Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Những rào cản tới ý định sử dụng tài nguyên giáo dục mở .của sinh viên tại một số trường đại học ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.48 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CỦA SINH VIÊN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM</b>


<b>Đào Thiện Quốc</b>

<b>1</b>

<b>* - Nguyễn Thị Thanh Nhàn</b>

<b>2</b>

<b>**</b>


<i><b>Tóm tắt: Bài viết giới thiệu về mức rào cản lên các nhân tố </b></i>


<i>ảnh hưởng tới ý định sử dụng Tài nguyên giáo dục mở (Open </i>
<i>Educational Resources - OER) của sinh viên tại một số trường đại </i>
<i>học ở Việt Nam. Dựa trên mơ hình Thuyết hợp nhất chấp nhận </i>
<i>và sử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use of </i>
<i>Technology - UTAUT) của Venkatesh (2003), bài viết đã phân tích </i>
<i>và triển khai những nhân tố có ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER </i>
<i>của sinh viên trong môi trường đại học. Từ đó, tiến hành khảo </i>
<i>sát và đánh giá mức độ rào cản lên các nhân tố ảnh hưởng tới ý </i>
<i>định này thế nào. Những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng </i>
<i>OER của sinh viên, được tác giả đề cập tới là “Kỳ vọng hiệu suất”, </i>
<i>“Kỳ vọng dễ sử dụng”, “Ảnh hưởng từ Giảng viên”, “Ảnh hưởng từ </i>
<i>bạn bè”, “Ảnh hưởng từ nhà trường”, “Các điều kiện tạo thuận lợi”. </i>
<i>Nghiên cứu đã thực hiện khảo sát sinh viên ở 8 trường đại học </i>
<i>ở 3 miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam, tuy dữ liệu khảo sát trên có </i>
<i>thể chưa đại diện cho toàn bộ sinh viên ở các trường đại học ở </i>
<i>Việt Nam, nhưng nghiên cứu cũng cho thấy những rào cản đáng </i>
<i>quan tâm của các trường đại học ở Việt Nam đối với việc đưa OER </i>
<i>vào chương trình đào tạo của trường. Tác giả kỳ vọng bài viết là </i>
<i>tài liệu tham khảo hữu ích cho các nghiên cứu tiếp theo về việc </i>
<i>triển khai áp dụng OER tại các trường đại học ở Việt Nam.</i>
<i><b>Từ khóa: Tài nguyên giáo dục mở; Open Educational Resources; OER; </b></i>
<i>Rào cản ý định sử dụng OER; Nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. LỜI NĨI ĐẦU</b>



Vai trị và lợi ích của Tài nguyên giáo dục mở (OER) đã được
UNESCO khẳng định, tài nguyên giáo dục mở (OER) là sự đầu tư cho


sự phát triển giáo dục bền vững, đảm bảo chất lượng giáo dục toàn
diện, công bằng và thúc đẩy cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi
người. Lợi ích từ đầu tư cho mơ hình OER trong giáo dục nói riêng
và phát triển kinh tế - xã hội nói chung, có thể kể đến những lợi ích
cơ bản của OER như: Khai thác tối đa nguồn tri thức bởi chính sách
cộng tác, chia sẻ cởi mở tri thức; Cho phép tối đa hóa khả năng chia
sẻ nội dung theo cách thức minh bạch, đạo đức, bảo vệ quyền tác giả;
Mang lại nhiều cơ hội trao đổi, cộng tác và chia sẻ với đồng nghiệp trên
phạm vi toàn cầu... UNESCO cũng đưa ra định nghĩa về OER, bao gồm
chương trình giảng dạy, tài liệu khóa học, sách giáo khoa, video phát
trực tuyến, ứng dụng đa phương tiện, podcast, bản đồ... được thiết kế
để sử dụng cho việc giảng dạy và học tập, có sẵn cho giáo viên và sinh
viên sử dụng mà khơng cần phải trả tiền bản quyền hay phí giấy phép.


