Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Kết cấu tre phù hợp cho khung xe đạp sinh thái báo cáo tổng kết kết quả đề tài khcn cấp trường msđt t ktxd 2012 89

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
O

BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ
ĐỀ TÀI KHCN CẤP TRƯỜNG

Tên đề tài:
KẾT CẤU TRE PHÙ HỢP CHO KHUNG XE ĐẠP SINH THÁI

Mã số đề tài: T-KTXD-2012-89
Thời gian thực hiện: từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 12 năm 2013
Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Nam
Cán bộ tham gia đề tài: Hoàng Nam

Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 12/2013


Danh sách các cán bộ tham gia thực hiện đề tài
1.

Hồng Nam, GV. TS., Bộ mơn Cơng trình, Khoa Kỹ thuật Xây dựng

Trang 1


KẾT CẤU TRE PHÙ HỢP CHO KHUNG XE ĐẠP SINH THÁI

Tóm tắt
Trong số các lồi tre của Việt Nam được nghiên cứu trong thời gian gần đây, nhiều loài cho thấy
tiềm năng lớn để ứng dụng trong ngành Xây dựng (structural bamboo). Trong bài báo này, một


loài tre cụ thể được lựa chọn từ Làng tre Phú An, Bình Dương, đã được tiến hành thí nghiệm để
thu được các đặc trưng cơ lý cơ bản, phù hợp cho việc sản xuất khung xe đạp. Kết quả thu được
đã khẳng định lợi thế của việc sử dụng tre làm vật liệu để sản xuất, lắp ráp các kết cấu chịu lực.
Từ khóa: Tre ứng dụng trong ngành Xây dựng, đặc trưng cơ lý, khung xe đạp

Trang 2


MỤC LỤC

Chương

Tiêu đề

Trang

Trang tiêu đề
Tóm tắt

2

Mục lục

3

1

Tổng quan về ứng dụng Tre

4


2

Đặc trưng cơ lý của lồi tre Tầm Vơng Bình Dương

6

3

Phân tích kết cấu khung xe đạp tre

8

4

Kết quả thí nghiệm

17

5

Kết luận

21

Tài liệu tham khảo

22

Trang 3



1.

TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG TRE

Tre là một trong số các nguồn tài nguyên thiên nhiên bền vững của vùng nhiệt đới được sử dụng
rộng rãi trong đời sống thường nhật. Tre có trọng lượng nhẹ, chịu lực tốt, kỹ thuật chế biến đơn
giản và ít tốn kém, là nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển nhanh và có thể tái tạo được.
Khơng có loại cây nào của vùng nhiệt đới lại có thể cho con người nhiều cơng dụng kỹ thuật như
tre (Kurz, 1876). Độ cứng, thẳng, trơn, nhẹ cộng với khả năng chẻ nhỏ thành nhiều kích thước,
độ dài, độ dày khác nhau nên tre thích hợp cho rất nhiều mục đích sử dụng. Cơng dụng đáng kể
nhất của tre là làm vật liệu xây dựng, bên cạnh những công dụng quan trọng khác như làm
nguyên liệu làm giấy, chế tạo nhạc cụ, đồ thủ công mỹ nghệ và thực phẩm (măng).
Nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam là một trong những quốc gia trên thế giới có độ
đa dạng thực vật cao trong đó có tre. Theo số liệu thống kê đến tháng 12/2004, thì tổng diện tích
tre trúc của Việt Nam là 1.563.256 ha, với khoảng 200 loài thuộc 30 chi và phân bố khắp cả
nước, nhiều nhất là ở Miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ (Nguyễn Ngọc
Bình, Phạm Đức Tuấn, Kỹ thuật tạo rừng tre trúc ở Việt Nam, Trung tâm khuyến nông quốc gia,
2007, trang 17). Tre Việt Nam phong phú tuy nhiên chưa khai thác hết được tiềm năng kinh tế và
giá trị đa dạng sinh học. Nhiều giống tre tại Việt Nam được sưu tầm, nhưng chưa được nghiên
cứu rõ ràng các đặc tính lý hóa để từ đó có thể mở ra những hướng sử dụng khác nhau. Tre được
sử dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống nhưng việc chọn lựa loại tre cho từng mục đích chủ
yếu dựa vào các kinh nghiệm dân gian. Trong khuôn khổ của chương trình nghiên cứu trọng
điểm của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tiến sĩ Diệp Thị Mỹ Hạnh (Đại học Khoa
học Tự nhiên) đã sưu tập và định danh được gần 100 loài tre Việt Nam Làng tre Phú An, Bình
Dương. Nhằm nâng cao giá trị sử dụng của tre, tạo cơ sở cho các ứng dụng phong phú của Tre
Việt Nam, tác giả báo cáo này đã tiến hành nghiên cứu đặc trưng cơ lý của hơn 30 lồi tre (Bảng
1) có khả năng chịu lực trong bộ sưu tập của TS.Diệp Thị Mỹ Hạnh trong đề tài nghiên cứu tại
Trường Đại học Bách Khoa (mã số T-KTXD-2011-50). Kết quả cho thấy cho thấy các loài tre thí

