Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Khảo sát sự lưu hành của vi khuẩn Pasteurella multocida trên bò khỏe tại Châu Thành và thử tính mẫn cảm với kháng sinh của chủng vi khuẩn phân lập được

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ...1


1.1. Đặt vấn đề ... 1


1.2. Mục tiêu nghiên cứu ... 1


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ...2


2.1. Tình hình nghiên cứu bệnh tụ huyết trùng tại Việt Nam ... 2


2.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng ... 3


2.1.1. Quá trình sinh dịch ... 3


2.2.2. Tuổi mắc bệnh ... 5


2.2.3. Mùa vụ phát bệnh và tần suất xuất hiện dịch ... 5


2.2.4. Vùng phát bệnh ... 6


<i>2.2.5. Hiện tượng mang vi khuẩn Pasteurella multocida ở đường hô hấp trên của động </i>
vật khoẻ... 7


<i>2.3. Vi khuẩn Pasteurella multocida ... 8 </i>


<i>2.3.1. .Đặc tính sinh vật học của vi khuẩn Pasteurella multocida. ... 8 </i>


<i>2.3.2. Đặc tính hình thái của vi khuẩn Pasteurella multocida. ... 8 </i>



2.3.3. Đặc tính ni cấy ... 9


<i>2.2.4. Đặc tính sinh hố của vi khuẩn Pasteurella multocida ... 11 </i>


<i>2.3.5. Cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn Pasteurella multocida ... 14 </i>


2.3.6. Sức đề kháng ... 16


<i>2.4.Bệnh tụ huyết trùng do vi khuẩn Pasteurella multocida gây ra ... 16 </i>


2.4.1.Biểu hiện đặc trưng của bò mắc bệnh tụ huyết trùng ... 16


2.4.2.Triệu chứng của trâu, bò mắc bệnh tụ huyết trùng ... 16


2.4.3.Bệnh tích của trâu, bị mắc bệnh tụ huyết trùng ... 17


2.4.4.Chẩn đốn bệnh ... 18


2.4.5.Phịng và trị bệnh ... 19


2.5. Hiện tượng kháng kháng sinh của vi khuẩn ... 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm ... 24


3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ... 24


3.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ... 24


3.2. Nội dung nghiên cứu ... 24



3.2.1. Điều tra một số đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng tại huyện Châu Thành .... 24


<i>3.2.2. Kiểm tra sự hiện diện của vi khuẩn Pasteurella multocida trong dịch mũi bò khỏe </i>
và làm kháng sinh đồ ... 24


3.3. Vật liệu dùng cho nghiên cứu ... 25


3.3.1. Dụng cụ ... 25


3.3.2. Mơi trường và hóa chất ... 25


3.4. Phương pháp nghiên cứu: ... 25


3.4.1. Phương pháp lấy mẫu ... 25


3.4.2. Phương pháp nuối cấy và phân lập vi khuẩn ... 25


3.4.3. Phương pháp kiểm tra hình thái vi khuẩn băng nhuộm Gram ... 26


3.4.4. Phương pháp xác định một số đặc tính sinh hóa ... 26


3.4.5. Phương pháp kiểm tra khả năng mẫn cảm của vi khuẩn với kháng sinh ... 28


CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN ...29


4.1. Kết quả điều tra tinh hình chăn ni bị tại 3 xã ... 29


4.1.1. Số lượng bò tại huyện Châu Thành ... 29


4.1.2. Loại hình chăn ni bị ... 30



4.1.3. Giồng bị ... 30


4.1.4. Tình hình sử dụng thức ăn và nước uống trong chăn nuôi ... 31


4.2. Kết quả khảo sát triệu chứng lâm sang của bệnh Tụ huyết trùng trên bò tại Châu Thành
... 32


4.3. Kết quả điều tra tình hình phịng bệnh ở 3 xã ... 34


4.4. Kết quả giám định một số đặc tính sinh vật – hoá học của các chủng vi khuẩn
<i>Pasteurella multocida phân lập được ... 35</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>4.6. Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của vi khuẩn Pasteurella multocida phân lập được với </i>


một số loại kháng sinh ... 40


CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...43


5.1. Kết luận... 43


5.2. Đề nghị ... 43


PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT ...44


PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỀ TÀI ...47


PHỤ LỤC 3: PHỤ LỤC THỐNG KÊ ...50


TÀI LIỆU THAM KHẢO ...62



I – Tài liệu tiếng Việt ... 62


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Mục lục hình </b>


Hình 2. 1: Vi Khuẩn Pasteurella multocida dưới kính hiển vi điện tử ... 9


Hình 4. 1: Tỷ lệ nhiễm Pasteurella multocida tại 3 xã ... 38


Hình 4. 2: So sanh tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Pasteurella multocida và tỷ lệ tiêm phòng ... 38


