Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Quản lý hoạt động xã hội hoá giáo dục tại các trường trung học cơ sở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh trong bối cảnh đổi mới Giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.77 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii

<b>MỤC LỤC </b>



Lời cam đoan ... i


Lời cảm ơn ... ii


Mục lục ... iii


Danh mục các chữ viết tắt ... viii


Danh mục các bảng ... ix


Danh mục các hình ... xi


Tóm tắt luận văn ... xii


PHẦN MỞ ĐẦU ... 1


1. Lý do chọn đề tài ... 1


2. Mục tiêu nghiên cứu ... 3


2.1 Mục tiêu chung ... 3


2.2 Mục tiêu cụ thể ... 3


3. Chủ thể quản lý và đối tƣợng nghiên cứu ... 3


4. Phạm vi nghiên cứu ... 3



4.1 Nội dung nghiên cứu ... 3


4.2 Địa bàn khảo sát ... 4


4.3 Đối tƣợng khảo sát ... 4


4.4 Thời gian khảo sát ... 4


5. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 4


5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận ... 4


5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn... 4


5.2.1 Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu thăm hỏi ... 4


5.2.2 Phƣơng pháp phỏng vấn ... 4


5.3 Phƣơng pháp thống kê ... 5


6. Đóng góp của đề tài ... 5


7. Kết cấu luận văn ... 5


CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO
DỤC TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI
GIÁO DỤC... 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

iv



1.1.1 Nghiên cứu ở nƣớc ngoài ... 6


1.1.2 Nghiên cứu trong nƣớc... 7


1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài ... 11


1.2.1 Các khái niệm về quản lý ... 11


1.2.1.1 Quản lý ... 11


1.2.1.2 Quản lí giáo dục ... 14


1.2.1.3 Quản lý nhà trƣờng ... 15


1.2.2 Các khái niệm liên quan đến xã hội hóa ... 15


1.2.2.1 Xã hội hóa ... 15


1.2.2.2 Hoạt động xã hội hóa ... 16


1.2.2.3 Xã hội hóa giáo dục... 17


1.2.3 Khái niệm Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ... 17


1.3 Một số vấn đề về hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trƣờng trung học cơ sở
trong bối cảnh đổi mới giáo dục... 18


1.3.1 Bối cảnh đổi mới giáo dục nƣớc ta hiện nay ... 18


1.3.2 Chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về xã hội hóa giáo dục nói chung;


trong bối cảnh đổi mới giáo dục nói riêng ... 22


1.3.3 Yêu cầu đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trƣờng Trung học cơ sở
trong bối cảnh đổi mới giáo dục... 26


1.3.3.1 Nội dung thực hiện hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trƣờng Trung học cơ
sở ... 28


1.3.3.2 Phƣơng pháp hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trƣờng Trung học cơ sở .. 30


1.3.3.3 Hình thức hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trƣờng Trung học cơ sở ... 31


1.3.3.4 Điều kiện đảm bảo xã hội hóa giáo dục tại các trƣờng Trung học cơ sở ... 31


1.4 Một số vấn đề về quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trƣờng trung học
cơ sở trong bối cảnh đổi mới giáo dục ... 33


1.4.1 Nhiệm vụ và vai trò của Hiệu trƣởng trƣờng Trung học cơ sở đối với quản lý
hoạt động xã hội hóa giáo dục... 33


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v


1.4.3.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các Trƣờng Trung


học cơ sở ... 35


1.4.3.3 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các Trƣờng Trung
học cơ sở ... 36


1.4.3.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các


Trƣờng Trung học cơ sở ... 36


<b>KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ... 37 </b>


<b>CHƢƠNG 2 THỤC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO </b>
<b>DỤC TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TIỂU CẦN, TỈNH </b>
<b>TRÀ VINH TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ... 38 </b>


2.1 Khái quát về đặc điểm, tình hình huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh ... 38


2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh ... 38


2.1.2 Tình hình về giáo dục của huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh ... 39


2.1.2.1 Tình hình chung ... 39


2.1.2.2 Tình hình giáo dục Trung học cơ sở ... 40


2.2 Tổ chức khảo sát nghiên cứu thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục tại các trƣờng
trung học cơ sở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh ... 43


2.2.1 Mục đích và nội dung khảo sát ... 43


2.2.2 Phƣơng pháp khảo sát và đánh giá ... 43


2.2.3 Đối tƣợng khảo sát ... 43


2.3 Thực trạng hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trƣờng trung học cơ sở huyện
Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh trong bối cảnh đổi mới giáo dục ... 45



