Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong dịch vụ vận chuyển hành khách nội địa bằng đường biển qua thực tiễn tại Kiên Giang và một số kiến nghị hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.45 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>




Lời cam đoan ... i


Lời cám ơn ... ii


Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ... vii


<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1</b>


<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1</b>



<b>2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU LIÊN QUAN ... 3</b>



<b>3. MỤC TIÊU ... 4</b>



3.1. Mục tiêu chung ... 4


3.2. Mục tiêu cụ thể ... 4


<b>4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 5</b>



<b>5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 5</b>



<b>6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ... 5</b>



<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG DỊCH VỤ VẬN </b>
<b>CHUYỂN HÀNH KHÁCH NỘI ĐỊA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN ... 6</b>


<b>1.1. TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI TIÊU DÙNG ... 6</b>




1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của người tiêu dùng ... 6


<i>1.1.1.1. Khái niệm về người tiêu dùng ... 6</i>


<i>1.1.1.2. Đặc điểm của người tiêu dùng ... 8</i>


1.1.2. Các quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng ... 9


<i>1.1.2.1. Các quyền của người tiêu dùng ... 9</i>


<i>1.1.2.1. Các nghĩa vụ của người tiêu dùng ... 10 </i>


<b>1.2. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH NỘI </b>


<b>ĐỊA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN ... 11</b>



1.2.1. Khái niệm và phân loại dịch vụ vận chuyển hành khách ... 11


<i>1.2.1.1. Khái niệm dịch vụ vận chuyển hành khách ... 11</i>


<i>1.2.1.2. Phân loại dịch vụ VCHK ... 12</i>


1.2.2. Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ vận chuyển hành khách nội địa bằng
đường biển ... 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>1.2.2.2. Đặc điểm ... 16</i>


1.2.3. Chủ thể kinh doanh dịch vụ VCHK nội địa bằng đường biển ... 17


1.2.4. Cơ quan quản lý kinh doanh dịch vụ VCHK nội địa bằng đường biển . 18


1.2.5. Điều kiện kinh doanh vận chuyển hành khách nội địa bằng đường
biển ... 19


1.2.6. Hợp đồng vận chuyển hành khách nội địa bằng đường biển ... 20


1.2.7. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong VCHK nội địa bằng đường biển 22

<b>1.3. NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNH </b>


<b>KHÁCH NỘI ĐỊA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN ... 24</b>



1.3.1. Khái niệm và đặc điểm ... 24


<i>1.3.1.1. Khái niệm ... 24</i>


<i>1.3.1.2. Đặc điểm ... 25 </i>


1.3.2. Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong dịch vụ vận chuyển
hành khách bằng đường biển ... 25


<b>CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU </b>
<b>DÙNG TRONG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH NỘI ĐỊA BẰNG </b>
<b>ĐƯỜNG BIỂN QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH KIÊN GIANG VÀ MỘT SỐ </b>
<b>KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ... 28</b>


<b>2.1. CÁC QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG </b>


<b>DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH NỘI ĐỊA BẰNG ĐƯỜNG </b>


<b>BIỂN ... 28</b>



2.1.1. Các quyền của người tiêu dùng ... 28


<i>2.1.1.1. Quyền được an tồn ... 28</i>



<i>2.1.1.2. Quyền được thơng tin ... 31</i>


<i>2.1.1.3. Quyền được lựa chọn ... 32 </i>


<i>2.1.1.4. Quyền được bồi thường ... 33</i>


<i>2.1.1.5. Những quyền khác của người tiêu dùng trong dịch vụ vận chuyển </i>
<i>hành khách nội địa bằng đường biển ... 33</i>


2.1.2. Các nghĩa vụ của người tiêu dùng ... 35


<b>2.2. TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ THỂ KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN </b>


<b>CHUYỂN HÀNH KHÁCH NỘI ĐỊA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN ... 35</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.2.2. Trách nhiệm đảm bảo an toàn cho dịch vụ ... 38


2.2.3. Trách nhiệm đảm bảo thông tin của người tiêu dùng ... 41


2.2.4. Trách nhiệm cung cấp bằng chứng giao dịch ... 42


2.2.5. Trách nhiệm bảo hiểm và bồi thường ... 43


<i>2.2.5.1. Trách nhiệm bảo hiểm ... 43</i>


<i>2.2.5.2. Trách nhiệm bồi thường ... 43 </i>


2.2.6. Các trách nhiệm khác ... 45


<i>2.2.6.1. Trách nhiệm lắng nghe ... 45</i>



<i>2.2.6.2. Trách nhiệm cạnh tranh lành mạnh ... 45 </i>


<i>2.2.6.3. Trách nhiệm giải quyết tranh chấp ... 46</i>


<b>2.3. CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG DỊCH VỤ </b>


<b>VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH NỘI ĐỊA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN ... 48</b>



