vấn đề cịn thiếu sót, chưa phù hợp về thủ tục khởi kiện và thụ lý vụ án, đề
ra các giải pháp hoàn thiện các quy định này. Tuy nhiên, trong bài nghiên cứu
này tác giả tác giả chỉ nêu những điểm cơ bản liên quan đến việc khởi kiện và thụ
lý vụ án mà chưa phân tích, làm rõ các điều kiện về khởi kiện cũng như thủ tục
về thụ lý vụ án dân sự.


<i>Phan Thị Thu Hiền (2016), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự trong </i>


<i>pháp luật tố tụng dân sự ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr 1-101. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo quy định pháp luật Việt Nam </i>


<i>GVHD: Nguyễn Thị Anh Thư </i> 3 <i>SVTH: Nguyễn Thị Kim Nguyên </i>


đổi bổ sung Bộ luật tố tụng dân sự 2011 với Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (có hiệu
<i>lực 1/7/2016). </i>


<i>Đặng Tất Tùng (2015), Thụ lý vụ án dân sự theo pháp luật tố tụng dân </i>


<i>sự Việt Nam hiện hành và thực tiễn áp dụng tại các tòa án trên địa bàn thành </i>
<i>phố Hà Nội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr 1-71. Bài viết này cũng đã làm rõ </i>


các vấn đề lý luận và quy định pháp luật về thụ lý vụ án dân sự. Đồng thời tìm
hiểu được thực tiễn áp dụng các quy định về thụ lý vụ án dân sự tại Tòa án trên
địa bàn thành phố Hà Nội và đã đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện Bộ luật
tố tụng dân sự về thụ lý vụ án dân sự. Tuy nhiên bài viết này chưa phân tích sâu
về các quy định của pháp luật về trình tự thủ tục thụ lý vụ án dân sự.


Bên cạnh đó cịn có bài nghiên cứu ngắn đăng trên tạp chí Cơng lý như:
<i>Phương Nam, Hòa giải và chuẩn bị xét xử, tạp chí Cơng lý, Số 3/2017, tr 5-8. </i>
Bài viết này cũng đã phân tích sơ lược một số nhiệm vụ và quyền hạn của Thẩm
phán về hòa giải, tạm đình chỉ, đình chỉ vụ án dân sự trong giai đoạn chuẩn bị xét
<i>xử. Hay bài nghiên cứu ngắn của Ngọc Trâm, Đình chỉ hay cơng nhận sự thỏa </i>


<i>thuận, tạp chí điện tử Tịa án nhân dân tối cao, số 5/2017, tr 16-19. Trong bài viết </i>


này tác giả đã nêu ra các trường hợp mà Tòa án có thể đưa ra quyết đình chỉ hay
cơng nhận sự thỏa thuận của các đương sự trong giai đoạn chuẩn bị xét xử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo quy định pháp luật Việt Nam </i>



<i>GVHD: Nguyễn Thị Anh Thư </i> 4 <i>SVTH: Nguyễn Thị Kim Nguyên </i>


chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo quy định pháp luật Việt Nam” để
nghiên cứu. Điểm mới ở đề tài này là cập nhật kịp thời thông tin, chỉ ra những
điểm mới về thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự trong BLTTDS 2015
(có hiệu lực 1/7/2016) so với BLTTDS 2004. Đồng thời, luận văn sẽ đi sâu và
bao quát hơn, làm rõ cơ sở lý luận và các quy định của pháp luật về thụ lý và
chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự. Bằng các số liệu thu thập được từ Tòa án,
luận văn sẽ làm rõ thực tiễn áp dụng quy định về thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ
thẩm vụ án dân sự, luận văn cũng chỉ ra những điểm hạn chế trong quá trình áp
dụng các chế định này, trên cơ sở đó luận văn xin đề xuất những kiến nghị nhằm
hoàn thiện hơn nữa các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự về thụ lý và chuẩn bị
xét xử sơ thẩm vụ án dân sự góp phần nâng cao hiệu quả việc thụ lý và chuẩn bị
xét xử sơ thẩm vụ án dân sự trong thời gian sắp tới.