2.3.1 Thực trạng nhận thức về hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trƣờng Trung học
cơ sở huyện Tiểu Cần ... 45


2.3.2 Thực trạng thực hiện vai trò và nhiệm vụ của Hiệu trƣởng trƣờng Trung học cơ
sở đối với hoạt động xã hội hóa giáo dục ... 51


2.3.3 Thực trạng về sự phối hợp giáo dục giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội đối với
hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trƣờng Trung học cơ sở huyện Tiểu Cần ... 53


2.4 Thực trạng quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trƣờng trung học cơ sở
huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh ... 54


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vi


2.4.2 Thực trạng việc tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các


trƣờng Trung học cơ sở huyện Tiểu Cần ... 55


2.4.3 Thực trạng về việc chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động xã hội hóa
giáo dục tại các trƣờng Trung học cơ sở huyện Tiểu Cần ... 57


2.4.4 Thực trạng về việc kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động xã hội
hóa giáo dục tại các trƣờng Trung học cơ sở huyện Tiểu Cần ... 58


2.5 Đánh giá chung về thực trạng hoạt động xã hội hóa giáo dục và quản lý hoạt động
xã hội hóa giáo dục tại các trƣờng trung học cơ sở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh .... 59


2.5.1 Ƣu điểm ... 59


2.5.2 Hạn chế ... 60



2.5.3 Nguyên nhân ... 61


<b>KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ... 63 </b>


<b>CHƢƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC </b>
<b>TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TIỂU CẦN, TỈNH TRÀ </b>
<b>VINH TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ... 64 </b>


3.1 Cơ sở đề xuất các biện pháp ... 64


3.2 Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp... 64


3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp ... 64


3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đ ng bộ... 65


3.2.3 Nguyên tắc tính kế thừa và phát triển ... 65


3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả và tính khả thi ... 65


3.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trƣờng trung học
cơ sở huyện tiểu cần, tỉnh trà vinh trong bối cảnh đổi mới giáo dục ... 65


3.3.1 Đẩy mạnh công tác nâng cao nhận thức về hoạt động xã hội hóa giáo dục trung
học cơ sở trên địa bàn huyện Tiểu Cần trong bối cảnh đổi mới giáo dục ... 65


3.3.1.1 Mục đích yêu cầu của biện pháp ... 65


3.3.1.2 Nội dung thực hiện biện pháp ... 66



3.3.1.3 Cách thức thực hiện biện pháp ... 66


3.3.2 Xây dựng kế hoạch quản lý xã hội hóa giáo dục của trƣờng Trung học cơ sở trên
địa bàn huyện Tiểu Cần trong bối cảnh đổi mới giáo dục ... 67


3.3.2.1 Mục đích, yêu cầu của biện pháp ... 67


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii


3.3.2.3 Cách thức thực hiện biện pháp ... 68


3.3.3 Tăng cƣờng tham mƣu của Hiệu trƣởng trƣờng Trung học cơ sở đối với sự lãnh
đạo của cấp ủy Đảng, quản lý của chính quyền địa phƣơng về hoạt động xã hội hóa
giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn huyện Tiểu Cần trong bối cảnh đổi mới giáo
dục ... 69


3.3.3.1 Mục đích yêu cầu của biện pháp ... 69


3.3.3.2 Nội dung thực hiện biện pháp ... 69


3.3.3.3 Cách thức thực hiện biện pháp ... 69


3.3.4 Phát huy vai trò trách nhiệm của các lực lƣợng xã hội hỗ trợ hoạt động xã hội
hóa giáo dục trƣờng Trung học cơ sở huyện Tiểu Cần trong bối cảnh đổi mới giáo
dục ... 70


3.3.4.1 Mục đích yêu cầu của biện pháp ... 70


3.3.4.2 Nội dung biện pháp ... 70



3.3.4.3 Cách thức thực hiện biện pháp ... 71


3.3.5 Tăng cƣờng phối hợp với các cơ quan chức năng trong công tác kiểm tra, giám
sát hoạt động xã hội hóa giáo dục trƣờng Trung học cơ sở huyện Tiểu Cần trong bối
cảnh đổi mới giáo dục ... 72


