Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.57 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
iii
Lời cam đoan ... i
Lời cảm ơn ... ii
Mục lục ... iii
Danh mục chữ viết tắt ... ix
Danh mục bảng ... x
Tóm tắt ... xii
<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU... 2
2.1 Mục tiêu chung ... 2
2.2 Mục tiêu cụ thể ... 2
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 3
3.1 Phương pháp luận nghiên cứu ... 3
3.1.1 Tiếp cận hệ thống nghiên cứu ... 3
3.1.2 Tiếp cận hệ thống chức năng ... 3
3.1.3 Tiếp cận hoạt động ... 4
3.1.4 Tiếp cận thực tiễn ... 4
3.2 Các phương pháp nghiên cứu ... 4
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận ... 4
3.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ... 4
4 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ... 5
4.1 Đối tượng nghiên cứu... 5
4.2 Phạm vi nội dung ... 6
4.3 Phạm vi không gian ... 6
4.4 Phạm vi thời gian ... 6
4.5 Phạm vi về đối tượng khảo sát ... 6
5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT ... 6
5.1 Đối tượng nghiên cứu... 6
5.2 Đối tượng khảo sát ... 6
iv
<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP </b>
<b>LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ... 8 </b>
1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ... 8
1.1.1 Nghiên cứu ngoài nước ... 8
1.1.2 Nghiên cứu trong nước... 9
1.2 KHÁI NIỆM CƠ BẢN ... 13
1.2.1 Hoạt động giáo dục pháp luật... 13
1.2.1.1 Giáo dục….….. ... 13
1.2.1.2 Pháp luật ... 13
2.2.1.3. Giáo dục pháp luật ... 14
1.2.1.4 Hoạt động giáo dục pháp luật ... 15
1.2.2 Quản lý giáo dục pháp luật... 16
1.2.2.1 Quản lý ... 16
1.2.2.2 Quản lý giáo dục ... …17
1.2.2.3 Quản lý Trường cao đẳng nghề ... 17
1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật ... 18
1.3 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG
CAO ĐẲNG NGHỀ ……… ... 18
1.3.1 Ví trí, vai trị của Hiệu Trưởng Trường cao đẳng nghề ... .….18
1.3.2 Vị trí, vai trò của giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường cao đẳng
nghề Trà Vinh ... .….19
1.3.3 Mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức, tổ chức hoạt động
giáo dục pháp luật ... 20
1.3.3.1 Mục đích giáo dục pháp luật ... ....20
1.3.3.2 Nội dung giáo dục pháp luật ... 23
1.3.3.3 Phương pháp giáo dục pháp luật ... 26
1.3.3.4 Phương tiện giáo dục pháp luật ... 27
1.3.3.5 Hình thức tổ chức giáo dục pháp luật ... 27
1.3.4 Nhiệm vụ, quyền hạn, quyền tự chủ của Trường cao đẳng nghề ... 28
v
1.4.1 Lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên
Trường Cao đẳng nghề ... 31
1.4.2 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh
sinh viên Trường cao đẳng nghề ... 32
1.4.3 Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh,
sinh viên Trường Cao đẳng ... ..32
1.4.4 Kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch ... …....32
1.5 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP
LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ . ... …33
1.5.1 Đặc điểm của học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề ... …33
1.5.2 Yếu tố gia đình ... …33
1.5.3 Yếu tố nhà trường ... …34
1.5.4 Yếu tố xã hội ... ….34
1.5.5 Điều kiện kinh tế - Văn hóa - Xã hội, lịch sử truyền thống địa phương ... ….35
1.5.6 Năng lực quản lý của cán bộ quản lý và năng lực sư phạm của người giáo
viên ... …..…36
1.5.7 Chính sách, chiến lược của Đảng và Nhà nước ... …37
1.5.8 Điều kiện cơ sở vật chất, tài chính ... ….38
Tiểu kết chương 1... …39
<b>CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT </b>
<b>CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRÀ VINH…..…40 </b>
2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN KHẢO SÁT ... .….40
2.1.1 Khái quát về đặc điểm tình hình Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh ... .…41
2.1.2 Về tình hình giáo dục đào tạo của Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh ... ..….41
2.1.3 Khái quát về tình hình hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh, học sinh, sinh
viên Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh ... …42
2.1.4 Khái quát về đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội tại địa phương ... .…42
2.2 KHÁI QUÁT VỀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ... ..…43
2.2.1 Mục tiêu khảo sát ... ....43
2.2.2 Nội dung khảo sát ... ..43
2.2.3 Đối tượng khảo sát ... …43
2.2.4 Chọn mẫu khảo sát ... .….43
vi
vii
2.4.5 Nội dung của giáo dục pháp luật, nhất là Luật điện lực về an toàn; luật an toàn, vệ
sinh lao động cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh ... …59
2.4.6 Kiểm tra, đánh giá giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng
nghề Trà Vinh ... …61
2.5 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG
NGHỀ TRÀ VINH ... ……….63
2.5.1 Thực trạng năng lực quản lý của cán bộ quản lý và năng lực sư phạm của người