<b>3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu </b>


<i><b>3.1 Mục đích nghiên cứu </b></i>


Mục đích nghiên cứu bài khóa luận này là cập nhật kịp thời các quy định
mới của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 về thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án
dân sự. Trên cơ sở nghiên cứu tìm hiểu lý luận, các quy định pháp luật và thực
tiễn áp dụng các quy định pháp luật về thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án
dân sự luận, luận văn xin đề xuất những giải pháp chủ yếu mang tính khả thi
nhằm hoàn thiện hơn các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự về thụ lý và chuẩn
bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, khắc phục được những hạn chế cũng như nâng
cao hơn nữa hoạt động của Tòa án trong giai đoạn sắp tới. Hồn thiện mục đích
này sẽ giúp cho phiên tòa cấp sơ thẩm diễn ra đúng kế hoạch, tránh hỗn phiên
tịa và giải quyết vụ án được chính xác. Đồng thời, giúp các đương sự trong vụ án


và những người dân nắm rõ hơn các quy định của pháp luật về việc thụ lý và
chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, để đảm bảo quyền và lợi ích của các chủ
thể không bị xâm phạm, tạo niềm tin giữa các chủ thể đối với cơ quan pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo quy định pháp luật Việt Nam </i>


<i>GVHD: Nguyễn Thị Anh Thư </i> 5 <i>SVTH: Nguyễn Thị Kim Nguyên </i>


sơ thẩm vụ án dân sự theo Bộ luật tố tụng dân sự 2015. Bằng những số liệu cụ
thể thu thập từ Tòa án giúp em hiểu biết thêm và có cái nhìn sâu sắc hơn về thực
tiễn áp dụng các quy định đó diễn ra như thế nào.


<i><b>3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>


Để đạt được những mục đích nêu trên thì cần phải thực hiện các nhiệm
vụ cụ thể như sau:


Làm sáng tỏ một số nội dung cơ bản của thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ
thẩm vụ án dân: Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, điều kiện và trình tự thủ tục thụ lý
và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và một số quyết định trong giai đoạn
thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân.


Đánh giá việc áp dụng các quy phạm pháp luật tố tụng dân sự về thụ lý
và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân trong thực tế trên lãnh thổ Việt Nam từ
năm 2014 đến năm 2017.


Phân tích những hạn chế của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về thụ lý
và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự. Đưa ra kiến nghị hoàn thiện các quy
định của pháp luật về thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân.



<b>4. Đối tƣợng nghiên cứu </b>


Do đề tài có nội dung nghiên cứu khá rộng, tuy nhiên do giới hạn đề tài
nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp nên em chỉ tập trung nghiên cứu vào những
vấn đề lý luận cơ bản về thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự như: khái
niệm, đặc điểm, ý nghĩa, mối quan hệ giữa thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ
án dân sự, lịch sử phát triển các quy định của pháp luật Việt Nam về thụ lý và
chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự; nội dung các quy định của pháp luật về thụ
lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự; thực tiễn áp dụng các quy định này
tại các Tòa án cấp sơ thẩm Việt Nam, một số hạn chế của quy định pháp luật liên
quan đến đề tài này và các kiến nghị hoàn thiện về thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ
<i>thẩm vụ án dân sự. </i>


<b>5. Phạm vi nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo quy định pháp luật Việt Nam </i>


<i>GVHD: Nguyễn Thị Anh Thư </i> 6 <i>SVTH: Nguyễn Thị Kim Nguyên </i>


trung nghiên cứu các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (có hiệu lực ngày
01/7/2015) về thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự .


Về thời gian: Khóa luận thu thập các số liệu cụ thể liên quan đề tài đang
nghiên cứu từ năm 2014 đến năm 2017.


Về khơng gian: Khóa luận nghiên cứu vấn đề thụ lý và chuẩn bị xét xử
sơ thẩm vụ án dân sự trên phạm vi nước Việt Nam và tìm hiểu thực tiễn áp dụng
các quy định pháp luật liên quan vấn đề bằng những số liệu cụ thể của Tòa án các
cấp.