Hình 4. 3: Kháng sinh đồ được thực hiện để tim kháng sinh kháng khuẩn ... 40


Hình 1: Vi khuẩn Pasteurella multocida mọc trên thạch máu ... 47


Hình 2: Phản ứng Indole test dương tính ... 47


Hình 3: Oxydase test dương tính ... 47


Hình 4: Catalase test dương tính ... 48


Hình 5: Phản ứng Citrate âm tính ... 48


Hình 6: Phản ứng trong môi trường Triple Sugar Iron Agar... 48


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Mục lục bảng </b>


Bảng 2. 1: Phân biệt các loài Pasteurella với nhau ... 12


Bảng 2. 2: Phân biệt các lồi vi khuẩn bằng thử sinh hóa ... 13



Bảng 4. 1: Số lượng bò tại huyện Châu Thành ... 29


Bảng 4. 2: Loại hình chăn ni bò ... 30


Bảng 4. 3: Giống bò được nuôi tại 3 xã ... 30


Bảng 4. 4: Thức ăn và nước uống ... 31


Bảng 4. 5: Kết quả điều tra triệu chứng lâm sàn của bệnh tụ huyết trùng trên bò tại 3 xã ... 33


Bảng 4. 6: Tình hình phịng bệnh tại 3 xã ... 34


Bảng 4. 7: Kết quả thử sinh hóa vi khuẩn phân lập được... 36


Bảng 4. 8: Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Pasteurella multocida trên bò khỏe ... 37


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>GVHD: Nguyễn Văn Tùng Lâm</b></i>

<b>1 </b>

<i><b>SVTH: Nguyễn Thị Thảo Sương</b></i>


<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU </b>


<b>1.1. Đặt vấn đề </b>


Chăn ni bị trên địa bàn tỉnh Trà Vinh cũng phát triển theo từng năm nhờ vào
được sự quan tâm dầu tư của nhà nước. Cụ thể là, tình hình chăn ni bị năm 2014 trên
địa bàn toàn tỉnh là 151.294 con, năm 2015 là 176.961 con, năm 2016 là 206.165 con, 7
tháng đầu năm 2017, số lượng bị là 198.650 con, có giảm nhưng không đáng kể (Cục
thống kê tỉnh Trà Vinh, 2017).


Là một tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long, Trà Vinh có nhiều lợi thế trong
phát triển chăn ni, nhất là chăn ni bị. Trong đó, Châu Thành là huyện tiêu biểu để


phát triển chăn nuôi bị vì có lợi thế diện tích đất nơng nghiệp lớn, thuận lợi cho việc
trồng trọt và chăn nuôi. Nhiều hộ dân cịn coi con bị là vật ni chủ lực của gia đình,
giải quyết được việc làm trong những lúc nông nhàn.


Để phát triển ngành chăn ni một cách tồn diện, ngồi cơng tác giống thì việc
kiểm soát tốt dịch bệnh cũng là một yếu tố rất quan trọng. Hiện nay tinh hình dịch bệnh
diễn ra phức tạp trong đó bệnh tụ huyết trùng là một trong những bệnh truyền nhiễm
nguy hiểm, hàng năm gây chết hàng loạt gia súc, gia cầm làm thiệt hại đáng kể cho nền
kinh tế nước ta.


Những năm gần đây thời tiết diễn biên thất thường mà sự diễn biến bất thường của
thời tiết là nguyên nhân chính gây ra bệnh tụ huyết trùng trên trâu, bị, vì thế mà đề tài:


<i><b>“Khảo sát sự lưu hành của vi khuẩn Pasteurella multocida trên bò khỏe tại Châu </b></i>
<b>Thành và thử tính mẫn cảm với kháng sinh của chủng vi khuẩn phân lập được”. </b>


được thực hiện


<b>1.2. Mục tiêu nghiên cứu </b>


<i>Xác định tỷ lệ nhiễm và sự lưu hanh của vi khuẩn Pasteurella multocida trên bò </i>
khỏe


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>GVHD: Nguyễn Văn Tùng Lâm</b></i>

<b>2 </b>

<i><b>SVTH: Nguyễn Thị Thảo Sương</b></i>


<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN </b>


<b>2.1. Tình hình nghiên cứu bệnh tụ huyết trùng tại Việt Nam </b>


Theo Phan Đình Đỗ và Trịnh Văn Thịnh (1958), bệnh tụ huyết trùng trâu, bò được
Cudamie phát hiện đầu tiên vào năm 1868 ở trâu thuộc tỉnh Bà Rịa và Long Thành, sau


đó Gemain (1869) phát hiện bệnh ở Gị Cơng, Shein (1901) xác nhận có bệnh này ở Tây
Ninh.