Nghị quyết số 29-NQ/TW (Ban chấp hành Trung ương, 2013) của
Trung ương khóa 8, về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
đã chỉ rõ đường lối phát triển giáo dục của Việt Nam trong giai đoạn đổi
mới của đất nước, trong đó nói rất rõ về hướng phát triển giáo dục mở,
học tập suốt đời. OER nguồn tài nguyên đáp ứng tốt những yêu cầu của
NQ-29/TW, song triển khai OER vào trong các trường đại học thế nào, có
những rào cản gì ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER của sinh viên. Tìm
ra những rào cản và mức độ tác động của những rào cản tới những nhân
tố ảnh hưởng tới ý định sử dung OER của sinh viên, giúp các trường đại
học có phương án đầu tư hiệu quả trong việc triển khai áp dụng OER.


Năm 2019, có đến 56% các trường cao đẳng và đại học ở Hoa Kỳ đang
sử dụng sách giáo khoa miễn phí từ OpenStax, trong ít nhất một khóa


<i>học và đã tiết kiệm 200 triệu USD, từ việc sử dụng OER của OpenStax </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dạy chính thức. Điều này cho thấy giáo dục đại học Việt Nam đang thực
sự lãng phí khi chưa sử dụng đến nguồn OER mà thế giới đang dùng,
trong khi các trường phải chi phí cao cho việc mua tài liệu nước ngoài.


Mục tiêu của bài viết nhằm xác định những nhân tố ảnh hưởng tới
ý định sử dụng OER của sinh viên và mức độ tác động của các rào cản
lên các nhân tố đó. Qua đó đề xuất các giải pháp, khuyến nghị đối với
các trường đại học ở Việt Nam trong việc triển khai áp dụng OER.


<b>2. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH SỬ DỤNG OER CỦA SINH VIÊN </b>


<b>TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC</b>



*

<i>Trên thế giới</i>


Trên thế giới có nhiều nghiên cứu đánh giá về những nhân tố ảnh
hưởng tới việc sử dụng OER trong trường đại học nói chung và với
sinh viên nói riêng.


Bảng 1 dưới đây tổng hợp một số nghiên cứu điển hình trên thế
giới về những nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER.


Bảng 1. Một số nghiên cứu trên thế giới về nhân tố ảnh hưởng tới ý định
sử dụng OER


<b>Tác giả</b> <i><b>Đề tài nghiên cứu</b></i> <b>Kết quả nghiên cứu liên quan tới nhân <sub>tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER</sub></b>
Dulle, Frankwell W


Minishi-Majanja,
MK (Dulle và
Minishi-Majanja,


2011)


<i>The suitability of the </i>
<i>Unified Theory of </i>
<i>Ac-ceptance and Use of </i>
<i>Technology (UTAUT) </i>
<i>model in open access </i>
<i>adoption studies</i>


<i>- Các nhân tố Kỳ vọng dễ sử dụng và kỳ </i>
<i>vọng hiệu suất, như thái độ, nhận thức, </i>
được xác định là nhân tố quyết định
chính đến ý định sử dụng truy cập mở.
Geng Huang;


Zhenxiang Zeng;
Liqun Zhong
(Huang và cộng
sự, 2011)


<i>A study on learner’s </i>
<i>acceptance behavior </i>
<i>to OER based on </i>
<i>UTAUT modle</i>


Ngoài những nhân tố trong cấu trúc
UTAUT, nghiên cứu bổ sung những nhân
tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER,
như:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tác giả</b> <i><b>Đề tài nghiên cứu</b></i> <b>Kết quả nghiên cứu liên quan tới nhân <sub>tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER</sub></b>
Mtebe, Joel S


Raisamo, Roope
(Mtebe và
Raisa-mo, 2014)


<i>Investigating </i>
<i>per-ceived barriers to the </i>
<i>use of open </i>
<i>educa-tional resources in </i>
<i>higher education in </i>
<i>Tanzania.</i>


<i>Nghiên cứu cho thấy nhân tố điều kiện hỗ </i>
<i>trợ thuận lợi như khả năng truy cập </i>
Internet, chính sách hỗ trợ đào tạo kỹ
năng OER là những nhân tố ảnh hưởng
chính tới sử dụng OER trong HEI ở
Tanzania.


