Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nghiên cứu vấn đề an toàn vệ sinh lao động trong sản xuất trên đồng ruộng tại Việt Nam. Nghiên cứu từ dự án của Tổ chức Lao động Quốc tế tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.88 MB, 82 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Đ ềtài


NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG
SẢN XUẤT TRỂN ĐỒNG RUỘNG TẠI VIỆT NAM.


NGHIÊN

CỨU

TỪ

D ự

ÁN CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TỂ



TẠI VIỆT NAM


Nhỏm tác giả: Nguyễn Thị Thùy Linh- L IỈ7N
Vũ Thúy Hà - L K7N


Giáo viên hư ng dẫn TS. Mai Anh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

K ỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


LỜI CẢM ƠN


Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và đi thực tế, đến nay chúng tơi đã
hồn thành xong b o c o nghiên cứu khoa học với đề tài: “Nghiên cứu vẩn đề An
toàn vệ sinh lao động trong sản xu t trên đồng ruộng t i Việt Nam. Nghiên cứu
từ dự án của tỗ chức Lao động Quốc tế t i Việt Nam


Chúng tơi xỉn trân trọng bày tỏ lịng cảm ơn tới c c thầy gi o, cô gi o đ c
biệt là TS. Mai Anh đã nhiệt tình chỉ dậy, giúp đỡ và định hướng chúng tơi trong
qu trình nghiên citu thực hiện đề tài.


C m ơn ủ y ban nhân dân xã Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh, Hội Nơng dân
xã. Đình Bảng - Từ Sơn- Bắc Ninh cùng c c hộ gia. đình tại xã Đình Bảng đã giúp


đỡ chúng tôi thu thập thông tin liên quan để phục vụ trong qu trình nghiên cứu.
Những ý kiến đóng góp của c c hộ gia đình giúp chúng tơi cố c i nhìn chân thực
nhất về tình hình thực hiện an toàn lao động của người dân trong xã.


Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Bà Nguyễn Thị Thơm, Ban Xã. Hội
Dân sổ Gia đình - Trung Ương Hội Nông Dân Việt Nam đã giúp đỡ chúng tôi trong
việc thu thập tài liệu về dự n.


Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn. đển ông Nguyễn Văn Thêu - điều phối viên của
văn phòng ILO tại Hà Nội đã nhiệt.tình trả lời những cân hỏi phỏng vấn về vấn đề
an tồn lao động trong nơng nghiệp nói chung và dự n nói riêng.


Cuối cùng chúng tơi xin c m ơn Khoa Quốc tế đã tạo điều kiện C'ho chúng tơi
có đi ợc dịp thực hiện đề tài, làm nền tảng cho qu trình ph t triển hoạt động
nghiên cím khoa học của chúng tơi sau này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

DANH MỤC CÁC BẢNG DỮ LIỆU



Bảng 1: So sánh đặc điểm nông nghiệphai miền BắcNam... 108


Bảng2: So sánhđặc điểm nông dân và công nhân Việt Nam... 111


Bảng 3: Phân tích SWOT (Điểm mạnh, điểmyếu, các cơhội vàthách thức)... 131


Bảng 4: Độ tuổi của nhũng người trả lời phiếuđiều tra...138


Bảng 5 :Các kênh thông tin màngười dân đãtiếp nhậnvề ATLĐ... 140


Bảng 6: Các biện pháp người dân s dụng để tránhtác hại củathuốc BVTV... 141



Bàng 7: Cách người dândung đểx l vỏ chai, baothuốc BVTV sau khí s dụng...144


Bảng 8: số người s dụng máy móc, thiếtbị sản xuấtừong sản xuất nơng nghiệp... 146


Bảng 9: số người gặptai nạntrongqtrình s dụng máy móc...147


Bảng 10: Số người từngbị tai nạn trongqtrình s dụngđiện... 151


Bảng 11: Tổng họp số vụ tai nạn lao động năm2009-2010 tại các tỉnh mụctiêu... 173


Bảng 12: sổ lượng nông dân đãquatậphuấn của ILOgiúp cải thiện ATVSLĐ (đơn vị: Người)... 177


Bảng 13: Các dựán ưutiên trong Chươngtrình quốc gia về ATVSLĐ...179


DANH MỤC ẢNH
Ảnh I: Kínhbảo vệ mắt và mũ bảo hộ ỉíhi s dụngthuốc bảovệ thực vật...141


Ảnh 2: Phươngtiện bảohộ đầy đủ khi s dụngthuốc bảo vệ thực vật theo đúng quy định...142


7\7 lT3yNgTIỪhlân~chO'a^ ...


143-Ảnh 4: Bảo quảnthuốc bảo vệ thực vật không đúng quy cách gây nguy hại tới sức khỏe và môi trường
xung quanh... 144


Ảnh 5: Thuốc kíchthíchtăngtrưởng khơng rõ nguồn gốc vút bữa bãi...145


Ảnh 6: Nông dân không s dụng phươngtiện bảo hộ laođộng, khi s dụng máy móc... 147


Ảnh 7: Trẻ em tham gia vào s dụngmáy nông nghiệp... 148



Ảnh 8: “Hungthầnxa lộ nỗi khiếp sợ của người tham gia giao thông... 149


Ảnh 9: Máy móc nơngnghiệp củanơng dân chưa đảm bảo antồnchất lượng...150


Ảnh 10: Thiết kế máy không ph hợp với người nông dân ViệtNam...151


Ảnh 11: Lưu trữvàsắpxếp dụngcụ sản xuất...152


Ảnh 12: Đồ d ngthiết bị cịn thơ sơ...153


Ky yếu Hội nghị KHSV Khoa Quác té - ĐHQGHN lần thú 4 (12/2011)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Kỷ yểu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


ĐẶT VẤN ĐỀ


Nông dân là tầng lớp người lao động trong ỉĩnh vực sản xuất nông nghiệp
bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp v.v. ở Việt Nam hiện nay
nông dân chiếm 70% dân số và trên 50% lực lượng lao động xã hội, là đối tượng
sản xuất và cung cấp lượng thực, thực ph m cho xã hội. Trong những năm gần đây
sản xuất lương thực của Việt nam đã có nhiều bước tiến lớn. Từ một nước nhiều
năm thiếu lương thực trở thành một nước đứng tốp đầu thế giới về một số mặt hàng
như: gạo, cà phê, ca cao, hạt điều, hạt tiêu, thủy sản v.v. kinh tế nông thôn đang
chuyển dịch theo cơ cấu công nghiệp, dịch vụ ngành nghề, các hình thức tổ chức
sản xuất tiếp tục được đổi mới, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội được tăng cường.


Bên cạnh những thành tựu đã đạt được người nơng dân trong sản xuất nơng
nghiệp cịn phải đối mặt nhiều với nguy cơ về thiên tai, bão lũ, dịch bệnh v.v.
những nguy cơ về ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu, những nguy cơ về mất
an tồn lao động ảnh hưởng đến tính mạng và sức khỏe của người nông dân.



Tuy số lượng lao động nông nghiệp có thể giảm dần theo tiến trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng số nơng dân sử dụng những phương tiện máy móc
cơ giới hóa trong sản xuất nơng nghiệp ngày một gia tăng. Đặc biệt là nông dân
vùng Đồng b ng Nam bộ, số lượng người nông dân sử dụng máy móc thiết bị phục
vụ cho sản xuất nơng nghiệp và chế biến nơng sản khá cao, có nơi lên đến 70%.


Trên thực tế đã diễn ra một nghịch lý là khi nền nông nghiệp của Việt Nam
được ứng dụng nhiều những thành quả của khoa học kỹ thuật thì số lượng tai nạn
lao động trong nơng nghiệp cũng ngày một gia tăng. Việc sử dụng các loại phân
bón, hóa chất thuốc trừ sâu, sử dụng điện và máy móc khơng an tồn gây ra những
hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng tới sức khỏe và tính mạng của người nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Những gia đình có người thân bị tai nạn lao động thường rơi vào tình trạng
vơ cùng khó khăn về kinh tế. Hậu quả của người nông dân bị tai nạn lao động đã
góp phần ra tăng tỷ lệ đói nghèo của người nông dân Việt Nam.


Nông nghiệp lại là một trong nhưng ngành có tỷ lệ tai nạn lao động cao thứ 3
đứng sau ngành khai khoáng và xây dựng nhưng số lượng tai nạn lao động trong
nông nghiệp lại không được thơng kê một cách đầy đủ và cịn bị bỏ ngỏ. Thơng
thường khi nói đến an tồn lao động người ta chỉ quan tâm đến đối tượng lao động
là công nhân làm trong việc trong các nhà máy, xí nghiệp v.v. (tức là đối tượng lao
động có quan hệ chủ thợ) cịn nơng dân thì ít được quan tâm. Ngay trong Bộ Luật
Lao động năm 1995 cũng khơng điều chính cho đối tượng lao động này.


Xuất phát từ thực tế nêu trên đề tài của chúng tôi mong muốn giải quyết
được vấn đề như sau : “Nghiên cứu vấn đề An toàn vệ sinh lao động trong sản
xuất trên đồng ruộng tại Việt Nam. Nghiên cứu từ dự án của tổ chửc Lao động


Quốc tế tại Việt Nam”.


Câu hỏi nghiên cứu và ham vỉ nehiên cứu


Như trên đã nói, vấn đề nghiên cứu của đề tài này tập trung tìm hiểu thực
trạng và tìm ra giải pháp giải quyết các vấn đề an toàn vệ sinh an toàn lao động
trong sản xuất trên đồng ruộng tại Yiệt Nam. Một số câu hỏi cụ thể chúng tôi
đặt ra như sau:


- Các khái niệm nơng nghiệp và an tồn lao động trong nơng nghiệp?
- Thực trạng vấn đề an tồn lao động tại Việt Nam


- Tình hình phát triển các dự án hỗ trợ của tổ chức lao động quốc tế ILO tại
Việt Nam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Kỷ yểu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


- Người dân hiểu biết gì về an tồn lao động, cụ thể là trong sản xuất nông
nghiệp?


- Cách thức lao động của họ có đảm bảo an tồn lao động hay khơng?


- Cơng tác tun truyền về vấn đề an tồn lao động được phổ biến cho người
dân như thế nào?


- Và cuối cùng đâu là giải pháp để nâng cao ý thức giữ gìn an tồn lao động
cho người dân?


Như vậy, vói đề tài này phạm vi của đề tài này sẽ chỉ tập trung nhiên cứu vấn
đề an toàn lao động khoanh vùng trong nông nghiệp nông thôn của Việt Nam. Do


điều kiện thời gian có hạn nên chúng tơi sẽ chỉ tiến hành nghiên cứu phân tích vấn
đề này trên cơ sở một dự án cụ thể, kèm theo việc khảo sát thực tế và phỏng vấn
một số hộ hộ gia đình làm nghề nơng tại xã Đình Bảng tỉnh Bắc Ninh, ngồi ra
chúng tơi cũng tiến hành lấy ý kiến chuyên gia qua việc phỏng vấn điều phối viên
của văn phòng ILO tại Hà Nội.


a. Phương ph p nghiên cứu


Trong q trình nghiên cún, chúng tơi có sử dụng các phương pháp như sau :
- Thu thập tài liệu: thu thập số liệu tại các bộ ngành và trên internet, sạu đó


tổng họp và đưa ra những nhận xét của bản thân.


- Sử dụng dự án để nghiên cứu: thu thập thông tin về dự án ILO - tập huấn
cho nơng dân về vấn đề an tồn lao động trong nông nghiệp.


- Điều tra thực tế: sử dụng bảng hỏi, điều tra 100 hộ gia đình tại xã Đình
Bảng tỉnh Bắc Ninh.


- Phỏng vấn chuyên gia: gặp, phỏng vấn và xin những ý kiến đóng góp của
chuyên gia ILO cùng với một số thành viên thực hiện dự án ILO về vấn
đề tập huấn cho nông dân.


b. Tỉnh thiết thưc của đề tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thử 4 (12/201 ỉ)


Mục tiêu căn bản của việc nghiên cứu này của chúng tôi trước tiên là nh m
nâng cao kiến thức và kinh nghiệm trong việc nghiên cứu khoa học, đồng thời đóng
góp những giải pháp cho một trong những vấn đề đang được quan tâm nhất hiện


nay, đó là an tồn lao động trong sản xuất.


Chúng tơi mong muốn kết quả nghiên cứu của mình sẽ đưa ra những góc
nhìn thực tế hơn về mối quan hệ giữa Nhà nước với người nơng dân, tìm ra được
cái cốt lõi trong mối quan hệ của việc yếu kém đối với vấn đề phát triển an tồn lao
động trong nơng nghiệp tại Việt Nam, nh m hỗ trợ cho các ban ngành chức năng có
liên quan nhìn nhận ra và có hướng giải quyết đúng đắn vấn đề này. Tuy nhiên an
tồn vệ sinh lao động trong nơng nghiệp là một lĩnh vực rộng lớn nhưng trong
khuôn khổ của đề tài chúng tơi chỉ đề cập đến vấn đề an tồn vệ sinh lao động cho
người nông dân trong lĩnh vực làm mộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế- ĐHQGHN ỉần thứ 4 (12/2011)


C. Sơ đồ nghiên cứu


ĐẶT VẤN ĐỀ


GIẢI QUYẾT VẮN ĐỀ



Chương 1 Chương 2


Khái quát ATVSLĐ Thực trạng ATVSLĐ


GIẢI PHÁP NẢNG CAO
ATVSLĐ TRONG SẢN XUẤT
TRÊN ĐỒNG RUỘNG VIỆT


NAM


Khái niêm ATVSLĐ trong Sơ lươc về Các vấn đề



nông nghiệp nông nghiệp phát sinh trong


Việt Nam nơng nghiệp


Chương 3
Phân tích dự án


của ILO


Cfawo'ng 4
Phân tích kết quả điều


tra thực tế


Chương 5
Phân tích kết quả
phỏng vấn chuyên gia


Chương 6
Kiến nghị và giải pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


PHẦN I.
C ơ SỞ L THUYẾT


Chương 1: An toàn vệ sinh lao động trong nông nghiệp
LL Khái niêm an tồn vê sinh lao đơng



An tồn vệ sinh lao động là tình trạng điều kiện lao động khơng gây nguy
hiểm cho con người trong quá trình sản xuất. Điều kiện lao động ở đây chính là
tổng thể các yểu tố về kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên, quy trình cơng
nghệ, cơng cụ lao động v.v.


Khi con người sản xuất trong điều kiện không được bảo hộ hoặc thiếu kiến
thức về an toàn, rất dễ xảy ra các tai nạn lao động. Đó là những tai nạn có thể gây
tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người hoặc nặng hơn là
dẫn đến tử vong, ( />


1.2. An tồn vê sinh lao đơng trom nông nghiê


Đối với sản xuất nông nghiệp, việc bảo đảm an tồn lao động cũng có vai trị
hết sức quan trọng bởi nó có ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài đối với sức khỏe, thậm chí
nguy hại đến tính mạng của người lao động và nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

K ỷ yểu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thíe 4 (12/2011)


da5viêm xoang, ù tai, điếc v.v. một số trường hợp ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật
nặng dẫn đến hôn mê và tử vong.


Bên cạnh những vụ tai nạn hữu hình, nơng dân cịn phải chịu tác động vơ
hình do ơ nhiễm nguồn nước thải, khí thải, biến đổi khí hậu v.v. Ví dụ như vụ việc
xả nước thải của công ty Vedan tại Đồng Nai khiến người nông dân phải hứng chịu
những hậu quả nghiêm trọng về ô nhiễm môi trường.


Chương 2: Thực trạng vấn đề an tồn lao động của nơng dân Việt Nam
Trong chương này, chúng tơi tập trung tóm lược lại những đặc điểm cơ bản
của nền nông nghiệp và nông dân Việt Nam, rút ra những nhận xét, so sánh, từ đó
đưa ra cái nhìn khách quan đối với vấn đề an tồn lao động trong nơng nghiệp.



B ng phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp từ những nguồn thông tin đáng tin
cậy, chúng tôi cũng tổng họp lại thực trạng về vấn đề an toàn lao động trong những
năm gần đây; phân loại, đưa ra những con số cụ thể và chính xác nhất trong ba vấn
đề chính của tai nạn lao động bao gồm tai nạn do thuốc bảo vệ thực vật, tai nạn do
sử dụng máy móc và tai nạn do điện.


2.1. Sơ lược về nền nông nghiên Vỉêt Nam hiện nay


Nơng nghiệp là ngành sản xuất có lịch sử rất lâu đời, tạo ra sản ph m thiết
yếu nhất gắn liền với sự phát triển của loài người. Nơng nghiệp hình thành cách đây
hàng nghìn năm, đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, bởi lương thực thực
ph m chỉ có ngành nơng nghiệp mới sản xuất ra. Hiện nay ở các nước châu Á và
châu Phi, nơng nghiệp vẫn chiếm vị trí quan trọng, số người sống dựa vào sản xuất
nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao trong dân số. Mỗi bước tiến trong nông nghiệp đều có
ảnh hướng lớn đến đời sống xã hội của nhiều nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Việt Nam là một quốc gia có lợi thế về nền nơng nghiệp. Trên 9 triệu ha đất
nơng nghiệp, trong đó đồng b ng sông Cửu Long và đồng b ng sông Hồng là 2
vùng trồng lúa được xếp vào loại tốt nhất thế giới.