Theo Đoàn Thị Băng Tâm (1987), tại Việt Nam bệnh thường xảy ra ở Nam bộ và
đặc biệt ở miền tây Nam bộ, vào những năm 1910, 1919, 1920, 1933, 1935 dịch xảy ra
rất lớn và mạnh. Bệnh gây thiệt hại và lây lan nhiều hơn ở những vùng đất trũng, thấp,
khí hậu ẩm ướt. Bùi Quý Huy (1998) cũng cho biết: Trước đây bệnh tụ huyết trùng xảy
ra mạnh ở các tỉnh phía Nam và xảy ra lẻ tẻ ở các tỉnh phía Bắc. Trong những năm 70
có 80% số ổ dịch tụ huyết trùng và 84% số thiệt hại agia súc do bệnh tụ huyết trùng
thuộc về các tỉnh ở phía Nam. Đến những năm 90 phân bố địa lý của bệnh nghiêng về
các tỉnh phía Bắc, số địa phương có dịch tụ huyết trùng cũng tăng lên nhiều, hàng năm
có 20 – 25 tỉnh thơng báo có bệnh lưu hành.


Ở nước ta khí hậu nóng ẩm, mỗi miền Bắc – Trung – Nam có điều kiện khí hậu và
hệ sinh thái khác nhau. Các tác giả (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978, Nguyễn Ngã, 1996,
Nguyễn Thiên Thu, 1996) đã nhận định bệnh tụ huyết trùng trâu, bò xảy ra thường trùng
với những cơn mưa ở từng vùng và kéo dài đến hết mùa mưa.


Ngoài các đặc điểm dịch tễ, nhiều tác giả cũng đã đi sâu nghiên cứu đặc tính sinh
<i>vật hoá học của vi khuẩn Pasteurella multocida, phương pháp chẩn đốn, phân lập và </i>
chế tạo vắc–xin phịng bệnh.


Phan Thanh Phượng (1986 – 2000) tiến hành nghiên cứu, chế tạo và sử dụng vắc–
xin nhũ hố bằng cơng nghệ lên men sục khí để phịng chống bệnh tụ huyết trùng trâu,
bị, heo và gia cầm có nhiều ưu việt hơn vắc–xin cũ.


<i>Dương Thế Long (1995) đã phân lập được vi khuẩn Pasteurella multocida gây </i>
bệnh cho các lồi vật ni (trâu, bị, heo và gà) tại tỉnh Sơn La.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>GVHD: Nguyễn Văn Tùng Lâm</b></i>

<b>3 </b>

<i><b>SVTH: Nguyễn Thị Thảo Sương</b></i>


<b>2.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng </b>
<b>2.1.1. Quá trình sinh dịch </b>


<i><b>2.1.1.1. Nguồn bệnh </b></i>


Nguồn lây bệnh tụ huyết trùng là những trâu, bò, heo và gia cầm bị bệnh và mang
trùng. Theo Bùi Quý Huy (1998), ổ dịch đầu tiên trong vùng xảy ra từ trâu, bò của địa
phương bị bệnh, do việc mổ thịt đem phân tán, làm cho dịch lây lan rộng. Dịch thường
xảy ra và lan rộng theo các triền sơng do dịng nước bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh. Các
nguồn bệnh khác có thể là dê, cừu hay ngựa bị bệnh.


Tại các vùng dịch cũ, phần lớn những gia súc sống sót sau khi dịch thường trở thành
những con vật mang trùng tiềm ẩn và thường xuyên bài tiết mầm bệnh ra ngồi ngoại
cảnh, nhưng bệnh khơng xảy ra. Bệnh chỉ phát ra khi xuất hiện những gia súc cảm thụ
mới là những gia súc mới sinh ra sau dịch hay gia súc mới nhập chưa có miễn dịch (De
Alwis, 1999).


<i>Trong cơ thể gia súc khoẻ mạnh, Pasteurella multocida thường tồn tại ở trạng thái </i>
cộng sinh với vật chủ. Khi sức đề kháng của cơ thể giảm, vi khuẩn tăng độc lực và gây
bệnh.