- Những phát hiện khác ở Châu Phi, nhân
<i>tố ảnh hưởng xã hội như thiếu niềm tin </i>
vào các nguồn lực của người khác, thiếu
quan tâm đến việc tạo và /hoặc sử dụng
OER, hay thời gian cho việc tìm tài liệu phù
hợp, sẽ tác động ảnh hưởng tới ý định sử
dụng OER
Coleman-Prisco,
Virginia


(Coleman-Prisco,
2017)
<i>Factors Influencing </i>
<i>Faculty Innovation </i>
<i>and Adoption of </i>
<i>Open Educational </i>
<i>Resources in United </i>
<i>States Higher </i>
<i>Educa-tion.</i>


Kết quả nghiên cứu cho thấy những
nhân tố tác động tới việc sử dụng OER,
như sau:


- OER mang lại giá trị và sự bền vững cho
người sử dụng.


- OER mang lại hiệu quả trong học tập và
thành công cho sinh viên.


- Khả năng tùy chỉnh, phối lại và chia
sẻ OER đóng góp đáng kể vào việc áp
dụng OER


- Tác động từ các tổ chức, gia đình, nỗ lực
của bản thân, các dự án, tài trợ có ý nghĩa
đối với đổi mới và áp dụng OER.


Cox, Glenda
Trotter, Henry (Cox


và Trotter, 2017)


<i>Factors Shaping </i>
<i>Lecturers’ Adoption </i>
<i>of OER </i>


<i>at Three South </i>
<i>Afri-can Universities.</i>


Những nhân tố tác động tới việc sử dụng
OER:


<i>- Các yếu tố thuộc về nhân tố về Các điều </i>
<i>kiện hỗ trợ, như tiếp cận cơ sở hạ tầng, </i>
năng lực kỹ thuật, khả năng cung cấp vật
chất, hay


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tác giả</b> <i><b>Đề tài nghiên cứu</b></i> <b>Kết quả nghiên cứu liên quan tới nhân <sub>tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER</sub></b>
Colvard, Nicholas


B;


Watson, C
Edward;
Park, Hyojin
(Colvard và cộng
sự, 2018)


<i>The Impact of Open </i>
<i>Educational </i>


<i>Resourc-es on Various Student </i>
<i>Success Metrics.</i>


<i>Kết quả chỉ ra nhân tố kỳ vọng hiệu suất </i>
trong học tập tác động mạnh nhất tới sử
dụng OER của sinh viên, như:


- Giải quyết tốt vấn đề tài chính đối với
sinh viên.


- OER cải thiện điểm cuối khóa học.
- OER giải quyết khả năng hồn thành
khóa học, mục tiêu đề ra trong quá trình
học tập.


Nayantara Padhi
(Padhi, 2018)


<i>Acceptance and </i>
<i>Usability of OER in </i>
<i>Indian Higher </i>
<i>Educa-tion: An Investigation </i>
<i>Using UTAUT Model.</i>


Nghiên cứu cho thấy các nhân tố
ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER
như sau:


<i>- Nhân tố Kỳ vọng hiệu suất: Việc giảng </i>
dạy và kết quả của người học sẽ tốt hơn,


dễ dàng hơn và nhanh hơn.


<i><b>- Nhân tố Kỳ vọng dễ sử dụng: Có thể học </b></i>
và sử dụng OER dễ dàng.


<i>- Nhân tố ảnh hưởng xã hội: không thấy </i>
tác động từ bạn bè, đồng nghiệp. trường
đại học cần có khuyến khích sử dụng
OER trong dạy và học.