2.3.1. Thương lượng – hòa giải ... 48


<i>2.3.1.1. Thương lượng ... 48</i>


<i>2.3.1.2. Hòa giải ... 48 </i>


2.3.2. Tòa án ... 49


2.3.3. Trọng tài Thương mại ... 51


<b>2.4. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI </b>


<b>NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNH </b>


<b>KHÁCH NỘI ĐỊA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI TỈNH KIÊN GIANG . 52</b>


2.4.1. Tổng quan về tình hình kinh doanh dịch vụ vận chuyển hành khách nội
địa bằng đường biển tại Kiên Giang ... 52


2.4.2. Về thực thi pháp luật đảm bảo các quyền của người tiêu dùng ... 53


<b>2.5. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM BẢO </b>


<b>VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG DỊCH VỤ VẬN </b>


<b>CHUYỂN HÀNH KHÁCH NỘI ĐỊA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN ... 54</b>




2.5.1. Kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan trong Luật Giao
thông đường thủy nội địa ... 54


2.5.2. Kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan trong Luật Bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng ... 55


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT </b>



<b>BVQLTD: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng </b>


<b>DN: </b> Doanh nghiệp


<b>ĐTNĐ: </b>Đường thủy nội địa


<b>DV: </b> Dịch vụ


<b>HH: </b> Hàng hóa


<b>LHQ: </b> Liên Hợp quốc


<b>NTD: </b> Người tiêu dùng


<b>TTATGT: Trật tự an tồn giao thơng </b>


<b>UBND: </b> Ủy ban nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>



<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>



Trong bối cảnh kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế thì trao đổi hàng hóa, dịch vụ
ngày càng phát triển và đa dạng. Một loại quan hệ đặc biệt tồn tại trong nền kinh tế thị
trường đó là mối quan hệ tiêu dùng, trong đó một bên là cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh
doanh cung ứng hàng hóa, dịch vụ và một bên là cộng đồng người tiêu dùng. Người tiêu
dùng (NTD) bao gồm người mua và người sử dụng hàng hóa; nhằm mục đích tiêu dùng,
sinh hoạt của cá nhân, gia đình và tổ chức mà khơng phải là mục đích kinh doanh.. NTD
đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế. Chính vì vậy, bảo vệ NTD hiện
nay đang là một trong những vấn đề thu hút sự quan tâm của toàn xã hội.


Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Luật BVQLNTD) đã được ban hành năm
2010 có ý nghĩa quan trọng trong cơng tác bảo vệ NTD và thể hiện sự quan tâm của
Đảng và Nhà nước ta đối với công tác này. Luật BVQLNTD xác định trách nhiệm, nghĩa
vụ của các doanh nghiệp đối với khách hàng; thiết lập cơ chế thực thi, bảo vệ quyền lợi
của người tiêu dùng và hướng tới mục tiêu tạo lập môi trường pháp lý bình đẳng, lành
mạnh. Bên cạnh Luật bảo vệ người tiêu dùng, vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của NTD Việt Nam còn được quy định bởi rất nhiều văn bản quy phạm pháp khác. Các
văn bản này trực tiếp điều chỉnh hoạt động kinh doanh của các chủ thể thị trường trong
những lĩnh vực cụ thể như mua bán hàng hóa, dịch vụ du lịch, vận chuyển hành
khách…và qua đó bảo vệ quyền lợi của NTD trong các lĩnh vực này.


Lĩnh vực vận chuyển hành khách (VCHK) là một ngành dịch vụ truyền thống
được hiểu là dịch vụ di chuyển hành khách từ địa điểm này đến địa điểm khác do đơn
vị kinh doanh vận tải làm dịch vụ. Quan hệ giữa đơn vị kinh doanh vận tải và hành khách
được thực hiện trên cơ sở hợp đồng cung ứng dịch vụ vận chuyển, theo đó đơn vị kinh
doanh vận tải có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ vận chuyển cho hành khách. Ngược lại,
hành khách có nghĩa vụ thanh toán cho đơn vị kinh doanh vận tải cung ứng dịch vụ và
sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận. Trong số các dịch vụ VCHK thì VCHK nội địa bằng
đường biển là một dịch vụ đặc thù, bởi lẽ nó được điều chỉnh bởi các quy định tương
ứng của Luật Giao thông đường thủy nội địa1<sub>, theo đó, hoạt động giao thơng đường thuỷ </sub>
nội địa là hoạt động của người, phương tiện tham gia giao thông, vận tải đường thuỷ nội