nghiệm có cường độ chịu lực rất tốt, mặc dù giá trị cường độ chịu lực biến thiên lớn giữa các loài.
Một số loài tre tiêu biểu đã được xác định.
Một ý tưởng mới thú vị đã được các đồng nghiệp tại Làng tre Phú An đặt ra gần đây là sản xuất
đại trà xe đạp tre sinh thái, trong đó khung xe là thành phần chịu lực chính sử dụng toàn bộ bằng
tre thay vật liệu thép đắt tiền. Ích lợi từ một ứng dụng “xanh” như vậy là hết sức rõ ràng. Để đạt
được mục đích này và đảm bảo sự bền vững của xe đạp tre theo thời gian, cần có sự chọn lựa tối
ưu loại tre thích hợp, trong số các lồi tre đã nghiên cứu ở đề tài đề tài T-KTXD-2011-50. Mối
nối liên kết khung xe tre và các bộ phận khác như yên, bánh xe, xích líp truyền động cũng cần
Trang 4


được nghiên cứu trên cơ sở ống ren kim loại và keo epoxy. Khung xe hồn thiện sau đó cần được
tiến hành thí nghiệm ổn định tổng thể theo tiêu chuẩn xe đạp châu Âu hiện hành: EN 14-764, EN
14-765, EN 14-766 và EN 14-781, ngồi thí nghiệm độ ẩm, uốn, nén, kéo của mẫu tre nguyên
liệu. Từ nghiên cứu này các kiến nghị về loài tre và kết cấu phù hợp cho từng loại xe đạp (xe
đạp người lớn thông dụng, xe đạp trẻ em, xe đạp đua hay xe đạp leo núi) sẽ có giá trị thực tiễn.
Bảng 1. Danh mục các lồi tre được thí nghiệm
STT Ký hiệu Tên lồi

Tên khoa học

1

BAI

Bái (Thanh Hóa)

Bambusa sp.1

2


DTR

Diễn Trứng( Phú Thọ)

Dendrocalamus sp.31

3

HNC

Hóp nước (Hà Tĩnh)

Bambusa tuldọdes var.spp.1 Munro

4

TTH

Hóp (Thừa Thiên Huế)

Bambusa sp.62

5

LNA

Là Ngà (Thái Nguyên)

Bambusa blumeana var. spp 1.


6

LHL

Le đỏ (Hồ Linh)

Gigantochloa dinhensis H.H. Pham

7

LOD

Lồ ô (Đăk Nông)

Bambusa poilanei A.G Camus

8

LOV

Lồ ô vàng(Thừa Thiên Huế)

Bambusa sp. 9

9

LDA

Luồng đá (Phú Thọ)


Gigantochloa sp.1

10

MBK

Mai (Bắc Kạn)

Bambusa latiflorus Munro

11

MDA

Mai dây (Bắc Kạn)

Dendrocalamus sp.5

12

MOG

Mai ống (Bắc Kạn)

Dendrocalamus sp.4

13

MDN


Mum (Đăk Nông)

Gigantochloa sp.10

14

MPL

Mum (Phước Long)

Yushania niitakayamensis Keng f.

