Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Van 6 tiet 130 on tap ve dau cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.97 KB, 2 trang )

Tuần: 33 Tiết 130
Ngày soạn: 25/4 /06

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than…)

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh
-Nắm được công dụng và ý nghĩa ngữ pháp của các loại dấu câu: Dấu chấm, dấu
chấm hỏi, dấu chấm than và dấu chấm phẩy.
-Rèn kỹ năng sử dụng tốt dấu câu.
B/ CHUẨN BỊ :
-Giáo viên: GA+ SGK+ SGV+bảng phụ.
-Tích hợp các văn bản Động Phong Nha
C/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/Ổn định lớp:
2/Bài cũ:
-Nêu cách chữa lỗi về câu thiếu chủ ngữ.
*Hoạt động 1:
*Ví dụ1:
-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cơng dụng của a. (!)
 câu cảm thán.
các loại dấu câu.
b. (?)
 câu nghi vấn.
-Học sinh đọc ví dụ SGK.
c. (!)(!)  câu cầu khiến.
-Đặt các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than vào d.(.)(.)(.) câu trần thuật
chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn? Giải thích *Ví dụ 2:/149
vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy?
a.Cả hai câu đều là câu cầu khiến.
-Học sinh đọc ví dụ 2:


Dấu câu đặc biệt.
-Cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu b.Câu trần thuật  câu đặc biệt tỏ ý
chấm than trong các câu sau có gì đặc biệt?
nghi ngờ, mỉa mai.
-Như vậy qua phân tích ví dụ, em cho biết
I.Bài học;
dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than có
1)Cơng dụng:
cơng dụng gì?
*Ghi nhơ: SGK/149
-Trường hợp nào người ta sử dụng kiểu câu
2)Chữa một số lỗi thường gặp
đặc biệt?
Ví dụ /150
-Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
a1/Dùng dấu chấm sau từ Qủang
-Học sinh đọc ví dụ 1 SGK/150
Bình là hợp lý.
-So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp
a2/Dùng dấu phẩy sau từ Qủang
câu trong ví dụ 1?
Bình là khơng hợp lý vì biến câu
-Học sinh đọc ví dụ 2 /151
thành câu ghép 2 vế rời rạc.
-Cách dùng dấu chấm hỏi và chấm than trong
b Dùng dấu chấm sau từ bí hiểm
các câu dưới đây vì sao khơng đúng, chữa lại 1/
khơng hợp lý vì tách CN 2ra khỏi
cho đúng
CN, cắt đôi cặp quan hệ từ vừa…

vừa.
b2/ Dùng dấu chấm phẩy hợp lý
Ví dụ 2/151.
a1/Dùng dấu chấm vì đây là câu trần


thuật
b)Dùng dấu chấm vì là câu kể.
Hoạt động 2: Luyện tập
*Phương pháp: Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm.
-Học sinh trình bày, giáo viên và học sinh cả lớp sửa chữa.
Bài 1/151 Đặt dấu chấm vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn.
Giải:
… sơng Lương (.); toả khói (.)
… đen xám (.)… trắng xố(.)
…đã đến(.)
Bài 2/151 Dấu chấm hỏi nào dùng trong đoạn đối thoại chưa đúng, vì sao?
Giải;
-Bạn đến động Phong Nha chưa?(Đ)
-Chưa?(Sai)
-Thế cịn bạn đến chưa?(Đ)
-Mình đến rồi.
-Có tới đó, bạn mới hiểu… như vậy? (S)
Bài 3/152 Hãy đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp.
a)Câu cảm thán.(!)
b)Câu cầu khiến, dấu (!)
c)Câu trần thuật không dùng dấu chấm than (!)
Bài 4/152 Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ dấu ngoặc đơn.
-Mày nói gì (?)
-Lạy chị, em nói gì đâu (!)

-Rồi Dế Choắt lủi vào (.)
-Chối hả (?)Chối này(!)Chối này(!) Mỗi câu chối này chị Cốc lại giáng một mỏ
xuống(.)
4)Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc bài học.
-Hoàn thành các bài tập vào vở.
-Làm bài tập 5 ở nhà.
-Chuẩn bị bài Ôn tập về dấu phẩy.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×