3.3.5.1 Mục đích yêu cầu của biện pháp ... 72


3.3.5.2 Nội dung và cách thực hiện biện pháp ... 73


3.4 Mối quan hệ giữa các biện pháp ... 73


3.5 Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất ... 75


3.5.1 Mục đích thăm dị ... 75


3.5.2 Đối tƣợng lấy ý kiến thăm dò... 75


3.5.3 Kết quả thăm dò về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ... 75


3.5.3.1 Sự cần thiết của các biện pháp đã đề xuất ... 75


3.5.3.2 Mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất ... 77


<b>KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ... 79 </b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ... 80 </b>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 83 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

viii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


GD : Giáo dục và Đào tạo


GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo


GV : Giáo viên


KT-XH : Kinh tế - Xã hội


Nxb : Nhà xuất bản


THCS : Trung học cơ sở


XHH : Xã hội hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ix


DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 2.1 Tổng hợp trƣờng, lớp và học sinh THCS huyện Tiểu Cần, năm học 2019 –


2020 ... 40


Bảng 2.2 Tỉ lệ học sinh lên lớp, tốt nghiệp THCS qua các năm ... 41


Bảng 2.3 Trình độ giáo viên THCS năm học 2019-2020 ... 42



Bảng 2.4 Ngu n ngân sách cho GD huyện Tiểu Cần qua các năm ... 42


Bảng 2.5 Danh sách trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia qua các năm đến 2019 ... 43


Bảng 2. 6 Thống kê tổng số phiếu điều tra từ các đối tƣợng trên địa bàn huyện Tiểu
Cần, tỉnh Trà Vinh. ... 44


Bảng 2.7 Kết quả khảo sát nhận thức về tầm quan trọng của XHHGD THCS huyện
Tiểu Cần ... 45


Bảng 2.8 Kết quả khảo sát về nhận thức thực hiện chủ trƣơng XHHGD chỉ là huy động
tiền của, cơ sở vật chất cho giáo dục ... 46


Bảng 2.9 Kết quả khảo sát nhận thức về nội dung thực hiện và vai trò XHHGD tại các
trƣờng THCS huyện Tiểu Cần ... 46


Bảng 2.10 Nhận thức về trách nhiệm và quyền lợi thụ hƣởng XHHGD của các đối
tƣợng ... 48


Bảng 2.11 Nhận thức về sự tác động của các chủ trƣơng, chính sách về XHHGD đến
hoạt động XHHGD THCS huyện Tiểu Cần ... 49


Bảng 2.12 Nhận thức về mục tiêu quản lý hoạt động XHHGD tại các trƣờng THCS
huyện Tiểu Cần ... 50


Bảng 2.13 Vai trò và nhiệm vụ của Hiệu trƣởng các trƣờng THCS huyện Tiểu Cần đối
với hoạt động XHHGD ... 51


Bảng 2.14 Mức độ tham gia, phối hợp của các lực lƣợng xã hội trong hoạt động


XHHGD trƣờng THCS huyện Tiểu Cần ... 53


Bảng 2.15 Kết quả đánh giá về nội dung thực hiện chức năng lập kế hoạch hoạt động
XHHGD tại các trƣờng THCS huyện Tiểu Cần ... 54


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

x


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

xi


<b>DANH MỤC CÁC HÌNH </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

xii


<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN </b>



Luận văn nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các
trƣờng trung học cơ sở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh trong bối cảnh đổi mới giáo
dục”, tác giả làm sáng tỏ một số vấn đề về hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các
trƣờng trung học cơ sở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh nhằm hƣớng đến mục tiêu đề
xuất các biện pháp quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở các trƣờng Trung học cơ
sở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh trong bối cảnh đổi mới giáo dục, góp phần xây
dựng các biện pháp đ ng bộ để nâng cao hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các
trƣờng trung học cơ sở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh trong bối cảnh đổi mới giáo
dục theo tinh thần Nghị quyết 29/NQTW (Khóa XI).


Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trƣờng
Trung học cơ sở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh trong bối cảnh đổi mới giáo dục


Đối tƣợng khảo sát: Cán bộ quản lãnh đạo các ban, ngành, đoàn thể huyện và
05 xã, thị trấn; cán bộ quản lý phòng Giáo dục và Đào tạo, giáo viên Trung học cơ sở


và đại diện Ban đại diện cha mẹ học trƣờng Trung học cơ sở. Khảo sát ở 5 trƣờng
THCS trên địa bàn huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh (184 ngƣời).