Sự phát triển nông nghiệp ở hai miền của Việt Nam hoàn toàn độc lập với
nhau, phân chia rõ thành nông nghiệp miền Bắc và nông nghiệp miền Nam.


Bảng 1: So sánh đặc điểm nông nghiệp hai miền Bắc Nam
Đặc điểm


Điều kiện
sinh thái



Điêu kiện
KT-XH


Nông nghiệ miền Bắc
Đồng b ng châu thổ có nhiều
ơ trũng.


Đất phù sa sơng Hồng và
sơng Thái Bình.


Có mùa đơng lạnh:


Mật đọ dần sồ cao nhất cả
nước.


Dân có kinh nghiệm thâm
canh lúa nước.


Mạng lưới đơ thị dày đặc;
các thành phố lớn tập trung
công nghiệp chế biến.
Quá trình đơ thị hóa và cơng
nghiệp hóa đang được đ y
mạnh.


Nông nghiệ miền Nam
Các dải phù sa ngọt, các vùng
đất phèn, đất mặn.



Vịnh biển nông, ngư trường
rộng.


Các vùng rừng ngập mặn có
tiềm năng để ni trồng thủy
sản.


CỒ thị
tTOỜng~rộngiứnià-ýĩig-Đơng Nam Bộ.


Điều kiện giao thông vận tải
thuận lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Kỷ yểu Hội nghị KHSV Khoa Qnổc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Trình độ
thâm canh


- Trình độ thâm canh khá cao,
đầu tư nhiều lao động.
- Áp dụng các giống mới, cao


sản, cơng nghệ tiến bộ.


- Trình độ thâm canh cao. Sản
xuất hàng hóa, sử dụng nhiều
máy móc, vật tư nơng nghiệp.


Chun
mơn hóa



sản xuất


- Lúa cao sản, lúc có chất
lượng cao.


- Cây thực ph m, đặc biệt là
các loại rau cao cấp, cây ăn
quả.


- Đay, cói


- Lợn, bị sữa (ven thành phố
lớn), gia cầm, nuôi thủy sản
nước ngọt (ở các ô trũng),
thủy sản nước mặn, nước lợ.


- Lúa, lúa có chất lượng cao.
- Cây cơng nghiệp ngắn ngày


(mía, đay, cói)


- Cây ăn quả nhiệt địi.
- Thủy sản (đặc biệt là tơm).
- Gia cầm (đặc biệtlàvịt đàn).


\


Nguồn: yume.vn, 2009
Một phần do sự khác biệt địa lý và khí hậu, nhưng nguyên nhân chính là do


lịch sử đã phân chia đất nước trong suốt thời gian gần 300 năm. Miền Bắc đã chịu
ảnh hưởng của văn minh và kỹ thuật Trung Hoa, và sau này thêm khối xã hội chủ
nghĩa, trong lúc Miền Nam thừa hưởng được nền nông nghiệp tiến bộ của Chiêm
Thành, Phù Nam, Cao Miên, mà các quốc gia này chịu ảnh hưởng của văn minh,
văn hóa và kỹ thuật Ấn Độ, bắt nguồn từ các nền văn minh cổ đại của vùng Lưởng
Hà. Đồng thời Miền Nam cũng du nhập sớm hơn các tiến bộ về khoa học nông
nghiệp hiện đại của các nước Âu Mỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Kỷ yếu Hội nghị KH SVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


trạng độc canh cây ỉương thực và quảng canh, phát triển mạnh các ngành sản xuất,
mang lại hiệu quả kinh tế cao như các loại cây công nghiệp (cao su, cà -phê, hạt
điều, chè, V.V.), nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi gia súc, trồng cây ăn quả. Một số
ngành hàng nơng sản xuất kh u chiếm vị trí tương đối lớn trên thị trường thế giới:
gạo (mỗi năm xuất kh u khoảng trên 3 triệu tấn), cà phê, hạt điều, cao su v.v. Tốc
độ phát triển sản xuất hàng năm khá cao, đạt 4 - 5%/năm. Nông nghiệp đã trở thành
một ngành kinh tế hàng hoá. Cơ sở vật chất - kĩ thuật tăng nhanh, những thành tựu
khoa học - kĩ thuật hiện đại, công nghệ mới được áp dụng trên quy mơ rộng đã có
khả năng hạn chế đáng kể tác hại của thiên tai và nâng cao năng suất, sản lượng
nông nghiệp, đưa năng suất cây trồng, vật nuôi tới mức khá cao
(baotangnhanhoc.org, 2009)


2.2. Đăc điểm về người nôns dân Viêt Nam


Nông dân từ xưa đến nay ln là chủ thể của q trình phát triển nông
nghiệp, nông thôn. Họ trực tiếp tham gia phát triển kinh tế, tổ chức sản xuất, thực
hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Thế nhưng trong thời
đại cơng nghiệp hóa đất nước như hiện nay, cuộc sống của nơng dân vẫn chưa được
TỊuantâmđứn^^



mức sổng, trình độ dân trí, cơ sở hạ tầng v.v.


Nơng dân và cơng nhân đều là những lực lượng chủ yếu đóng góp GDP vào
ngân sách nhà nước, tuy nhiên quyền lợi kinh tế và xã hội giữa hai giai cấp này lại
hoàn tồn trái ngược nhau. Nơng dân trình độ thấp, việc lao động hàng ngày hầu
như theo truyền thống gia đình, kinh nghiệm từ xưa truyền lại, trong khi công nhân
được học hành, đào tạo bài bản trước khi tham gia vào sản xuất. Nơng dân khơng
có lương. Mức sống của họ chủ yếu dựa vào kết quả trồng trọt chăn ni, cịn cơng
nhân khi đi làm ngồi lương cơ bản họ cịn được hưởng các chính sách hỗ trợ, bảo
hiểm khác v.v.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Dưới đây là bảng so sánh một số đặc điểm giữa nông dân và công nhân Việt Nam.
Bảng 2: So sánh đặc điểm nông dân và công nhân Việt Nam


Nông dân ' Công nhân


Độ tuổi lao động - Không giới hạn độ tuổi - Nam 16-60 tuổi.
- Nữ 16 - 55 tuổi.
Số lao động - Khoảng 73% dân số. - Khoảng 6% dân số.


Trình độ - Thấp. Hầu hết chỉ dừng


lại ỏ trình độ giáo dục
tiểu học và trung học cơ
sở.


- Làm việc theo kinh
nghiệm truyền lại.



- Đa số tốt nghiệp trung học phổ
thông, hoặc tốt nghiệp các lóp
đào tạo nghề.


- Được đào tạo bài bản tại các
trung tâm dạy nghề.


Phương thức lao
động


- Chủ yếu là tay chân. Có
sự hỗ trợ một phần của
máy móc


- Chủ yếu b ng máy móc.


Mức sống - Làm bao nhiêu hưởng


bấy nhiêu.


- Có mức lửơng cơ bản tùy nơi
làm việc, ngồi ra cịn được hỗ
trợ tiền ăn ca, tiền thưởng"cuối
năm, hỗ trợ dịp lễ tết v.v.
Hình thức lao


động


- Tự phát, cha truyền con


nối, theo kinh nghiệm.


- Có người quản lí, giám sát,
đánh giá cơng việc.


- Được nghỉ sau khi làm hết
mức thời gian quy định.


Chính sách của
nhà nước


- Khơng có bảo hiểm - Có bảo hiểm, phụ cấp, lương
hưu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2.3. Các v n đề và rủi ro trong lao đông nôm nghỉê tai Việt Nam


Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong sản xuất nông nghiệp rất đa
dạng nhưng nhìn chung xảy ra chủ yếu ở các lĩnh vực sau đây:


2.3.1. Trong sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV)


Tai nạn trong nông nghiệp thường được nhắc đến chủ yếu là nhiễm độc
thuốc bảo vệ thực vật (BVTV). Thực tế một thời gian dài trước đây, việc sử dụng
thuốc BVTV, nhất là thuốc trừ sâu trong sản xuất khá tùy tiện và phổ biến. Hầu như
việc dùng thuốc, phun thuốc cho cây trồng không theo quy trình nào mà chủ yểu
dựa vào kinh nghiệm hoặc khi thấy cần thiết, theo ý thức chủ quan của người nông
dân. Thuốc bảo quản tại nhà cũng rất sơ sài, thậm chí cịn bị rị rỉ ngấm vào đất và
mơi trường, có những gia đình cịn để thuốc trừ sâu gần với nơi sinh hoạt của gia
đình mà khơng hề có bọc kín hay khóa c n thận. Khi tiếp xúc trực tiếp với thuốc
bảo vế thực vật, thuốc trừ sâu, người nông dân thường không trang bị đầy đủ


phương tiện bảo hộ lao động đẫn đến hiện tượng ngộ độc, quá trình tiếp xúc lâu dài
dẫn đến mắc cá bệnh nghề nghiệp.


Theo kết quả điều tra của Đại học Quốc gia Hà Nội cho thấy, hơn 35% số
ngữờrsử-dụng--thuốc-B-V-T-¥eả--nướe-khơng-hềđọe-nhãn-thuốGr
-94%số-hộsử-dụng-thuốc khơng có hướng dẫn mà dùng theo cảm tính, mua và phun tùy tiện. Thậm chí,
nơng dân cịn vứt bao bì đựng thuốc BVTV bừa bãi như một loại rác thải thông
thường mà không nghĩ đến hậu quả nguy hiểm do tính ehất độc hại với mơi trường.
Trong đợt kiểm tra liên ngành chuyên đề về vật tư nông nghiệp trong thời gian từ
15/3-15/4 vừa qua tại huyện Mai Châu, đồn kiểm tra do Sở NN&PTNT chủ trì
đã tiến hành kiểm tra 37 cơ sở thì có 29 cơ sở vi phạm với những lỗi như thức ăn
chăn nuôi, thuốc chữa bệnh toi gà quá hạn sử dụng; thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu
không rõ nguồn gốc xuất xứ; máy bơm nước nhãn nước ngồi khơng chứng minh
được nguồn gốc v.v.


Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Kỷ yểu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế- ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Lượng thuốc BVTV sử dụng trên một đơn vị diện tích đất canh tác vượt mức
khuyến cáo 2.81 lần ở Đồng b ng Sông Hồng và 3.71 lần ở Đồng b ng sông Cửu
Long.


Theo thống kê của Bộ lao động Thương binh và Xã hội năm 2008 cả nước đã
có 6,807 vụ nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) với 7,572 trường họp (tăng
1.4 lần so với năm trước), tử vong 137 trường họp chiếm 1.8% (tăng 1.2% so với
năm trước). Nguyên nhân của các trường họp nhiễm độc chủ yếu là do tự ý với
5,734 ca chiếm 75.7% với 125 trường họp tủ' vong (chiếm 91.2% các trường họp tử
vong). Những trường họp ăn uống nhầm có 453 ca với 8 trường hợp tử vong, số
trường hợp nhiễm độc do lao động là 373 ca chiếm vói 4 trường họp tủ' vong (2 ca


ở Kiên-Giang, 1 ca ở Cà Mau, 1 ca ở Ninh Bình), (antoanlaodong.gov.vn 2009)


Số liệu được cơng bố từ kết quả điều tra của Đại học Quốc gia Hà Nội. cả
nước hiện nay có khoảng 15-29 triệu người thường xuyên tiếp xúc với thuốc bảo
vệ thực vật, nguy hai hơn 70% trong số này có triệu chứng ngộ độc.


Vụ Y tế Dự phòng - Bộ Y tế cũng chỉ rõ, ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật là
một trong 10 nguyên nhân gây tử vong cao nhất tại các bệnh viện, chỉ sau cao huyết


áp, phổi và tai nạn giao thơng. í


2.3.2. Trong sử dụng m y móc nơng nghiệp


Ngành nơng nghiệp trong những năm gần đây được ứng dụng nhiều những
thành quả của khoa học kỹ thuật, bên cạnh những thành quả về cây trồng và vật
ni thì việc sử dụng các loại máy móc trong nông nghiệp cũng được người nông
dân sử dụng khá phổ biến.


Tuy nhiên do điều kiện kinh tế còn hạn hẹp, thiếu vốn đầu tư cho máy móc
thiết bị mới, hầu hết các nơng hộ, các chủ trang trại cịn tận dụng các loại máy móc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN ỉần thứ 4 (12/2011)


thiết bị cũ kỹ, sử dụng thiết bị của một số nước còn kém về chất lượng cho nên dân
đến tai nạn trong quá trình lao động.


Tai nạn lao động trong sử dụng điện và máy móc nơng nghiệp khá cao, tần
suất tai nạn hiện nay là 7.99 (tức là cứ 100.000 người lao động thì có 799 lượt
người bị tai nận lao động), tần suất trong sử dụng máy móc nông nghiệp là 8.56
(tức là cứ 100.000 người lao động thì có 856 người bị tại nạn do sử dụng máy móc


nơng nghiệp). Riêng các trang trại có 22.6% số người bị tai nạn lao động, trong đó
6.2% bị máy cán kẹp. (antoanlaodong.gov.vn 2009)


Các loại máy móc nơng nghiệp đưa vào sử dụng phần lớn thiếu các bộ phận
che chắn an toàn: người lao động chưa hiểu rõ các quy tắc về an tồn điện và an
tồn cơ khí. Theo thống kê có tới 56.8% thiết bị máy móc cũ được đưa vào sử
dụng. Trên thực tế có một số loại máy móc nơng nghiệp được người nơng dân tự
mày mị và chế tạo, xét về góc độ kinh tế nó đã góp phần giảm thiểu sức lao động
của người nơng dân nhưng cũng cịn rất nhiều yếu tố về mơi trường và mức độ an
tồn mà chúng ta phải bàn đến. (antoanlaodong.gov.vn 2009)


---Trong-quá-ti4nh-sủ-dụng-máy-«


trang bị các phương tiện bảo hộ lao động đã dẫn đến những tai nạn nghiêm trọng
(ví dụ như khơng đeo kính khi sử dụng máy tuốt lúa đã có rất nhiều trường hợp bị
thóc bắn vào mắt dẫn đến bị mù, bị máy tuốt lúa, máy thái nghiền thức ăn nghiến
nát bàn tay, bị tóc cuốn vào dây coroa do khơng đươc có phương tiện che chắn an
tồn v.v.) (antoanlaodong.gov.vn 2009)


Người nơng dân khi sử dụng máy móc nơng nghiệp cũng chưa hề được tập
huấn và sát hạch, trên thực tế đã có rất nhiều những trường hợp chưa đến tuổi vận
hành máy móc nhưng vẫn sử dụng (quy định trẻ em trên 16 tuội mới được vận hành
máy tuốt lúa và máy xay xát V .V .). (antoanlaodong.gov.vn 2009) Đó cũng là những
nguyên nhân dẫn đến tai nạn trong sử dụng máy móc nơng nghiệp khá cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


3.3.3. An toàn trong sử dụng điện


Đe thực hiện tốt các mục tiêu thúc đ y phát triển kinh tế xã hội ở nơng thơn


trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhà nước và các bộ, ngành liên
quan đã tập trung mọi nguồn lực để phát triển mạng lưới điện ở nông thôn. Đen nay
hầu hết các địa phương trong cả nước đã được sử dụng điện trong sinh hoạt.


Có thể nói điện khí hóa nơng thơn đã làm thay đổi sâu sắc bộ mặt nông thôn
Việt Nam hiện nay. Nhưng đồng thời tình trạng mất an tồn lưới điện nói chung,
lưới điện hạ áp nơng thơn nói riêng cịn nhiều bất cập, thâm chí gây ra nhiều vụ tai
nạn chết người, cháy, chập làm thiệt hại đến tính mạng người nông dân và thiệt hại
đến tài sản của Nhà nước.


Thực té đã chứng minh quy mô phát triển lưới điện nơng thơn càng lớn, tốc
độ phát triển càng nhanh thì nguy cơ mất an toàn càng nhiều, an toàn điện nơng
thơn là vấn đề bức xúc bởi vì trên thực tế hàng ngày ở các địa phương trên cả nước
xảy ra quá nhiều vụ tai nạn về điện.


Tai nạn điện do thiếu hiểu biết, sử dụng điện không đúng quy trình nhất là
lchi sửa chữa điện trong gia đình, tai nạn xảy ra trong q trình vận hành các máy
móc nơng nghiệp.


Do thiếu hiểu biết về an tồn điện người nơng dân ở một số địa phương cịn
dùng điện để làm hàng rào chống chuột, dùng để bẫy và đánh bắt cá, phợi quần áo
trên dây điện, thả diều, xây nhà ngay sát đường điện cao thế nện đã gây ra nhiều vụ
tai nạn và những cái chết thương tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Cấu, nơi người lao động phải tự chủ hoặc làm việc trong các cơ sở nhỏ ít khi thực
hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động hoặc cũng khơng có ai thanh tra,
kiểm tra họ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


PHẦN 2


PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u
CÁC VẤN ĐỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG


Chương 3: Phân tích Dự án “Thực hiện hiệu quả Chương trình Quốc
Gia về an tồn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) nh m cải thiện an toàn và sức
khỏe tại nơi ỉàm việc tại Việt Nam ”


Trong chương này, chúng tơi tập trung phân tích q. trình hình thành, xây
dựng, và phát triển một dự án an toàn lao động, từ đó giúp chúng tơi hiểu được các
vấn đề phát sinh trong việc triển khai một dự án tài trợ của nước ngồi tại Việt
Nam.