Nguyễn Vĩnh Phước và cs (1986a), thấy rằng con vật mang trùng là nguồn bệnh
tiềm tàng có liên quan đến tần số xuất hiện dịch tụ huyết trùng trong vùng. Theo Chung
<i>và cs (1992), Pasteurella multocida có sẵn trong cơ thể, khi gặp điều kiện thuận sẽ gây </i>
chứng viêm phổi. Một số tác giả cho rằng nguồn tàng trữ mầm bệnh là động vật hoang
dại (chồn, cáo, thỏ rừng, loài gặm nhấm và các lồi cơn trùng như bọ chó, ruồi trâu v.v).
<i>Chuột nhắt rất mẫn cảm với Pasteurella multocida </i>


<i><b>2.1.1.2. Yếu tố truyền lây </b></i>



Sự xuất hiện bệnh có liên quan đến các yếu tố stress do môi trường, hoặc do quản
lý chăm sóc (nóng, lạnh, các kích động, chăn ni kém vệ sinh, thức ăn không tốt) kèm
theo những vi khuẩn gây bệnh như nấm độc, vi khuẩn độc hoặc độc tố làm giảm
sức đề kháng của cơ thể là nguyên nhân làm tăng tỷ lệ nhiễm trùng và phát sinh bệnh.
Gia súc bị nuôi nhốt quá chật trong những chuồng kém thơng gió, ẩm ướt, gia súc phải
làm việc quá sức, làm việc trong những điều kiện không thuận lợi ảnh hưởng đến sức
khoẻ, bệnh cũng dễ phát ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>GVHD: Nguyễn Văn Tùng Lâm</b></i>

<b>4 </b>

<i><b>SVTH: Nguyễn Thị Thảo Sương</b></i>
Bệnh có thể lây lan trực tiếp từ con ốm sang con khoẻ qua tiếp xúc: Ở chung một
chuồng, cùng chăn thả một bãi, uống chung.


Bệnh lây lan do việc mổ gia súc ốm, phân tán thịt da. Chó mèo và một số côn trùng
hút máu như ruồi, mịng v.v, cũng có thể là vật mơi giới truyền mầm bệnh đi xa (Nguyễn
Vĩnh Phước, 1978).


Trong giai đoạn đầu của bệnh, khi con vật còn đi lại được, vi khuẩn từ nước dãi và
phân, nước tiểu được bài ra xung quanh. Ổ dịch rộng hay hẹp tuỳ theo điều kiện tồn tại
của vi khuẩn và sức miễn dịch của đàn (Phan Thanh Phượng, 1994).


<i><b>2.1.1.3. Động vật mẫn cảm </b></i>


Trong tự nhiên hầu hết các lồi gia súc, gia cầm, lồi có vú hoang dại và chim đều
mẫn cảm với với bệnh. Theo Lignieres (1900) ít nhất có 6 dạng bệnh tụ huyết trùng khác
nhau: Ở gà, cừu, trâu, bò, heo, ngựa và chó, cả 6 dạng bệnh này đều thấy ở thỏ.


Theo De Alwis (1982b) động vật cảm nhiễm mạnh nhất đối với bệnh tụ huyết trùng
trâu bò là trâu, bị trong đó trâu mẫn cảm hơn bị. Bệnh có thể lây sang heo, ngựa, chó
v.v, nên trong ổ dịch tụ huyết trùng trâu bò cần chú ý phòng bệnh cho cả ngựa, heo, chó.


Đặc biệt là dê cũng dễ mắc bệnh tụ huyết trùng này. Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết của
các loài vật bị bệnh tụ huyết trùng trâu, bò phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Mức độ cảm
nhiễm, sức đề kháng cơ thể, lứa tuổi v.v.


<i>Vi khuẩn Pasteurella multocida có thể đóng vai trị tiên phát hoặc kế phát đối với </i>
<i>nhiều bệnh ở nhiều loài động vật và ở người. Bệnh do Pasteurella multocida đóng vai </i>
trị gây bệnh tiên phát được gọi là Pasteurellosis như bệnh tụ huyết trùng trâu bò, bệnh
tụ huyết trùng gia cầm, bệnh tụ huyết trùng heo v.v, trong những trường hợp này bệnh
<i>phát sinh do chỉ nhiễm Pasteurella multocida. </i>


Trong một số trường hợp như viêm vú, viêm teo mũi ở heo, viêm phổi bị có vai
<i>trị thứ phát của Pasteurella multocida (Nguyễn Như Thanh và cs, 2001). </i>