<b>6. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng trong bài nghiên cứu
này bao gồm:


<i>Thứ nhất, sử dụng phương pháp phân tích: Đây là phương pháp được sử </i>


dụng phổ biến trong cả ba chương của đề tài này. Ở chương 1, từ những cơ sở lý
luận chung, khóa luận đã dùng phương pháp phân tích để làm rõ khái niệm, đặc
điểm, ý nghĩa, cũng như phân tích mối quan hệ giữa thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ
thẩm vụ án dân sự. Tương tự, ở chương 2 phương pháp này sử dụng để phân tích
các quy định của pháp luật về việc thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân
sự. Ở chương 3, bài viết sử dụng phương pháp phân tích để phân tích số liệu đã
thu thập để thấy được thực tiễn áp dụng các duy định pháp luật liên quan đến đề
tài nghiên cứu. Từ những phân tích ở chương 1 và chương 2, bài viết lại tiếp tục
sử dụng phương pháp phân tích để phân tích những điểm hạn chế trong các quy
định của pháp luật và phân tích các hướng đề xuất để hoàn thiện hệ thống pháp
luật trong việc thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự.


<i>Thứ hai, khóa luận sử dụng phương pháp tổng hợp: phương pháp này </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo quy định pháp luật Việt Nam </i>


<i>GVHD: Nguyễn Thị Anh Thư </i> 7 <i>SVTH: Nguyễn Thị Kim Nguyên </i>


phương pháp tổng hợp cũng góp phần thống nhất việc đề xuất hướng giải quyết
mang lại hiệu quả chung cho việc thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự


Bên cạnh đó, phương pháp tổng hợp cũng được sử dụng trong chương 3
để tổng hợp lại số lượng vụ án dân sự mà các Tòa án nhân dân đã thụ lý và chuẩn


bị xét xử sơ từ năm 2014 đến năm 2017.


<i>Thứ ba, khóa luận sử dụng phương pháp thống kê theo thời gian: Khóa </i>


luận thống kê việc thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự bằng những số
liệu cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định từ năm 2014 đến năm 2017 để
khái quát một cách toàn diện về thực tiễn của việc thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ
thẩm vụ án dân sự.


<i>Thứ tư, khóa luận sử dụng phương pháp so sánh: phương pháp này được </i>


sử dụng ở chương 2 để so sánh các quy định liên quan đến việc thụ lý và chuẩn
bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự giữa Bộ luật tố tụng dân sự 2015 với Bộ luật tố
tụng dân sự 2004.


<b>7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận </b>


Ý nghĩa khoa học: Khóa luận góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận,
các quy định pháp luật và thực tiễn về thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án
dân sự trong pháp luật tố tụng dân sự.


Ý nghĩa thực tiễn: Khóa luận chỉ ra những điểm hạn chế trong việc thụ lý
và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự và đưa ra những đề xuất kiến nghị hoàn
thiện hơn các quy định của pháp luật tố tụng dân sự.


<b>8. Kết cấu đề tài </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung
chính của bài khóa luận gồm 03 chương bao gồm:



Chương 1. Cơ sở lý luận về thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân
sự


Chương 2. Quy định pháp luật Việt Nam về thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ
thẩm vụ án dân sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<b>A. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT </b>


1. Bộ luật tố tụng Dân sự 2004 (hết hiệu lực)
2. Bộ luật tố tụng Dân sự 2015


3. Bộ luật Dân sự 2005 (hết hiệu lực)
4. Bộ luật Dân sự 2015


5. Luật Đất đai 2013


6. Luật Hơn nhân và Gia đình 2014


7. Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/ 12/ 2016 của Uỷ ban Thường
vụ Quốc hội về mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng án phí và
lệ phí Tịa án.


8. Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03-12-2012 của Hội đồng Thẩm phán
Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần
thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm” của Bộ luật tố
tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số
Điều của Bộ luật tố tụng dân sự; hướng dẫn những nội dung mới được quy
định trong Bộ luật tố tụng dân sự về xét xử sơ thẩm.



9. Nghị quyết số 02/2016/ NQ- HĐTP ngày 30/6/2016 của Hội đồng Thẩm phán
Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị
quyết số 103/2015/QH13 ngày 25/11/2015 của Quốc hội về thi hành Bộ
luật tố tụng dân sự thì từ ngày 01/7/2016.


10. Nghị quyết 01/2017/NQ- HĐTP nghị quyết ban hành một số biểu mẫu trong
tố tụng dân sự.


11. Nghị quyết 04/2017/NQ- HĐTP hướng dẫn một số quy định về trả lại đơn
khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án.


12. Quyết định số 139/QĐ- TANDTC ngày 26/02/ 2016 của Tòa án nhân dân Tối
cao về việc ban hành kế hoạch triển khai thi hành Bộ luật tố tụng dân sự
trong Tòa án nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>B. TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ </b>


<i>14. Bộ tư pháp Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Bách </i>
khoa Tư pháp.