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

địa; quy hoạch phát triển, xây dựng, khai thác, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường
thuỷ nội địa và quản lý nhà nước về giao thông đường thuỷ nội địa. Đường thủy nội địa
là luồng, âu tàu, các cơng trình đưa phương tiện qua đập, thác trên sông, kênh, rạch hoặc
luồng trên hồ, đầm, phá, vụng, vịnh, ven bờ biển, ra đảo, nối các đảo thuộc nội thuỷ của
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức quản lý, khai thác giao thông
vận tải2<sub>. Đồng thời, dịch vụ này là một ngành kinh doanh có điều kiện, do đó cũng phải </sub>
tuân thủ theo các quy định pháp luật về doanh nghiệp, đầu tư, thương mại….Trong lĩnh
vực này, NTD là hành khách trả tiền để di chuyển bằng tàu biển nội địa và các quyền
của họ phải được đảm bảo theo quy định của pháp luật.


Trong những năm qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, các nhu
cầu đi lại, du lịch, công tác, kinh doanh cũng như các nhu cầu khác của người dân ngày
càng phát triển. Thêm vào đó, với điều kiện thiên nhiên ưu đãi, số lượng khách quốc tế
đến cũng như khách du lịch nội địa ngày càng tăng. Mặc dù vậy, thực trạng vi phạm
quyền lợi NTD ngày càng phổ biến và tinh vi. Trong khi đó, quy định của pháp luật về
bảo vệ NTD đã có nhưng cịn nhiều bất cập và chưa tạo ra cơ sở pháp lý đầy đủ để bảo
vệ quyền lợi người tiêu dùng. Các quy phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trong dịch
vụ VCHK nội địa bằng đường biển nằm ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau,
đôi khi chồng chéo nhau. Các biện pháp chế tài của các cơ quan quản lý Nhà nước chưa
thực sự đảm bảo xử lý các vi phạm đến quyền lợi của NTD cũng như vai trò của các tổ
chức xã hội liên quan còn nhiều hạn chế.


Tỉnh Kiên Giang là tỉnh có tiềm năng du lịch rất lớn, trong đó đặc biệt là ngành
du lịch biển. Đây chính là điều kiện quan trọng cho sự phát triển của loại hình dịch vụ
VCHK nội địa bằng đường biển. Trong sự phát triển rầm rộ của cả hai hoạt động du lịch
và vận chuyển hành khách, do chưa thực sự quy củ và cịn mang tính tự phát, manh mún,
điều kiện đảm bảo an toàn cho hành khách chưa được đảm bảo, bên cạnh đó cịn có sự
quản lý chưa chặt chẽ, tồn diện từ phía các cơ quan chức năng. Chính vì vậy những


nguy cơ về an tồn cũng như quyền lợi đối với hành khách và hành lý của họ cần phải
được quan tâm và điều này có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của ngành du lịch của
địa phương.


<i>Xuất phát từ những lý do đó, học viên đã chọn đề tài “Pháp luật về bảo vệ quyền </i>
<i>lợi người tiêu dùng trong dịch vụ vận chuyển hành khách nội địa bằng đường biển qua </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>thực tiễn tại Kiên Giang và một số kiến nghị hoàn thiện” để làm đề tài luận văn tốt </i>
nghiệp thạc sĩ Luật Kinh tế.


<b>2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU LIÊN QUAN </b>


Qua nghiên cứu, tác giả thấy có một số tài liệu nghiên cứu liên quan như sau:
- Luận án tiến sĩ Luật học “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Nguyễn Thị Thư, bảo vệ năm 2013. Luận văn đã Làm
sáng tỏ vấn đề lý luận về NTD, các quyền cơ bản của NTD, nghĩa vụ của các chủ thể
khác, quan hệ tiêu dùng và pháp luật BVQLNTD. Phân tích, đánh giá thực trạng pháp
luật BVQLNTD cũng như việc thực thi pháp luật BVQLNTD sau một năm thực hiện
Luật BVQLNTD và đề xuất, kiến nghị những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo
vệ quyền lợi NTD


- Luận án tiến sĩ Luật học “Thực hiện pháp luật bảo vệ quyền lợi của người tiêu
dùng ở Việt Nam” tác giả Lê Thanh Bình, bảo vệ năm 2013. Luận văn đi sâu nghiên
cứu về vấn đề thực hiện pháp luật bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng ở Việt Nam.


- Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện pháp luật về cơ chế bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng ở Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Thị Thư do PGS.TS Nguyễn Như Phát hướng
dẫn năm 2008. Luận văn đi sâu nghiên cứu về vấn đề thực hiện pháp luật bảo vệ quyền
lợi của người tiêu dùng ở Việt Nam vào thời điểm trước khi ban hành Luật Bảo vệ quyền


lợi người tiêu dùng 2010.


- Luận văn thạc sỹ “Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt
động mua bán hàng hóa” của Bùi Thị Xuân Thy do TS Cao Nhất Linh hướng dẫn năm
2014. Luận văn nghiên cứu về các quy định chung của pháp luật bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng tuy nhiên giới hạn trong hoạt động mua bán hàng hóa


- Luận văn thạc sỹ “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua các phương thức
giải quyết tranh chấp” của Nguyễn Thị Thu Hà do TS Phạm Trí Hùng năm 2015. Luận
văn nghiên cứu vấn đề quyền lợi người tiêu dùng thông qua các phương thức giải quyết
tranh chấp.


- Luận văn thạc sĩ “Pháp luật về kinh doanh vận chuyển hành khách bằng đường
bộ ở Việt Nam” do Đỗ Thị Hải Như thực hiện năm 2014. Luận văn nghiên cứu các quy
định pháp luật về về kinh doanh vận chuyển hành khách bằng đường bộ ở Việt Nam
theo Luật Giao thông đường bộ 2008.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” do TS Đinh Thị Mỹ Loan
chủ nhiệm năm 2006;


- Đề tài nghiên cứu cấp Bộ của Viện nghiên cứu quyền con người “Bảo đảm
quyền của người tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta hiện nay” do Tiến sĩ Tưởng Duy Kiên chủ nhiệm năm 2007. Đề tài nghiên cứu
Bảo đảm quyền của người tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường vào thời điểm trước
khi ban hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010.


- Đề tài nghiên cứu cấp Bộ của Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp “Nghiên cứu
hoàn thiện cơ chế pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong nền kinh tế
thị trường ở Việt Nam” do Ths Đinh Thị Mai Phương làm chủ nhiệm năm 2008. Đề tài


tập trung nghiên cứu hoàn thiện cơ chế pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu
dùng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam và cơ sở góp phần xây dựng Luật Bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng 2010.


- Đề tài của Viện khoa học pháp lý – Bộ tư pháp: “Tăng cường năng lực các thiết
chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay”, thực hiện
tháng 11/2013, do Tiến sĩ Nguyễn Thị Vân Anh làm chủ nhiệm. Đề tài tập trung vào
nghiên cứu các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam
hiện nay.


<b>3. MỤC TIÊU </b>
<b>3.1. Mục tiêu chung </b>


Luận văn có mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ các vấn đề lý luận và pháp luật
về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong dịch vụ VCHK nội địa bằng đường biển,
thông qua việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật tại tỉnh Kiên Giang,
luận văn góp phần hồn thiện các quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người tiêu
dùng trong lĩnh vực này.


<b>3.2. Mục tiêu cụ thể </b>


Luận văn tập trung làm rõ một số nội dụng sau:


- Khái niệm NTD và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (QLNTD).
- Khái niệm dịch vụ VCHK nội địa bằng đường biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Phân tích các quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD trong dịch vụ VCHK
nội địa bằng đường biển và bảo vệ quyền lợi của NTD trong lĩnh vực này.


- Nhận xét, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam về


BVQLNTD trong dịch vụ VCHK dịch vụ VCHK nội địa bằng đường biển qua thực tiễn
áp dụng.


Kiến nghị, đề xuất hoàn thiện pháp luật về BVQLNTD trong dịch vụ VCHK nội
địa bằng đường biển.


<b>4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>


Luận văn nghiên cứu hoạt động VCHK nội địa bằng đường biển


Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh
hoạt động VCHK nội địa bằng đường biển trên cơ sở các văn bản luật và văn bản dưới
luật. Về thực tiễn, luận văn nghiên cứu tình hình thực tiễn tại địa bàn tỉnh Kiên Giang.