Tại sao chúng tơi chọn dự án này? Thứ nhất, do chúng tơi có điều kiện tiếp
cận nguồn thông tin một cách đầy đủ và nhanh chóng. Ngồi ra, Tổ chức lao động
Quốc tế (ILO) còn là một tổ chức cam kết họp tác phát triển con người với Việt
Nam từ lâu, họ có đầy đủ kinh nghiệm trong việc triển khai những dự án tầm cỡ
quốc gia. Chúng tơi nghĩ việc chọn phân tích một dự án của họ sẽ giúp trả lời được
câu hỏi nghiên cứu của chúng tơi.


Như vậy, trong q trình phân tích dự án này, chúng tơi sẽ sử dụng các tài
liệu thứ cấp từ ban Xã Hội- Dân số Hội Nơng Dân Việt Nam, văn phịng ILO tại Hà
Nội, dựa trên phương pháp nghiên cứu tình huống (case study), bao gồm các nội
dung cơ bản bao gồm giới thiệu dự án, mục đích, chiến lược, cơ sở của dự án.
Chúng tơi cịn xem xét đến tính phù hợp và tính chiến lược của dự án. Ngồi ra cịn
có báo cáo và đánh giá của các chuyên gia nước ngoài về tiến độ thực hiện dự án này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Kỳ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)
3.1. Giới thiêu dự n


Tên dự án: Effective Implementation of National OSH progamme for
Improving Safety and Health at Workplace in Vietnam - Dự án “Thực hiện
hiệu quả Chương trình quốc gia về ATVSLĐ nhằm cải thiện an tồn và sức
khỏe tai nơi iàm viêc ở Viêt Nam”.• • •


Cơ quan thực hiện:


Cơ quan thực hiện chính: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (MOLISA)
Các cơ quan phối hợp:


- Bộ Y tế (MOH)


- Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)


- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thơn (MARD)
- Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI)
- Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (VGCL)


- Liên minh Họp tác xã Việt Nam (VCA)
- Hội Nông dân Việt Nam


- Hội Phụ nữ Việt Nam


- Các tổ chức và ban ngành liên quan.


Các tỉnh mục tiêu: Thái Nguyên, Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế, Đồng Nai.
Ngân sách: 891,156 USD (297,052 SD/năm).



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/201 ỉ)
Vốn đối ứng: 89,000 USD (đóng góp b ng hiện vật)


Dự án nh m góp phần xây dựng hệ thống quản lý nhà nước về ATVSLĐ và
cải thiện cơng tác an tồn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ thơng
qua việc thực hiện hiệu quả Chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao
động và vệ sinh lao động lần thứ nhất và đồng thời hỗ trợ xây dựng Chương trình
quốc gia ATVSLĐ lần 2 giai đoạn bắt đầu từ năm 2011.


Dự án cũng sẽ triển khai thực hiện ATVSLĐ tại khu vực phi kết cấu, khu vực
nông thôn và các doanh nghiệp lớn ỏ' các tỉnh tham gia dự án theo phương thức
thống nhất.


Tổ chức ILO và WHO sẽ hỗ trợ kỹ thuật cho phía Việt Nam và triển khai thử
nghiệm chính sách Một Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam để thực hiện dự án này.


3.2. C ch thực hiên dư n


Dự án hỗ trợ hiệu quả Chương trình Quốc Gia về an tồn vệ sinh lao động
được thực hiện bởi các chuyên gia giàu kinh nghiệm của tổ chức ILO tại Việt Nam.
Dự án được hỗ trợ thực hiện bởi các bên liên quan như bộ Lao Động Thương binh
và Xã hội, các Tổ chức trong và ngoài nước, các Hội v.v. :


Dự án được phân chia cho các cơ quan ban ngành theo đúng từng chức năng
thực hiện nh m đảm bảo tính hiệu quả cao trong q trình thực hiện dự án. Ví dụ
như mảng dự án về an tồn vệ sinh lao động cho người nông dân và khu vực phi kết
cấu được giao cho ban Dân số Xã Hội, Trung ơng Hội Nông Dân Việt Nam thực
hiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


tình nguyện viên nơng dân thơng qua những lớp học do các chuyên gia của Trung
ương giảng dạy.


3.3. Mục đích của dư án


Tăng cường, thúc đ y việc thực hiện có hiệu quả cho Chương trình quốc gia
ATVSLĐ lần thứ nhất.


Tăng cường công tác đảm bảo ATVSLĐ, cải thiện điều kiện lao động tại các
doanh nghiệp nhỏ và các ỉđiu vực phi kết cấu tại Việt Nam.


Nâng cao trình độ cũng như khả năng làm việc của người lao động tại các
doanh nghiệp vừa và nhỏ, Các khu vực phi kết cấu, giúp họ tránh được những rủi
ro, tai nạn trong lao động do thiếu kiến thức về ATVSLĐ.


Hỗ trợ của phía ILO:


- Hỗ trợ tài chính nh m triển khai các hoạt động dự án ở các địa phương
được lựa chọn theo Chương trình ILO/ Nhật Bản.


- Hỗ trợ kỹ thuật thơng qua văn phịng tiểu khu vực của ILO ở Bangkok
với sự cố vấn của SAFE WORK, TRAVAIL và PROTRAV.


- Hỗ trợ quản lý hành chính cho các hoạt động của dự án và quá trình triển
khai thực hiện dự án của Văn phòng ILO tại Việt Nam.


- ILO sẽ thành lập một văn phòng dự án tại Hà Nội, một Điều phối viên dự
án và một Thư ký dự án sẽ được tuyển vào làm việc cho ILO để quản lý


các hoạt động thường xuyên và liên hệ với Ban Tư vấn dự án thông qua
Ban Quản lý dự án, các tổ chức đối tác và các cơ quan thực hiện.


về

phía Chính phủ Yiệt Nam:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


- Triển khai các hoạt động phù hợp tại cấp địa phương nh m phối họp hiệu
quả các hoạt động của dự án với các chương trình có liên quan.


- Hỗ trợ kỹ thuật và quản lý hành chính đối với q trình huy động, quản lý
đào tạo và gây quỹ cộng đồng.


- Chỉ đạo lý thuật đối với các đơn vị thụ hưởng mục tiêu khi cần thiết.
- Cung cấp thông tin, dữ liệu và các cơ sở hạ tầng khác có liên quan.


- Hỗ trợ xây dựng liên kết các cơ quan hữu quan và tổ chức tài chính, hoặc
các yếu tố đầu vào theo thỏa thuận với ILO. (ILO 2011)


3.4. Chiến lươc dư án


- Hỗ trợ nhũng nỗ lực của quốc gia để thực hiện Chương trình quốc gia về
bảo hộ lao động, ATLĐ, VSLĐ đến năm 2010 (Chương trình quốc gia
ATVSLĐ).


- ứng dụng chuyên môn và các tổ chức kỹ thuật trong nước.
- Đ y mạnh hợp tác đa liên bộ.


- Thực hiện chính sách một liên họp quốc thơng qua họp tácILO-WHO.
- Tăng cường phương pháp huấn luyện hướng vào hành động và tiếp cận



thực tế.


- Áp dụng văn kiện của ILO.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thử 4 (12/2011)
3.5. Cơ sở của dự án


Dự án nh m tăng cường các hệ thống ATVSLĐ quốc gia tại Việt Nam thông
qua việc đ y mạnh sự phối hợp liên bộ và thực hiện có hiệu quả Chương trình Quốc
gia lần thứ nhất về Bảo hộ Lao động, An toàn Lao động và Vệ sinh Lao động. Dự
án bao gồm các mục tiêu cụ thể nh m kiện toàn các hệ thống hỗ trợ trong nền kinh
tế phi kết cấu, nơi làm việc ở nông thôn cũng như trong các doanh nghiệp lớn và đa
quốc gia (ở đây chúng ta chỉ xét đến một khía cạnh của dự án là đối với nông thôn).
Logic can thiệp của dự án bao gồm phương pháp tiếp cận kép nh m hỗ trợ các nỗ
lực xây dựng chính sách ở cấp quốc gia với các phương pháp tiếp cận có sự tham
gia ở cấp cơ sở nh m thúc đ y ATVSLĐ tự nguyện ở các cấp.


Một mặt, Chính phủ Việt Nam đã ngày càng quan tâm đến ATVSLĐ trong
thập kỷ vừa qua, đặc biệt là thông qua việc phê duyệt một chương trình quốc gia,
xây dựng chính sách và tài trợ cho chương trình b ng ngân sách nhà nước. Mặt
khác, tăng trưởng kinh tế quy mô lớn trong vòng hai thập kỷ vừa qua đã tạo ra
những thách thức lớn và nhanh về ATVSLĐ, đặc biệt trong nền kinh tế nơng thơn
đang thay đổi. Một chương trình quốc gia đã ra đời vào năm 2006 với sự hỗ trợ từ
phía LO . ________________________________________________________


3.6. Tỉnh hù hơ và tính chiến lược


Quan điểm chung của chính phủ và các đối tác xã hội đã khẳng định sự phù
hợp cao và điều chỉnh chiến lược đối với thiết kế ban đầu của dự án. Dự án đã quan


tâm tới các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế Việt Nam và giải quyết cả những
nhu cầu ở cấp quốc gia và địa phương,

về

nhóm mục tiêu, tài liệu dự án ban đầu
nhấn mạnh vào các cán bộ ATVSLĐ, thanh tra và những nhà hoạt động về an tồn
của Chính phủ Việt Nam. Những người hưởng lợi đã được xác định bao gồm cả
người lao động ở nông thôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Việc xác định ban đầu về các nhu cầu trong tài liệu của dự án vẫn rất phù
hợp về xu hướng chung về ATVSLĐ, dù r ng các dữ liệu thực tế về xu hướng
ATVSLĐ vẫn còn nghèo nàn. Các ưu tiên của dự án rất phù hợp với chương trình
quốc gia về ATVSLĐ lần thứ 1


Ngồi c c mục tiêu của dự n, chúng tơi chỉ tập trung vào mục tiêu về nơng
thơn. Nhóm đối tượng: C n bộ ATVSLĐ, thanh tra viên và c c nhà quản lý
ATVSLĐ của CP Việt Nam. Đối tượng thụ hưởng sau cùng: người lao động tại c c
cơ sở lao động ở nông thôn.


Bảng 3: Khung ỉogic của dự án áp dụng cho khu vực nông thôn


Cơ cấu dự án Chỉ tiêu Phương thức


kiểm định


Các giả định, giả
thuyết và rủi ro
- Xây dựng hình mẫu về hệ - Chức năng - Báo cáo và - Lợi ích của
thống đảm bảo ATVSLĐ cho hoạt động thực hiện quốc gia khi mở


ngành nghề nông thôn tại các của hệ thống rộng việc đảm



tỉnh tham gia dự án ATVSLĐ bảo ATVSLĐ tại


nông thôn nh m
cải thiện môi
trường làm việc
và nâng cao chất
lượng cuộc sống.


Nguôn: ILO, 20
3.7. Báo cáo tiến đô thưc hiên dư án ở nôm thôn


Trừ một số chậm trễ trong thòi gian đầu khởi động dự án và một số các ngoại
lệ khác, nhìn chung dự án đã diễn ra tốt đẹp và các hoạt động được thực hiện theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


đúng lịch trình đề ra. Dự án đã hoạt động thành công ở cấp quốc gia hỗ trợ xây
dựng chính sách quốc gia, hỗ trợ chương trình, gắn kết chặt chẽ với các cơng cụ và
tiêu chu n của ILO. Các mục tiêu đầu ra cụ thể của cấc sáng kiến được thí điểm đã
vượt quá các mục tiêu đề ra trong kế hoạch ở nông thôn.


Mục tiêu cụ thể của dự án là nh m xây dựng mơ hình hệ thống bảo đảm
ATVSLĐ trong khu vực kinh tế phi kết cấu và nơi làm việc ở nông thôn tại các tỉnh
mục tiêu. Đây là một họp phần, sáng suốt xét về nguồn lực, nhỏ hơn so với hợp
phần dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN), tuy r ng nhiều người được
phỏng vấn coi đây là một thách thức lớn hơn xét trong điều kiện thiếu sự tương tác
qua lại giữa các cán bộ có th m quyền và những nơi làm việc liên quan. Các hệ
thống ATVSLĐ hiện tại không được coi là để phục vụ cho nhu cầu của những
người lao động trong khu vực kinh tế phi kết cấu và nông thôn đang chiếm phần


lớn trong lực lượng lao động của Việt Nam.


Năm 2008, 21.950.400 nông dân, hoặc gần nửa dân số ỉao động làm việc
trong lĩnh vực nông nghiệp và lâm nghiệp (Bộ LĐTBXH và ILO, 2008).


---Tương4ụ-nhu-vậ-y^


vực phi kết cấu, bao gồm gần một nửa các công việc phi nông trại và khoảng 8,4
triệu các kinh doanh hộ gia đình. Các vấn đề về ATVSLĐ trong các khu vực lớn về
mặt số lượng như vậy là những mục tiêu rất đáng giá, tuy vậy cũng vô cùng thách
thức.


Các phương tiện hành động chính bao gồm việc đánh giá ATVSLĐ có sự
tham gia và xây dựng các giải pháp, và dự án đã vượt quá các mục tiêu cụ thể theo
kế hoạch. 246 lao động gia đĩnh đã được tập huấn so YỚi con số 200 người theo kế
hoạch, và 800 nông dân được huấn luyện, gần gấp đôi mục tiêu cụ thể ban đầu là
400.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


3.8. Đánh giá dự án


3.8.1. Tính đầy đủ và hiệu quả sử dụng nguồn lực


Các nguồn lực dành để giải quyết các vấn đề ATVSLĐ trong khu vực nơng
thơn ít được phân bổ. Tuy nhiên, việc dự án dành ít ưu tiên cho nơng thơn có thể lý
giải là kết quả của những tham vọng hơi quá của dự án cũng như sự phức tạp trong
việc tiếp cận các nhóm mục tiêu này. Như đã thảo luận ở trên, những nhu cầu về
mặt cơ cấu của các vấn đề ATVSLĐ trong nền kinh tế phi kết cấu và nông thôn
vượt q điều có thể đạt được thơng qua thí điểm các phương pháp tiếp cận có sự


tham gia.


Với sự gắn bó chặt chẽ của ILO với các cơ quan có th m quyền ở cấp quốc
gia và các quá trình hoạt động chương trình, việc xác định thận trọng các nguồn lực
cần thiết để giải quyết các nhu cầu về ATVSLĐ trong những khu vực cần quan tâm
có thể là bước quan trọng tiếp theo mà ILO cần làm.


Nhìn chung, một dự án, có quy mơ tương đối nhỏ so với những mục tiêu lớn,
được đánh giá là một dự án hiệu quả. Khả năng hoạt động cùng lúc ở cả cấp chính
sách quốc gia và địa phương với một cơ cấu tổ chức đơn giản đã chứng tỏ phương
pháp tiếp cận có hiệu quả về chi phí. So với các dự án có tứ vấn quốc tế, dự án này
chỉ có ít hơn 2% tổng chi tiêu dành cho các tư vấn quốc tế. Khoảng 6% dành cho
quản lý hành chính. Phần lớn các nguồn lực tài chính dành để ký hơp đồng với các
đối tác và tổ chức hội thảo. Từ quan điểm hiệu quả, cũng cần phải lưu ý r ng dự án
đã không dành bất kỳ một sự hỗ trợ hay khuyến khích về tài chính nào cho các cải
thiện về ATVSLĐ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

K ỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


biệt là sự hơp tác giữa Bộ Y tế và Bộ LĐTBXH, làm cho quá trình thực hiện chậm
hơn so với các dự án chỉ làm việc với một cơ quan. Những thách thức trong việc
thực hiện này được coi là một phần của quá trình xây dựng chứ không phải lài một
vấn đề tự thân.


Cấu trúc đơn giản của dự án cũng là một thách thức nh m bắt kịp những
chậm trễ trong chi tiêu do thời gian khởi động chậm của dự án. Vào ngày 28 tháng
7 năm 2011, khoảng 2/3 ngân sách đã được chi tiêu, và hiện giờ áp lực lớn về mặt
thời gian để thực hiện các kết quả đầu ra của dự án là rõ ràng dù đã dự án đã có lộ
trinh thực hiện khá rõ ràng.



Các bên liên quan ở cấp quốc gia nhìn chung đánh giá cơng tác quản lý của
dự án đã được thực hiện hiệu qủa. Điều phối chung được Giám đốc Văn phòng ILO
tại Việt Nam và Chương trình Đa-song phương ILO/Nhật Bản thực hiện với sự hỗ
trợ kỹ thuật của Văn phòng Tiểu vùng của ILO tại Băng-cốc, đặc biệt là của chuyên
gia tư vấn ATVSLĐ tiểu vùng. ILO là cơ quan điều hành, trong khi đó Cục An tồn
Lao động, Bộ LĐTBXH là cơ quan thực hiện.


