Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp siêu nhỏ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.95 KB, 16 trang )

MỤC LỤC

Lời cam đoan ..................................................................................................................iii
Lời cảm ơn ..................................................................................................................... iv
Danh mục từ viết tắt .....................................................................................................viii
Danh mục các bảng ........................................................................................................ ix
Danh mục các hình .......................................................................................................... x
Tóm tắt ........................................................................................................................... xi
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .............................................................. 1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................... 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..................................................................................... 2

1.2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 2
1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 3
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 3
1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT .............................. 3
1.5. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ................................................ 3

1.5.1. Các nghiên cứu trong nước ......................................................................... 3
1.5.2. Các nghiên cứu ngoài nước ......................................................................... 6
1.5.3. Tính mới và tính kế thừa của đề tài............................................................. 7
1.5.3.1. Tính mới của đề tài............................................................................................. 7
1.5.3.2. Tính kế thừa ....................................................................................................... 7
1.6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ........................................................................................ 8
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ....................... 9
2.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG ..................... 9

2.1.1. Khái niệm, vai trò, hoạt động cho vay của ngân hàng và nhu cầu vay vốn
của doanh nghiệp trong nền kinh tế ...................................................................... 9
2.1.2. Theo đối tượng cho vay khách hàng doanh nghiệp .................................. 11


2.2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP SIÊU NHỎ ................... 11

2.2.1. Khái niệm về doanh nghiệp siêu nhỏ ........................................................ 11
2.2.2. Vai trò của doanh nghiệp siêu nhỏ trong nền kinh tế ............................... 12
2.2.3. Đặc điểm chủ yếu của các doanh nghiệp siêu nhỏ.................................... 14
v


2.2.3.1. Thuận lợi .......................................................................................................... 14
2.2.3.2. Hạn chế ............................................................................................................. 15

2.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động cho vay các doanh nghiệp
siêu nhỏ ............................................................................................................... 16
2.2.6. Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng dành cho doanh nghiệp siêu nhỏ ......... 20
2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU VAY VỐN NGÂN HÀNG VÀ
SỐ TIỀN MUỐN VAY CỦA DOANH NGHIỆP SIÊU NHỎ .................................... 21
2.4. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .................................................................................... 23

2.4.1. Mơ hình nghiên cứu .................................................................................. 23
2.4.2. Các giả thuyết nghiên cứu ......................................................................... 23
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 27
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................................ 27

3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ ...................................................................................... 27
3.1.2. Nghiên cứu chính thức .............................................................................. 27
3.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ............................................................................. 28

3.2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu .......................................................................... 28
3.2.1.1. Phương pháp nghiên cứu định tính .................................................................. 28
3.2.1.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng ............................................................... 29


3.2.2. Xác định cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ............................................ 29
3.2.2.1. Quy mô mẫu ..................................................................................................... 29
3.2.2.2. Phương pháp chọn mẫu .................................................................................... 29

3.2.3. Phương pháp thu thập số liệu .................................................................... 30
3.2.4. Phương pháp phân tích số liệu .................................................................. 30
3.2.4.1. Đối với mục tiêu 1 và 2 .................................................................................... 30
3.2.4.2. Đối với mục tiêu 3 ............................................................................................ 31
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 32
4.1. THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP ĐƯỢC KHẢO SÁT ..................................... 32

4.1.1. Khái quát về mẫu khảo sát ........................................................................ 32
4.1.2. Đặc điểm trình độ học vấn ........................................................................ 32
4.1.3. Đặc điểm số năm hoạt của doanh nghiệp siêu nhỏ ................................... 33
4.1.4. Đặc điểm lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp ....................................... 33
4.1.5. Đặc điểm nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp........................................... 34
vi


4.1.6. Đặc điểm nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp ................................. 34
4.1.7. Đặc điểm giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp ................................... 34
4.1.8. Đặc điểm doanh thu của doanh nghiệp ..................................................... 35
4.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU VAY
CỦA DNSN QUA MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOGISTIC ................................. 35

4.2.1. Kiểm định hệ số hồi quy ........................................................................... 35
4.2.2 Kiểm định độ phù hợp tổng qt của mơ hình ........................................... 37
4.2.3. Kiểm định mức độ giải thích của mơ hình ................................................ 37
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ................................................ 40

5.1. KẾT LUẬN ............................................................................................................ 40