<i>- Nhân tố Các điều kiện hỗ trợ:</i>


Trường đại học cần hỗ trợ cho giảng viên,
sinh viên trong sử dụng OER, tạo cho họ
có niềm tin sử dụng OER.


Bảng tổng hợp cho thấy có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng
OER ở các trường đại học, song các nhân tố này được tập trung lại thành
04 nhóm nhân tố chính (i) kỳ vọng OER mang lại hiệu suất cao trong
giáo dục, (ii) kỳ vọng OER là dễ sử dụng cho mọi người (iii) tác động ảnh
hưởng xã hội xung quanh và cuối cùng (iv) Các điều kiện hỗ trợ về hạ tầng
kỹ thuật, công nghệ giúp người sử dụng có ý định sử dụng OER.


<i>* Ở Việt Nam</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thực hiện khảo sát về tài nguyên giáo dục mở ở các trường đại học Việt
Nam. Kết quả thống kê khảo sát cho thấy nguyên nhân chủ yếu dẫn
đến cản trở sự phát triển OER ở Việt Nam xuất phát từ nhận thức thiếu
sót về OER, thiếu quan tâm cũng như biện pháp khuyến khích nhằm
chia sẻ OER, thiếu kinh phí, trang thiết bị cho phát triển OER. Trong


các nguyên nhân nêu ra, nguyên nhân thiếu nhận thức về OER chiếm
tỷ lệ khá cao, có đến 75,5% giảng viên cho rằng nguyên nhân cản trở
việc tạo lập và phát triển OER là do nhận thức về OER còn hạn chế. Do
vậy, rất cần có những nghiên cứu để khắc phục sự hạn chế nhận thức
này, một trong những biện pháp khắc phục này là tìm ra những nhân
tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER của sinh viên.


Qua số liệu nghiên cứu cho thấy, có đến 90,4% sinh viên cho rằng
nhà trường, giảng viên cần tích cực xây dựng và sử dụng nguồn OER,
67,8% người được hỏi cho rằng nhà trường cần xây dựng chính sách về
OER, quá nửa sinh viên (51%) cho rằng họ thường xuyên nhờ tư vấn
tài liệu cho học tập từ giảng viên và bạn bè, chỉ có số ít sinh viên (12,8%)
khơng đồng tình với ý kiến này. Những số liệu trên đã khẳng định tác
động xã hội trong trường đại học tới ý định sử dụng OER của sinh viên
là những nhân tố “ảnh hưởng từ nhà trường”, “ảnh hưởng từ giảng
viên” và “ảnh hưởng từ bạn bè”.


Từ tổng hợp những nghiên cứu trên cho thấy, những nhân tố
(biến độc lập) trong mơ hình UTAUT của Venkatesh là những nhân tố
chính có ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER của sinh viên trong các
trường đại học (Venkatesh và cộng sự, 2003). Với mỗi góc độ nghiên
cứu, có thể sử dụng nhóm nhân tố này để phân tách, xây dựng biến
mới cho phù hợp với nghiên cứu (Nguyễn Văn Thắng, 2013).


<b>3. </b>

<b>MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU</b>



<b>Mơ hình UTAUT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Conditions), bên cạnh đó là các biến kiểm sốt về nhân khẩu học (Giới
tính, tuổi, kinh nghiệm và tình nguyện).



Hình 1. Mơ hình hợp nhất chấp nhận và sử dụng cơng nghệ (UTAUT)
(Venkatesh và cộng sự, 2003)


Các nhân tố chính trong cấu trúc khung lý thuyết UTAUT được
mơ tả, diễn giải trong Bảng 2 dưới đây.