Dự án đã được vận hành với một ban quản lý dự án nhỏ trực thuộc ILO, và
1drơngrcó~cán~bỘTnào-TO^


ra một lợi thế rõ ràng nếu xét về việc kết nối với các sáng kiến và các quy trình
khác của ILO xúc tác các hoạt động liên quan đến ATVSLĐ. Việc xây dựng sự kết
nối giữa các dự án được Giám đốc ILO Việt Nam khuyến khích và thúc đ y, và văn
phịng chứng kiến một số câu chuyện thành cơng liên quan đến vấn đề này .Các cơ
chế quản trị dự án bao gồm hỗ trợ kĩ thuật và cơ chế phê duyệt của văn phòng khu
vực ở Băng-cốc. Trong khi nhận được sự hỗ trợ về mặt chính trị và các hỗ trợ khác,
việc thiếu nguồn nhân lực dành cho các hoạt động của dự án ngoài các cán bộ của
ILO, trong một số trường hợp, khiến cho việc thực hiện và theo dõi hỗ trợ sau tập
huấn đầy thách thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

K ỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Các cán bộ của Sở LĐTBXH ở cấp tỉnh đã đề cập r ng đây chỉ là một hoạt
động kiêm nhiệm ngoài các nhiệm vụ “chính” khác. Điều này cần được xem xét
c n thận, đặc biệt trong bối cảnh chúng ta đang tìm cách tạo ra quá trình học hỏi
xung quanh các kinh nghiệm thí điểm và thúc đ y chương trình nghị sự về kỹ thuật.
Có thể là đầu tư cho các cán bộ dự án hoặc bố trí biệt phái cán bộ trong một thời
gian cụ thể sẽ cho phép có thêm nguồn lực kỹ thuật nh m tận dụng tồn bộ lợi thế
của q trình thực hiện dự án.



Bộ LĐTBXH cũng bày tỏ mong muốn đơn giản hóa các cơ chế đưa ra quyết
định và thủ tục về tài chính (phù hợp với thơng lệ quốc gia) vì hệ thống hiện này rõ
ràng đã làm chậm nhiều quá trình thực hiện. Bộ LĐTBXH cũng bày tỏ mong muốn
được thực hiện chức năng là cơ quan điều hành giống như trường hợp dự án của
WHO/B0 Y tế do Nhật Bản tài trợ. Các cơ chế quản trị phù hợp sẽ phụ thuộc một
phần vào bản chất của các hoạt động trong tương lai, vai trò của ILO và liệu r ng
dự án có xem xét đưa vào các cơ quan thực hiện khác hay không?


Việc thực hiện dự án và đối thoại với các bên liên quan cho thấy mối quan
tâm sâu sắc của các đối tác xã hội mong muốn được tham gia trực tiếp hơn vào việc
thực hiện các hoạt động của dự án, xác định các cơ hội lớn nh m thúc đ y các hoạt
động ATVSLĐ đang diễn tiến và tiếp cận nhiều hơn các đơn vị trực thuộc. Một câu
hỏi quan trọng, liên quan đến vai trò của các bên liên quan trong việc thực hiện tập
huấn. Những đối tác này, ví dụ như cơng đồn, hội nơng dân và cả các hiệp hội
kinh doanh.


Đối với một số các bên liên quan cụ thể, các cơ quan của chính phủ nên tự
hạn chế vai trị của mình ở vai trị pháp lý và quản lý công, ngược lại các tổ chức
đại diện sẽ thực hiện tập huấn cho các đơn vị liên quan của mình. Điều này được
các đối tác xã hội ở cả cấp trang ương và cấp tỉnh đề cập. Sự tham gia như vậy tạo
ra một số các cơ hội lồng ghép hoạt động. Điều này đã được hội nông dân đưa
thành chiến lược vói mong muốn lồng ghép tập huấn ATVSLĐ trong các hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Kỷ yếu Hội nghị KH SVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


khuyến nơng, tín dụng và các hoạt động tập huấn phổ biến lchác. Ví dụ như người
ta cũng đã nhấn mạnh về các buổi họp thường xuyên của một mạng lưới gồm
800.000 nhom tiết kiệm, tạo cơ hội tốt để huy động sự tham gia của xã hội vào các
vấn đề liên quan đến ATVSLĐ



3.8.2. Định hưởng và tính bền v ng của dự án


Mặc dù những chỉ số kết quả đầu ra lớn hơn chưa được thiết lập và giám sát
như một phần của dự án, song các hoạt động được đơng đảo mọi người đánh giá là
có tác động tích cực ở cả cấp quốc gia và cơ sở. Các tác động dài hạn hơn và rộng
rãi ở cấp tỉnh khó đạt được hơn, và một phần đã phản ánh được khả năng tiếp cận
hạn chế của các hoạt động thí điểm và thực tế các hoạt động đang thực hiện.


cấp quốc gia, các hoạt động hỗ trợ xây dựng chính sách quốc gia, các q
trình phê chu n và xây dựng chương trình đã được coi là phương tiện nh m hỗ trợ
tăng cường khung pháp lý và thể chế về ATVSLĐ. Giống như sự hỗ trợ quan trọng
của ILO trong việc thúc đ y việc phê duyệt Chương trình Quốc gia về ATVSLĐ1,
sự hiện diện tiếp tục của ILO trong các vấn đề ATVSLĐ có tầm quan trọng chiến
lược2. Ngân sách dành cho Chương trình Quốc gia về ATVSLĐ lần 1 khoảng 500
triệu đồng, trong lchi đỏ chương trình mái có ngân sách lẽn tới 242 tỷ trong 5 năm.


ở cấp cơ sở, các dự án cấp tỉnh cho thấy tiềm năng lớn trong việc to lớn tạo
ra những cải thiện ATVSLĐ tình nguyện.


Một trong những phát hiện thú vị của đánh giá liên quan đến một số tác động,
lan tỏa của các phương pháp tập huấn được xây dựng hoặc vận dụng trong phạm vi
của dự án.


1 Chương trình quốc gia đầu tiên được xây d ng d a vào vào việc kết hợp các hỗ trợ củạ ILO và s
chuẩn bị hiệu quả của Cục An toàn Lao động trong năm 2004 sau khi cơng đồn đã mất tới gần 1 thập kỷ
kêu gọi xây d ng chương trình ATVSLĐ theo yêu cầu của Luật Lao động


2Cần phải ghi nhớ rằng một cam kết lớn về tài chính của Đan Mạch hỗ trợ cho chương trinh quốc gia về
ATVSLĐ lần 2 đã được coi là phương tiện thúc đầy chính phủ hỗ trợ dù đã có các biện pháp thắt ch t chi
tiều. ... ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Nhìn chung, mọi người hài lòng đối với những tiến bộ đạt được với logic can
thiệp thiết thực, tuy nhiên cần phải nhận thức rõ r ng vẫn còn những lỗ hổng trong
việc tiếp cận với tồn khu vực. Rõ ràng là đây khơng phải là kết quả của những
thiếu sót trong việc thực hiện mà là quan ngại đến tính chất nghiêm trọng của thách
thức này. Những thách thức tương tự cũng tồn tại trong nền kinh tế phi két cấu và
nông thôn.


Một người quan sát nói về các giải pháp ATVSLĐ có sự tham gia là “quá
đon giản và không quan trọng để có thuyết phục các doanh nghiệp cụ thể”, và
người này thích đầu tư vào các ưu tiên khác và các hoạt động liên quan đến thu
nhập hơn. Một người khác nhấn mạnh r ng các doanh nghiệp sẽ không thực hiện
ngay các cải thiện ATVSLĐ quá tốn kém. Vì 1 1Ơhình này dựa vào cách đầu tư tụ'
nguyện nên khơng thể hy vọng có những biến đổi về ATVSLĐ hồn chỉnh.


Những thách thức trong dài hạn chính là việc làm sao có thể duy trì bền vững
các cải thiện này, xúc tác những cải thiện khác và đảm bảo sự tuân thủ các tiêu
chu n luật pháp. Một thách thức lớn đã được nhận thấy có liên quan đến thiếu các
tiêu chu n tập huấn, các chương trình tập huấn phức tạp, chia sẻ thông tin hạn chế
và bị trùng lắp (MOLISA and ILO 2010). Ngoài ra, một thách thức lớn hơn vẫn còn
tồn tại là làm thế nào đảm bảo các hệ thống bảo hộ ở cấp hệ thống chứ không phải
chỉ là các cải thiện của mỗi cá nhân. Giải quyết thách thức này chính là trọng tâm
để tạo ra ảnh hưởng và tính bền vững của dự án. Làm thế nào để tận dụng cơ hội
mới mà dự án đã tạo ra để tiếp cận thêm và giải quyết hiệu quả ATVSLĐ ở nông
thôn? Làm thế nào để thuyết phục thêm nhiều hộ gia đình nơng thơn về sự phù hợp
và lợi ích của ATVSLĐ? Đảm bảo tác động lớn hơn và duy trì bền vũng sự hỗ trợ
đối với những khu vực kinh tế này là trọng điểm của nhũng mối bận tâm của tỉnh,
đòi hỏi cần phải có thêm nhiều nguồn lực để mở rộng các hoạt động, cũng như các


hoạt động bổ sung để nâng cao nhận thức, “thấy có lợi thì sẽ làm”, cán bộ Sở
LĐTBXH của Thanh Hoá đã nhấn mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Kỷ yểu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Trong số những suy xét chiến lược được đề xuất nh m tạo ảnh hưởng lớn
hơn và bền vững hơn cho dự án, cần chú ý đến tầm quan trọng của việc.


1. Phối họp một cách chiến lược với các đối tác xã hội nh m lồng ghép các cơ
hội ATVSLĐ trong sự tham gia hàng ngày với các cơ quan này.


2. Giải quyết một cách chiến lược cả các điểm mạnh và điểm yếu của phương
pháp có sự tham gia, đồng thời xác định các bước tiếp theo nh m kiện toàn
các hệ thống hỗ trợ cho các nhóm mục tiêu đã được xác định.


3. Tư liệu hóa một cách hệ thống các hình thức ảnh hưởng tích cực khác nhau
do các cải thiện ATVSLĐ tạo ra.


4. Lồng ghép các phương pháp tập huấn khác nhau, tìm kiếm sử dụng các
phương pháp khác nh m vào các nhà quản lý và giám đốc.


5. Xây dựng các tài liệu đào tạo cho từng ngành cụ thể.


6. Chuyển từ phương pháp tiếp cận thí điểm sang định hướng vào hệ thống.
Tính bền vững của thành cơng dự án đa dạng theo từng cấp độ. cấp quốc
gia, có ít nghi ngờ r ng các quá trình chính sách và chương trình được bền vững từ
ý thức hỗ trợ các quá trình quốc gia đang diễn tiến về việc đưa ra pháp luật mới,
chương trình quốc gia lần 2 hoặc khả năng phê chu n các Công ước liên quan của
ILO.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Kỷ yểu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


viên, đã “n m trong tay của các đối tác qụốc gia” song làm thế nào để WIND có thể
tạo thành một phương pháp tiếp cận hệ thống của ATVSLĐ đang là vấn đề cần phải
được nghiên cứu và bổ sung thêm nữa. Điều này một phần được diễn ra trên cơ sở
vụ việc, đặc biệt đang được thúc đ y thông qua các hoạt động có sự tham gia hiện
đang được lập kế hoạch và tài trợ bởi các dự án khác hoặc chương trình quốc gia,
song cần phải giải quyết các nhóm mục tiêu lớn hơn mà những phương pháp này
không thể với tới.


cấp doanh nghiệp, tính bền vững của các cải thiện ATVSLĐ sẽ, khơng
nghi ngờ gì, thay đổi theo sự tham gia thực tế, các biện pháp hỗ trợ sau tập huấn
cũng như các tình hình bên ngồi. “Tạo một văn hóa ATVSLĐ”, như các bộ cơng
đồn Đồng Nai đã đề cập là một q trình lâu dài địi hỏi phương pháp tiếp cận hệ
thống. Hiện nay, rõ ràng r ng tính bền vững của các dịch vụ tư vấn cho nông thôn
dựa nhiều vào sự tài trợ của dự án. Điều này đến lưọt nó lại nhấn mạnh lại tầm
quan trọng của việc xác định các cơ hội một cách hệ thống hơn và chiến lược hơn
nh m lồng ghép các vấn đề ATVSLĐ vào mạng lưới của các đối tác xã hội và tăng
quy mô các dịch vụ hỗ trợ thông qua các cơ cấu thể chế và mạng lưới hiện có.


3.8.3. Điểm mạnh, điểm yếu, c c cơ hội và th ch thức


Ma trận sau tóm tắt những điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và thách thức
Bảng 3: Phâe tích SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và thách thức)


Tích cực Tiều cực


Các


yếu



tố




n


Đ.iêm mạnh Điểm yếu


-Vai trị tư vân kỹ thuật được cơng
nhận cao.


- Chỉ rõ thay đổi thiết thực trong các
ngành đầy thách thức (vai trị ‘tiên


- Khơng có cán bộ tại thực địa (chỉ
có cán bộ địa phương làm kiêm
nhiệm vốn đã quá tải về công
việc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Kỷ yểu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)
phong”).


- Mối quan hệ chiến lược tin tưởng và
cam kết cao.


-Lồng ghép chắc chắn với xây dựng
chính sách và chương trình.


- Cam kết cao của ASEAN.



- Qúa trình điều hành của quốc gia.


- Các hệ thống quản lý hiện tại cần
được kiện toàn lại.


- Các cơ chế tham gia của ba bên
cần được tăng cường.


-Tiếp cận hạn chế của các hoạt
động thí điểm.


- Các chiến lược thoái lui/xây
dựng hệ thống cần được tăng
cường.


Các


yếu


tố


bên


Iig


oải


Ọác eơ hơi ■ Gạc tíiách thức



-Tiềm năng tốt về sự tham gia trực
tiếp vào các vấn đề ATVSLĐ của các


đối tác xã hội.


-Chương trình quốc gia về ATVSLĐ
lần 2 được phê duyệt nhấn mạnh và
việc điều phối và lồng ghép.


- Quy mô các ngành kinh tế.
-Thiếu nhận thức về tầm quan


trọng của OSH trong các ngành
kinh tế chủ chốt.


- Thiếu kinh nghiệm điều phối và
xây dựng sự hợp tác giữa các cơ


Nguồn : ILO, 2011
3.8.4. Kết luận


Dự án đã tạo được những bước tiến lớn ở cấp quốc gia hỗ trợ đối thoại chính
sách và chương trình dựa trên các tiêu chu n và cơng cụ của ILO. Chương trình
quốc gia về ATVSLĐ lần 2 nay đã được phê duyệt với nguồn tiền lớn từ ngân sách
nhà nước, số lượng và chất lượng của các sản ph m đầu ra nhìn chung được các
đối tác đánh giá thành cơng cho thấy sự hợp tác chặt chẽ giữa ILO và các cơ quan
có thấm quyền của Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Kỷ yểu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)



Không phải ngẫu nhiên mà các cán bộ nhân viên của ILO đã được Bộ
LĐTBXH trao những tấm huy chương nh m ghi nhận những đóng góp của họ cho
sự nghiệp lao động, thương binh và xã hội. Các kinh nghiệm thí điểm quan trọng đã
được xây dựng, đặc biệt là với nơng dân. Những kinh nghiệm thí điểm này bây giờ
cần được mở rộng quy mô và bổ sung nh m giải quyết các mục tiêu rộng hơn nh m
xây dựng các hệ thống hỗ trợ. Mặc dù dự án gần đây đã mở rộng sang thêm 5 tỉnh
nữa, đánh giá cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc mở rộng quy mơ trong
chính các tỉnh mục tiêu có sẵn. Đánh giá cũng nhấn mạnh tính chất trọng đại của
việc xây dựng các hệ thống hỗ trợ cho nông dân. Một số thách thức lớn ở cấp chính
sách vẫn cịn tồn tại, ví dụ như liên quan đến việc thiết lập các quỹ bồi thường tai
nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, quản lý dự án và ưu tiên hố với các khu vực có
nguy cơ cao.


Các hệ thống ATVSLĐ hiện tại không đầy đủ, song dự án vẫn đem đến sự
lạc quan. Có một số các cơ hội tốt nh m tăng cường các phương pháp tiếp cận,
chẳng hạn như liên quan đến các dữ liệu cơ sở và lập kế hoạch ATVSLĐ mang tính
chiến lược liên quan đến tính dễ bị tổn thương. Khơng chỉ có các đối tác dự án mà
cịn cả những nhà hoạt động xã hội đều sử dụng thường xuyên các kết quả của dự
án ví dụ như các phương pháp tập huấn đã dịch và các tiêu chu n của ILO. Những
ứng dụng tự phát như vậy cho thấy tiềm năng quan trọng để ILO và Chính phủ .Việt
Nam có thể mở rộng được sự tham gia chiến lược của các đối tác xã hội và những
bên liên quan khác nh m tiếp cận với lao động nông thôn. Dự án ngày càng tích luỹ
được những điển hình tốt. Để tận dụng được những thông lệ tốt chắc chắn cần phải
tìm kiếm những chiến lược can thiệp bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


đoàn, hiệp hội kinh doanh và hội nông dân sẽ là những hỗ trợ quan trọng cho vấn
đề này.



Hợp tác, quan hệ đối tác và xây dựng mạng lưới làm việc với các hoạt động
của chương trình quốc gia và các sáng kiến quốc tế khác cũng đóng vai trị quan
trọng. Liên quan đến xây dựng mạng lưới làm việc, hợp tác giữa Bộ Y tế/WHO và
ILO/BỘ LĐTBXH là một bước quan trọng. Sự hỗ trợ của Chính phủ Nhật Bản
đóng vai trị như một phương tiện nh m tăng cường những nỗ lực được điều phối


3.9. Bài hoc kinh nghiêm


1. Bài học chính là các phương pháp tiếp cận mới, tính tự chủ của đất nước
và hỗ trợ quốc tế cho ATVSLĐ tạo tiềm năng chuyển đổi quan trọng đối với các
nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng


2. Kết nối hỗ trợ chính sách và chương trình với các tiêu chu n và cơng cụ
của ILO được các bên liên quan ở cấp quốc gia đánh giá hữu ích để học hỏi các
kinh nghiệm quốc tế và xây dựng các cơ chế ATVSLĐ hiệu quả ở tầm quốc gia


3. Các dự án thí điểm tạo ra các kinh nghiệm về sự tham gia của các cán bộ
địa phương và các đối tác xã hội nh m giải quyết và làm quen với nhu cầu của các
nhóm mục tiêu mới và các lĩnh vực làm việc mới


4. Đối nghịch với những ý tưởng thông thường r ng các vấn đề ATVSLĐ
không phải là ưu tiên đối với nơng dân, các hoạt động thí điểm đã phát hiện ra tiềm
năng lớn trong việc thực hiện những hành động tự nguyện của đối tượng này.