5.1.1. Về mục tiêu, câu hỏi và các giả thuyết nghiên cứu .................................. 40
5.1.2. Về kết quả nghiên cứu............................................................................... 41
5.2. KIẾN NGHỊ HÀM Ý QUẢN TRỊ ......................................................................... 41

5.2.1. Đối với BIDV ............................................................................................ 42
5.2.1.1. Thiết kế các sản phẩm/gói tín dụng dành riêng cho doanh nghiệp siêu nhỏ theo
từng lĩnh vực kinh doanh và có sự phân biệt giữa doanh nghiệp mới thành lập/có thâm
niên cụ thể ..................................................................................................................... 42
5.2.1.2. Đa dạng hoá dịch vụ và nâng cao chất lượng dịch vụ ..................................... 43
5.2.1.3. Chuẩn bị nguồn vốn đảm bảo đủ đáp ứng nhu cầu vay của doanh nghiệp
siêu nhỏ ......................................................................................................................... 44

5.2.3. Đối với Giám đốc Chi nhánh Trà Vinh ..................................................... 44
5.2.3.1 Tiếp tục tăng cường kiểm soát, nâng cao chất lượng tín dụng và tăng cường cơng
tác thu hồi nợ có vấn đề ................................................................................................ 44
5.2.3.2. Tăng cường sắp xếp, quan tâm công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực .............................................................................................................. 45

5.2.4. Về phía doanh nghiệp siêu nhỏ ................................................................. 45
5.2.5. Về phía Nhà nước ..................................................................................... 46
5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ................. 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 49
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 1

vii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BIDV

Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Cty

Công ty

DN

Doanh nghiệp

DNSN

Doanh nghiệp siêu nhỏ

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

DTHU

Doanh thu

GDP

Gross domestic product (Tổng sản phẩm nội địa)

KH


Khách hàng doanh nghiệp

LVHD

Lĩnh vực hoạt động

NĐ-CP

Nghị định – Chính phủ

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

QHXH

Quan hệ xã hội

TCTD

Tổ chức tín dụng

TGHD

Thời gian hoạt động

USD

United State Dolar


VCB

Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

VDTLD

Vốn đầu tư lưu động

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1: Phân loại doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp vừa và nhỏ........................ 11
Bảng 2.2: Phân loại doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ ................................ 11
Bảng 2.3: Phân loại doanh nghiệp theo Nghị định 39/2018/NĐ-CP ............................ 12
Bảng 2.4: Phân loại DNSN, DNVVN theo quy định của BIDV .................................. 13
Bảng 2.5: Phân loại doanh nghiệp lớn và DNVVN theo quy định của BIDV.............. 13
Bảng 2.6: Bảng các biến số, diễn giải và giả thuyết của các biến ................................ 23
Bảng 4.1. Trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp siêu nhỏ ........................................ 32
Bảng 4.2. Đặc điểm số năm hoạt động của DNSN ....................................................... 33
Bảng 4.3. Nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp siêu nhỏ ở các loại hình kinh doanh .... 34
Bảng 4.4. Nguồn vốn của doanh nghiệp siêu nhỏ ......................................................... 34
Bảng 4.5. Quy mô doanh nghiệp siêu nhỏ .................................................................... 35
Bảng 4.6. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp siêu nhỏ ........................................... 35

Bảng 4.7. Kết quả kiểm định hệ số hồi quy .................................................................. 36
Bảng 4.8. Mức độ dự báo chính xác ............................................................................. 37
Bảng 4.9. Kiểm định Omnibus đối với hệ số của mơ hình ........................................... 37
Bảng 4.10. Tóm tắt mơ hình.......................................................................................... 37
Bảng 5.1: Kết quả kiểm định các giả thuyết của nghiên cứu ........................................ 40
Bảng 5.2. Vị trí quan trọng của các nhân tố .................................................................. 41