giáo viên hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề
Trà Vinh ... 63
2.5.2 Thực trạng chính sách, chiến lược của Đảng và Nhà nước đến công tác quản lý
giáo dục pháp luật, nhất là Luật điện lực về an toàn; luật an toàn, vệ sinh lao động cho
học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh ... …66
2.5.3 Thực trạng điều kiện cơ sở vật chất và tài chinh đến công tác quản lý giáo dục
pháp luật, nhất là Luật điện lực về an toàn; luật an toàn, vệ sinh lao động cho học sinh,
sinh viên Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh... ..…68
2.6 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT
LƯỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT, NHẤT LÀ NHẤT LÀ
LUẬT ĐIỆN LỰC VỀ AN TOÀN; LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO
HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRÀ VINH .. ………69
2.6.1 Ưu điểm ... …..….69
2.6.2 Hạn chế ... ....…69
2.6.3 Nguyên nhân của những hạn chế ... ..…71
Tiểu kết chương 2... ……72
<b>CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT </b>
<b>CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRÀ VINH .…..74 </b>
3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRÀ VINH... .…….74
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo đáp ứng yêu cầu theo quan điểm, chủ trương chính sách,
mục tiêu của Đảng và Nhà nước ... …74
3.1.2 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ... ………74
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ... ……….75
viii
3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính cấp thiết và khả thi ... ….75
3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính bền vững... ………..75
3.2 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC
SINH, SINH VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRÀ VINH… ... ……….76
3.2.1 Biện pháp 1: Triển khai, thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của các cấp
3.2.2 Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức cho các lực lượng tham gia hoạt động quản lý
giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh ... ...77
3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng Kế hoạch và tổ chức thực hiện Kế hoạch giáo dục pháp
luật cho học sinh, sinh viên Trường cao đẳng nghề Trà Vinh theo hướng tích cực đổi
mới hình thức và nội dung ... …79
3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức chỉ đạo, thực hiện hoạt động giáo dục pháp luật cho học
sinh, sinh viên Cao đẳng nghề Trường cao đẳng nghề Trà Vinh ... ….81
3.2.5 Biện pháp 5: Kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh
viên; biểu dương kịp thời các gương người tốt việc tốt của Trường cao đẳng nghề Trà
Vinh ... ….82
3.2.6 Biện pháp 6: Phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, xã hội trong giáo dục pháp
luật cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh ... …84
3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP… ... …85
3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 85
3.4.1 Mục đích ... 85
3.4.2 Nội dung ... 85
3.4.3 Phương pháp... 86
3.4.4 Kết quả ... 86
Tiểu kết Chương 3 ... 88
<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 89 </b>
1 KẾT LUẬN ... 89
2. KHUYẾN NGHỊ ... 91
2.3 Đối với Trường cao đẳng nghề Trà Vinh ... 91
2.4 Đối với các cơ quan liên quan đến giáo dục pháp luật ... 91
<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 92 </b>
ix
<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>
BCH: Ban chấp hành
CBQL: Cán bộ quản lý
ĐTB: Điểm trung bình
GD: Giáo dục
GD-ĐT: Giáo dục - Đào tạo
GDPL: Giáo dục pháp luật
GV: Giáo viên
HS, SV: Học sinh, sinh viên
PH: Phụ huynh
PL: Pháp luật
QLGD: Quản lý giáo dục
TCĐN: Trường Cao đẳng nghề
TCĐNTV: Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh
TH: Thứ hạng
THPT: Trung học phổ thông
x
<b>Số hiệu bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>
xi
xii
<i><b>Đề tài luận văn nghiên cứu: “Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh, </b></i>
<i><b>sinh viên Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh”. Tác giả đã tiếp cận lý thuyết quản lý giáo </b></i>
dục pháp luật để nghiên cứu, đánh giá tính cấp thiết; mục tiêu nghiên cứu; phương pháp
Kết cấu luận văn: Ngoài các phần mở đầu, kết luận và kiến nghị; tài liệu tham
khảo; phụ lục, nội dung chính của nghiên cứu được thể hiện qua 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục cho học sinh, sinh viên
Trường cao đẳng nghề. Nội dung đã làm rõ các vấn đề như: Tổng quan nghiên cứu có
liên quan đến đề tài; các khái niêm cơ bản; hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh,
sinh viên Trường Cao đẳng nghề; quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh,
sinh viên Trường cao đẳng nghề; các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục
pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường cao đẳng nghề.
Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh
viên Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh. Nội dung đã làm rõ các vấn đề như: Khái quát
về khảo sát thực trạng; khái quát về địa bàn khảo sát. Luận văn đã tiến hành khảo sát
60 Cán bộ quản lý nhà trường và ủy viên BCH của 02 đoàn thể; 40 Giáo viên; 50 Phụ
huynh và 100 học sinh, sinh viên. Luận văn đã khảo sát nội dung: Thực trạng hoạt
động giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh.
Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường Cao
đẳng nghề Trà Vinh. Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo
dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh.
Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh
viên Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh. Nội dung đã đề ra nguyên tắc đề xuất biện pháp;
nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ; nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa; nguyên tắc đảm bảo
tính cấp thiết và khả thi; nguyên tắc đảm bảo tính bền vững và 6 biện pháp quản lý hoạt
động giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh.
1
<b>1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>
Trong bối cảnh xã hội hiện nay, có nhiều thay đổi mạnh mẽ về chính trị, kinh
tế, văn hóa - xã hội và hội nhập quốc tế đã tạo ra sự biến đổi sâu sắc cả về hành vi con
người nói chung và hành vi pháp luật của người dân trong đó có lực lượng học sinh,
sinh viên đang học tại các Trường Cao đẳng nghề. Với những đặc điểm lứa tuổi đang
hình thành nhân cách, các em đã bộc lộ nhiều hành vi pháp luật tích cực và khơng ít
hành vi pháp luật lệch hướng cần thiết phải giáo dục và điều chỉnh để các em phát
triển tồn diện về nhân cách. Vì vậy, việc trang bị kiến thức pháp luật để các em phát
triển toàn diện nhân cách con người. Muốn thực hiện được vấn đề nêu trên chúng ta
phải tìm tịi các biện pháp tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để đạt hiệu quả
cao là một trong những nhiệm vụ cấp thiết của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đặc biệt
<b>là nhiệm vụ của cơ sở Giáo dục - Đào tạo, các Trường Cao đẳng nghề… </b>
Tăng cường giáo dục pháp luật cho người dân nói chung và học sinh, sinh viên
nói riêng đã được thể hiện bằng các chỉ thị, nghị quyết của Trung ương, của Bộ Giáo
dục và Đào tạo, của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, của Sở Giáo dục - Đào tạo về phổ
biến giáo dục pháp luật cũng đã được các văn kiện Đại hội Đảng ở các cấp đặc biệt là
các kỳ Đại hội toàn quốc lần VIII, IX, X, XI, XII của Đảng cộng sản Việt Nam [18],
[19], [20], [21]. Đặc biệt là luật phổ biến, giáo dục pháp luật; chỉ thị về tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp
hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, quy định nội dung các hoạt động phổ biến pháp
<b>luật của ngành giáo dục [5]. </b>
<i>Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta đã xác định “Giáo dục </i>
<i>và đào tạo là quốc sách hàng đầu” nhằm đào tạo lớp người mới làm chủ tương lai </i>
của đất nước [80].
Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII chỉ
rõ. Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục Việt Nam là nhằm xây dựng những con
người mới có đầy đủ phẩm chất, năng lực, trí tuệ, sức khỏe, có tính tổ chức kỷ luật để
kế thừa xây dựng đất nước [12].
2
mới. Tuy nhiên, dưới tác động của nền kinh tế thị trường, kinh tế mở cửa và do nhiều
nguyên nhân khác, hành vi lệch chuẩn của học sinh, sinh viên có xu hướng ngày
càng tăng. Một số hành vi vi phạm giao thông, đua xe trái phép, cờ bạc, rượu chè,
quay cóp bài, đi trễ…có lối sống hưởng thụ, chạy theo đồng tiền, xa hoa, lãng phí,
lười lao động và học tập. Bên cạnh đó, thời gian khá dài, cơng tác giáo dục pháp luật
nói chung, giáo dục luật nghề nói riêng cho học sinh, sinh viên cịn hạn chế dẫn tới
tình trạng vi phạm pháp luật trong học sinh, sinh viên. Còn nhiều học sinh, sinh viên
xem nhẹ về luật nghề nghiệp mà mình theo học. Đa số học sinh, sinh viên của
Trường Cao đẳng nghề cịn xem mơn giáo dục đại cương là môn học phụ, không
quan trọng, thậm chí cịn có học sinh, sinh viên chưa phân biệt được hành vi pháp
luật, dẫn đến những trường hợp vi phạm pháp luật, đặc biệt là luật nghề nghiệp.
Ngoài ra việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và đổi mới nội dung, hình thức
giáo dục pháp luật cũng chưa đáp ứng nhu cầu; công tác kiểm tra đánh giá giáo dục
pháp luật trong nhà trường nhiều khi mang tính hình thức, làm theo thời vụ, chưa
thực sự đánh giá hết hiệu quả của giáo dục pháp luật cho việc phổ biến pháp luật
chưa đạt được hiệu quả cao; công tác quản lý giáo dục pháp luật trong nhà trường
chưa đồng bộ. Các nội dung hạn chế nêu trên đã làm giảm đi công tác quản lý hoạt
động giáo dục pháp luật tại Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh.
<i><b>Với những lý do trên đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học </b></i>
<i><b>sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh” được chọn để tiến hành nghiên cứu. </b></i>
<b>2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.1 Mục tiêu chung </b>
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp quản lý nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường Cao
đẳng nghề Trà Vinh.
<b>2.2 Mục tiêu cụ thể </b>
Hề thống hóa cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học
sinh, sinh viên cao đẳng nghề.
Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh
viên ở Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh.
3
<b>3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
<b>3.1 Phương pháp luận nghiên cứu </b>
<i>3.1.1 Tiếp cận hệ thống nghiên cứu </i>
Giáo dục được hiểu là giúp con người phát triển trí lực và thể lực để đáp ứng
nhu cầu xã hội, không chỉ thế giáo dục còn giúp con người phát triển về nhân cách,
trong đó nhấn mạnh giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật của thế hệ trẻ. Mục tiêu giáo
dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề đặc biệt được chú
trọng. Giáo dục pháp luật và quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Cao
đẳng nghề bao gồm nhiều thành tố, các thành tố trong đó có mối quan hệ ràng buộc
chặt chẽ với nhau trong một cấu trúc. Vì vậy, theo tiếp cận này khi nghiên cứu quản
lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề Trà
Vinh có mối quan hệ giữa các thành tố với nhau trong đó thành tố nhà trường với lực
Giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Cao đẳng nghề đa dạng về hình
thức, thể hiện đầy đủ nội dung, phương pháp, hình thức phong phú, cung cấp đầy
đủ những kiến thức mang tính lý luận về Nhà nước và pháp luật. Giáo dục pháp
luật trước hết là phải giáo dục những kiến thức cơ bản về Nhà nước và Pháp luật,
giáo dục cho học sinh, sinh viên hiểu được vai trị của pháp luật trong cuộc sống.