5. Các dự án thí điểm cũng phát hiện ra những hạn chế của phương pháp tiếp
cận ATVSLĐ có sự tham gia và sự cần thiết phải có các biện pháp bổ sung để xây
dựng các hệ thống hỗ trợ đối phó với cường độ lớn của thách thức.


6. Việc hình thành những hệ thống bảo vệ cho các nhóm mục tiêu ATVSLĐ
"mới" khơng phải là sản ph m phụ của các hoạt động thí điểm, nhưng sẽ địi hỏi


thiết kế có mục tiêu của các thể chế và các dịch vụ để có thể phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế- ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


7. Độ lớn của nông thôn bao gồm phần lớn dân số lao động Việt Nam tạo ra
nhu cầu cần có tầm nhìn vĩ mơ và kiểm sốt mang tính chiến lược để ứng phó hiệu
quả với các nhu cầu về ATVSLĐ.


8. Tăng cường điều phối liên ngành đã thúc đ y hình thành các hình thức
tham gia mới và hành động chung giữa Bộ LĐTBXH và Bộ Y tế, tuy nhiên đây
mới chỉ được coi là "đang trong quá trình hình thành". Mở rộng quy mơ hoạt động
điều phối này địi hỏi phải cùng thiết kế dự án và các yêu cầu điều phối chi tiết


9. Hình thành văn hóa ATVSLĐ quốc gia trong một bối cảnh kinh tế-xã hội
phát triển với tốc độ cao, là một quá trình liên tục, ở đó sự linh hoạt ở một mức độ
nào đó của các dự án là một trong những thành tố quan trọng của sự thành công.


10. Xúc tiến các tiêu chu n lao động chủ yếu trong các hoạt động ATVSLĐ
và ngược lại khơng phải là một q trình tụ động, nhưng có thể mang lại lợi ích
một cách hiệu quả từ những nỗ lực điều phối được văn phòng quốc gia thúc đ y.


11. Dự án đã phát hiện ra những lợi thế so sánh khác nhau và tiềm năng lớn
trong việc huy động sự tham gia của các đối tác xã hội và các bên liên quan khác
trong việc tăng cường quy 1 1Ôvà lồng ghép các vấn đề ATVSLĐ trong các chương
trình nghị sự liên quan.


12. Đối thoại xã hội và hành động hợp tác ba bên trong lĩnh vực ATVSLĐ
khơng phải là các q trình được đưa ra từ trước, song địi hỏi q trình chỉnh sửa
cho phép dự án có thể giải quyết những hiểu lầm hoặc tận dụng các cơ hội hành
động ATVSLĐ mới nếu có phát sinh



Những phát hiện chính trong dự án


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


phản ánh được các xu hướng của khu vực, thách thức cụ thể về giới và các lĩnh vực
kinh tế để thiết kế dự án được phù hợp hơn


Ph t hiện chỉnh 2: Dự án đã xúc tiến một cách chiến lược sự phối hợp liên
bộ, song vẫn thiếu một sự phân tích rõ ràng về những lỗ hổng của hệ thống
ATVSLĐ ở cấp quốc gia và cấp tỉnh để tăng cường sự phối hợp


Ph t hiện chính 3: Tính lơ-gic của sự can thiệp b ng việc kết hợp giữa các
quá trình hỗ trợ ở cấp quốc gia với những thay đổi ở cấp doanh nghiệp được đánh
giá là có hiệu quả cao, mặc dù sự kết nối giữa hai cấp này không phải luôn rõ ràng
và cũng không phản ảnh đầy đủ những tiềm năng có thể có.


Ph t hiện chỉnh 4: Việc xây dựng các mục tiêu cụ thể có phần hơi quá tham
vọng và thiếu các chỉ số kết quả đầu ra làm cho việc thực hiện khá thách thức, cho
dù định hướng chiến lược tổng thể là phù hợp.


Ph t hiện chính 5: Độ bao phủ rất rộng của dự án đã cho phép dự án bắt đầu
các hoạt động trong các lĩnh vực chính có nhu cầu về ATVSLĐ ở cấp vĩ mơ, tuy
nhiên vẫn cịn có các định nghĩa không thống nhất và cần phải xác định rõ hơn các
nhóm dễ bị tổn thương.


Ph t hiện chính 6: Dự án đã thành công trong việc hỗ trợ các quá trình được
tiến hành ở cấp quốc gia và với nguồn lực hạn chế, dự án đã kết nối được hoạt động
xây dựng chính sách với các tiêu chu n của ILO, thực hiện chương trình và thiết kế
chương trình khi Việt Nam bắt đầu bước vào Chương trình Quốc gia về ATVSLĐ


lần thứ 2.


Ph t hiện chính 7: Dự án đã hỗ trợ thành công việc áp dụng phương pháp
tiếp cận lập kế hoạch có hệ thống cho các hoạt động ATVSLĐ ở cấp quốc gia, và
đến lượt nó lại phát hiện các nhu cầu cần phải đánh giá một cách hệ thống hơn về
những nhóm dễ bị tổn thương, bao gồm khu vực phi kết cấu và lao động trẻ em có
nguy cơ cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHOGHN lần thứ 4 (12/2011)


Ph t hiện chính 8: Các hoạt động thí điểm có sự tham gia trong khu vực kinh
tế phi kết cấu và nông thôn đã cho thấy quy mô của những thách thức đang bị đe
doạ và nhấn mạnh hơn nữa sự cần thiết phải có phương pháp tiếp cận hệ thống toàn
diện đối với các vấn để về ATVSLĐ.


Ph t hiện chính 9: Hỗ trợ ở cấp chính sách quốc gia và chương trình đã
chứng tỏ tác động lớn trong việc tăng cường các tiêu chu n, các phương pháp luận
và phương pháp tiếp cận lập kế hoạch ATVSLĐ.


Chương 4: Báo cáo kết quả điều tra thực tế tại xã Đình Bảng huyện Từ
Sơn thành phố Bắc Ninh. {Ngày 10/10/2011)


4.1. P h ương há điều tra


4.1.1.Địa điểm thực tế


Bắc Ninh là một tỉnh thuộc đồng b ng sông Hồng, vựa lúa lớn của miền Bắc,
n m cách thủ đô Hà Nội 31km về phía Đơng Bắc. Với 86.9% dân số sống ở nông
thôn và làm nghề nông nên chúng tôi đã chọn tỉnh Bắc Ninh cho chuyến đi thực tế
“Xem xét vấn đề an toàn vệ sinh trong la.0 động sản xuất của nơng dân ”về ba vấn


đề chính bao gồm an toàn trong sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, máy móc nơng
nghiệp, điện trong sản xuất.


4.1.2. C ch thức tiến hành


Chúng tơi đã đi tịng hộ để phát phiếu điều tra thu thập thông tin về vấn đề an
toàn lao động trong xã. Sau khi gởi đi và nhận lại đủ 100 phiếu điều tra, chúng tôi
tiến hành tổng hợp lại kết quả và rút ra những nhận xét. Các số liệu thu thập sẽ
được tổng hợp và phân tích sử dụng chương trình Excel 2010.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Kỷ yếu Hội nghị KH SVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Bảng 4: Độ tuổi của những ngưòi trả ỉời phiếu điều tra


Độ Tuổi Số Lượng %


Dưới 20 tuổi .0 0%


Từ 20 tuổi đến 30 tuổi 31 31%


Từ 30 tuổi đến 40 tuổi 28 28%


Từ 40 tuổi đến 50 tuổi 22 22%


Trên 50 tuổi 19 19%


Tổng số 100 100%


Nguồn: Điều tra thực tế tại xã Đình Bảng, 2011.
Chúng tôi cũng tiến hành phỏng vấn sâư các hộ thuần nông, làm nghề mộc


như nhà anh Nguyễn Yăn Thái Anh 42 tuổi gia đình 4 đời đều làm mộng, gia đình
anh Nguyễn Quốc Việt 45 tuổi gia đình 2 đời đều làm nghề mộc v.v. Các câu hỏi
ehúng-têi-đặt-ra-GM-yéu-XQay-quanh^các^vấtL-đề--aĩL.tQảnJa.Q đông mà các hơ gia
đình đã áp dụng trong q trình sản xuất, những tai nạn lao động mà họ hay mắc
phải để đưa ra những giải pháp giúp người dân giảm bớt thiệt hại về người và của.


4.2. Thuận lơi và kh ó khăn


4.2.1. Thuận lợi


Với sự giúp đỡ tận tình của ủy ban nhân dân xã Đình Bảng và Hội Nơng dân
xã, chúng tơi đã có những tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu nhanh
chóng và đầy đủ. Hội Nông dân xã đã cử một cán bộ khuyến nơng trợ giúp chúng
tơi trong q trình đi thu thập tư liệu, hình ảnh của bà con nơng dân sản xuất, cách
thức lao động và vấn đề an toàn lao động trong sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Oiiốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Bà con nơng dân trong xã nhiệt tình cung cấp thơng tin giúp ích cho chúng
tơi trong việc điều tra thực té vấn đề an toàn lao động trong sản xuất trên đồng
mộng cũng như các vấn đề an toàn trong quá trỉnh sản xuất thường ngày.


Thời điểm này là thời điểm bà con nông dân vừa kết thúc vụ lúa và chu n bị
cho vụ đông trồng các cây hoa màu như : su hào, súp lơ xanh, súp lơ trắng, bắp cải
v.v.


4.2.2. Khó khăn


Do điều kiện thời gian đi có hạn, chúng tơi khơng thể hỏi thăm và tìm hiểu
hết những vướng mắc trong việc an tồn lao động của bà con nơng dân xã Đình


Bảng đưa ra và đề cập đến.


Nhận thức của một số bà con nơng dân cịn chưa đồng đều cùng với việc có
một vài cá nhân hơi thiếu nghiêm túc nên việc thu thập số liệu cho đề tài của nhóm
cịn gặp khó khăn.


4.3. Phần tích thực írạns an tồn vê sinh lao đơng tai xã Đình Bảng


Theo như những thơng tin trong phiếu điều tra mà chúng tơi thu thập tại xã
Đình Bảng, hầu hết mọi người trong xã đều nắm được những kiến thức cơ bản về
ATLĐ.


Do đa số ngời dân trình độ chỉ dừng lại ở mức tốt nghiệp tiểu học, trung học
cơ sở nên các cán bộ của hội nơng dân xã đã chọn hình thức phổ cập thong tin cho
họ qua báo đài và truyền miệng là chính, ngồi ra cịn cử một số ngời đại diện đi
theo học các lớp tập huấn, sau đó về truyền lại kiến thức cho bà CO1. Riêng phương
pháp tuyên truyền b ng pa nô, tờ rơi chưa thực sự hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Kỷ yểu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Bảng 5 : Các kênh thông tin mà ngưòi dân đã tiếp nhận về ATLĐ


Các kênh đã tiếp nhận
thơng tin vê ATLĐ


Phương thức Có Khơng


T u y ê n t n iv ệ n m ip,ng 100 0


Báo, đài, ti vi 100 0



các lớp tập huấn, cuộc thi tại địa


phương 52 48


Tờ rơi, áp phích, pa nô 17 83


\ r


Nguôn: điêu tra thực tê tại xã Đình Bảng, 2011


4.3.1. V n đề sử dụ ng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xu t trên đồng
ruộng


Qua khảo sát và nghiên cứu của chúng tôi, người nông dân ở xã Đình Bảng
đã biết cách dùng các thiết bị bảo hộ khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Điển hình
khi chúng tơi khảo sát 100 hộ dân trong xã thì hầu hết mọi người đều biết r ng ít
nhất phải đeo găng tay, kh u trang để đảm bảo an tồn trong q trình sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật. Thế nhưng theo thực tế, có đến 73 hộ chỉ thực hiện việc đeo
găng tay và kh u trang, 27 hộ sử dụng khấu trang găng tay và ủng, không cỏ hộ nào
không sử dụng đồ dùng bảo hộ khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


9 /


Bảng 6: Các biện pháp người dân sử dụng đê tránh tác hại của thc BVTV
Các biện pháp


phịng tránh


tác hại xấu
của thuốc
BVTV


Phương thức Sơ


lượng %


Dùng kh u trang, găng tay, đi ủng 27 27%


Dùng khâu trang, găng tay 73 73%


Chỉ dùng kh u trang 0 0%


Không sử dụng đồ bảo hộ 0 0%


Nguồn: điều tra thực tế tại xã Đình Bảng, 2011
Nhưng trong số 100 hộ mà chúng tơi khảo sát vẫn chưa có người dân nào sử
dụng đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động khí sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo đúng
quy định của Cục An toàn vệ sinh lao động bao gồm mũ, kính, kh u trang, găng
tay, quần áo bảo hộ lao động, ủng. Theo lời ông Nguyễn Quốc Bắc 30 tuổi người
trong xã, thì hầu hết bà con đều ý thức được việc phải sử dụng đầy đủ các phương,
tiện bảo hộ động, nhưng vì điều kiện kinh tế nên khơng thể có các bộ đồ chun
dụng theo đúng quỵ định. Bên cạnh đó, nhiều người chỉ có ruộng hay vứờn rau nhỏ,
q trình phun thuốc trừ sâu diễn ra nhanh chóng nên họ cho r ng việc trang bị quá
kĩ càng sẽ làm mất thời gian.


Ảnh 1: Kính bảo vệ mắt và mũ bảo hộ khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật


NO:S -6ũ



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Nguồn: chodansinh.net. 2009
Ảnh 2: Phương tiện bảo hộ đầy đủ khi sử dụng thuốc bảo vệ thực yật


11160ưtlỉỉg quy ưliẵii


Ngn: chodansinh.net, 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ảnh 3: Ngưịi dân chưa sử dụng đầy đủphưoiìg tiện bảo hộ lao động


Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Nguồn: chụp tại xã Đình Bảng, 2011
Trong 100 hộ mà chúng tôi ldiảo sát khi hỏi về cách thức bảo quản thuốc bảo
vệ thực vật khi sau khi sử dụng chưa hết hoặc cách thức tiêu hủy bao bì, vỏ chai
thuốc sau khi sử dụng hết, thì đa số bà con đều nắm được cách thức tiêu hủy hoặc
bảo quản đúng, không gây ô nhiễm môi trường. Theo như quan sát của chúng tơi xã
Đình Bảng đã xây bể tập trung xử lý những chất thải từ thuốc bảo vệ thực vật cho
người nơng dân và có hướng dẫn họ cách thức xử lý. Nhưng vẫn có 6/100 người
dân sau khi sử dụng xong thuốc bảo vệ thực vật đã vút ngay tại đồng ruộng, trong
sân vườn. Có 80/100 người sử dụng không hết thuốc bảo vệ thực vật mang về nhà
trong vườn, xa nguồn nước hoặc xa nơi sinh hoạt của gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Bảng 7: Cách người dân dung để x l vỏ chai, bao thuốc BVTV sau khi s dụng


Cách xử lý vỏ


chai, bao bì
thuốc BVTV


sau khi sử
dung


Phương thức Sơ


lượng %


Bỏ vào những bể xây quy định ngoài đồng


ruộng 100 100%


Vứt ngay ngồi ruộng 6 6%


Đào hố để chơn 0 0%


Đơt 24 24%


Cách khác 0 0%


Nguồn: điều tra thực tế tại xã Đình Bảng, 2011
Khi chúng tơi đặt ra câu hỏi với người dân có biết mối nguy hại của thuốc
bảo vệ thực vật nếu khơng xử lý đúng cách thì người nông dân hầu như đã nắm
được tác hại của thuốc và biết cách phòng tránh nhưng còn chưa nắm đầy đủ được
thông tin cần thiết.


Ảnh 4: Bảo quản thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy cách gây nguy hại tới sức
--- khởrvàmôi



trườngxung-quanh---Nguồn: antoanlaodong.gov.vn, 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Kỷ yểu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Khi nhóm chúng tơi hỏi về những chai, bao thuốc bảo vệ thực vật,mà người
dân sử dụng có nguồn gốc rõ ràng khơng, mua ở đại lý có uy tín và người dân có
được hướng dẫn cách sử đụng khơng. Có 76/100 người mua ở những cửa hàng
quen, gần nhà và trong xã. Qua quan sát của chúng tơi, có một số những chai thuốc
bảo vệ thực vật có xuất xứ từ Trung Quốc, khơng có tem kiểm định chất lượng
cũng như hướng dẫn sử dụng cho bà con nông dân. Bà con nơng dân trong xã cũng
đã có ý thức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật do các cơng ty trong nước sản xuất có
đầy đủ hướng dẫn sử dụng b ng tiếng Việt. Xã Đình Bảng cũng đã nhiều lần cử cán
bộ khuyến nông xuống hướng dẫn người nông dân cách thức tiến hành phun thuốc,
thời gian giãn nghỉ giữa các lần phun thuốc.