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu đề xuất ........................................................................ 28
Hình 4.1. Biểu đồ lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp siêu nhỏ ......................... 33

x


TĨM TẮT
Đề tài được thực hiện với mục tiêu tìm ra các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của
từng nhân tố đó đến nhu cầu vay vốn của DNSN tại BIDV Trà Vinh. Trên cơ sở đó, tác
giả đề xuất hàm ý quản trị nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu vay vốn của DNSN tại BIDV
Trà Vinh tốt hơn.
Dựa vào kết quả tổng hợp lý thuyết, lược khảo các nghiên cứu có liên quan và
thực tiễn hoạt động vay vốn của DNSN tại BIDV Trà Vinh, tác giả đề xuất mơ hình

nghiên cứu gồm 08 nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn của DNSN tại BIDV Trà
Vinh gồm: (1) Thời gian hoạt động; (2) Lĩnh vực hoạt động; (3) Báo cáo tài chính; (4)
Vốn đầu tư lưu động; (5) Vốn kinh doanh; (6) Doanh thu; (7) Giá trị tài sản cố định; (8)
Mối quan hệ xã hội.
Đề tài tiến hành phỏng vấn trực tiếp 143 DNSN bằng bảng câu hỏi theo phương
pháp chọn mẫu xác suất. Kết quả phân tích mơ hình Binary Logistic: Có 05 biến ảnh
hưởng đến nhu cầu vay vốn của DNSN theo thứ tự giảm dần là: Quan hệ xã hội (đóng
góp 39,31%); Báo cáo tài chính (đóng góp 35,66%); Lĩnh vực hoạt động (đóng góp
21%); Thời gian hoạt động (đóng góp 3,91%); Vốn đầu tư lưu động (đóng góp 0,12%).
Trong đó, có 04 biến độc lập ảnh hưởng cùng chiều và 01 biến Thời gian hoạt động của
DNSN có tác động ngược chiều đến nhu cầu vay vốn tại BIDV Trà Vinh. Dựa vào kết
quả nghiên cứu, tác giả cũng đã đề xuất hàm ý quản trị nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu
vay vốn của DNSN tại BIDV Trà Vinh tốt hơn.
Từ khóa: Nhân tố ảnh hưởng, nhu cầu vay vốn, DNSN, Trà Vinh.

xi


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong bất cứ một nền kinh tế, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ln giữ vai
trị quan trọng. Theo Nguyễn Văn Lê, các DNNVV tại Việt Nam trong thời gian qua đã
khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế với đặc thù: năng động, linh hoạt và thích
ứng nhanh với những thay đổi của thị trường, do đó họ đã có những bước phát triển
mạnh mẽ, là động lực quan trọng trong việc tăng trưởng GDP, tạo việc làm, giúp huy
động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, góp phần xóa đói, giảm nghèo,...[12].
Theo kết quả cơng bố và giới thiệu chỉ số chính sách doanh nghiệp nhỏ và vừa của
ASEAN (2018), DNNVV (mà phần lớn là doanh nghiệp siêu nhỏ (DNSN)) chiếm
khoảng 97,5% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động thực tế. Tuy nhiên, trong tổng

số gần 600.000 DNNVV của Việt Nam, số doanh nghiệp quy mơ vừa chỉ chiếm
1,6%, cịn lại là doanh nghiệp quy mô nhỏ và siêu nhỏ. Tổng số vốn đăng ký của
các DNNVV đạt xấp xỉ 121 tỷ USD, chiếm 30% tổng số vốn đăng ký của các doanh
nghiệp. Hàng năm, các DNNVV đóng góp khoảng 40% GDP; 30% nộp ngân sách
nhà nước, 33% giá trị sản lượng công nghiệp, đóng góp lớn vào tốc độ tăng trưởng
kinh tế quốc gia hàng năm [21]. Chính vì vậy, việc phát triển DNSN từ lâu đã được
xác định là “chiến lược lâu dài, nhất quán và xuyên suốt trong chương trình hành động
của Chính phủ, là nhiệm vụ trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế” của quốc gia
[23]. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 39/2018/NĐ-CP về “Quy định chi tiết một số
điều của Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa” (thay thế cho Nghị định số 56/2009/NĐCP ngày 30/6/2009), cũng như một số văn bản pháp quy khác về trợ giúp phát triển
DNSN. Đặc biệt Quốc hội đã thông qua Luật hỗ trợ DNSN, đây là cơ sở pháp lý cao
nhất về hỗ trợ DNSN sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 [25].
Trà Vinh là một tỉnh nhỏ thuộc khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, cách Thành
phố Hồ Chí Minh 200 km nếu đi theo quốc lộ 53 qua tỉnh Vĩnh Long, rút ngắn chỉ còn
130 km nếu đi theo quốc lộ 60 qua tỉnh Bến Tre, cách thành phố Cần Thơ 95 km. Được
bao bọc bởi sông Tiền, sông Hậu với 02 cửa Cung Hầu và Định An nên giao thơng
đường thủy có điều kiện phát triển. Trà Vinh là địa bàn tập trung rất lớn dân tộc Khmer
với tỷ lệ trên 30%, hoạt động chính trong lĩnh vực nơng nghiệp trên 80% cơ cấu ngành