Ngồi ra, giáo dục pháp luật học sinh, sinh viên Cao đẳng nghề còn được lồng ghép
qua hoạt động dạy học lý thuyết các môn chuyên ngành trong nhà trường. Giáo dục
pháp luật phải tiếp cận và pháp huy những điều kiện của học sinh, sinh viên như:
Bẩm sinh, di truyền của học sinh, sinh viên…Qua đó, nghiên cứu đề ra giải pháp
<i>hồn thiện mặt bên trong (cơ chế, chương trình, nội dung giáo dục pháp luật), mặt </i>
<i>bên ngồi (hình thức, phương pháp, phương tiện). </i>
<i>3.1.2 Tiếp cận hệ chức năng </i>
<i> Theo tiếp cận này, nội dung quản lý hoạt động giáo dục pháp luật bao gồm </i>
4
dục pháp luật và quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng
nghề Trà Vinh. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục pháp luật đây là nội dung chính
<i>của Ban Giám hiệu nhà trường. </i>
<i>3.1.3 Tiếp cận hoạt động </i>
Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Cao đẳng nghề Trà Vinh bao
gồm các hoạt động khác nhau: mục tiêu, nội dung, hình thức, phương tiện, phương pháp
giáo dục của chủ thể giáo dục và đối tượng giáo dục. Nội dung tiếp cận phối hợp quản lý
giáo dục pháp luật học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh. Ngoài ra còn
tiếp cận quan niệm, ý thức, thái độ, hành vi pháp luật để học sinh, sinh viên có điều
<i>kiện, cơ hội tiếp thu thực hiện. </i>
<i>3.1.4 Tiếp cận thực tiễn </i>
<i> Xuất phát từ điều tra, thống kê, tổng kết thực tiễn công tác giáo dục pháp luật </i>
và quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề Trà
Vinh để đưa ra các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật phù hợp và khả thi. Từ đó,
đề xuất các giải pháp giáo dục pháp luật và quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh,
<i>sinh viên Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh. </i>
<b>3.2 Các phương pháp nghiên cứu </b>
<i>3.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận </i>
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu lý luận để xây dựng các khái niệm cơ
bản của đề tài như giáo dục pháp luật, quản lý giáo dục pháp luật; phân tích, tổng
hợp, hệ thống hóa, khái quát các nội dung chủ yếu trong các tài liệu, các cơng trình
nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài giáo dục pháp luật cho học sinh,
sinh viên Cao đẳng nghề.
<i>3.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn </i>
<i> Mục đích: Sử dụng các phương pháp nghiên cứu thực tiễn để thu thập các số </i>
liệu, các minh chứng khoa học về những vấn đề giáo dục pháp luật, quản lý giáo dục
pháp luật, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên
Trường Cao đẳng nghề để xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp giáo
<i>dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Cao đẳng nghề. </i>
<i>Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi </i>
<i>Mục đích: Phỏng vấn sâu các cán bộ quản lý Nhà nước, cán bộ quản lý nhà </i>
5
đoàn, phụ huynh học sinh, sinh viên, học sinh, sinh viên của 19 ngành về vấn đề giáo
dục pháp luật và quản lý giáo dục pháp luật nhằm thu thập các thơng tin định tính, bổ
sung cho kết quả điều tra bằng phiếu.
<i>Nội dung: Là tìm hiểu về việc giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên, nhận </i>
thức của học sinh, sinh viên đối với pháp luật và quản lý giáo dục pháp luật trong
Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh.
<i>Đối tượng: 32 cán bộ quản lý của Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh và 11 Ủy </i>
viên BCH cơng đồn, 17 Ủy viên BCH Đoàn thanh niên trường; 40 giáo viên; 40 học
sinh, 60 sinh viên; 50 phụ huynh.
<i>Xây dựng bảng hỏi: Theo từng nội dung phù hợp với từng thành phần cụ thể </i>
như: cán bộ quản lý nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, giảng viên, giáo viên giảng dạy,
Ủy viên BCH cơng đồn, Ủy viên BCH Đồn thanh niên trường, phụ huynh học sinh,
sinh viên; học sinh, sinh viên của Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh.
<i>Phương pháp phỏng vấn </i>
<i> Phỏng vấn sâu cán bộ quản lý nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng </i>
dạy, Ủy viên BCH cơng đồn, Ủy viên BCH Đoàn thanh niên trường, phụ huynh; học
sinh, sinh viên về vấn đề giáo dục pháp luật và quản lý hoạt động giáo dục pháp luật
nhằm thu thập thông tin định tính, bổ sung cho kết quả điều tra bằng phiếu.