Ảnh 5: Thuốc kích thích tăng truửng khơng rõ nguồn gốc vứt bữa bãi


Nguồn: chụp tại Xã Đình Bảng, 10/10/2011
Một vấn đề cần lưu ý là một số ít các hộ gia đình trồng rau, củ quả ngắn ngày
để kinh doanh trong xã đã sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá dày. Khi chúng tôi đề
cập vấn đề này với các cán bộ khuyến nơng trong xã thì được biết cán bộ khuyến
nơng cũng đã tuyên truyền hướng dẫn bà con nông dân cách thức nghỉ giãn giữa
các lần phun thuốc. Theo bà Phan Kim Thoa Mỹ - cán bộ khuyến nông xã Đình
Bảng thì tỷ lệ phun thuốc và khoảng cách giữa các lần phun thuốc được quy định
với từng loại thuốc, loại cây rau trồng, nhưng với một số bà con nơng dân vì lợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

K ỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


nhuận vẫn không thực hiện đúng như trong hướng dẫn mà sử dụng vượt quá định


mức cho phép.


4.3.2. Vẩn đ ề sử dụng m áy m óc trong lao động


Qua thơng tin mà Hội Nơng Dân xã Đình Bảng cung cấp, trong xã hiện tại có
2 máy tuốt lúa, 1 máy cày và 1 máy gặt, còn máy xay xay, máy xát có từ 3-5 chiếc.
Người nơng dân khi mua các loại máy đều mua qua các đại lý tư trên tỉnh nên
khơng có các bảng hướng dẫn sử dụng, cấu tạo máy.


Bảng 8: số người s dụng máy móc, thiết bị sản xuất trong sản xuất nông nghiệp
Sử dung máy móc, thiết bi


trong sản xuất nơng nghiêp


Khơng Có Tổng số


Sổ lượng 0 100 100


% 0% 100% 100%


Nguồn: điều tra thực tế tại xã Đình Bảng, 2011
Người nơng dân khi sử dụng máy không được hướng dẫn cụ thể cách vận
hành máy, hầu như đều do kinh nghiệm từ người này truyền cho người khác nên đã
xảy ra các vụ tai nạn khơng đáng có từ nhữing rủi ro khi sử dụng máy. Ví dụ: khi sử
dụng máy tuốt lúa khơng đúng quy cách, thao tác, khơng có thiết bị bảo hộ lao
động phù hợp nên hay bị lưỡi tuốt cắt phải tay. Có trường hợp anh Nguyễn Văn
Hùng 41 tuổi người trong xã đã bị máy tuốt cắt gần đứt ngón tay trỏ phải đi bệnh
viện gây tổn thất lớn cho gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Kỷ yểu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế- ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)



Bảng 9: số người gặp tai nạn trong quá trình sử dụng máy móc
SỐvụ tai nạn trong


q trình sử dung
máy móc


Khơng Có <sub>rr-i</sub><sub>A</sub>•} <sub>Ã</sub>r


Tơng sơ


N ng Nhẹ


Số lượng 98 0 2 100


% 98% 0% 2% 100%


Nguồn: điều tra thực tế tại xã Đình Bảng, 2011
Các tai nạn khác khi sử dụng máy tuốt như: thóc bắn vào mắt, máy tuốt hút
tay vào ổ máy v.v. đã gây nhiều thiệt hại về người và của cho bà con nông dân. Khi
xảy ra những tai nạn thương tâm khơng đáng có đó, người nơng dân trong xã đã hỏi
cán bộ khuyến nông, được cán bộ giải thích tận tình nên tai nạn do sử dụng máy đã
giảm đi đáng kể.


Ảnh 6: Nông dân không sử dụng phương tiện bảo hộ lao động khi sử dụng máy
móc


Nguồn: chụp tại xã Đình Bảng, 10/10/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tể - ĐHQGHN ỉần thứ 4 (12/2011)



Ảnh 7: Trẻ em tham gia vào s dụng máy nông nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Ảnh 8: “Hung thần xa lộ nỗi khiếp sợ của người tham gia giao thông
Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHOGHN lần thứ 4 (12/2011)


_ ■ Nguồn: antoanlaodong.gov.vn, 2009


Nông dân là nhóm người có thu nhập thấp nhưng các máy móc nơng nghiệp
thường có giá trị lớn. Ví dụ như máy tuốt lúa 1200 có giá là 9.300.000đ( chữa bao
gồm VAX), máy phun thuốc bảo vệ thực vật có giá xấp xỉ 2.000.000đ v.v. Đó là
những giá quá cao cho người dân có thể sắm được thiết bị giúp họ giải phóng sức
lao động tay chân, tăng năng suất. Vì giá thành của những máy nông nghiệp quá
cao so với người nơng dân nên thường 3- 4 hộ trong xã Đình Bảng góp với nhau
mua chung và máy họ mua thường lả những máy có giá thành rẻ, nhập từ Trung
Quốc, hoặc Iihững máy móc trong nước đã qua sử dụng khơng đảm bảo an tồn.
Những máy móc nơng nghiệp đó khi sử dụng thường nảy sinh những hỏng hóc về
thiết bị bên trong, người nông dân hoặc là tự sửa hoặc là đem đưa thợ sửa khơng
đúng quy trình máy cũng gây nhiều tai nạn về máy trong quá trong sử dụng. Điển
hình như anh Vũ Ngọc Trường 40 tuổi trong xã trong một lần sử dụng máy đập lúa
thấy máy có trục trặc đem ra tự sửa. Do khơng có kiến thức đầy đủ về máy móc
nơng nghiệp nên khi sửa chữa anh đã bị trống đập lúa của máy đập gần nát ngón
tay trỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

K ỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Ảnh 9: Máy móc nơng nghiệp của nơng dân chưa đảm bảo an toàn chất lượng


Nguồn: ủy ban nhân dân xã Đình Bảng cung cấp, 2011
Do nhiều hộ gia đình trong xã mua máy nơng nghiệp giá rẻ, khơng đáp ứng


được các tiêu chu n an toàn theo đúng quy định nên thiết kế máy không phù hợp
với người nông dân cũng gây ra nhiều tai nạn không đáng có như chị Nguyễn Thị
Thắm 30 tuổi trong một lần sử dụng máy tuốt lúa đã bị máy tuốt cắt vào tay do
chị Thẳm có dáng ngưm1nlĩỏ~Fé7may tuốTĩúãriậi cao so vỐTTầm vởĩculãclụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ảnh 10: Thiết kế máykhông ph hợp vói người nơng dân Việt Nam


' . . . .


Kỷ yểu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Nguồn: antoanlaodong.gơv.vn, 2009


4.3.3. Vẩn đ ề an tồn điện


Nơng dân Việt Nam từ trước đến mấy năm gần đây hầu như lao động b ng
tay chân nên khi đưa máy móc vầo thay thế thì họ phải mất một thời gian dài để
làm quen sử dụng. Các cán bộ khuyến nông của xã và Hội Nông Dân xã là người
đóng vai trị quan trọng trong việc hướng dẫn họ cách thức thực hiện. Theo Hội
Nông Dân xã Đình Bảng cho biết, những hộ gia đình trong xã hầu như đã biết cách
sử dụng điện an toàn.


r


Bảng 10: Sơ người từng bị tai nạn trong q trình sử đụng điện
Từng bị tai nạn trong


q trình sử điện


Khơng Có r p Ả. Á



Tông sô


N ng Nhẹ


Sô lượng 100 0 0 100


% 100% 0% 0% 100%


Nguồn: điều tra thực tế tại xã Đình Bảng, 2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Kỳ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Nhưng vẫn cịn một số trường họp có những hộ gia đình cịn thờ ơ với nhũng
biện pháp sử dụng điện an tồn. Họ khơng bảo quản máy móc sử dụng điện đúng
cách mà để đồ đạc lungtung cóthể gây chập mạch điện rất nguy hiểm cho người sử dựng.


Ảnh 11: Lưu trữ và sắp xếp dụng cụ sản xuất


Nguồn: Hội Nơng Dân Việt Nam cung cấp, 2011


---Mệt^ố-hệ-g-ia-đình-bảo-quản-đồ-dùng4ao-động-sử-dụngxịn-rấtsa-sài,_thơ-sa,-khơng có tủ chuyên dụng theo đúng quy định an toàn vệ sinh lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Kỳ yểu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Ảnh 12: Đồ dùng thiếtbị cịnthơ SO'


Nguồn: chụp tại xã Đình Bảng, 10/10/2011
4.4. Đ nh gi chung tình hình an tồn lao đơng tai xã Đình Bảng '


4.4.1. về vấn đề thuốc bảo vệ thực vật


Qua khảo sát 100 hộ gia đình làm nghề nơng tại xã, nhóm chúng tơi xin đưa
ra một số đánh giá về tình hình an tồn lao động của bà con như sau: Điển hình khi
khảo sát 100 hộ dân trong xã, có tất cả 27 hộ sử dụng kh u trang, găng tay và ủng,
73 hộ sử dụng kh u trang và găng tay và khơng có hộ nào không sử dụng đồ bảo hộ
khi dùng thuốc bảo vệ thực vật. Nhưng trong số 100 hộ mà chúng tơi khảo sát vẫn
chưa có người dân nào sử dụng đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động theo đúng quy
định. Qua đó chúng tơi nhận thấy hầu như bà con nơng dân xã Đình Bảng đã cơ bản
biết cách tránh khỏi những tác hại của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Kỷ yếu Hội nghị KH SVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Việc bảo quản và xử lý thuốc khi sử dụng chưa hết cũng được 100 hộ dân
nắm được. Trong xã chưa có một hộ dân nào bị ngộ độc và bị tử vong do thuốc bảo
vệ thực vật.


4.4.2. vềvẩn đ ề an tồn m áy trong sản x u t nơng nghiệ


Trong 100 hộ dân tại xã Đình Bảng mà nhóm chúng tôi khảo sát họ đã biết
cách sử dụng máy an toàn. Các yêu cầu cơ bản của việc an tồn vận hành máy nơng
nghiệp cũng đã được các hộ dân nắm rõ. Nhung còn một số hộ dân tuy đã được
hướng dẫn bởi các cán bộ xã vẫn coi thường các nguyên tắc sử dụng máy an toàn.


4.4.3. về vẩn đ ề an tồn điện trong nơng nghiệ


Các ổ cắm điện, đường dây điện cửa các máy nông nghiệp cũng được các hộ
dân trong xã chú ý xây lắp c n thận, phòng tránh những tai nạn về điện gây nguy
hiểm cho trẻ em, người trong gia đình khi sử dụng điện sinh họat.



Các hộ gia đình cũng đã chú ý mua dây điện đảm bảo chất lương, chủ yếu là
các mặt hàng chất lượng trong nước với giá thành họp túi tiền của người nông dân.


Ổ điện, cầu dao điện được lắp trên cao, tránh nơi m thấp, nơi hay bị nước
vào, xa tầm tay với trẻ em v.v. để đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão.


Cán bộ trong xã đã khuyến cáo và phổ biến cho các hộ gia đình những nguy
hiểm khi sử dụng cái loại bẫy điện để diệt chuột nên khơng có người dân nào gặp
tai nạn điện do sử dụng bẫy điện.


Đối với những hộ gia đình làm nghề liên quan đến máy móc nhiều như hàn,
mộc v.v. cũng chú ý xây dựng riêng đường điện có cơng suất cao riêng. Theo khảo
sát của chúng tơi thì những hộ gia đình làm nghề chưa xây dựng những đường điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


theo đúng tiêu chu n quy định, vẫn còn tiềm n những nguy hiểm về điện trong sản
xuất. Cán bộ xã cũng chưa quan tâm, nhắc nhở người dân.


Chưong 5. Phân tích kết quả phỏng vấn chuyên gia
5.1. P hư ơn g há nghiên cứu


5.1.1.Đ ối tượng h ỏn g v n


Chúng tôi đã đặt hẹn phỏng vấn ông Nguyễn Văn Thêu là điều phối viên của
Tổ chức Lao động quốc tế tại Việt Nam là người có nhiều năm công tác và là
chuyên gia của Dự án Chương trình khu vực ILO/Nhật Bản về Tăng cường Năng
lực An tồn và Vệ sinh lao động trong nơng nghiệp ở Việt Nam
(RAS/04/M01/JPN).



5.1.2. Cách thứ c hỏn g v n


Chúng tôi đã gọi điện và xin được hẹn chuyên gia gặp mặt trực tiếp để phỏng
vấn những vấn đề xoay quanh an toàn vệ sinh lao động.


5.1.3. Đ ịa điểm và thịi gian h ỏ n g v n


Ơng Nguyễn Văn Thêu đã rất nhiệt tình tạo điều kiện cho chúng tôi. Cuộc
phỏng vấn của chúng tôi diễn ra và lúc 5h30p ngày 18/11/2011 tại văn phỏng Tổ
chức Lao động Quốc tế tại Hà Nội số 48, 50 Nguyễn Thái Học, Hà Nội.


Cuộc phỏng vấn của chúng tôi kéo dài trong vịng 30 phút. Chúng tơi cũng
đã quay video và ghi âm cuộc phỏng vấn với chuyên gia.


5.1.4. N ộ i du ng cuộc h ỏn g v n


Chúng tôi đưa ra 3 câu hỏi với ông Nguyễn Văn Thêu như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


1. TỔ chức ILO đã có những đóng góp gì trong vấn đề An tồn vệ sinh lao
động ở Việt Nam?


2. Trong quá trình tiến hành dự án ơng thấy có những thuận lợi và khó khăn gì?
3. Ơng có những kiến nghị gì để hoàn thiện và nâng cao vấn đề an toàn lao
động cho nông dân Việt Nam?


Các câu hỏi dựa trên những nội dung chính sau


Các chương trình Quốc Gia về an toàn vệ sinh lao động tù năm 2004 đến


nay.


Dự ántăng cường năng lực antồn vệ sinh lao độngtrong nơng nghiệp ở Yiệt Nam.
Dự án hỗ trợ hiệu quả chương trình Quốc Gia về an toàn vệ sinh lao động.


5.2. Iỉết quả hỏng vẩn


Ông Nguyễn Yăn Thêu đã đưa ra những đóng góp chính của tổ chức ILO
trong vấn đề an toàn vệ sinh lao động tại Việt Nam theo .mốc thời gian từ năm 2004
đến năm 2007 thì tổ chức ILO đã có một Dự án "Tăng cường năng lực An tồn vệ
sinh lao động trong nơng nghiệp ở Việt Nam" do Chính phủ Nhật Bản tài trợ sẽ
tăng cường các hoạt động cải thiện về an toàn vệ sinh lao động trong lĩnh vực nông
nghiệp của Việt Nam. Cụ thể hỗ trợ Chính phủ trong việc :


- Xây dựng chương trình hành động quốc gia về an tồn vệ sinh lao động.
- Xây dựng chính sách và chiến lược tổng hợp nhấn mạnh đến vấn đề an toàn
vệ sinh lao động trong nông nghiệp,


- Chu n bị phê chu n Cơng ước ILO số 184 về An tồn vệ sinh lao động
trong nông nghiệp.


- Xây dựng những sáng kiến cải tiến của địa phương tập trungvào những kết
quả đạt được, dự án hỗ trợ trực tiếp cho nông dân để tạo ra những thay đổi rõ rệt có
thể nhận thấy trong điều kiện sống và làm việc của họ thơng qua phương pháp giáo
dục hành động - Chương trình Phát triển tình làng nghĩa xóm (WIND).


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Kỷ yểu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Dự án đã góp phần đưa Chương trình Quốc Gia về an toàn vệ sinh lao động
đến các cấp cơ sở, tập huấn cho các cán bộ tỉnh Hội Nơng Dân về phương pháp


huấn luyện an tồn vệ sinh lao động. Các cán bộ Hội sau khi được tập huấn về địa
phương mình tập huấn cho các tình nguyện viên. Các tình nguyện viên về tập huấn
cho nơng dân mà mình quản lý (mỗi một tình nguyện viên quản lý khoảng từ 10
đến 20 nơng dân). Đó là một cách quản lý từ trên xuống dưới, sử dụng nguồn lực
con người một cách tối đa, đạt hiệu quả cao.


Những tài liệu phát hành có nội dung rất dễ hiểu, nhiều hình ảnh nên người
nơng dân dễ dàng nhó và áp dụng theo. Các tình nguyện viên khuyến khích cho
nơng dân thực hiện những cải thiện an tồn vệ sinh lao động nên có thể nói Dự án
năm 2004 - 2007 thành công.


Theo ông Nguyễn Văn Thêu, dll' án "Tăng cường năng lực An toàn vệ sinh
lao động trong nơng nghiệp ở Việt Nam'' có rất nhiều thuận lợi. Những người nơng
dân tham gia vào các lớp do tình nguyện viên 1 1 rất nhiệt tình, hứng khỏi. Họ thấy
mình được Nhà nước quan tâm, tổ chức quốc té đầu tư trong vấn đề an toàn lao
động. Đây là một vấn đề mà người nơng dân chưa có kiến thức đầy đủ để phịng
tránh các rủi ro. Ngồi sự tham gia đóng góp tích cực của người nơng dân, dụ' án
cịn nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của chính quyền địa phương, của các lổ chức
như Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ v.v.