Bệnh tụ huyết trùng heo thường gặp ở Malaysia, Thái Lan, Ấn Độ và Việt Nam
v.v (FAO, 1999). De Alwis (1999) cho rằng, mặc dù không phải là vật chủ thường
xuyên của bệnh tụ huyết trùng, nhưng heo vẫn là loài mẫn cảm với bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>GVHD: Nguyễn Văn Tùng Lâm</b></i>

<b>5 </b>

<i><b>SVTH: Nguyễn Thị Thảo Sương</b></i>


<b>2.2.2. Tuổi mắc bệnh </b>


Bệnh xảy ra hầu hết ở các lứa tuổi. Những con đang bú mẹ ít mắc hơn những con
trưởng thành. Gia súc non dễ mắc hơn gia súc già. Bệnh thường xảy ra ở heo 3 – 6 tháng
tuổi. Trâu, bò 1 – 3 tuổi dễ mắc hơn trâu, bò già và khi mắc bệnh thì có tỷ lệ chết cao
hơn. Trâu, bị càng béo, khoẻ, trẻ càng dễ mắc bệnh và có tỷ lệ chết cao. Bê, nghé dưới
6 tháng tuổi ít mắc bệnh (Bùi Quý Huy, 1998).


Theo De Alwis (1984) mức độ cảm nhiễm của động vật non mạnh hơn động vật
già. Khi nghiên cứu vùng có dịch tại Srilanka tác giả cho biết, tỷ lệ mắc bệnh tụ huyết
trùng đối với trâu bò dưới hai năm tuổi là 30 – 32%, trong khi đó trâu bị trên hai năm


tuổi chỉ mắc bệnh 3 – 5 % ở bò và 8 – 9 % ở trâu. De Alwis (1999) trong vùng có dịch,
phần lớn gia súc trưởng thành có lượng kháng thể cao hơn trong cơ thể và kháng thể tự
nhiên này sẽ được trâu, bò dưới 6 tháng tuổi hấp thu qua sữa mẹ. Cũng theo tác giả,
kháng thể có trong sữa đầu có thể tồn tại liên tục cho đến ngày thứ 28 và giảm dần cho
đến ngày thứ 58.


Dương Thế Long (1995) theo dõi bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở Sơn La thấy tuổi
cảm nhiễm với bệnh nhất là dưới 36 tháng tuổi. Đỗ Văn Được (1998) cho biết bệnh tụ
huyết trùng trâu, bò ở Lạng Sơn xảy ra ở mọi lứa tuổi, gây thiệt hại không nhỏ về mặt
kinh tế. Bùi Quý Huy (1998) thống kê trên 1000 trường hợp cho thấy 75% trâu, bò mắc
bệnh lứa tuổi 2 – 6 năm, các lứa tuổi khác chỉ chiếm 25%. Cao Văn Hồng (2001) tại
ĐăkLăk cũng cho thấy, lứa tuổi cảm nhiễm với bệnh nhất là dưới 36 tháng tuổi. Hoàng
Đăng Huyến (2004) cho biết tại Bắc Giang trâu bò nhỏ hơn 2 năm tuổi mẫn cảm với
bệnh nhất.


<b>2.2.3. Mùa vụ phát bệnh và tần suất xuất hiện dịch </b>


Bệnh tụ huyết trùng ở gia súc phụ thuộc nhiều vào thời tiết khí hậu, nhiều nghiên
cứu ảnh hưởng của mùa vụ tới bệnh tụ huyết trùng đã nhận xét bệnh thường liên quan
đến điều kiện khí hậu ẩm ướt. Khí hậu và địa lý của từng vùng vì những yếu tố này ảnh
hưởng đến sự tồn tại, phát triển của mầm bệnh trong môi trường sinh sống của động vật
cảm nhiễm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>GVHD: Nguyễn Văn Tùng Lâm</b></i>

<b>6 </b>

<i><b>SVTH: Nguyễn Thị Thảo Sương</b></i>
Ở Việt Nam, bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường xảy ra vào các tháng mưa
nhiều. Nguyễn Vĩnh Phước (1978) cho rằng khi bắt đầu mùa mưa, khí hậu nóng ẩm thì
bệnh lây lan và phát thành dịch. Đặc biệt sau những trận mưa đầu mùa mang đến những
thay đổi về sức khoẻ do gia súc bị lạnh, ở những vùng ngập lụt, sau khi nước rút đi, cỏ
bị dính bùn và thối, nên bệnh thường phát sinh vào các tháng có mưa nhiều (Đồn Thị
Băng Tâm, 1987). Dương Thế Long (1995), Nguyễn Xuân Bình (1996), Nguyễn Thiên

Thu (1996), Võ Văn Hùng (1997) đều cho rằng vào thời gian mưa, bệnh xảy ra nhiều.