<i>Phương pháp nghiên cứu sản phẩm </i>
<i> Tiến hành phân tích các hồ sơ, tài liệu, chỉ thị, nghị quyết, kế hoạch, hướng dẫn </i>
và các văn bản có liên quan của Trung ương của Tỉnh, của Bộ Giáo dục - Đào tạo, của
Sở Giáo dục - Đào tạo và của Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh.
<i>Phương pháp thống kê toán học </i>
<i> Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lý và phân tích số liệu khảo sát, </i>
định lượng kết quả nghiên cứu, trên cơ sở rút ra các kết luận thực trạng quản lý hoạt
động giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh.
<b>4 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI </b>
<i><b>4.1 Đối tượng nghiên cứu </b></i>
<i> Luận văn nghiên cứu hoạt động giáo dục pháp luật, quản lý giáo dục pháp luật </i>
92
<b>Văn bản pháp luật </b>
[1] Hiến pháp 2013.
[2] Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012 (Luật số: 14/2012/QH13) ngày
20/6/2012.
[3] Luật Hòa giải ở cơ sở 2013 (Luật số: 35/2013/QH13) ngày 20/6/2013.
[4] Luật Thanh niên 2005 (Luật số: 53/2005/QH11) ngày 29/11/2005.
[5] Luật phổ biến, giáo dục pháp luật 2012 (Luật số: 14/2012/QH13), ngày
20/6/2012.
[6] Luật phổ biến, giáo dục pháp luật 2013 (Luật số: 14/2012/QH13) ngày
01/01/2013.
[7] Thông tư số 08/2014/TTBLĐTBXH Bộ Lao động, Thương binh - xã hội về ban
hành chương trình, giáo trình mơn học pháp luật dung trong trình độ trung
cấp nghề, trình độ cao đẳng ban hành ngày 22/4/2014, Hà Nội.
[8] Thông tư số 07/1998/TT-BTP của Bộ Tư pháp Hướng dẫn về công tác quản lý và
thực hiện trợ giúp pháp lý, Hà Nội.
[9] Thông tư số 03/2018/TT-BLĐTBXH quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp.
[10] Thông tư 46/2016/TT-BLĐTBXH, ngày 28/12/2016 của Bộ Lao động Thương
binh và Xã hội.
[11] Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 của Chính phủ về ban hành chương
trình hành động của chính phủ thực hiện nghị quyết 29/NQ/TW ngày
04/11/2013 hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế.
[12] Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây
dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng
đến năm 2020.
93
hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và
hội nhập quốc tế.
[14] Nghị quyết số 02-NQ/TW ngày 24/12/1996 của Nghị quyết số 29-NQ/TW của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI); Ban Chấp hành Trung ương,
năm 2011, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Hà Nội; Ban
Chấp hành Trung ương, khóa II, Nghị quyết về tiếp tục đổi mới sự nghiệp
giáo dục và tào tạo, Hà Nội.
[15] Quyết định số 103/QĐ-UBNDT, ngày 11/11/2003 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà
Vinh về chính thức hình thành và hoạt động giáo dục nghề nghiệp từ tháng
5/2005.
[16] Quyết định số 1243/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh thành lập TCĐN
TV chịu sự quản lý trực tiếp của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh
Trà Vinh và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của Tổng cục Giáo
dục nghề nghiệp.
<b>Tài liệu Tiếng Việt </b>
<i>[17] Lê Vũ Nam (2007), Những vấn đề cơ bản của pháp luật Mỹ, Khoa Luật - Trường </i>
Đại học New York, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
<i>[18] Ban Chấp hành Trung ương (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành </i>
<i>Trung ương khóa VIII, Hà Nội. </i>
<i>[19] Ban Chấp hành Trung ương (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành </i>
<i>Trung ương khóa IX, Hà Nội. </i>
<i>[20] Ban Chấp hành Trung ương (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ </i>
<i>X, Nxb Sự thật, Hà Nội. Ban Chấp hành Trung ương (2011), Văn kiện Đại </i>
<i>hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội. </i>
<i>[21] Ban Chấp hành Trung ương (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ </i>
<i>XII, Nxb Sự thật, Hà Nội. </i>
<i>[22] Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội, </i>
[23] Báo cáo số 340-BC-UBNDT, ngày 17/12/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Trà
Vinh.