Khi đề cập đến những khó khăn vướng mắc tiến hành dự án ông Nguyễn Văn
Thêu cho biết hầu như dự án khơng có khó khăn đáng kể. Kinh phí của dự án được
tổ chức ILO tài trợ đủ đáp ứng cho quá trình thực hiện. Kết quả thực hiện dự án
được như mong đợi của các chuyên gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

K ỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


khơng nhìn thấy đường đi, như các bạn biết đấy, ở vùng nơng thơn chưa có đèn
đường như ở thành thị, nên đành thử chúng tôi phải gọi điện xin lỗi họ là khơng đến
được. Khi chúng tơi gọi điện đến thì họ tỏ vẻ trách móc, khơng vui vì để chờ chúng


tôi họ phải bỏ công việc cả ngày, bỏ cả đám giỗ để chờ cán bộ về thăm. Vì người
nơng dân rất thật thà, họ nghe thấy bảo có cán bộ từ trung ương về thăm họ thì họ
vui mừng lắm. Mình đến thăm họ, động viên họ là họ thấy vui rồi, khơng cần phải
cho họ cái gì mới quý giá, đôi khi chỉ cần động viên tinh thần họ, khuyến khích họ
là họ sẽ thực hiện thật tốt.


Có những người nông dân làm cải thiện tốt, đôi khi chúng tôi chỉ yêu cầu họ
làm 5, 7 cải thiện nhưng họ làm được nhiều hơn nên chúng tơi có mời họ tham dự
những hội thảo về An toàn vệ sinh lao động. Và chính những điều đó đã tác động
tích cực đến họ rất tốt. Rất nhiều nơi đã coi an tồn lao động trong sản xuất nơng
nghiệp .là chỉ tiêu đánh giá làng văn hóa, gia đình văn hóa”.


Để trả lời cho câu hỏi thứ tư, theo ơng Thêu an toàn vệ sinh lao động nên
được Nhà nước, các cấp ban ngành địa phương quan tâm. Ông nhấn mạnh r ng:
“Hiện nay, lao động nông nghiệp không đơn thuần là lao động chân tay như ngày
xưa nữa mà được máy 1Ĩ1ĨChóa,, sử dụng nhiều hóa chất, điện năng và đó chính là
-ba-V-áu tố lớn ảnh hưởng đến an tồn lao đơng trong nơng nghiệp. Theo như chun
mơn người ta gọi là cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, chính điều đó tạo nên vấn đề an
tồn lao động. Người nơng dân có phản ánh với chúng tơi r ng: Nhà nước mang
hiện đại về cho nông dân mà không hướng dẫn họ sử dụng thì họ cho r ng điều đó
khơng phát huy được hiệu quả rộng lớn. Chúng ta lấy ví dụ như khi sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật, nếu chúng ta không hướng dẫn người dân sử dụng thuôc bảo vệ
thực vật đúng cách, đúng liều lượng, khi phun thuốc thì phải có phương tiện bảo hộ
đúng cách, khi sử dụng xong thì tiêu hủy như thế nào mới khơng gây ơ nhiễm mơi
trường. Những điều đó người nơng dân khơng thể dùng những kinh nghiệm tích lũy
của mình được mà phải là do những cán bộ khuyến nơng của xã, huyện, tỉnh về giải
thích và hướng dẫn bà con. Nếu như khơng có người hướng dẫn, chỉ bảo tận tình


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Kỷ yểu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)



người nông dân sẽ không biết cách sử dụng. Hậu quả dẫn đến họ sẽ làm sai quy
cách, quy trình, khơng biết bảo vệ bản thân trước những tác hại của thuốc bảo vệ
thực vật, gây ô nhiễm môi trường. Thuốc bảo vệ thực vật ngấm vào đất, ngấm vào
cây trồng chưa phân tán hết sẽ ảnh hưởng đầu tiên là tới chính người nơng dân,
thuốc sẽ ngấm vào người, tích lũy theo năm tháng gây nên những bệnh tật nguy
hiểm thậm chí là dẫn tới ung thư. Điều đó ảnh hưởng trực tiếp tới gia đình người
nơng dân đấy, ảnh hưởng về sức lao động, ảnh hướng tới kinh tế v.v.”


Qua những điều hạn chế gặp phải trong dự án, ông Nguyễn Văn Thêu có một
số kiến nghị với Nhà nước như sau:


- Ngồi chính sách thì Nhà nước nên có hành lang pháp lý về nhập kh u máy
móc trong nơng nghiệp, khơng nên để máy móc kém chất lượng bày bán công khai
trên thị trường.


- Hướng dẫn người nơng dân cách sử dụng máy móc, thuốc bảo vệ thực vật
một cách cụ thể, đúng đắn.


- Nhà nước nên đầu tư cho nơng dân những lóp dạy nghề, phối hợp vói
chưong trình vệ sinh an tồn lao động Quốc Gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

PHẦN 3


KIỂN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP
Chương 6. Kiến nghị và giải pháp


6.1 K iến ngh i và giải há cho người nô n s dân


Đề nghị Nhà nước, các cơ quan ban ngành tổ chức nhiều cuộc tập huấn, các
lớp học về vấn đề an toàn lao động cho bà con nơng dân có kiến thức tránh được rủi


ro trong lao động sản xuất.


Quan tâm tới người nông dân và hỗ trợ cho người nông trong lao động sản
xuất nông nghiệp như về thông tin các loại giống cây trồng tăng năng suất, các cách
trồng, chăm sóc cây ăn quả, cũng như các loại máy móc mới trong sản xuất nông
nghiệp.


Tổ chức nhiều cuộc đi thực tế cho các cán bộ giúp bà con nông dân cải thiện
phương thức sản xuất, lao động, giúp họ giải phóng bớt sự phụ thuộc vào tay chân,
tăng năng suất, cải thiện kinh tế gia đình, nâng cao mức sống hiện tại.


Nơng dân ViTệTNam cũng c n có mộTcơ cfíế”Bã”lĩrểm xãlĩộrpM^lĩọp vớÌ
điều kiện của địa phương giúp hỗ trợ họ lchi không may bị tai nạn lao động hoặc
bệnh nghề nghiệp và tránh bị đ y đến chỗ đói nghèo.


6.2 K iến n s h ị và giải há của các c ơ quan nhà hư c


Các cơ quan ban ngành của Nhà nước nên điều chỉnh hệ thống chính sách
hiện tại trong nơng nghiệp về vấn đề an tồn vệ sinh lao động. Nhà nước nên bổ
sung các văn bản pháp lý, các chế tài xử lý khi vi phạm an toàn vệ sinh lao động.


Thực tế hiện nay nước ta chưa có văn bản pháp luật nào quy định, hướng dẫn
cơng tác an tồn vệ sinh lao động cho nơng dân nơng nghiệp, chưa có quy định cụ
thể về nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp chính quyền về cơng tác này. Có nghĩa là


Kỷ yểu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Kỷ yểu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


chúng ta đang thiếu chính sách cụ thể về chăm sóc sức khoẻ cho nơng dân trong


lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Trong luật Lao Động đuợc ban hành năm 1995 nên
có thêm điều chính cho đối tượng lao động là nơng dân về quy trình làm việc, chế
độ chính sách về ốm đau, bệnh tật, các trợ cấp xã hội dành cho nơng dân và chính
sách cho nông dân vay vốn sản xuất cải thiện.


Nhà nước nên xây dựng một bộ Luật về an toàn vệ sinh lao động nói chung
và an tồn vệ sinh lao động trong nơng nghiệp nói riêng. Các quy định, chế tài xử
lý nên được áp dụng triệt để để tăng cường ý thức lao động an tồn của nơng dân.


Nhà nước nên tăng cường công tác quản lý đối với những cơ sỏ' sản xuất kinh
doanh thuốc bảo vệ thức vât. Đ y mạnh công tác thanh tra, kiểm tra ATVSLĐ tại
các đơn vị sản xuất nông nghiệp và đưa vào chương trình thanh tra thường xun
một số cơng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trong nông nghiệp - những ngành
nghề chứa đựng nguy cơ rủi ro cao về tai nạn lao động.


ở mỗi một địa phương nên thành lập những trung tâm kiểm định chất lượng
các loại máy móc phục vụ trong nông nghiệp tránh những rủi ro trong sản xuất máy
và những tai nạn trong lúc vận hành máy của nông dân.


Thực hiện điều tra tổng thể đánh giá hiện trạng ATVSLĐ trong sản xuất
nông nghiệp trên cơ sở đó lựa chọn phương pháp tăng cường cơng tác ATVSLĐ,
cũng như xây dựng 1 1Ơhình quản lý ATVSLĐ phù hợp.


Giao cho cấp chính quyền cơ sở nhiệm vụ theo dối, nắm bắt tình hình thực
hiện cơng tác ATVSLĐ tại các đơn vị sản xuất nông nghiệp và doanh nghiệp nhỏ
n m trên địa bàn xã, phường; chịu trách nhiệm trong việc tổ chức tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục các quy định pháp luật về ATVSLĐ.


Xây dựng hệ thống thống kê báo cáo tai nạn lao động, bệnh có liên quan đến
cơng việc trong nơng nghiệp từ cấp chính quyền cơ sở (xã, phường) đến cấp trung


ương nh m tạo điều kiện cho các đơn vị sản xuất trong nông nghiệp thực hiện tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế- ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


công tác thống kê, báo cáo định kỳ về tai nạn lao động và các cơ quan chức năng
kiểm sốt được tình hình tai nạn lao động một cách có hiệu quả.


Lồng ghép các chương trình an tồn vệ sinh lao động với các hoạt động có
liên quan như phịng chống tai nạn thương tích, chương trình phổ biến giáo dục
pháp luật, tổ chức tuần lễ quốc gia an toàn vệ sinh lao động của tình.


Nhà nước cần hồn thiện hệ thống tổ chức và quản lý cơng tác vệ sinh an
tồn lao động trong sản xuất nông nghiệp từ Trung ương đến địa phương. Hình
thành bổ sung các đơn vị quản lý an toàn vệ sinh lao động vào cấp huyện, xã bao
gồm thanh tra, quản lý và giám sát. Cơ quan cấp cơ sở này sẽ hỗ trợ cho các cơ
quan tương ứng ở cấp trên trong việc đ y mạnh hoạt động thơng tin, tun truyền,
xây dựng các lóp tập huấn phù hợp cho nông dân. Tăng cường thanh tra, kiểm tra
để kịp thời chấn chỉnh, xử lý vi phạm, đồng thời điều tra và lưu trữ kịp thời những
số liệu về lĩnh vực này trên địa bàn của mình.


Theo bà Nguyễn Thị Thơm, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam cho r ng,
cần phải nhân rộng mạng lưới nông dân tuyên truyền cho nông dân. Khi nông dân
hào hứng tham gia, họ cùng nhau chia sẻ những giải pháp hay, phát huy những
-sáng-kiến“để“bảo-đảm-an-tồn^^


nghề nghiệp, bảo đảm vệ sinh mơi trường. Ví dụ như phát động các phong trào chia
sẻ kinh nghiệm, sáng kiến cải thiện lao động trong nông nghiệp giữa các hộ nông
dân, hợp tác xã, nông lâm trường; khen thưởng thi đua đối với cá nhân, hộ dân làm
tốt công tác ATVSLĐ, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp, xây dựng làng văn hoá
mới v.v. nh m khích lệ, phát động phong trào này trong nơng nghiệp và nông thôn.



Nông dân cần được tuyên truyền thông tin liên quan đến an toàn vệ sinh lao
động một cách cập nhật và đầy đủ. Các dự án cấp Quốc gia nên được nhân rộng ở
những vùng miền núi, vùng sâu vùng xa. Tuyên truyền để người nông dân phải biết
tự bảo vệ mình trước những nguy cơ về tai nạn lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thủ 4 (12/2011)


Thành lập trung tâm huấn luyện về ATVSLĐ để đào tạo đội ngũ cán bộ nịng
cốt cho cơng tác tun truyền, huấn luyện về ATVSLĐ nói chung và nơng nghiệp
nói riêng, trên cơ sở đó hướng tới mở rộng mạng lưới đào tạo trực tiếp tới người lao
động và người sử dụng lao động.


Xây dựng và triển khai các chính sách ưu đãi đối với một số hoạt động đảm
bảo ATVSLĐ trong sản xuất nơng nghiệp; khuyến khích việc xây dựng hương ước,
quy ước, cam kết thực hiện tốt các quy định pháp luật về ATVSLĐ nh m bảo đảm
an toàn, sức khoẻ người lao động, bảo vệ mơi trường; khuyến khích phát triển các
loại hình dịch vụ tư vấn ATVSLĐ cơng và tư.


Mở rộng hợp tác quốc tế với Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ chức Y tế thế
giới, với các nước trong khu vực và thế giới trong các lĩnh vực nh m trao đổi, học
hỏi kinh nghiệm, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cung cấp thông tin, đào
tạo, huấn luyện cán bộ về AT-VSLĐ trong lĩnh vực nông nghiệp. Tranh thủ và sử
dụng hiệu quả nguồn viện trợ, sự trợ giúp kỹ thuật, góp phần đ y mạnh công tác
đảm bảo AT-VSLĐ trong nông nghiệp, tạo sự phát triển bền vững cho ngành sản
xuất nông nghiệp ở nước ta.


6.3 Kiến nghỉ và gìảỉ ph p cho những dự n về an toàn lao động trong sản
xuất nông nghiệp



Qua những thông tin mà dự án tổ chức ILO cung cấp, chúng tơi thiết nghĩ
cần phải có cơ chế hợp tác liên tục và chặt chẽ giữa cơ quan nhà nước với các bên
liên quan tốt hơn. Dự án nên đến gần vói người nơng dâ hơn thơng qua các buổi tập
huấn định kỳ, các cuộc thi tìm hiểu kiến thức an toàn lao động.


Các dự án thực hiện về sau nên có thêm nhiều ấn ph m cho nơng dân. Cụ thể
là những sách tranh, hình ảnh về sản xuất an tồn, các điển hình tốt v.v. để bà con
nông dân dễ dàng học tập theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Các chương trình khi tiếp cận người nông dân nên tiếp cận từ nhiều hướng
khác nhau. Cụ thể khi chúng ta muốn nâng cao an toàn máy móc trong nơng
nghiệp, các tình nguyện viên ngồi hướng dẫn bà con nơng dân cách sử dụng máy
thì nên có những buổi giới thiệu cho bà con nơng dân các loại máy móc, những loại
máy nào vừa an tồn lại vừa hơp với kinh tế của những người nông dân. Hay như
khi các tình nguyện viên khi nói về an tồn trong sử dụng thuốc BVTV cũng nên
nói những tác hại cụ thể mà sử dụng thuốc không đúng cách mang lại, tránh tình
trạng nhiều bà con biết tác hại của thuốc nhưng vẫn thờ ơ vì khơng nắm rõ đợc
chính xác là nguy hiểm như thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Kỷ yểu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


KẾT LUẬN


A. Những bài học kỉnh nghiệm và lợi ích rút ra từ việc nghiên cứu đề tài
Để thực hiện được đề tài nghiên cứu khoa học lần này, chúng tôi đã đi thực
tế địa bàn sản xuất nơng nghiệp, lấy thơng tin từ chính những người nông dân đang
sản xuất, trồng trọt, và cũng trực tiếp phỏng vấn chuyên gia dự án mà ILO đang
tiến hành. Chúng tôi đã được tiếp xúc với nhiều người nên khả năng giao tiếp, thu


thập và xử lý thông till, cũng như khả năng tổng hợp thông tin để viết bài nghiên
cứu cũng được tăng lên.


Qua việc thực hiện đề tài nghiên cứu lần này, chúng tơi đã có những kinh
nghiệm quý giá phục vụ trong việc học tập trên giảng đường cũng như trong q
trình cơng tác sau này.


Qua những tài liệu sưu tầm phục vụ cho công tác nghiên cứu chúng tôi cũng
bổ sung thêm được những kiến thức về sản xuất nơng nghiệp, hình thức lao động,
sự khác nhau giữa kinh tế 2 miền Bắc và Nam v.v.


Trong q trình thực tế tìm hiểu những khó khăn, vướng mắc trong an toàn
vệ sinh lao động của bà con nông dân đã giúp chúng tôi hiểu thêm được những khó
khăn mà người nơng dân đang gặp phải trong q trình lao động của họ. Những
khó khăn của người nông dân vẫn chưa được Nhà nước, các cơ quan chức năng
quan tâm đúng mức. Chúng tơi muốn đóng góp một chút sức lire nhỏ bé của mình
giúp cho người nông dân cải thiện được sản xuất làm tăng năng suất lao động đế
kinh tế nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Kỷ yểu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tể - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


B. Kết luận chung


Như chúng ta đã biết nông nghiệp là ngành sản xuất có lịch sử lâu đời, gắn
liền với sự phát triển của lồi người, hình thành cách đây hàng nghìn năm, đóng vai
trị quan trọng trong đời sống xã hội. Việt Nam nông nghiệp là một ngành kinh tế
quan trọng, đóng góp hàng năm hàng nghìn tỷ đồng vào ngân sách nhà nước cho
việc xuất kh u các mặt hàng nông sản như cà phê, hạt tiêu, gạo v.v. Việc cơ giới
hóa nơng nghiệp đã góp phần tăng sản lượng cũng như chất lượng nơng sản. Bên
cạnh đó, việc đưa máy móc vào trong sản xuất nơng nghiệp cịn nảy sinh một vấn


đề đó là an tồn lao động. Người nông dân từ lao động chân tay chuyển sang sử
dụng máy móc đã khơng tránh khỏi được những tai nạn trong sản xuất. Nhà nước ta
cũng chưa có những chính sách hơp lý, những điều luật phù hợp đối với nơng dân
nói chung và người nơng dân sản xuất trên đồng mộng nói riêng. Vỉ thế nhóm
chúng tơi nghiên cứu từ dự án của tổ chức ILO đầu tư vào Việt Nam nh m tìm ra
những giải pháp khả thi nhất để sản xuất nông nghiệp trên đồng mộng của người
nông dân được cải thiện, tăng năng suất, mang đến cuộc sống khá giả hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Antoanlaodong.gov.vn, “Dự án Tăng cường năng lực An tồn vệ sinh lao động
trong nơng nghiệp ở Việt Nam (RAS/04/M01/JPN)” 06/11/2006 08:35:51 AM.