Bùi Quý Huy (1998) cho biết, ở miền Bắc bệnh xảy ra quanh năm nhưng tập trung
vào các tháng mưa nhiều từ tháng 7 đến tháng 9. Ở miền Nam, bệnh xảy ra mạnh khi
mưa và nắng từ tháng 4 đến tháng 10. Đỗ Văn Được (1998) cho biết, ở Lạng Sơn bệnh
xảy ra mạnh từ tháng 4 đến tháng 8, 9; bệnh xảy ra nhiều đối với gia súc chưa tiêm
phòng vắc xin. Bùi Xuân Đồng (2000) nghiên cứu bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở Hải
Phòng cho thấy bệnh bắt đầu vào tháng 4, đỉnh cao là tháng 6, 7. Theo Bùi Văn Dũng
(2000), ở Lai Châu bệnh tụ huyết trùng xảy ra quanh năm nhưng tập trung vào các tháng
3, 4, 7, 8 hàng năm, vào cuối mùa khô, đầu mùa mưa. Cao Văn Hồng (2001), cho biết,
mùa dịch tụ huyết trùng ở Đăk Lăk từ tháng 5 đến tháng 9, đây là những tháng mưa
nhiều. Theo Hoàng Đăng Huyến (2004) bệnh tụ huyết trùng xảy ra ở Bắc Giang từ tháng
4 đến tháng 9 hàng năm, thời gian này cũng đang là mùa mưa. Cũng theo Nguyễn Văn
Minh (2005) bệnh tụ huyết trùng xảy ra rải rác quanh năm nhưng tập trung từ tháng 3
đến tháng 8, vào đầu mùa mưa đến cuối mùa mưa của vụ hè thu, cao nhất là tháng 5, 6
đây là những tháng nắng, nhiệt độ cao và mưa nhiều.


Nguyễn Vĩnh Phước (1986a); (1986b) khi nghiên cứu tỷ lệ mang trùng ở trâu, bò
và heo bằng cách lấy dịch ngoáy mũi đã rút ra kết luận ở vùng nào có tỷ lệ tiêm phịng
càng cao, thì tỷ lệ mang trùng càng thấp thậm chí là khơng có con mang trùng. De Alwis
(1992b) nhận xét rằng, bệnh thường xảy ra vào các năm kế do tiêm phịng khơng tốt,
vào các tháng mưa nhiều.


Bùi Q Huy (1998) cho biết, vùng xảy ra ổ dịch đều là nơi mà đàn trâu, bị từ lâu
khơng được tiêm phòng hoặc tiêm chỉ đạt tỷ lệ 10 – 15% tổng đàn. Một khu vực có tỷ
lệ tiêm phịng từ 80% trở lên bệnh khó xảy ra.


<b>2.2.4. Vùng phát bệnh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>GVHD: Nguyễn Văn Tùng Lâm 62 SVTH: Nguyễn Thị Thảo Sương</b></i>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<b>I – Tài liệu tiếng Việt </b>


<i>1. Bùi Quý Huy (1998), "Một số đặc điểm bệnh tụ huyết trùng ở Việt Nam trong những </i>
<i>năm vừa qua",Tạp chí KHKT thú y, tập V, số 1, tr. 91 – 94. </i>


<i>2. Bùi Văn Dũng (2000), Nghiên cứu tình hình bệnh tụ huyết trùng và vi khuẩn </i>
<i>Pasteurella multocida phân lập từ dịch ngốy mũi trâu, bị khoẻ mạnh của tỉnh Lai </i>
<i>Châu, Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp, Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội. </i>


<i>3. Bùi Xuân Đồng (2000), "Cơng tác phịng chống bệnh tụ huyết trùng trâu, bị tại Hải </i>
<i>Phịng", Tạp chí KHKT thú y, tập VII, số 1, tr. 91 – 94. </i>


<i>4. Cao Văn Hồng (2001), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng trâu, bò, </i>
<i>heo tại Đăk Lăk và một số biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp, Đại </i>
học Nông nghiệp 1, Hà Nội.


<i>5. Đỗ Quốc Tuấn (2008), Nghiên cứu bệnh tụ huyết trùng heo ở một số tỉnh miền núi </i>
<i>phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>6. Đỗ Văn Được (1998), "Vài nét tình hình dịch bệnh ở đàn trâu, bò ở Lạng Sơn trong </i>


<i>những năm 1991 – 1996", Tạp chí KHKT thú y, tập IV, số 5, tr. 92 – 93. </i>


<i>7. Đỗ Văn Được (2003), Nghiên cứu một số nguyên nhân, đặc điểm bệnh lý, triệu </i>
<i>chứng bệnh viêm phổi ở trâu Lạng Sơn và biện pháp phòng chống, Luận án tiến sỹ </i>
Nông Nghiệp, Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội.