<i>15. Kỳ Duyên(2016), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Niên. </i>


<i>16. Liễu Thị Hạnh (2010), Thụ lý vụ án dân sự, một số vấn đề lý luận và thực </i>


<i>tiễn, NXB Bách Khoa Tư pháp. </i>


<i>17. Bùi Thị Thu Hiền (2013), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, NXB Đại </i>
học Quốc Gia Hà Nội.



<i>18. Nguyễn Thu Hiền (2012), Hoàn thiện chế định khởi kiện và thụ lý vụ án dân </i>


<i>sự trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà </i>


Nội.


<i>19. Phan Thị Thu Hiền (2016), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự trong pháp </i>


<i>luật tố tụng dân sự ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. </i>


<i>20. Nguyễn Thị Thu Hương (2011), Khởi kiện vụ án dân sự theo quy định của Bộ </i>


<i>luật tố tụng dân sự 2004, NXB trường Đại học Luật Hà Nội. </i>


<i>21. Phan Thị Vân Hương (2015),Vài ý kiến về việc sắp xếp bút lục hồ sơ vụ án </i>


<i>dân sự, NXB Thông tin và truyền thông. </i>


<i>22. Cao Văn Liên (1989), Pháp luật các triều đại Việt Nam và các nước, NXB </i>
Thanh Niên.


<i>23. Kim Loan, Ủy quyền khởi kiện vụ án dân sự, tạp chí Tịa án, Số10/2018, </i>
tr10-14


<i>24. Phương Nam, Hòa giải và chuẩn bị xét xử, tạp chí Cơng lý, Số 3/2017, tr 5-8 </i>
<i>25. Ngôn ngữ Việt Nam (2016), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Niên. </i>


<i>26. Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. </i>


<i>27. Vũ Thị Phụng (1990), Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam từ nguồn gốc </i>



<i>đến trước cách mạng tháng tám năm 1945, NXB Khoa học Xã hội. </i>


<i>28. Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật, lịch sử hình thành, nội dung và giá </i>


<i>trị, NXB Khoa học Xã hội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>30. Ngọc Trâm, Đình chỉ hay cơng nhận sự thỏa thuận, tạp chí điện tử Tòa án </i>
<i>nhân dân Tối cao, Số 5/2017, tr.16- 19 </i>


<i>31. Đinh Gia Trinh (1968), Sơ thảo lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, </i>
NXB Khoa học Xã hội.


<i>32. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp </i>


<i>luật Việt Nam – phần 2, NXB Công an nhân dân. </i>


<i>33. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình luật tố tụng dân sự Việt </i>


<i>Nam, NXB Công an nhân dân. </i>


<i>34. Đặng Tất Tùng (2015), Thụ lý vụ án dân sự theo pháp luật tố tụng dân sự </i>


<i>Việt Nam hiện hành và thực tiễn áp dụng tại các tòa án trên địa bàn thành </i>
<i>phố Hà Nội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. </i>


<i>35. Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt , Nxb Đà Nẵng. </i>
<i>36. Bùi Tường Vũ(2015), Thư viện pháp luật, NXB Giao thông vận tải. </i>


<i>37. Ngô Thanh Xuyên (2006), Pháp luật tố tụng qua các triều đại phong kiến </i>



<i>Việt Nam, NXB Giáo dục. </i>


<b>C. NGUỒN THAM KHẢO TỪ INTERNET </b>


<i>38. Bùi Thị Huyền, Quy định về tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong Bộ </i>


<i>luật Tố tụng dân sự năm 2015 cần được hướng dẫn cụ thể hơn, </i>


/>90&p_catei1751909 &article_details=1&item_id=14078499 [ Ngày truy
cập:20 /4/2018]


<i>39. Minh Nhất, Đình chỉ tố tụng dân sự ở Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm, Một </i>


<i>số kiến nghị hoàn thiện, </i>


/>


tintuc/Lists/NghienCuuTraoDoi&ListId=75a8df79-a725-4fd5-9592-


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>D. CÁC TÀI LIỆU KHÁC </b>


40. Công văn số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07/4/2017 của Tòa án nhân dân tối
cao giải đáp một số vấn đề nghiệp vụ, có nội dung liên quan đến thi hành án
dân sự.


</div>

<!--links-->

×