15

TBD

Tầm vơng (Bình Dương)

Thyrsostachys siamensis Gamble

16

TAP

Tre Anh Phong

Bambusa sp.3

17


TBO

Tre bơng (Bến Tre)

Bambusa sp.21

18

TTG

Tre đắng (Tiền Giang)

Bambusa beecheyana Munro

19

TVT

Tre gai (Bà Rịa Vũng Tàu)

Bambusa sp.17

20

TGA

Tre giấy (Đồng Nai)

Dendrocalamus sp.6


21

TCB

Tre hóa cẳng bị

Bambusa chunii Chia et H.L.Fung

22

THT

Tre hóa (Hà Tĩnh)

Bambusa sp.15

23

TMO

Tre mỡ (Tây Sơn)

Bambusa blumeana var. spp 2

24

TNA

Tre nang (Thái Nguyên)


Bambusa sinospinosa Mclure

25

TNC

Tre nước

Bambusa spinospinosa McClure

26

TVH

Tre vòi hái (Hà Tĩnh)

Bambusa stenostachya var. spp.3 (Bambusa blumeana Schultes)

27

TBT

Trúc bình tích

Bambusa tuldoides var.spp.2 McClure

28

TLB


Trúc lục bình (Sóc Trăng)

Bambusa textilis var. spp.4 McClure

29

TAU

Trúc tàu (Kiên Giang)

Gigantochloa sp.14

30

SOC

Vàng sọc

Bambusa vulgaris var. vittata Rivière & C. Rivière

Trang 5


2.

ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA LỒI TRE TẦM VƠNG BÌNH DƯƠNG

Kết quả của đề tài nghiên cứu Đặc trưng cơ lý của tre Việt Nam ứng dụng trong ngành xây dựng
cho thấy lồi tre Tầm Vơng Bình Dương (Thyrsostachys siamensis Gamble Bambusa sp. 62) có

cường độ chịu nén, kéo, uốn khá lớn và có thể sử dụng để chế tạo thành phần chịu lực chính của
xe đạp. Đặc trưng cơ lý của tre Tầm Vơng Bình Dương (Hình 1) được tổng hợp trong Bảng 2.
Với mỗi thí nghiệm nén / kéo / cắt / uốn, các mẫu tre được cắt ra từ cùng một cây tre (đoạn đầu T,
đoạn giữa M, hoặc đoạn dưới B) đều cho các kết quả cường độ khá tương tự nhau, nhưng mô đun
đàn hồi có sự biến thiên cao. Độ chệch chuẩn của giá trị cường độ theo thí nghiệm là nhỏ hơn
10% giá trị trung bình, trong khi có thể lên đến 50% đối với mô đun đàn hồi. Giữa các đoạn tre,
kết quả thí nghiệm là khác nhau nhưng khơng đáng kể. Lưu ý rằng Bảng 2 cho thấy cường độ
trung bình của các mẫu tre, không phải là khả năng chịu lực của cây tre vì cịn phải kể đến thơng
số diện tích mặt cắt ngang.