94
<i>[25] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại Cương về quản lý - Đề </i>
<i>cương về bài giảng cao học, Đại học quốc gia Hà Nội. </i>
<i>[26] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Lý luận đại cương về quản lý, </i>
Hà Nội.
<i>[27] Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.. </i>
[28] Quốc hội (2013), hiến pháp 2013. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[29] Thông tư Số: 1308/VBHN-BLĐTBXH, ngày 05/4/2019 của Bộ Lao động
Thương binh và xã hội.
<i>[30] Ban chấp hành Trang ương (2011), Văn kiện Đại hội Đại Biểu Toàn quốc lần </i>
<i>thứ VII Hà Nội.. </i>
<i>[31] Quốc hội (2005), luật giáo dục. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
[32] Chỉ thị số 2919/CT-BGD ĐT, ngày 10/8/2018 của Bộ Giáo dục- Đào tạo về
nhiệm vụ chủ yếu 2017- 2018 của ngành giáo dục.
[33] Quốc hội (2012), Luật giáo dục Đại học. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[34] Công văn số: 3343/BGDĐT-GDCTHSSV, ngày 05/8/2019 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về ATGT đầu
năm học mới 2019-2020 cho HSSV.
[35] Quốc hội (2006), Luật dạy nghề. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[36] Thủ Trướng chính phủ (1997) Chỉ thị số 2/1998/CT-TT ngày 07/01/1998 về việc
<i>[37] Hồ Quốc Dũng (1997), Một số vấn đề về giáo dục pháp luật trong giai đoạn </i>
<i>hiện nay, Luận văn thạc sĩ. </i>
<i>[38] Nguyễn Minh Đạo (1997), Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn </i>
<i>các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người nhằm đạt tới mục </i>
<i>tiêu đã đề ra” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>[39] Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học của quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội. </i>
<i>[40] Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn về giáo dục pháp luật, Nxb </i>
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
<i>[41] E.D Xarkixova và A.F.Trerenichenko, Minsk (1993), Giáo dục đạo đức và pháp </i>
<i>luật cho học sinh phổ thông. </i>
<i>[42] Harol Koontz (1993), Quản lý là một nghệ thuật nhằm đạt được mục tiêu đã đề </i>
95
<i>[43] Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ cơng nghiệp </i>
<i>hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>[44] Dương Thị Diệu Hoa (2010), Tâm lý học nứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb </i>
Đại học Sư phạm, Hà Nội.
<i>[45] Trần Văn Hòa (2018), Giáo dục pháp luật cho học viên ở các trường sĩ quan </i>
<i>quân đội hiện nay, luận án tiến sĩ khoa học Hà Nội. </i>
<i>[46] Bùi Văn Huệ, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Hồng (2004), Tâm lý học lứa tuổi và </i>
<i>sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. </i>
[47] Kế hoạch số 04/KH-TCĐN, ngày 04/6/2020 của Trường cao đẳng nghề Trà Vinh
về công tác giáo dục pháp luật giai đoạn năm 2015-2020.
<i>[48] Khaxanova XA (2007), Giáo dục pháp luật cho học sinh lớp lớn của hệ phổ </i>
<i>thơng, Luận án Phó tiến sĩ. </i>
<i>[49] Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc </i>
gia, Hà Nội.
<i>[50] Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình khoa học quản lý và quản lý </i>
<i>giáo dục đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. </i>
<i>[51] Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb </i>
Đại học Sư phạm, Hà Nội.
<i>[52] Nguyễn Lân, Từ điển Từ và ngữ Hán - Việt. </i>
<i>[53] Trần Thị Mỹ Ly (2018), Phổ biến giáo dục pháp luật cho thanh niên từ thực tiễn </i>
<i>tỉnh Quãng Bình, Luận án thạc sĩ luật học, Hà Nội. </i>
<i>[54] Matvieco LM (2004), Hoạt động động giáo dục pháp luật cho học sinh phổ </i>
<i>thơng, Luận án Phó tiến sĩ. </i>
<i>[55] Dương Thanh Mai (1996), Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật ở nước ta - </i>
<i>Thực trạng và giải pháp, luận văn tiến sĩ. </i>
<i>[56] Trần Ngọc Minh (2016), Giáo dục pháp luật cho sinh viên thực tiễn các trường </i>
<i>cao đẳng tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội. </i>
<i>[57] Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. </i>
[58] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Một số khái về quản lý giáo dục, Tập bài giảng sau
Đại học, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
96
[60] Quyết định số 800/QĐ-BLĐTBXH ngày 16/6/2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động,
Thương binh và Xã hội.