1


nghề. Số lượng Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn có 2.641 doanh nghiệp, 250 Chi
nhánh, văn phịng đại diện, vốn 11.644 tỷ đồng, 36.314 lao động nghiệp chủ yếu doanh
nghiệp nhỏ và vừa, siêu nhỏ [1]. Tại BIDV Trà Vinh số lượng doanh nghiệp có giao
dịch chiếm trên 60% trong đó DNSN chiếm trên 95% [2]. Nhận thức được tiềm năng
của phân khúc DNSN, đặc biệt DNSN, các NHTM nói chung và các chi nhánh BIDV
trên địa bàn tỉnh Trà Vinh nói riêng, ngày càng chú trọng đến việc tăng cường tiếp cận
đến phân khúc khách hàng này nhằm làm đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, nâng cao năng
lực cạnh tranh, gia tăng thu nhập. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay của các doanh nghiệp

này trên địa bàn là qui mô nhỏ, số lượng nhiều, nhu cầu về vốn là rất lớn, nhưng các Chi
nhánh BIDV Trà Vinh chưa khai thác tối đa nguồn lực và hiệu quả phân khúc khách
hàng này
Xuất phát từ nhu cầu trên, nhằm đề xuất một số giải pháp chính sách giúp Chi
nhánh BIDV Trà Vinh đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn của các DNSN trên địa bàn thì
việc nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp siêu
nhỏ tại Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh
Trà Vinh” có ý nghĩa quan trọng và thiết thực. Nghiên cứu này sẽ là cơ sở khoa học
để Ban Giám đốc, tập thể cán bộ nhân viên tại Chi nhánh có thể xây dựng chính sách
phù hợp, tăng năng lực cạnh tranh của ngân hàng và tạo điều kiện thuận lợi cho các
DNSN tiếp cận được nguồn vốn với chi phí hợp lý.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu
vay vốn ngân hàng của DNSN trên địa bàn tỉnh Trà Vinh tại BIDV Trà Vinh. Trên cơ
sở đó, tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị giúp BIDV Trà Vinh đáp ứng tốt nhu cầu
vay vốn cho DNSN trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt được mục tiêu chung trên, nội dung đề tài sẽ lần lượt giải quyết các
mục tiêu cụ thể sau:
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn của các DNSN trên địa
bàn tỉnh Trà Vinh tại BIDV.
- Đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn của các DNSN trên địa
bàn tỉnh Trà Vinh tại BIDV.

2


- Đề xuất một số hàm ý quản trị giúp BIDV Trà Vinh đáp ứng tốt nhu cầu vay
vốn của các DNSN tại địa bàn tỉnh Trà Vinh.

1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Những nhân tố nào tác động đến đến nhu cầu vay vốn của các DNSN trên địa
bàn tỉnh Trà Vinh tại BIDV?
- Mức độ tác động của các nhân tố đó đến nhu cầu vay vốn của các DNSN trên
địa bàn tỉnh Trà Vinh tại BIDV như thế nào?
- Những hàm ý quản trị nào giúp BIDV Trà Vinh đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn
cho DNSN trên địa bàn tỉnh Trà Vinh?
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi giới hạn về nội dung và không gian: Nghiên cứu về các nhân tố ảnh
hưởng đến nhu cầu vay vốn của DNSN trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
- Phạm vi thời gian: Số liệu sơ cấp được khảo sát bằng phương pháp phỏng
vấn trực tiếp theo bảng câu hỏi được thực hiện từ tháng 8/2018 đến tháng 9/2018.
1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT
- Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn của
DNSN trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
- Đối tượng khảo sát: Là các DNSN trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
1.5. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
Thời gian qua, có nhiều đề tài nghiên cứu về nhu cầu vay vốn của DNSN, tác giả
trình bày tóm tắt một số cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong nước và nước ngồi
có liên quan để làm nền tảng xây dựng khung phân tích cho đề tài nghiên cứu này.
1.5.1. Các nghiên cứu trong nước
Các nghiên cứu liên quan đến vấn đề vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
(bao gồm các doanh nghiệp siêu nhỏ) ở các Ngân hàng thương mại trước đây như:
Tác giả Nguyễn Hữu Mạnh Cường đã tập trung nghiên cứu những lý luận, khái
niệm cơ bản về doanh nghiệp, cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng.
Trong đó, đưa ra các khái niệm, phân loại về tín dụng ngân hàng, hoạt động cho vay của
Ngân hàng thương mại, các quan điểm, nội dung và tiêu chí đánh giá hoạt động cho vay
khách hàng nói chung; các nhân tố ảnh hưởng thuộc bản thân ngân hàng như : nguồn
vốn ngân hàng, chính sách tín dụng, năng lực điều hành và các nhân tố bên ngoài ngân
hàng ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng cho vay khách hàng doanh nghiệp. Tác giả đã