Hình 1. Mẫu tre Tầm Vơng Bình Dương
Bảng 2. Đặc trưng cơ lý của lồi tre Tầm Vơng Bình Dương
Đặc trưng

TN nén

TN kéo

TN cắt

TN uốn

(dọc thớ)

Đường kính trong / ngồi trung bình của mẫu
(mm)

35 / 4

Lực / mơ men gây phá hoại trung bình


50 KN

Cường độ bền tối thiểu (MPa)
Mơ đun đàn hồi trung bình (GPa)

35 / 4

35 / 4

7 KN

16 KN

0.3 KNm

65

180

5

65

24

6

3


17

Trang 6


Độ ẩm của mẫu tre được xác định bằng cách cân đo sự hao hụt khối lượng của mẫu vật,
như tỷ lệ phần trăm khối lượng của mẫu sau khi sấy khơ. Đốt tre có tiết diện trịn rỗng
nên độ co rút vì mất nước của tre rất đáng kể. Tre có lớp vỏ bên ngồi rất cứng trong khi
lớp ruột bên trong mềm nên khi sấy hơi nước không thể thốt ra ngồi qua lớp vỏ này
được. Khi sấy ngun khoanh tre sẽ có hiện tượng như Hình 2a: lớp vỏ bên ngoài bị
tách nứt dọc thớ, và khi đem cân mẫu trên sau khi sấy được 24 giờ ở nhiệt độ 103C thì
khối lượng chênh lệch giữa hai lần đo liên tiếp nhau vẫn trên 0,002g. Do đó mẫu tre để
thí nghiệm xác định độ ẩm sẽ là mảnh lăng trụ có được bằng cách chẻ dọc đốt tre (Hình
2b). Thí nghiệm được thực hiện bằng cân kỹ thuật và tủ sấy điện như Hình 2c và 2d.

(a)

(b)

(c)

(d)

Hình 2. Thí nghiệm độ ẩm: (a) khoanh tre bị phá hoại sau khi sấy (b) mẫu tre thí nghiệm sấy
(c) cân kỹ thuật (d) tủ sấy điện

Trang 7


3.


PHÂN TÍCH KẾT CẤU KHUNG XE ĐẠP TRE

3.1.

Sơ đồ tính và tải trọng thí nghiệm kiểm tra kết cấu khung xe đạp

Khung xe đạp hoàn thiện cần được tiến hành thí nghiệm ổn định tổng thể theo tiêu chuẩn xe đạp
châu Âu hiện hành: EN 14-764, EN 14-765, EN 14-766 và EN 14-781.
Ba thiết kế khả dĩ cho khung xe đạp người lớn thơng dụng được đề xuất như Hình 3, sẽ được sản
xuất lắp ráp và tiến hành thí nghiệm khả năng chịu va chạm của xe theo tiêu chuẩn EN 14-764.
Trước khi thí nghiệm, mơ hình khung xe được phân tích bằng phần mềm kết cấu thương mại
SAP2000 v.15 để lượng định trước khả năng chịu lực và ứng xử của khung xe. Khung xe hoàn
thiện đề cập ở báo cáo này bao gồm phần khung sườn và phuộc trước của xe.

 Sơ đồ tính của thí nghiệm: khung và phuộc trước được lắp theo phương đứng và được ngàm
cố định tại vị trí trục sau của xe như Hình 3.
Lưu ý rằng một số thanh tre dùng cho mục đích nâng đỡ rổ và yên xe là các thanh cấu tạo và
khơng cần thiết phải mơ hình tính tốn. Tất cả các mối nối tre được xem là mối nối cứng.

 Tải trọng: tải trọng tác động trong thí nghiệm theo Tiêu chuẩn EN 14-764 là một vật nặng
22.5kg được thả rơi tự do từ độ cao 180mm, tác động vào phuộc trước của xe.

Kết quả nội lực và chuyển vị của khung xe đạp hoàn thiện dưới tác dụng của tải trọng động được
tính bằng cách nhân kết quả ứng xử của khung tre dưới tác dụng tải trọng đặt tĩnh tại điểm tác
động với hệ số khuếch đại động (Dynamic amplification factor – DAF). Hệ số DAF tỷ lệ với
chuyển vị theo phương đứng của điểm tác động (vị trí phuộc trước của xe), được phân tích từ sơ
đồ tải trọng tĩnh.