<URL: an Tang cuong nang luc An toan ve sinh lao dong trong n
ong nghiep o Viet Nam RAS-04-M01-JPN/ >


2. Baotangnhanhoc.org, “Nguồn gốc nơng nghiệp miền Nam”, 06/ 2009, England.
< URL■•http.y/baotangnhanhoc.org/vi/index.phpỸoption^coni content&view=arti

cle&id=853:ngun-gc-nong-nghip-min-nam&catid:=27:bai-nghien-cii-lđio-c&Itemid=35>


3. Doisongphapluat.com.vn, “ An tồn vệ sinh cho lao động ở nơng thơn, chưa có
giải pháp hay bị bỏ ngỏ”, 2009, Thứ Năm, 24/12/2009-1:13 PM.


<URL: />&zone=22&ID=2600>


4. Gso.gov.vn, “Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại thời điểm 1/7 hảng
năm phân theo thành thị, nông thôn”, 2011



<URL:


1463>


5. Hoinongdan.org.vn, “Nâng cao nhận thức của người dân với việc bảo vệ môi
trường”,12/12/2011 04:21


< ơ i^ : />9094&C-59


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


6. ILO.org, “Safety and health training for Vietnamese farmers to go nationwide”,
02 June, 2009


<URL :http:/7www.ilo.org/asia/info/pubiic/pi7WCMS BK PR 129 EN/lang—
en/index.htm>


7. ILO.org, “ Safe work for farmers - four country meeting in Vietnam”, 17
March, 2009


< URL: BK PR 154 EN/lans—
en/index.htm>


8. ILO, “Đánh giá độc lập cuối kỳ Dự án Hỗ trợ hiệu quả Chương trình Quốc gia
về An tồn Vệ sinh lao động Đe cải thiện An toàn và Sức khỏe tại nơi làm việc
của Việt Nam RAS/08/07M/JPN, RAS/09/07M/JPN”, 2011, Hanoi.


9. Molisa.gov.V1, “Hội thảo An toàn Vệ sinh Lao động đối với lao động nông
nghiệp ở nông thôn” 08-01-2010,



<URL:http://w3.ỉamảom. sov.


vn/vi--- VWa/-soldứ^h/ehinhsaehlaodons/Rams/-hoi4hao^an^toan^-e=sinhdao^donz~___
doi-voi-ldont. asm >


10.Yume.vn, “Những đặc điểm nổi bật của 7 vùng nông nghiệp” 25/03/2009
04:32, <ơi?L:
new/article/nhung-dac-diem-noi-bat-cua-7-vung-nong-nghiep.35AE0055.html >


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

PHỤ LỤC


PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN


CƠNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP VÀ NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN


Kỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế- ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


I.Thông tin chung:


1. Họ và tên:...tuổi...
2. Địa chỉ:...
3. Số lao .động trong gia đình:...người.
II.Những vấn đề cần thu thập: Đánh dấuX vào ô lựa chọn


1. Ông/ bà đã được phổ biến những thơng tin về an tồn lao động?


Có Khơng



2. Ơng/ bà đã được phổ biến những thơng tin về an tồn vệ sinh lao động thông
qua những phương tiện nào sau đây:


Tuyên truyền miệng
Báo, đài, tivi


Qua các lớp tập huấn, cuộc thi tại địa phương
Qua tờ rơi, áp phích, panơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


3. Ông/ bà đã được tham gia khóa tập huấn về an tồn vệ sinh lao động nào tại địa
phương chưa?


Có Chưa


4. Gia đình ơng/ bà có sử dụng máy móc, thiết bị nơng nghiệp trong sản xuất nơng
nghiệp, ngành nghề nơng thơn khơng?


Có Khơng


5. Gia đình ơng/ bà đã từng có người bị tai nạn lao động trong q trình sử dụng
máy móc thiết bị khơng?


Có Chưa


Nếu có: Số lần bị tai nạn:.
"Trơĩrg


Nfrẹ-(1nTỈiêuixị-)-đó



Nặng-(-phải-đi-bệnh-viện)


6. Gia đình ơng/ bà có sử dụng trực tiếp thuốc bảo vệ thực vật trong q trình sản
xuất nơng nghiệp khơng?


Có Khơng


7. Ơng/bà có sử dụng phương tiện bảo hộ lao động trong quá trình sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Kỷ yếu Hội nghị KHSV Khoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thử 4 ( ỉ2/2011)


CĨ Khơng


8. Khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ông/bà dùng phương pháp nào để bảo vệ tránh
những tác hại xấu của thuốc bảo vệ thực vật với sức khỏe?


Đeo găng tay, kh u trang, đi ủng, mặc quần áo bảo hộ, dùng kính bảo vệ
mắt


Đeo găng tay, đi ủng
Chỉ dùng kh u trang


9. Trong quá trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gia đình ơng/bà đã tịng xảy ra
trường hợp nào sau đây:


Bị nhiễm độc Có Khơng


Bị m n ngứa Có Khơng



Khó thở Có Khơng


Một số biểu hiện khác:


lO.Gia đình ơng bà thường cất giữ thuốc bảo vệ thực vật ở đâu?
Ngồi vườn trong thùng có khóa c n thận


Đe gần nhà, trong bếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

K ỷ yếu Hội nghị KHSVKhoa Quốc tế - ĐHQGHN lần thứ 4 (12/2011)


Cất giữ nơi riêng biệt xa khu gia đình, chuồng trại
Cách khác


11. Sau khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ông/bà thường hay để bao bì, vỏ chai,
vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật ở đâu?


Bỏ vào những bể xây quy định ngoài đồng ruộng
Vứt ngay ngoài ruộng


Đào hố để chon
Đốt


12. Gia đình ơng/bà đã từng có người bị tai nạn về điện?


Có Chưa


III. Ý kiến đề xuất:



Xin cảm ơn sự hơp tác của ơng/bà


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

O' 0s V?0s N®0s 0s 0^ 0s ox 0s- ox S


ỠN Sĩ cò 5d cn CN T—1 0 m 00


E ầs ■^t- rô oi oô cn CN rõ <sub>00</sub>


{‘C3 m cn r—4 F- rõ Ì ro th


: 1 1——< m


“<0>
1
;s
ẼB
'Bi)
■■>J
S


vụ <sub>V5</sub> 01


ON m tH<sub>rH</sub> 0rs<sub>1</sub> rH<sub>rH</sub> fm4 Ó ' <sub>10</sub> <sub>50</sub>


WJJ


ã <sub>00</sub> 0 r- tn 0 0 cn m vo


3
<4)


‘<o<sub>m</sub>
20
1
( <sub>0</sub>


1—H ■'í- m CN CN CN <N r—i r*H


’■G


0


20


09 cn 0 vo 0 a\ ^t ro ro vo


í S*S 0r—1 m CN CN T—~4 m r*H r-H vo


*C3


s í§ ? ? xO0s* 0s 0' 0s- 0^ 0s 0s 0s "V<sub>0</sub>


0

s

0 On ỉh T"*H 0 F ' rị MP


<N k« <sub>t-ẽs</sub>w Ss ơ lỏ cơ in ró r—ỉ õ cn rfị;


> <sub>3*</sub> <sub>' ;s .</sub>


&


:Sb <N m có1 r—-fÍ“H 1 cnro ÌH



'•ỈS <sub>0</sub> bc


-ã';fl' '"
3-, Sỡ

th
0
<s1
&J3
tớ:
ã<-1
k<ô


>ểS-H "<a<sub>Co</sub> 0 t- 0th 0T--1<sub>1</sub> 0 0 rH1 10 35


d\ 'Ã


e>


~ & íSe*


ú


>" 0 (N0T-—< 34 mm 27 r—iơ\ 20 ƠNt..1 'St- <Nr—H on 293


^ 5 <o ri


s<sub>1</sub> ><JS



W)
S3


<âã<sub>ỡa</sub> <sub>20</sub>09


<N r- co m -*t 0 ƠN m m 00


"Ổ


<sub>s</sub>



0


Y-1 CN H CN r-H co t—1 1—t ỉn


01


<5 0«t 0s oN 0s 0s 0^ NO0s ox<sub><N</sub> 0s 0s <sub>0</sub>s


i 0 pH ft <sub>N?</sub><sub>o\</sub> ^r ít- 0 0 Ở\ cn


1 tS <sub>§.</sub> s


■PH<sub>SÀ</sub> CN lỏ I r~H ưi oi Ĩ ồ r—1 fõ


S C r- iS<sub>T</sub><sub>H</sub> CN1 CN T-H 11""<ã1 1


-2 'Bi)



"Đ<sub>K</sub>


S3*
>


"<o<sub>05</sub> 3-<sub>></sub>


S3
>ea
ẫH
S
v
-4


27 <sub>20</sub> in


4


53 <sub>14</sub>7


-3


49 t<sub>tH</sub>h Lĩ- <sub>29</sub> <sub>30</sub>


-1


01


4



è K<0,c»


S- <sub>-C</sub> <sub><N</sub> <sub>0</sub> <sub>vo</sub> <sub>ư~)</sub> r~H vo 10 <N Ch


r-0 ON Ch 0 00 CO VO 00 00 ìn


. Ì3<sub>‘ơĩ</sub> <sub>W)</sub> th 00 on r-H r-H CN T~1 ớ


2\
Đ*


Ê


Kâ 0 tH ú


CL.<sub>ãã</sub>


ON On 0 r-^ 00 in ơ\ 0


r-tfh <sub>r—-í</sub> <sub>r^</sub> <sub>1</sub><sub>—ỉ</sub> <sub>m</sub> <sub>00</sub> <sub>CN</sub> <sub>in</sub> <sub>Ở\</sub> <sub>'</sub><sub>n</sub><sub>O</sub> <sub>CN</sub> <sub>00</sub>


w>
c


0


0<sub>ra</sub> m CO VO r5


M



W) L_( H


Đ


s

22 &c DO ãrH <sub>P</sub>bDtớ 00 1


pdạ


ế*vỉ -<o0 ẵ&D *<o- QB 1Ỡ§ %cd >cạ Ĩ B .


P
'3


m


v-i


â K<sub>Q-</sub> <sub>3</sub>tỡ Z<sub>'C</sub> ã3<sub>-</sub> Pk<sub>5</sub> <sub>'<o</sub> <sub>'Ctớ</sub>2' <sub>0</sub>Dtớ <sub>P</sub>


H O ' ffi ô Pd â m H S ><0<sub>5«</sub>


TT r—H <N m in vo t" 00 ON 0T—H


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Kỷ
yể
u
H
ội
ng


hị
K
H
SV
K
ho
a
Qu
ắc
tế

H
QG
H
N
lần
thú
4
(1
2/
20
11
)


a s o


o T— 1


o o



cs CN O '


0 s ox vO


o o o


o o o o


o o ể


CN >< *< ir>


"5
0s
ế
ế
o
â
in
ss
0s

ế
o
<0<sub>ô5</sub>
a
I'M
toJD
6J)
'<â<sub>to</sub>


5?
eôa
PQ
'O 1
<o-


1 viớv <sub>Ml</sub>


N<sub>T <</sub>


ro -OSr-.ền


cn ,<
ffi <sub>2</sub>
0 ,0
R
o
p

oo-<=>


o o<sub>CH</sub> âo â


...SP
o


p o<sub><N</sub> o


ttIBĐ ĐUB 0/0 /A OS



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

K
y
u
H
i
ng
h
K
H
SV
K
ho
a
Qu
c
t
-
H
QG
H
N
ln
th
4
(1
2/
20
11
)
;s


P
tỡ
ằco


S3


->
v<đ
a
[Gớ
ãmi<sub>W)</sub>
bc
a
)
'
0
fôu<sub>ãPH</sub>
M


C T ' ''v


o o o o o o o


o o o o o o o


o i r > o m o i r > o


m C N C N T—“ t r —1


0s



Õ
Ó<sub>m</sub> 0s-o


o
Õ
m
o
o
o


CN o oo CN


I I


5 «
too
*^ tí
r«Ị 8

3 |



I .<sub>bp</sub>

q


h4
.5. 60_


3 tí 3if-j <*03
> H
9


<4>
PQ
bo
s
'<ọ >7
ụ)
•s tí
íS 'Ọ
5*
AB
'‘H
Ci
c
w 0

• W
Í3
tao

Q


< o



-{Ợ
ffi


S a i
á ỡ ‘I



H ^


»n
r^


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Kỷ


yế


u


H


ội


ng


hị


KH


SV


Kh


oa


Ou


ếc



tế




H


QG


H


N


lần


thứ


4


(1


2/


20


11


)


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

1



is
f
-i
ãSh
V3
s
'1*3
03

I


"ãSi
'O
.3
OJ<sub>Q</sub>
<s

k-E5
*!?'*ã
'f00<sub>R</sub>
ãằ*-ằ

I


,
X
Đ*
<Đã
a

<sub>+ằ</sub>


;g

D-k=*
ãa
0

3



"S<sub>u</sub>3
e
ã<có<sub>B</sub>
J5
a>
<&
=L
cr

<(S


ia
e

1

<sub>bp</sub>
s<9

s


bJ)

I


&p

a


N 5 J


ô


w>
0
c<â


H 97



0 vo<sub>ỡ</sub><sub>1</sub>


N 950 995 <sub>37</sub>31


s


.< 5


exâ
'C?t


* s ,


ch


c


cụ


ng


vi


c \p<sub>o\</sub>


11
.3%
21
.8
%


15
.8
%
30
.2
% 1
20
.4%
&J)
tớôsfa
H
C J


Oaf <sub>ng</sub>


i <sub>o</sub>


...< 20


0 o
r~H 30
0
76
0
M


Ị ; *»**rp


S



-\ C i
O N


25


.3


%


16.5% 12.6


%


17


.9


%


ọo


s - *


:-<o
I


s


< S 3



ng
ườ
i
24
5
r- H
o
CN
T— (
oo


r-1—1 69


4
4 ?
a
• tì.

điện
N P
o\
17
.5%
18.8
%
18
.9%
16.



8% 0sin<sub>00.</sub>


r—<■
o+■>


-5 <sub>ng</sub>ườ


i
17
0
17
2
18
0
16
7
689


p-xê
p
no
i


•P>M<sub>></sub> o\ 22.2


%
1 25
.2


%
21
.1
%
16.9
%
21
.8
%
a


rW*** *<


ng


ườ


i


215 r—4m


H 200 168 814


V


n


ch


uy



n ãpsôÊ>ãP>M>(
-4-J


<&ã<sub>></sub> o\ 23.7


%


17.7% 26.3


%


18.3% <sub>22.1%</sub>


a
3
fee


ts ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

K
y
u
H
i
ng
h
KH
SV
Kh


oa
Qu
c
t
-
H
QG
H
N
ln
th
4
(1
2/
20
11
)
oo
a*
<.
&
I


'B
bD

<9,tớ
tJ
k<â<sub>C/5</sub>


o oò , t-~ 00 ■ <N


oWi-eiiviU,;;; t-~ , 'O ‘ MD .00
:,:-i-ị*ịiỉk:i ị Ị IpTrSpỉ j;ịr ỳ:iiMSệỉ i


I I I I H


■■.■■'■■©■■'.■í o<sub>ir></sub> <sub>(N ' op 11 íặSíSăpỉí ứ-yềìm&ỈM</sub>o l ẵ l ề ể l l tề Ằ ýíy
— 1 «-5<sub>. .</sub> ,


í ■,


CN ,Ì i Ị Ì a S Ỉ S Ỉ


■'Q:


■Ó-<sub>OI</sub> ir> rI" <sub>CN</sub> CSI


■iic íị i n © ' W M im it&1


r-~ T“H J


CN 1H <N


id
%<sub>O</sub>
tỡ
,<o
Q


XO)

1


tớ
ớĐ
H
c

1


H
cd
â_
ó

I


H
9 o
\& <Đã<sub>> ></sub>


5S


<4> <0

I






ãã
U
b<sub></sub>
V<|U<sub>*</sub>


Mếj 1^4<sub>CO </sub>
0


I
o
>
bC

--tớ
< < u


>>
H
; 3
IớĐ'
I <ôã
tỡ
'< g I


tớ
ô


; ^


i o<sub>_J +-></sub>o


\ ậ Ị
□ □
<0'<sub>0</sub>

1

o
'<Q'+-»
'Oá<sub>></sub>

I
^ :
p*
-<CJ


‘'B ị<sub>bo</sub>


í



h




o 0 - 0 o —o o o 0 - 0 o o


o o o o o o o o o o


o o ,\ o o ỉ > ^ o i o ^ j - c n < N —<


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Kỷ


yế


u


H


ội


ng



hị


K


H


SV


K


ho


a


Qu


ốc


tế




H


QG


H


N



lần


thứ


4


(1


2/


20


11


)


</div>

<!--links-->

×