<b>5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


Luận văn sử dụng phương pháp biện chứng duy vật lịch sử; duy vật biện chứng
của Triết học Mác – Lênin và quan điểm lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Luận
văn cũng vận dụng và kết hợp hài hòa một số phương pháp phương pháp thống kê,
phương pháp diễn giải, tổng hợp dữ liệu…nhằm làm rõ nội dung và phạm vi nghiên cứu
đề tài.


<b>6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN </b>
Luận văn bao gồm 02 chương. Cụ thể:


<b>Chương 1: Tổng quan về người tiêu dùng trong dịch vụ vận chuyển hành khách </b>


nội địa bằng đường biển


<b>Chương 2: Áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong dịch vụ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG DỊCH VỤ </b>


<b>VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH NỘI ĐỊA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN </b>



<b>1.1. TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI TIÊU DÙNG </b>
<b>1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của người tiêu dùng </b>


<i>1.1.1.1. Khái niệm về người tiêu dùng </i>


<i>Theo Đại từ điển Việt Nam thì “tiêu dùng” được định nghĩa là “dùng của cải, vật </i>
<i>chất để phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất”3<sub>. Từ định nghĩa này, có thể hiểu, người </sub></i>


tiêu dùng (NTD) không chỉ đơn thuần là người sử dụng của cải, vật chất nhằm đáp ứng
nhu cầu sinh hoạt hằng ngày cho họ mà khái niệm NTD cịn có thể bao gồm những
người sử dụng của cải, vật chất cho hoạt động sản xuất.


Nếu xét dưới góc độ hành vi, khái niệm “người tiêu dùng” có thể là người mua,
người sử dụng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ (theo pháp luật Đức) hoặc có thể bao gồm
cả người được chào hàng (như luật của Thái Lan)4<sub>. Đáng chú ý là, người mua không </sub>
phải luôn luôn là người sử dụng duy nhất và cuối cùng, thay vào đó, họ có thể chuyển
giao quyền sử dụng hoặc có thể là quyền sở hữu cho một chủ thể khác. Cịn nếu xét dưới
góc độ mục đích, khái niệm “người tiêu dùng” thông thường được hiểu là người sử dụng
sản phẩm dùng cho sinh hoạt cá nhân, gia đình họ mà khơng phải là dùng cho mục đích
phục vụ mục đích sản xuất, kinh doanh5<b>. </b>


Theo Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật của Chính phủ thì
“người tiêu dùng” được hiểu là người mua hàng hóa của các cơ sở sản xuất, cung cấp
dịch vụ, cửa hàng cho nhu cầu, mục đích của mình6<sub>. Với khái niệm này, NTD bao gồm </sub>
cả cá nhân, tổ chức mua và sử dụng hàng hóa vì mục đích tiêu dùng hoặc cũng có thể
bao gồm cả mục đích thương mại7<sub>. Ưu điểm của khái niệm này là góp phần mở rộng về </sub>




3<i><sub> Trung tâm nghiên cứu ngơn ngữ và văn hóa Việt Nam (1999), Đại từ điển tiếng việt, NXB Văn hóa thông tin, </sub></i>


Hà Nội, tr.1640.


4<sub> Nguyễn Minh Thư (2014), Pháp luật thế giới về phạm vi chủ thể trong trách nhiệm sản phẩm Tạp chí Dân chủ </sub>


và pháp luật, ngày
truy cập: 10/4/2018.


5<sub> Nguyễn Minh Thư (2014), Pháp luật thế giới về phạm vi chủ thể trong trách nhiệm sản phẩm Tạp chí Dân chủ </sub>


và pháp luật, ngày
truy cập: 10/4/2018.


6<sub> Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật của Chính phủ (2011), “Pháp luật bảo vệ người tiêu </sub>


<i>dùng”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, (06), tr 3. </i>


7<i><sub> Thái Hữu Thịnh (2013), “Tìm hiểu về vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí khoa học cơng nghệ </sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>Văn bản pháp luật </b>


1. Hiến pháp 2013


1. Bộ luật Hàng hải 2015 (Luật số: 95/2015/QH13) ngày 25/11/2015.
2. Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 (Luật số: 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015.
3. Bộ luật dân sự 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015.



4. Luật cạnh tranh 2004 (Luật số: 27/2004/QH11) ngày 03/12/2004.
5. Luật cạnh tranh 2018 (

Luật số: 23/2018/QH14) ngày 12/6/2018


6. Luật Doanh nghiệp 2014 (Luật số: 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014.
7. Luật Đầu tư 2014 (Luật số: 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014.