Trang 8



Trọng lượng của
vật nặng đặt tĩnh
112.5N

112.5N

Phuộc trước

D = 25mm (đường
kính của thanh tre)

D = 50mm

D = 40mm

D = 42mm
D = 30mm
D = 24mm

Ngàm cố định

Prototype 1
Prototype 1bis

Khung sườn

Prototype 2


Hình 3. Sơ đồ tính của thí nghiệm khung – phuộc xe theo EN 14-764

3.2.

Kết quả phân tích

Sơ đồ tính khung - phuộc xe chịu tải trọng tác động như trên được mơ hình bằng phần mềm
SAP2000 v.15 với các phần tử thanh tre được ký hiệu như Hình 4.

Prototype 1

Prototype 1bis

Prototype 2

Hình 4. Ký hiệu phần tử thanh tre trong mơ hình phân tích các phương án thiết kế xe

Trang 9


ytĩnh = 10mm
ytĩnh = 34mm

ytĩnh = 33mm

 DAF = 4.3

 DAF = 4.4

Prototype 1


 DAF = 7.0

Prototype 1bis

Prototype 2

Hình 5. Kết quả chuyển vị và hệ số DAF tương ứng cho các phương án thiết kế xe

Bảng 3. Kết quả phân tích nội lực trong các phần tử thanh tre bằng phần mềm SAP2000
Phần tử