[61] Quyết định số 6293/QĐ/BGD ĐT, ngày 29/12/2015 của Bộ Giáo dục - Đào tạo
về ban hành kế hoạch công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2016 của
ngành giáo dục.
[62] Quyết định số 6239/QĐ/BGD ĐT ngày 30/12/2016 của Bộ Giáo dục- Đào tạo về
ban hành kế hoạch công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2017 của
[63] Quyết định số 3957/QĐ/BGD ĐT ngày 28/7/2017 của Bộ Giáo dục - Đào tạo ban
<i>hành kế hoạch tiếp tục triển khai thực hiện đề án “Nâng cao chất lượng </i>
<i>công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường” đến năm 2021. </i>
<i>[64] Lê Hồng Sơn (20140, Nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong đào tạo sỹ </i>
<i>quân hậu cần hiện nay, luận văn thạc sĩ. </i>
<i>[65] Nguyễn Đức Sơn (2014), Tâm lý học học sinh trung học phổ thông, Nxb Đại học </i>
Sư phạm, Hà Nội.
<i>[66] Lê Minh Tâm (2003), Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb Công an </i>
nhân dân, Hà Nội.
<i>[67] Lê Minh Tâm, Nguyễn Đình Đoan (2014), Giáo trình lý luận Nhà nước và Pháp </i>
<i>luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. </i>
<i>[68] Lê Thị Minh Tâm (2017), Giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường Trung học </i>
<i>cơ sở quận Lê Chân, thành phố Hải phòng, Luận văn thạc sĩ khoa học, Hà Nội. </i>
<i>[69] Dinh Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật trong các trường trung học chuyên </i>
<i>nghiệp và dạy nghề ở nước ta hiện nay, Luận án Phó tiến sĩ. </i>
[70] Tống Đức Thảo (2006), “Giáo dục pháp luật góp phần nâng cao ý thức và nghĩa
<i>[71] Vũ Thị Thu Thủy (2018), Quản lý giáo dục pháp luật cho học trinh THPT trong </i>
<i>bối cảnh hiện nay, Luận án tiến sĩ khoa học. </i>
<i>[72] Lê Thị Thùy (2015), Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng nghề </i>
<i>quan thực tiển tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Hà Nội. </i>
<i>[73] Vũ Cao Toại (2014), Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT trên địa bàn thành </i>
<i>phố Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học, Thái Nguyên. </i>
97
<i>[75] Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh (2016), Báo cáo số 56/BC/TCĐN, ngày 27/12/2019 </i>
<i>kết quả hoạt động năm 2019 và phương hướng nhiệm vụ năm 2020. </i>
<i>[76] Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh (2015), Kế hoạch giáo dục pháp luật cho học </i>
<i>sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh (giai đoạn 2015- 2020). </i>
<i>[77] Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh (2016), Báo cáo tổng kết hoạt động của Trường </i>
<i>Cao đẳng nghề Trà Vinh. </i>
<i>[78] Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật, </i>
Nhà xuất bản.
<i>[79] Đào Trí Úc (1995), Xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật, Nxb Pháp luật, Hà </i>
Nội.
<i>[80] Văn Kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>
[81] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
<b>Tài liệu Tiếng Anh </b>
<i>[82] Christopbe gane and Robin Hui Hang (2016), Legal education in the gloabal </i>
<i>contex opportune - ities and challenges, Publisher Taylor 8 Francis Ltd. </i>
[83] KanWei, Citizenship Education in China and the UK: Key features and
contemporary challenges: Faculty of Education, Beijing Normal University,
100875.
<i>[84] Nakimsung and Won Won Lee (2006), “Reprom of legal Education in the Agl </i>