8. Luật Thương mại 2005 (Luật số: 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005.
9. Luật Hợp tác xã 2012 (Luật số: 23/2012/QH13) ngày 20/11/2012.
10. Luật Quảng cáo 2012 (Luật số: 16/2012/QH13) ngày 21/06/2012.


11. Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 (Luật số: 23/2004/QH11) ngày
15/06/2004.


12. Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa (Luật
số: 48/2014/QH13) ngày 17/06/2014.


13. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 (Luật số: 59/2010/QH12) ngày
17/11/2010.


14. Nghị định số 110/NĐ-CP ngày 20/11/2014 của Chính Phủ quy định về điều kiện
kinh doanh vận tải đường thủy nội.


15. Nghị định số 160/2016/NĐ-CP ban hành ngày 29/11/2016 về về điều kiện kinh doanh
vận tải biển, kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển và dịch vụ lai dắt tàu biển
16. Nghị định số 78/2015-NĐ-CP ngày 14/09/2015 của Chính Phủ về đăng ký doanh nghiệp.
17. Thông tư số 20/2016/TT-BGTVT ngày 20/7/2016 về sửa đổi, bổ sung một số điều
của Thông tư số 66/2014/TT-BGTVT ngày 12/11/2014 của Bộ trưởng Bộ Giao
thông vận tải quy định về vận tải hành khách, hành lý, bao gửi bằng tàu khách
cao tốc giữa cảng, bến, vùng nước thuộc nội thủy Việt Nam và qua biên giới
18. Thông tư số 20/2016/TT-BGTVT ngày 20/7/2016 về sửa đổi, bổ sung một số



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

bằng tàu khách cao tốc giữa cảng, bến, vùng nước thuộc nội thủy Việt
Nam và qua biên giới


19. Thông tư số 48/2015/TT-BGTVT ngày 22/09/2015 của Bộ giao thông vận tải
quy định về đăng kiểm phương tiện thủy nội địa.


<b>Tiếng Việt </b>


<i>20. Nguyễn Thị Vân Anh (2013), Tăng cường năng lực các thiết chế thực thi pháp </i>
<i>luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay, Viện khoa học </i>
pháp lý – Bộ tư pháp.


21. Bộ Giao thơng vận tải, Báo cáo Trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật giao thông đường thủy nội địa ngày 12/8/2013.


<i>22. Đại hội đồng Liên hiệp quốc (1985), Nghị quyết số 39/248 của thông qua “Bản </i>
<i>hướng dẫn bảo vệ người tiêu dùng” ngày 9/4/1985. </i>


<i>23. Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, </i>
Nhà xuất bản Công an nhân dân.


24. Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật của Chính phủ (2011),
<i>Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, Đặc san tuyên truyền pháp luật, (06), tr 3. </i>
25. Số liệu thống kê của Sở Giao thông vận tải Kiên Giang năm 2017.


<i>26. Nguyễn Minh Thư (2014), Pháp luật thế giới về phạm vi chủ thể trong trách nhiệm </i>
<i>sản phẩm Tạp chí Dân chủ và pháp luật </i>


27. Thái Hữu Thịnh (2013), “Tìm hiểu về vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”,


<i>Tạp chí khoa học công nghệ Nghệ An, (6). </i>


28. Đinh Thị Hồng Trang (2014), “Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người
<i>tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (273). </i>
<i>29. Trung tâm nghiên cứu ngơn ngữ và văn hóa Việt Nam (1999), Đại từ điển tiếng </i>


<i>việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.1640. </i>


<i>30. Hồng Phê (1997), Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng. </i>


<b>Tài liệu điện tử </b>


31. Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao
thông đường thủy nội địa 2014. Đăng kiểm Việt Nam,
tintuc/chitiettin.aspx?Id_news=5163&id=dbi, ngày truy cập: 10/4/2018.
32. Dự thảo Online, Quan niệm về người tiêu dùng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

33. Sở Giao thơng Vận tải Tp. Hồ Chí Minh, Khảo sát thực tế của đoàn đại biểu Quốc
hội TP Hồ Chí Minh 23/8/2013 về Luật Giao thông đường thủy nội địa,

ngày truy cập: 10/4/2018.


</div>

<!--links-->
Pháp luật việt nam về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng gia nhập
  • 12
  • 815
  • 0
  • ×