3


sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích thực trạng cho vay. Từ đó tác giả đề
xuất 7 giải pháp liên quan [10].
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Diệp và Lê Thu Thủy (2018), sử dụng thống kê mơ
tả và phân tích hồi quy tuyến tính bội thơng qua khảo sát 208 SMEs, kết quả cho thấy
các nhân tố tác động đến nhu cầu vay vốn như sau: (1) quy mô; (2) ngành nghề kinh
doanh; (3) giá trị tài sản cố định; (4) thời gian hoạt động [13].
Tác giả Nguyễn Nam Hải (2018), sử dụng phương pháp phân tích Cronbach’s
Alpha, EFA, phân tích hồi quy. Kết quả nghiên cứu chỉ ra 07 nhân tố tác động hoạt
động vay vốn: (1) khả năng thanh tốn; (2) quy mơ doanh nghiệp; (3) tốc độ tăng
trưởng; (4) thủ tục hành chính; (5) tiếp cận các tổ chức tín dụng; (6) trình độ lao
động; (7) thời gian hoạt động [11].
Tác giả Lê Thị Hồng Thắm (2016), sử dụng mơ hình hồi quy Heckman 2 bước
đã xác định được lĩnh vực nông lâm thủy sản, mối quan hệ xã hội tác động đến nhu
cầu vay của khách hàng và các yếu tố ảnh hưởng đến số tiền muốn vay ngân hàng của
doanh nghiệp siêu nhỏ thì nhận thấy các biến: lĩnh vực nơng, lâm, thủy sản; lĩnh vực
xây dựng; lĩnh vực thương mại dịch vụ; lợi nhuận; vốn kinh doanh; tỷ suất lợi nhuận/vốn
kinh doanh; vốn kinh doanh; doanh thu; tài sản cố định ảnh hưởng đến số tiền muốn vay
ngân hàng của doanh nghiệp siêu nhỏ [6].

Tác giả Trần Thị Hồng Thúy (2016), thu thập số liệu bằng bảng câu hỏi điều
tra với kích thước mẫu là 200 doanh nghiệp vừa và nhỏ. Phương pháp thống kê mơ tả
và phân tích hồi qui tuyến tính đa biến được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả nghiên
cứu cho thấy, các nhân tố giới tính, trình độ học vấn, lệ phí/chi phí khác ảnh hương đến
khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thị xã Dĩ An – Bình
Dương [17].
Mai Thị Thúy An, Phan Thị Ngọc Huyền và Nguyễn Văn Vũ An (2016), đã

xác định nhu cầu vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Trà
Vinh. Đề tài ứng dụng mơ hình Binary Logistic để xác định các yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa, sử dụng mơ hình
Hồi quy đa biến để phân tích các yếu tố ảnh hưởng số tiền muốn vay ngân hàng của
doanh nghiệp nhỏ và vừa. Kết quả ước lượng cho thấy, các yếu ố ảnh hưởng đến
quyết định vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa là các biến lĩnh vực
nông, lâm, thủy sản và mối quan hệ xã hội của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các biến