Bảng 2. Mô hình UTAUT và sự hợp nhất nhân tố từ tám mơ hình gốc


<b>STT</b> <b>Nhân tố</b> <b>Mơ tả nhân tố</b>


1 Kỳ vọng hiệu suất Mức độ một cá nhân tin rằng sử dụng hệ thống sẽ giúp họ <sub>đạt được hiệu suất trong công việc</sub>
2 Kỳ vọng dễ sử dụng Mức độ dễ sử dụng của hệ thống.


3 Ảnh hưởng xã hội <sub>hưởng quan trọng tới họ, tin họ nên sử dụng hệ thống mới.</sub>Mức độ một cá nhân nhận thấy những người khác có ảnh
4 Các điều kiện hỗ trợ Nhận thức của người dùng đối với sự sẵn sàng về nguồn lực <sub>và sự hỗ trợ cho việc thực hiện</sub>


(Nguồn: Attuquayefio và Addo, 2014)


<b>Đề xuất mơ hình trong nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hưởng từ nhà trường”. Như vậy, những nhân tố đề xuất trong mơ
hình nghiên cứu này bao gồm 6 nhân tố: “Kỳ vọng hiệu suất”, “Kỳ
vọng dễ sử dụng”, “ảnh hưởng từ giảng viên”, “ảnh hưởng từ bạn
bè”, “ảnh hưởng từ nhà trường” và “Các điều kiện hỗ trợ”.


Ngoài ra, Trong mơ hình UTAUT, biến “Ý định sử dụng” chịu tác
động từ các biến độc lập như “Kỳ vọng hiệu suất”, “Kỳ vọng dễ sử
dụng”, “Ảnh hưởng xã hội” và là biến trung gian tác động tới biến phụ
thuộc “Sử dụng thực tế”. Nhưng trên thực tế hiện nay khái niệm OER


trong các trường đại học ở Việt Nam còn khá mới mẻ, chưa trường đại
học nào có chính sách đưa nguồn OER vào làm nguồn tài liệu giảng
dạy chính thức, có thể nói việc sử dụng OER trong các trường đại học
ở Việt Nam là chưa được triển khai. Vì vậy, nghiên cứu này chỉ tìm
hiểu những nhân tố ảnh hưởng tới hành vi “ý định sử dụng OER”,
mà không nghiên cứu tới “hành vi sử dụng thực tế”. Do đó, biến phụ
thuộc của mơ hình nghiên cứu trong mơ hình nghiên cứu của luận án
là “Ý định sử dụng OER”.


Mơ hình nghiên cứu được đề xuất như hình 2 dưới đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bảng 3. Diễn giải các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu ý định sử dụng
OER của sinh viên


STT Biến độc lập Diễn giải


1 Kỳ vọng hiệu suất


(Performance Expectancy - PE)


Mức độ sinh viên kỳ vọng việc sử dụng OER
sẽ mang lại hiệu quả trong học tập
2 Kỳ vọng dễ sử dụng


(Effort Expectancy - EE)


Mức độ sinh viên kỳ vọng vào sử dụng OER là
dễ dàng


3 Ảnh hưởng từ bạn bè


(Friend Influence FI)


Mức độ ảnh hưởng từ bạn bè tới việc sử dụng
OER của sinh viên


4 (Lecturer Influence - LI)
Ảnh hưởng từ giảng viên


Mức độ ảnh hưởng từ giảng viên tới việc sử
dụng OER của sinh viên


5 Ảnh hưởng từ Nhà trường
(School Influence - SI)


Mức độ ảnh hưởng từ chính sách của nhà
trường tới việc sử dụng OER của sinh viên
6 Các điều kiện hỗ trợ


(Facilitating Conditions - FC)


Mức độ đáp ứng hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật thuận
lợi cho sử dụng OER của sinh viên.


7 Ý định sử dụng OER


(Intention to Use OER - IU) Mức độ có ý định sử dụng OER của sinh viên
Từ mơ hình nghiên cứu được đề xuất, các giả thuyết nghiên cứu
được đưa ra như sau:


- Giả thuyết 1 (H1): Sử dụng OER sẽ nâng cao kết quả học tập, điều


này có mối tương quan thuận với ý định sử dụng OER của sinh viên.