Mặt cắt Lực nén

Mô men

Phần tử

Mặt cắt

Lực nén

m

KN

Mô men

m


KN

KNm

KNm

1

0

-0,132

0.0000

23

0

0,347

-0.0174

1

0,60948

-0,132

0.0045


23

0,12237

0,347

0.0564

2

0

0,051

0.0002

24

0

0,035

0.0000

2

0,47928

0,051


-0.0007

24

0,47928

0,035

0.0008

3

0

0,639

0.0353

25

0

0,035

0.0000

3

0,19189


0,639

-0.0174

25

0,47928

0,035

0.0008

4

0

-0,043

-0.0016

26

0

-0,043

-0.0016

4


0,5084

-0,043

-0.0291

26

0,5084

-0,043

-0.0291

5

0

-0,132

0.0000

27

0

-0,132

0.0000


5

0,60948

-0,132

0.0045

27

0,60948

-0,132

0.0045

6

0

0,035

0.0000

28

0

-0,132


0.0000

6

0,47928

0,035

0.0008

28

0,60948

-0,132

0.0045

7

0,47928

0,035

0.0000

31

0


-0,61

0.0073

8

0

0,051

-0.0007

31

0,2633

-0,61

-0.0810

8

0,47928

0,051

0.0002

32


0

-0,527

0.0298

Trang 10


Phần tử

Mặt cắt Lực nén

Mô men

Phần tử

Mặt cắt

Lực nén

m

KN

Mô men

m

KN


KNm

KNm

9

0

-0,147

-0.0002

32

0,06517

-0,527

0.0220

9

0,60948

-0,147

-0.0008

33


0

-0,045

0.0000

10

0

-0,147

-0.0002

33

0,17218

-0,045

-0.0178

10

0,60948

-0,147

-0.0008


34

0

0,264

-0.0157

11

0

-0,105

-0.0930

34

0,33341

0,264

0.0032

11

0,08949

-0,105


-0.1108

35

0

-0,045

0.0000

12

0

-0,215

0.0967

35

0,17218

-0,045

-0.0178

12

0,36733


-0,215

0.0030

36

0

0,264

-0.0157

13

0

0,00181

0.0046

36

0,33341

0,264

0.0032

13


0,26245

0,00181

-0.0108

37

0

-0,333

-0.0010

14

0

-0,052

0.0000

37

0,17139

-0,333

0.0001


14

0,46956

-0,052

-0.0468

38

0

-0,333

-0.0010

15

0

-0,052

-0.0468

38

0,17139

-0,333


0.0001

15

0,46956

-0,052

0.0000

39

0

0,244

-0.0085

16

0

-0,105

-0.0930

39

0,16353


0,244

0.0004

16

0,08949

-0,105

-0.1108

40

0

0,244

-0.0085

17

0

-0,052

0.0000

40


0,16353

0,244

0.0004

17

0,46956

-0,052

-0.0468

41

0

0,111

0.0141

18

0

-0,052

-0.0468


41

0,53592

0,111

-0.0069

18

0,46956

-0,052

0.0000

47

0

0,069

0.0291

19

0

-0,804


0.0544

47

0,26245

0,069

0.0302

19

0,23922

-0,804

0.0292

48

0

-0,114

0.0396

20

0


-0,114

0.0644

48

0,12811

-0,114

0.0644

20

0,12811

-0,114

0.0396

51

0

-0,804

0.0292

21


0

-0,049

-0.0056

51

0,23922

-0,804

0.0544

21

0,5084

-0,049

0.0108

53

0

0,639

0.0353


22

0

0,069

0.0302

53

0,19189

0,639

-0.0174

22

0,26245

0,069

0.0291

55

0

0,347


-0.0174

55

0,12237

0,347

0.0564

Trang 11


0.26KN

0.1KN
0.6KN
(kéo)

0.35KN

0.2KN

0.6KN
0.35KN
0.8KN

0.8KN (nén)
0.1KN


Prototype 1

Prototype 1bis

Prototype 2

Hình 6. Kết quả lực nén trong các thanh tre theo sơ đồ tải trọng đặt tĩnh

0.018KNm
0.045KNm

0.045KNm

0.1KNm

0.08KNm
0.1KNm

0.05KNm
0.05KNm

0.05KNm
0.05KNm

Prototype 1

Prototype 1bis

Prototype 2


Hình 7. Kết quả mơ men uốn trong các thanh tre theo sơ đồ tải trọng đặt tĩnh
(Biểu đồ mô men được vẽ ở thớ căng)

Trang 12


Ngoài ra, hai phương án thiết kế hoàn toàn khác cho phần phuộc trước (Hình 8), khơng được sản
xuất và thí nghiệm cũng được phân tích bằng mơ hình để đối chiếu và tìm kiếm phương án tối ưu.

112.5N
112.5N
D = 25mm

D = 50mm

D = 42mm
D = 40mm

D = 36mm
D = 24mm

Prototype 3

Prototype 4

Hình 8. Một số phuơng án thiết kế tham khảo khác của khung xe đạp hồn thiện

Hình 9. Chi tiết phương án thiết kế phuộc trước


Trang 13


ystatic = 26.4mm

ystatic = 26.4mm

 DAF = 4.7

 DAF = 4.7

Prototype 4

Prototype 3

Hình 9. Kết quả chuyển vị và hệ số DAF tương ứng cho các phương án thiết kế

0.1KN

0.1KN

0.8KN
(kéo)

0.3KN
0.6KN

0.2KN

0.9KN (nén)


Prototype 3

Prototype 4

Hình 10. Kết quả lực nén trong các thanh tre theo sơ đồ tải trọng đặt tĩnh

Trang 14


0.06KNm

0.06KNm

0.07KNm

0.14KNm
0.02KNm

0.14KNm

Prototype 3

Prototype 4

Hình 11. Kết quả mơ men uốn trong các thanh tre theo sơ đồ tải trọng đặt tĩnh
(Biểu đồ mô men được vẽ ở thớ căng)

3.3.


Đánh giá kết quả phân tích

Dựa vào kết quả phân tích, ứng suất lớn nhất trong các thanh tre cho ba phương án thiết kế khung
xe đạp hoàn thiện sẽ được tiến hành thí nghiệm được tổng hợp trong Bảng 4, 5. Trong khi kết
quả phân tích của hai phương án thiết kế tham khảo được cho trong Bảng 6, 7.