4


lĩnh vực xây dựng, thương mại dịch vụ, lợi nhuận, nông, lâm, thủy sản, vốn kinh
doanh, vốn điều lệ, doanh thu, tài sản cố định và tỷ suất lợi nhuận/vốn kinh doanh
ảnh hưởng đến số tiền muốn vay ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa. [15]
Tác giả Đổ Thành Lý (2015), đã nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay
DNNVV của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh để
đưa ra giải pháp nhằm đẩy mạnh cho vay đối với DNNVV. Tác giả lấy ý kiến khảo
sát của toàn bộ DNNVV đang vay vốn và một số DNNVV có mở tài khoản nhưng
khơng có vay vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Trà
Vinh; kết hợp với phân tích tình hình cho vay DNNVV của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam – chi nhánh Trà Vinh, có so sánh đối chiếu với tình hình các TCTD
khác trên địa bàn. Qua nghiên cứu, tác giả rút ra được một số đánh giá như sau:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm đa số trong cộng đồng doanh nghiệp của tỉnh Trà
Vinh nên sẽ là tiềm năng rất lớn cho hoạt động ngân hàng, nhất là hoạt động tín dụng
cho vay. Dư nợ cho vay DNNVV của Vietcombank Trà Vinh chiếm tỷ trọng thấp
trong khi các TCTD khác trên địa bàn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng dư nợ. Tác
giả đã nêu ra được những hạn chế ảnh hưởng đến việc phát triển cho vay DNNVV
của Vietcombank Trà Vinh. Đồng thời, tác giả cũng đã đưa ra giải pháp để đẩy mạnh
hoạt động cho vay DNNVV tại Vietcombank Trà Vinh, góp phần tăng trưởng quy
mơ dư nợ của ngân hàng này cũng như góp phần đáp ứng nhu cầu vốn của DNNVV

trên địa bàn, góp phần thúc đẩy nền kinh tế địa phương phát triển [4].
Tác giả Nguyễn Cao Phương Vân (2012), sử dụng mơ hình mơ hình hồi quy
Binary Logistic để xác định các nhân tố tác động nhu cầu vay vốn khách hàng doanh
nghiệp, kết quả cho thấy các nhân tố tác động nhu cầu vay vốn như sau: (1) quy mô;
(2) địa bàn; (3) Mối quan hệ mật thiết với ngân hàng; (4) lãi suất vay vốn [7].
Tác giả Võ Văn Dứt (2012), sử dụng mơ hình thời gian để xác định được các yếu
tố ảnh hưởng đến thời gian mối quan hệ giữa các ngân hàng thương mại và các doanh
nghiệp tại thành phố Cần Thơ: (1) số ngân hàng giao dịch, (2) doanh thu thuần, (3)
ngành thương mại, (4) tuổi doanh nghiệp và thời gian giao dịch [16].
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà (2012), sử dụng hai mơ hình Probit và Tobit để
xác định nhu cầu vay vốn ngân hàng và số tiền muốn vay của các doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại địa bàn tỉnh Trà Vinh. Thông qua phương pháp mô tả cho thấy, hầu hết
các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại địa bàn tỉnh Trà Vinh đều sử dụng nguồn vốn tín

5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
[1]

Các báo cáo chuyên đề tại các Hội thảo, Hội nghị về ĐBSCL do VCCI tại Cần
Thơ, Trường Đại học Cần Thơ, Hiệp Hội Doanh nghiệp Việt Nam …phối
hợp tổ chức

[2]

Đề án Chiến lược phát triển của BIDV tại Đồng bằng Sông Cửu Long giai đoạn
2017-2021.


[3]

Đinh Phi Hổ (2017), Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận thạc sĩ, tái bản
lần thứ 1, NXB Kinh tế, TP. Hồ Chí Minh.

[4]

Đổ Thành Lý (2015), Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Trà
Vinh, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Trà Vinh.

[5]

Lê Đức Quang (2010), Giải pháp mở rộng cung tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam,
Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Nẵng.

[6]

Lê Thị Hồng Thắm (2016), Các nhân tố ảnh huởng đến nhu cầu vay vốn của
doanh nghiệp siêu nhỏ tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Trà
Vinh, Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Trà Vinh.

[7]

Nguyễn Cao Phương Vân (2012), “Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đại Á – Chi
nhánh Tam Hiệp”.

[8]


Nguyễn Minh Phục (2012), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn
ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Cần
Thơ, Luận văn thạc sĩ kinh tế tài chính ngân hàng, Trường Đại học Cần Thơ.

[9]

Nguyễn Quốc Oánh và Phạm Thị Mỹ Dung (2010), “Khả năng tiếp cận tín dụng
chính thức của hộ nông dân: trường hợp nghiên cứu ở vùng cận ngoại thành
Hà Nội”.