- Giả thuyết 2 (H2): Việc sử dụng OER sẽ dễ dàng, điều này có mối
tương quan thuận với ý định sử dụng OER của sinh viên.


- Giả thuyết 3 (H3): Ảnh hưởng của bạn bè, điều này có mối tương
quan thuận với ý định sử dụng OER của sinh viên.


- Giả thuyết 4 (H4): Ảnh hưởng của giảng viên, điều này có mối quan
hệ thuận với ý định sử dụng OER của sinh viên.


- Giả thuyết 5 (H5): Ảnh hưởng của nhà trường, điều này có mối
tương quan thuận với ý định sử dụng OER của sinh viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MỨC ĐỘ RÀO CẢN TỚI CÁC NHÂN TỐ </b>



<b>ẢNH HƯỞNG TỚI Ý ĐỊNH SỬ DỤNG OER CỦA SINH VIÊN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC</b>



Từ những nhân tố được đề xuất trong mơ hình nghiên cứu, tác giả
đã có những khảo sát sinh viên ở 08 trường đại học, đại diện cho sinh
viên các 3 miền (Bắc, Trung, Nam) Việt Nam. Với bộ hỏi khảo sát gồm
35 câu hỏi, với 640 phiếu hỏi thu về, trong đó có 526 phiếu hợp lệ, đủ
điều kiện để đưa vào phân tích. Bộ câu hỏi dựa trên 06 biến độc lập sẽ
tác động thế nào tới biến phụ thuộc “Ý định sử dụng OER”, như Hình
2 đã nêu.


Qua phân tích bằng phần mềm thống kê SPSS cho thấy:


<i>Tác động của các nhân tố</i>



Thứ nhất: Các biến điều khiển như “Tuổi”, “Giới tính”, “Kinh
nghiệm”, “Tình nguyện” qua kiểm định T-test cho thấy chỉ số kiểm
định levene đều có giá trị sig >0.05, nghĩa là khơng có sự khác biệt.
Điều đó có nghĩa các biến điều khiển này khơng có ý nghĩa tác động
tới các biến độc lập.


Thứ hai: Kết quả kiểm định thang đo cho mơ hình bao gồm 07
nhân tố, với 06 nhân tố độc lập: “Kỳ vọng hiệu suất, “Kỳ vọng dễ sử
dụng”, “Ảnh hưởng từ bạn bè”, “Ảnh hưởng từ giảng viên”, “Ảnh
hưởng từ nhà trường”, “Các điều kiện hỗ trợ” và “Ý định sử dụng
OER”, đều chấp nhận được, với các hệ số Cronbach’s Alpha >0.6, các
hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể nằm trong khoảng 0.7-0.9, đồng thời
hệ số tương quan biến tổng đều >0.3. Các nhân tố này sẽ được đưa vào
phân tích nhân tố khám phá EFA.


Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mức độ quan trọng của các
nhân tố độc lập tác động đến nhân tố phụ thuộc (Ý định sử dụng OER)
như thế nào. Cụ thể hàm số hồi như sau:


IU = -1.343 + 0.243*PE + 0.344*EE + 0.2*FI + 0.252*LI +
0.214*SI+ 0.204*FC


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Mức rào cản của các nhân tố</i>


Thang đo trong mơ hình nghiên cứu là thang đo Likert 5 mức. (1)
Hồn tồn khơng đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) trung lập, (4) đồng ý,
(5) hoàn toàn đồng ý. Như vâỵ, từ giả thiết (H1…H6) cùng với mức trả
lời không đồng thuận (mức (1) và mức (2)) trong bảng khảo sát cho
thấy mức độ rào cản đối với các nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng
OER của sinh viên. Mức độ rào cản được tính bằng tỷ lệ % của tổng các


phương án trả lời không đồng thuận trên tổng các phương án trả lời
cho cả 5 mức, đối với từng nhân tố. Bảng 3 cho thấy tỷ lệ này.