Thời điểm khảo sát: Học kì 1, năm học 2019-2020.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

xiii


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1


<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>



<b>1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI </b>


Giáo dục là hoạt động có mục đích, có định hƣớng, có tổ chức, có nội dung, yêu
cầu nhằm đào tạo thế hệ trẻ thành lớp ngƣời kế tiếp lực lƣợng lao động mới có phẩm
chất chính trị, đạo đức, có trình độ văn hố, khoa học, kỹ thuật, có năng lực đảm
đƣơng và hoàn thành các nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nƣớc trong tƣơng
lai. Những hoạt động giáo dục đƣợc tiến hành trong bối cảnh tồn cầu hố các lĩnh vực
của đời sống xã hội; xu thế tồn cầu hố mạnh mẽ của thế giới hiện đại, hiện nay đã
cuốn hút mọi hoạt động của mọi quốc gia vào xu thế chung. Đối với từng quốc gia,
một mặt toàn cầu hoá diễn ra những hoạt động mang tính xã hội, đƣợc xã hội quan
tâm, mọi ngƣời trong xã hội cùng có trách nhiệm tham gia thực hiện; mặt khác, mỗi
quốc gia phải tự tìm con đƣờng hội nhập, tự thích nghi để t n tại và phát triển. Trong
bối cảnh đó, xã hội hoá giáo dục là một hoạt động của xã hội, tuân theo xu thế khách
quan đó cả ở cấp quốc gia và cấp khu vực, quốc tế. Sở dĩ nhƣ vậy là vì những lực
lƣợng lao động, xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nƣớc trong điều kiện có các mối
quan hệ rộng lớn và sâu sắc của toàn cầu và khu vực, cho nên xã hội hoá giáo dục là
tất yếu khách quan, phải tuân thủ bởi những yếu tố của quá trình tồn cầu hố, của q
trình hội nhập và phát triển hiện nay. Từ đó có thể kết luận chỉ có sự tham gia của tồn
xã hội vào giáo dục mới đảm bảo cho giáo dục phát triển có chất lƣợng và hiệu quả.



Ở Việt Nam trong bối cảnh cả nƣớc đang tiến hành đổi mới căn bản, toàn diện
Giáo dục và Đào tạo theo Nghị quyết TW 8 (Khóa XI) thì xã hội hóa giáo dục là một
chủ trƣơng lớn, có tầm chiến lƣợc của Đảng và Nhà nƣớc, tạo động lực và phát huy
mọi ngu n lực để phát triển một nền giáo dục tiên tiến, chất lƣợng ngày càng cao trên
<i>cơ sở có sự tham gia của tồn xã hội. Luật Giáo dục năm 2005 có Điều nói về “Xã hội </i>


<i>hóa sự nghiệp giáo dục” (Điều 12); nhiệm vụ và giải pháp thứ 7 của Nghị quyết Hội </i>


nghị Trung ƣơng 8 (khóa XI) về Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo … đã
<i>chỉ rõ: “Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp của </i>


<i>tồn xã hội; nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo”. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

83


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<b>VĂN BẢN PHÁP LUẬT </b>


[1] Luật Giáo dục (Luật Số: 44 2009 QH12) năm 2005, sửa đổi năm 2009.


[2] Thông tƣ số 12 2011 TT-BGDĐT, ngày 28 3 2011 Điều lệ trƣờng trung học cơ
sở, trƣờng Trung học phổ thông và trƣờng Phổ thơng có nhiều cấp học.
[3] Thơng tƣ số 135 2008 TT-BTC ngày 31 12 2008 hƣớng dẫn Nghị định sổ


69 2008 NĐ-CP về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt
động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trƣờng.
[4] Nghị định số 73 1999 NĐ-CP, ngày 19/8/1999 về chính sách khuyến khích xã



hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể
thao.


[5] Nghị định 69 2008 NĐ-CP, ngày 30 5 2008 về chính sách khuyến khích xã hội
hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa,
thể thao, mơi trƣờng.


[6] Nghị định số 73 2012 NĐ, ngày 26 9 2012 quy định về hợp tác, đầu tƣ của nhà
nƣớc trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.


[7] Nghị định số 59 2014 NĐ-CP, ngày 16 6 2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 69 2008 NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ về
chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực
giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trƣờng.


[8] Quyết định 89 QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 09 01 2013 phê duyệt
Đề án “Xã hội học tập” giai đoạn 2012 - 2020.


[9] Nghị quyết số 02 NQ HNTW ngày 24 12 1996 về Chiến lƣợc ổn định và phát
triển kinh tế - xã hội đến năm 2000.


[10] Nghị quyết số 05 2005/NQ-CP, ngày 18 04 2005 về đẩy mạnh xã hội hóa các
hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao.


[11] Nghị quyết số 90 1997 NQ-CP ngày 21 8 1997 về phƣơng hƣớng và chủ trƣơng
xã hội hóa giáo dục, y tế, văn hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

84


tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế


thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa.


[13] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt
Nam năm 1991.