[10] Nguyễn Hữu Mạnh Cường (2015), Phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp
tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thươn Việt Nam – Chi nhánh Đắk Lắk, Luận
văn thạc sỹ, Trường Đại học Đà Nẵng.

49


[11] Nguyễn Nam Hải (2018), “Các nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động vay vốn doanh
nghiệp tư nhân tại tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và
Kinh doanh, Tập 31, Số 3 (2015) nguồn tài chính cho DNNVV tại Hà Nội.
[12] Nguyễn Văn Lê (2014), Tăng trưởng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn, Luận án Tiến sĩ,
Học viện ngân hàng.
[13] Nguyễn Thị Ngọc Diệp và Lê Thu Thủy (2018), “Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu
cầu vay vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai,
Tạp chí khoa học.
[14] Nguyễn Thị Thu Hà (2015), “Xác định nhu cầu vay vốn ngân hàng của cá doanh
nghiệp siêu nhỏ tại địa bàn tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Bộ
Kế hoạch và Đầu tư.

[15] Mai Thị Thúy An, Phan Thị Ngọc Huyền và Nguyễn Văn Vũ An (2016), “Xác
định nhu cầu vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành Phố
Trà Vinh”, Tạp chí Kinh tế - Văn hóa – Giáo dục, (22), tháng 7/2016.
[16] Võ Văn Dứt (2012), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa ngân
hàng thương mại và khách hàng doanh nghiệp tại Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ
kinh tế tài chính ngân hàng, Trường Đại học Cần Thơ.
[17] Trần Thị Hồng Thúy (2016), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp
cận vốn tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thị Xã Dĩ An tỉnh Bình
Dương, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Hồng Bàng.
Tài liệu tiếng Anh
[18] Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu (EBRD) và Tổ chức Lương thực và
Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO). 2005. Romania: Bank lending to small
and medium sized enterprises in rural Areas; an analysisof supply and
demand. Report series, N.9, pp.1-52.
[19] Tabachnick, BG. and Fidell, L.S. (1996), Using Multivariate Statistics, 3rd edition,
New York: Harper Collins.
[20] Yan Shen and Minggao Shen. 2009. “Bank Size and Small- and Medium-sized
Enterprise (SME) Lending: Evidence from China”. World Development,
Vol. 37 (4), pp.800–811.
Tài liệu điện tử

50


[21] Cơng bố và giới thiệu chỉ số chính sách doanh nghiệp nhỏ và vừa của ASEAN
(2018), [ (truy cập
ngày 06 tháng 2 năm 2019).
[22] Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 (2013), [ (truy cập ngày 06 tháng 02 năm 2019).
[23] Một số chính sách của Chính phủ về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
(2012), [ (truy cập ngày 06 tháng

2 năm 2019).
[24] Thông tư số: 39/2016/TT-NHNN (2016), Quy định về hoạt động cho vay của tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng,
[ (truy cập ngày 06 tháng 2 năm 2019).
[25] Nghị định 39/2018/NĐ-CP (2018), Quy định chi tiết một số điều của luật hỗ trợ
doanh nghiệp nhỏ và vừa [ (truy cập ngày 06 tháng 2 năm 2019) (truy cập ngày 06
tháng 2 năm 2019).

51


PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 01: DANH SÁCH CHUYÊN GIA
STT

Họ và tên

Chức vụ

Cơ quan công tác

Giám đốc

BIDV Trà Vinh

1

Phạm Ngọc Lâm

2


Lê Thị Hồng Thắm

P.Giám đốc

BIDV Trà Vinh

3

Đồn Trọng Tín

P.Giám đốc

BIDV Trà Vinh

4

Đặng Minh Tú

P.Giám đốc

BIDV Trà Vinh

5

Phạm Trường Tồn

Trưởng Phịng

BIDV Trà Vinh


6

Nguyễn Văn Ân

Trưởng Phòng

BIDV Trà Vinh

7

Đặng Thị Phương Thảo

Trưởng Phòng

BIDV Trà Vinh

8

Trương Thành Thái

Trưởng Phòng

BIDV Trà Vinh

9

Huỳnh Thị Mỹ Phượng

Trưởng Phòng


BIDV Trà Vinh

10

Huỳnh Nghi Trung Mẫn

Trưởng Phòng

BIDV Trà Vinh

1

Ghi
chú



×