Ký hiệu viết tắt tiếng Anh của các trường:
- NEU: Đại học Kinh tế Quốc dân


- BA: Học viện Ngân hàng


- TUEBA: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Thái Nguyên
- DUE: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng


- UEH: Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
- NTTU: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành


- FTU: Trường Đại học Ngoại thương
- VUC: Trường Đại học Thương mại


Bảng 3 . Tổng hợp khảo sát sơ bộ rào cản sử dụng OER tại 08 trường đại học


<b>STT</b> <b>Yếu tố ảnh hưởng</b>


<b>Mức độ không đồng tình của sinh viên thơng qua các biến </b>
<b>quan sát ở tám trường (Tỷ lệ %)</b>


<b>NEU</b> <b>BA</b> <b>TUEBA DUE</b> <b>UEH NTTU FTU VUC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Từ mức độ rào cản khác nhau giữa các trường cho thấy, các trường
cần có sự ưu tiên lựa chọn khác nhau để giải quyết các vấn đề. Ví dụ,
đối với NEU, tỷ lệ sinh viên khơng đồng tình với việc ảnh hưởng của
giáo viên đến ý định sử dụng OER của sinh viên, lên tới 17%, cao nhất


trong tám trường. Điều đó cho thấy giảng viên của NEU chưa tác động
nhiều tới sinh viên trong việc nâng cao ý định sử dụng OER. Từ đó,
NEU cần tập trung nhiều hơn để giải quyết điều này. Ngược lại chỉ số
không đồng thuận vào Kỳ vọng hiệu suất của OER là thấp (4%) điều
đó cho thấy sinh viên đánh giá cao nguồn OER. Từ đó, NEU khơng cần
đầu tư quá nhiều vào việc nâng cao nhận thức của sinh viên về tính
hiệu quả của OER. Bảng 4 cũng cho thấy sự giống nhau ở các trường
về mức độ rào cản từ giảng viên tới ý định sử dụng OER của sinh viên,
mức này cao hơn hẳn so với các mức ở các yếu tố khác. Điều này cũng
cho thấy giảng viên ở các trường đại học ở Việt Nam nói chung, chưa
có tác động nhiều tới sinh viên về ý định sử dụng OER.


<b>5. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ</b>



Qua tổng quan, đánh giá và phân tích dữ liệu về những nhân tố
ảnh hưởng tới ý định sử dụng OER của sinh viên ở một số trường đại
học ở Việt Nam, cho thấy các trường cần có chiến lược rõ ràng trong,
đánh giá đúng mức độ rào cản sử dụng nguồn tài nguyên giáo dục mở
để có hướng tập trung đầu tư hiệu quả. Một số khuyến cáo chung cho
các trường đại học như sau:


Thứ nhất, nhà trường cần đẩy mạnh việc nâng cao nhận thức về tài
nguyên giáo dục mở cho sinh viên, giảng viên thông qua các lớp tập huấn
từ thư viện của trường, đưa tới giảng viên, sinh viên kho tri thức mở vô
tận cũng như cách sử dụng đúng cách nguồn tài nguyên này. Từ đó nâng
cao kỳ vọng của sinh viên vào tính hiệu quả của OER trong học tập.


Thứ hai, thư viện trường đại học, cần tăng cường việc hướng
dẫn sinh viên sử dụng nguồn OER bằng nhiều hình thức như mở lớp
offline miễn phí, đưa tài liệu hướng dẫn lên Website thư viện. Từ đó,


tạo điều kiện để sinh viên cảm nhận việc sử dụng OER là dễ dàng.