<i>8. Đoàn Thị Băng Tâm (1987), Bệnh ở động vật nuôi, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, </i>
tập 1, tr. 51 – 79.



<i>9. Dương Thế Long (1995), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và vi khuẩn học của bệnh tụ </i>
<i>huyết trùng trâu, bò ở Sơn La để xác định biện pháp phịng trị thích hợp, Luận án </i>
phó Tiến sỹ Nơng Nghiệp, Viện khoa học Nơng Nghiệp Việt Nam, Hà Nội.


<i>10. Hồng Đăng Huyến (2004), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, các yếu tố ảnh hưởng đến </i>
<i>bệnh tụ huyết trùng trâu, bò tại Bắc Giang và đề xuất một số biện pháp phòng chống, </i>
Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội.


<i>11. Hoàng Đạo Phấn (1986), "Về đặc tính sinh học của Pasteurella multocida và type </i>
<i>huyết thanh của chúng", Tạp chí KHKT thú y, tập VI, số 2, tr. 41 – 46. </i>


12. Hoàng Xuân Nghinh, Trương Văn Dung, Hoàng Đăng Huyến, Tô Long Thành
<i>(2004), "Khả năng đáp ứng miễn dịch của một số vắc–xin phòng bệnh tụ huyết trùng </i>
<i>trâu, bò đang lưu hành ở nước ta", Tạp chí KHKT thú y, số 2. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>GVHD: Nguyễn Văn Tùng Lâm 63 SVTH: Nguyễn Thị Thảo Sương</b></i>
<i>14. Nguyễn Ngã (1996), Đặc tính sinh học và sự tương đồng kháng nguyên của vi khuẩn </i>


<i>Pasteurella multocida gây bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở Miền Trung với chủng </i>
<i>Iran chế tạo vắc xin, Luận án phó Tiến sỹ Nơng Nghiệp, Viện thú Y Quốc gia, Hà </i>
Nội.


<i>15. Nguyễn Như Thanh (2001), Cơ sở của phương pháp nghiên cứu dịch tễ học thú y, </i>
NXB Nông Nghiệp.


16. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú
y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.


<i>17. Nguyễn Thiên Thu (1996), Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật và kháng nguyên </i>


<i>của vi khuẩn Pasteurella multocida phân lập từ trâu, bò mang trùng ở khu vực Miền </i>
<i>Trung Việt Nam, Luận án phó Tiến sỹ Nơng Nghiệp, Viện thú Y Quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>18. Nguyễn Văn Minh (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng </i>
<i>và xác định tỷ lệ mang trùng Pasteurella ở đàn trâu, bị tỉnh Hà Tây, Luận văn Thạc </i>
sỹ Nơng Nghiệp, Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội.


<i>19. Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXb Nông </i>
Nghiệp, Hà Nội.


20. Nguyễn Vĩnh Phước, Lê Thanh Tòng, Lê Anh Phụng, Nguyễn Văn Vĩnh, Lê Hồng
<i>Phước (1986a), "Phân lập định Type huyết thanh học vi khuẩn tụ huyết trùng trâu, </i>
<i>bò ở các tỉnh phía Nam", Kết quả hoạt động khoa học kỹ thuật thú y1975 – 1985, </i>
NXb Nông Nghiệp, Hà Nội.


21. Nguyễn Vĩnh Phước, Lê Thanh Tòng, Lê Anh Phụng, Nguyễn Văn Vĩnh, Lê Hồng
<i>Phước (1986b), "Phân lập định Type huyết thanh học vi khuẩn tụ huyết trùng heo ở </i>
<i>các tỉnh phía Nam", Kết quả hoạt động khoa học kỹ thuật thú y1975 – 1985, NXb </i>
Nông Nghiệp, Hà Nội.


<i>22. Nguyễn Xuân Bình (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng </i>
<i>gia cầm và biện pháp phịng trị thích hợp, Luận án phó Tiến sỹ Nơng Nghiệp, Viện </i>
Thú y Quốc gia, Hà Nội.


<i>23. Phạm Huy Thuỵ (2000), "Phòng chống bệnh tụ huyết trùng trâu, bị ở Vĩnh Phúc", </i>
Tạp chí KHKT thú y, tậpVII, số 4, tr. 94 – 96.