Bảng 4. Ứng suất trong các thanh của phuộc trước (bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt)
Prototype 1

Ứng suất tĩnh lớn nhất (MPa)

Prototype 1bis

Prototype 2

Nén

Kéo

Nén

Kéo

Nén

Kéo

29.4

29.2


29.4

29.2

13

12.3

DAF

4.3

4.4

7.0

Ứng suất động lớn nhất (MPa)

126

125

129

128

91

86


Min. ultimate strength (MPa)

65

90

65

90

65

90

NOT OK

NOT OK

NOT OK

NOT OK

NOT OK

OK

Kiểm tra

Trang 15



Bảng 5. Ứng suất trong các thanh của khung sườn
Prototype 1

Ứng suất tĩnh lớn nhất (MPa)

Prototype 1bis

Prototype 2

Nén

Kéo

Nén

Kéo

Nén

Kéo

4.5

4.3

8.3

8.0


4.5

4.3

DAF

4.3

4.4

7.0

Ứng suất động lớn nhất (MPa)

19

18

37

35

32

30

Min. ultimate strength (MPa)

65


90

65

90

65

90

Kiểm tra

OK

OK

OK

OK

OK

OK

Bảng 6. Ứng suất trong các thanh của phuộc trước (bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt)
Prototype No.3

Ứng suất lớn nhất do tĩnh tải (MPa)


Prototype No.4

Nén

Kéo

Nén

Kéo

39

39

39

39

DAF

4.7

4.7

Ứng suất lớn nhất do hoạt tải (MPa)

185

185


185

185

Khả năng chịu lực tới hạn

65

90

65

90

NOT OK

NOT OK

NOT OK

NOT OK

(MPa)

Kết quả kiểm tra

Table 7. Ứng suất trong các thanh của khung sườn
Prototype No.3

Ứng suất lớn nhất do tĩnh tải (MPa)


Prototype No.4

Nén

Kéo

Nén

Kéo

10

10

10

10

DAF

4.7

4.7

Ứng suất lớn nhất do hoạt tải (MPa)

47

47


47

47

Khả năng chịu lực tới hạn

65

90

65

90

OK

OK

OK

OK

Kết quả kiểm tra

(MPa)

Trang 16



4.

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Các thí nghiệm đã được thiết lập và kết quả cho thấy sự phù hợp tốt với các phân tích bằng phần
mềm SAP2000.
Kết quả thí nghiệm cho thấy:


Phuộc trước của cả ba phương án thiết kế xe cần phải được gia cường để có thể chịu
được tải trọng thí nghiệm.



Khung sườn của cả ba phương án thiết kế xe đều thỏa mãn yêu cầu thí nghiệm.



Các kết luận này dẫn đến một số điều chỉnh thiết kế được đề nghị như Hình 12.

D = 40mm

D = 50mm

D = 42mm
D = 24mm

PA điều chỉnh A

PA điều chỉnh B


PA điều chỉnh C

PA điều chỉnh D

Hình 12. Một số khả năng điều chỉnh thiết kế khung xe đạp tre

PA điều chỉnh A

PA điều chỉnh B

PA điều chỉnh C

PA điều chỉnh D

Hình 13. Ký hiệu phần tử thanh tre trong mơ hình phân tích các phương án điều chỉnh

Trang 17


Bảng 8. Kết quả phân tích nội lực trong các thanh tre trong các phương án thiết kế điều chỉnh
Phần tử