[14] Văn kiện Hội nghị lần thứ IV của Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa VII, Nghị
quyết số 04 NQ NQ TW, ngày 14 01 1993 về tiếp tục đổi mới sự nghiệp
giáo dục và đào tạo.


[15] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt
Nam năm 1996.


[16] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam
năm 2001.


[17] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của của Đảng Cộng sản Việt Nam
năm 2006.


[18] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI năm của Đảng Cộng sản Việt
Nam năm 2011.


[19] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của của Đảng Cộng sản Việt
Nam năm 2016.


[20] Nghị quyết số 03-NQ TU của Tỉnh ủy tỉnh Trà Vinh ngày 04 5 2016 về tăng
cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác xã hội hóa các hoạt động
trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao và mơi trƣờng giai
đoạn 2016 – 2020.


<b>TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT </b>



<i>[21] Phạm Tất Dong (2009), Xây dựng mơ hình xã hội học tập ở Việt Nam, Nxb Hà </i>
Nội Dân trí, Hà Nội.


<i>[22] Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ </i>
thuật Hà Nội.


<i>[23] Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa cơng tác giáo dục, Nxb Giáo dục. Hà Nội. </i>
<i>[24] Bùi Minh Hiền (2005), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm. </i>


<i>[25] Lê Thanh Hùng (2013), Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở </i>


<i>trường trung học cơ sở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, Luận văn Thạc sĩ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

85


<i>[26] Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, một vấn đề về lý luận và thực tiễn, Nxb Đại </i>
học Quốc gia, Hà Nội.


<i>[27] Hoàng Phê và cộng sự (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. </i>
[28] Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tiểu Cần (2018), Báo cáo Tổng kết năm học


2018-2019.


[29] Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tiểu Cần (2018), Báo cáo Tổng kết từ năm
học 2015-2016 đến năm học 2018-2019.


<i>[30] Nguyễn Minh Phƣơng (2012), Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, y tế ở Việt Nam, </i>
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.



<i>[31] Huỳnh Thúy Phƣợng (2012), Một số giải pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo </i>


<i>dục ở các trường trung học cơ sở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, Luận </i>


văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, chuyên ngành Quản lý giáo dục, Trƣờng
Đại học Vinh, Tỉnh Nghệ An.


<i>[32] Cao Văn Phƣờng (2015), Hành trình đến nền giáo dục mở, Nxb Văn học. </i>


<i>[33] Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo </i>


<i>dục, Trƣờng Cán bộ quản lý Trung ƣơng, Hà Nội. </i>


<i>[34] Viện Khoa học giáo dục (1999), Xã hội hóa hoạt động giáo dục, nhận thức và </i>


<i>hành động, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>[35] Viện Khoa học Giáo dục (2001), Xã hội hóa giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia, Hà </i>
Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1

<b>PHỤ LỤC </b>


<b>PHỤ LỤC 1 </b>



<b>PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN </b>



<i>(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ ngoài ngành giáo dục </i>
<i>và cha mẹ học sinh, 184 phiếu) </i>


Để giúp tác giả có thêm những đánh giá đúng đắn, khách quan thực trạng khi


<b>thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ “Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trƣờng </b>
<b>Trung học cơ sở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh trong bối cảnh đổi mới giáo dục”; </b>
Xin Ơng Bà vui lịng dành thời gian cho biết ý kiến về các vấn đề dƣới đây (Ông Bà
đ ng ý với nội dung nào thì đánh dấu “X” vào các ơ thích hợp). Tác giả cam kết những
ý kiến của quý Ông Bà chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài, khơng nhằm
mục đích nào khác.


Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu của Ơng/ Bà!


<b>Câu 1. Theo Ơng/ Bà xã hội hóa giáo dục có ý nghĩa và tầm quan trọng nhƣ thế </b>
nào đối với hoạt động giáo dục của nhà trƣờng?


<b>1 </b>


<b>Nội dung </b> <b>Mức dộ đánh giá </b>


Rất cần thiết 


Cần thiết 


Không cần thiết 


<b>2 </b>


Rất quan trọng 


Quan trọng 


Không quan trọng 



<b>3 </b>


Mang tính lâu dài 


Chỉ là giải pháp tình thế 


Khơng có ý kiến 


<b>Câu 2. Có ngƣời cho rằng thực hiện chủ trƣơng hội hóa giáo dục chỉ là huy </b>
động tiền của, cơ sở vật chất cho giáo dục, ý kiến của Ông/ Bà nhƣ thế nào?


- Đúng 


- Phân vân 


</div>

<!--links-->

×