Thứ ba, Đồn thanh niên nhà trường cần có sinh hoạt về OER, qua
đó giáo dục các bạn để giác ngộ và hướng dẫn bạn bè sử dụng OER.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thứ năm, Ban Giám hiệu nhà trường cần thành lập bộ phận
chuyên trách để quản lý, phát triển nguồn OER cho trường. Qua đó,
nhà trường có chính sách cho việc sử dụng OER cho vấn đề đào tạo
của nhà trường.


Thứ sáu, tuy hệ thống mạng Internet của Việt Nam nói chung, nhất là
các trường đại học nói riêng đã khá tốt, các trường đại học đã có những đầu
tư nhất định cho nền tảng cơng nghệ thơng tin của mình. Song, nhà trường
cần củng cố sự ổn định của mạng Wifi cho truy cập Internet tốt hơn nữa,
giúp sinh viên không ngại khi truy cập các nguồn OER trên thế giới./.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



<i>1. Attuquayefio Samuel và Hillar Addo (2014), ‘Using the UTAUT model </i>
<i>to analyze students’ ICT adoption’, International Journal of Education and </i>
<i>Development Using ICT, số 10, tập 3.</i>


<i>2. Ban chấp hành Trung ương (2013), ‘Nghị quyết Số 29-NQ/TW: “Về đổi </i>
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
<i>chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”’, Tạp chí Xây dựng Đảng.</i>


<i>3. Coleman-Prisco Virginia (2017), ‘Factors influencing faculty innovation </i>
and adoption of open educational resources in United States higher
<i>education’, International Journal of Education and Human Developments, số </i>


3, tập 4, tr. 1-12.


<i>4. Colvard Nicholas B, C Edward Watson và Hyojin Park (2018), ‘The </i>
<i>Im-pact of Open Educational Resources on Various Student Success Metrics’, </i>
<i>International Journal of Teaching and Learning in Higher Education, số 30, tập </i>
2, tr. 262-276.


<i>5. Cox Glenda và Henry Trotter (2017), Factors shaping lecturers’ adoption of OER </i>
<i>at three South African universities): NXB African Minds, International </i>
Devel-opment Research Centre & Research on Open ….


6. Đỗ Văn Hùng, Nghiêm Xuân Huy, Trần Đức Hịa, Phạm Tiến Tồn, Nguyễn
<i>Kim Dung, Nguyễn Kim Lân và Bùi Thanh Thủy (2019), "Xây dựng và khai </i>
thác Tài nguyên giáo dục mở: Báo cáo khảo sát tài nguyên giáo dục mở
trong giáo dục đại học Viêt Nam", Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 469.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>8. Huang Geng, Zhenxiang Zeng và Liqun Zhong (2011), ‘A study on learner’s </i>
<i>acceptance behavior to OER based on UTAUT modle’, Kỷ yếu 2011 </i>
<i>Interna-tional Conference on Electrical and Control Engineering, IEEE, tr. 1940-1942.</i>
<i>9. Mtebe Joel S và Roope Raisamo (2014), ‘Investigating perceived barriers to </i>


<i>the use of open educational resources in higher education in Tanzania’, The </i>
<i>International Review of Research in Open and Distributed Learning, số 15, tập 2.</i>
<i>10. Nguyễn Văn Thắng (2013), ‘Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản </i>


<i>trị kinh doanh’, NXB Đại học kinh tế quốc dân.</i>


<i>11. Padhi Nayantara (2018), ‘Acceptance and usability of OER in India: An </i>
<i>investigation using UTAUT model’, Open Praxis, số 10, tập 1, tr. 55-65.</i>
<i>12. Rhea Kelly (2019), More than Half of All U.S. Colleges and Universities Using </i>



<i>OpenStax Textbooks, từ liên kết:</i>




<i>13. Venkatesh Viswanath, MG Morris, FD Davis và GB Davis (2003), ‘Unified </i>


<i>theory of acceptance and use of technology (UTAUT)’, Management </i>
<i>Infor-mation Systems Quarterly, số 27, tr. 425-478.</i>


</div>

<!--links-->

×