24. Phạm Quang Thái, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn, Nguyễn Thiên Thu, Phạm Quang
<i>Hào, Đỗ Văn Dũng (2007), " An toàn và hiệu lực vắc–xin tụ huyết trùng nhũ hố </i>
<i>chủng P52", Tạp chí KHKT thú y, tập XIV, số 2, tr 16 – 23. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>GVHD: Nguyễn Văn Tùng Lâm 64 SVTH: Nguyễn Thị Thảo Sương</b></i>
<i>26. Phan Đình Đỗ và Trịnh Văn Thịnh (1958), Bệnh truyền nhiễm gia súc (những bệnh </i>


<i>thường có tại Việt Nam), NXB Nơng thơn, Hà Nội. </i>


<i>27. Phan Thanh Phượng (1994), Ba bệnh đỏ của heo, Nxb Nông thôn, Hà Nội, tr. 59 – </i>
91.


<i>28. Phan Thanh Phượng (2000), "Bệnh tụ huyết trùng gia súc, gia cầm và biện pháp </i>
<i>phịng chống", Tạp chí KHKT thú y, tập VII, số 2, tr. 87 – 96. </i>


<i>29. Trần Xuân Hạnh và Tô Thị Phấn (2007), "Một số đặc tính vi khuẩn Pasteurella </i>
<i>multocida phân lập trên trâu, bị, heo", Tạp chí KHKT thú y, tập XIV, số 4, tr. 30 – </i>
41.


<i>30. Võ Văn Hùng (1997), Đặc điểm dịch tễ bệnh tụ huyết trùng heo ở Đăk Lăk và biện </i>
<i>pháp phịng trị, Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp, Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội. </i>
<b>II – Tài liệu tiếng anh </b>


<i>31. Bauer A. W., Kirby W. M. M., Sherris J. C., Turck M. (1966), in Nguyễn Thị Kim </i>
<i>Dung (2010), Xác định vi khuẩn Pasteurella multocida gây bệnh tụ huyết trùng ở </i>
<i>trâu, bò tại một số huyện có dịch trên địa bàn tỉnh Cao Bằng và bước đầu thử </i>
<i>nghiệm auto–vaccine. </i>


<i>32. Bergey (1974), in Nguyễn Thị Hà (2010), Nghiên cứu sự lưu hành của vi khuẩn </i>
<i>Pasteurella multocida trong bệnh tụ huyết trùng ở trâu, bị tại một số huyện có dịch </i>
<i>trên địa bàn tỉnh Hà Giang và biện pháp phòng trị. </i>


<i>33. Carter G. R. (1955), in Nguyễn Thị Hà (2010), Nghiên cứu sự lưu hành của vi khuẩn </i>
<i>Pasteurella multocida trong bệnh tụ huyết trùng ở trâu, bò tại một số huyện có dịch </i>


<i>trên địa bàn tỉnh Hà Giang và biện pháp phòng trị. </i>


<i>34. Carter G. R. and De Alwis M. C. L. (1989), in Nguyễn Thị Kim Dung (2010), Xác </i>
<i>định vi khuẩn Pasteurella multocida gây bệnh tụ huyết trùng ở trâu, bị tại một số </i>
<i>huyện có dịch trên địa bàn tỉnh Cao Bằng và bước đầu thử nghiệm auto–vaccine. </i>
<i>35. De Alwis M. C. L. (1982b), in Nguyễn Thị Hà (2010), Nghiên cứu sự lưu hành của </i>


<i>vi khuẩn Pasteurella multocida trong bệnh tụ huyết trùng ở trâu, bị tại một số huyện </i>
<i>có dịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang và biện pháp phòng trị. </i>


<i>36. De Alwis M. C. L. (1984), in Nguyễn Thị Kim Dung (2010), Xác định vi khuẩn </i>
<i>Pasteurella multocida gây bệnh tụ huyết trùng ở trâu, bị tại một số huyện có dịch </i>
<i>trên địa bàn tỉnh Cao Bằng và bước đầu thử nghiệm auto–vaccine. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>GVHD: Nguyễn Văn Tùng Lâm 65 SVTH: Nguyễn Thị Thảo Sương</b></i>
38. Heddleston K. L., Reberts P. A. and Ritchie A. E. (1966), in Nguyễn Thị Hà (2010),


<i>Nghiên cứu sự lưu hành của vi khuẩn Pasteurella multocida trong bệnh tụ huyết </i>
<i>trùng ở trâu, bị tại một số huyện có dịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang và biện pháp </i>
<i>phòng trị. </i>


</div>

<!--links-->

×