Mặt cắt Lực nén

Mô men

Phần tử

Mặt cắt


Lực nén

Mô men

m

KN

KNm

m

KN

KNm

29

0

-0,0430

-0,0016

70

0

-0,0110


0,0006

29

0,5084

-0,0430

-0,0291

70

0,47928

-0,0110

-0,0005

30

0

0,0350

0,0000

72

0


0,5330

-0,0704

30

0,47928

0,0350

0,0008

72

0,08949

0,5330

0,0166

42

0

0,0350

0,0008

73


0

-0,0520

0,0000

42

0,47928

0,0350

0,0000

73

0,46956

-0,0520

-0,0468

43

0

-0,1320

0,0000


74

0

-0,0520

-0,0468

43

0,60948

-0,1320

0,0045

74

0,46956

-0,0520

0,0000

44

0

-0,1320


0,0000

75

0

-0,1060

-0,0003

44

0,60948

-0,1320

0,0045

75

0,45355

-0,1060

0,0009

45

0


-0,1140

0,1108

76

0

-0,1060

0,0009

45

0,36733

-0,1140

0,0396

76

0,45355

-0,1060

-0,0003

46


0

0,0690

0,0302

78

0

0,5460

-0,0166

46

0,26245

0,0690

0,0291

78

0,09035

0,5460

0,0705


49

0

-0,1050

-0,0930

79

0

-0,1140

0,0933

49

0,08949

-0,1050

-0,1108

79

0,53943

-0,1140


-0,0112

50

0

-0,0520

0,0000

80

0

-1,3330

-0,0226

50

0,46956

-0,0520

-0,0468

80

0,08758


-1,3330

-0,0227

52

0

-0,0520

-0,0468

82

0

-0,0430

-0,0016

52

0,46956

-0,0520

0,0000

82


0,5084

-0,0430

-0,0291

56

0

0,0087

-0,0012

83

0

0,0350

0,0000

56

0,5084

0,0087

0,0089


83

0,47928

0,0350

0,0008

57

0

-0,0110

-0,0005

84

0

0,0350

0,0008

57

0,47928

-0,0110


0,0006

84

0,47928

0,0350

0,0000

58

0

-0,0110

0,0006

85

0

-0,1320

0,0000

58

0,47928


-0,0110

-0,0005

85

0,60948

-0,1320

0,0045

61

0

-0,1140

0,1108

86

0

-0,1320

0,0000

61


0,62978

-0,1140

-0,0112

86

0,60948

-0,1320

0,0045

63

0

-0,1050

-0,0930

87

0

0,5460

-0,0166


63

0,08949

-0,1050

-0,1108

87

0,36733

-0,1140

0,0396

Trang 18


Phần tử

Mặt cắt Lực nén

Mô men

Phần tử

Mặt cắt


Lực nén

Mô men

m

KN

KNm

m

KN

KNm

64

0

-0,0520

0,0000

88

0

0,0690


0,0302

64

0,46956

-0,0520

-0,0468

88

0,26245

0,0690

0,0291

65

0

-0,0520

-0,0468

89

0


0,5330

-0,0704

65

0,46956

-0,0520

0,0000

89

0,08949

0,5330

0,0166

66

0

-0,1060

-0,0003

90


0

-0,0520

0,0000

66

0,45355

-0,1060

0,0009

90

0,46956

-0,0520

-0,0468

67

0

-0,1060

0,0009


91

0

-0,0520

-0,0468

67

0,45355

-0,1060

-0,0003

91

0,46956

-0,0520

0,0000

68

0

0,0087


-0,0012

92

0

-1,3330

-0,0226

68

0,5084

0,0087

0,0089

92

0,08758

-1,3330

-0,0227

69

0


-0,0110

-0,0005

70

0

-0,0110

0,0006

69

0,47928

-0,0110

0,0006

70

0,47928

-0,0110

-0,0005

0.5KN
1.3KN


PA điều chỉnh A

PA điều chỉnh B

PA điều chỉnh C

PA điều chỉnh D

Hình 14. Kết quả lực nén trong các thanh tre theo sơ đồ tải trọng đặt tĩnh

Trang 19


0.1KNm

0.1KNm
0.09KNm

PA điều chỉnh A

PA điều chỉnh B

PA điều chỉnh C

0.09KNm

PA điều chỉnh D

Hình 15. Kết quả mơ men uốn trong các thanh tre theo sơ đồ tải trọng đặt tĩnh

Những biểu đồ nội lực như Hình 14 và 15 cho thấy rằng các phương án điều chỉnh A và B nên
được sử dụng thay vì các phương án C và D. Kết quả thí nghiệm sau đó cũng kiểm chứng sự
chính xác của các phân tích.

Trang 20


5.

KẾT LUẬN

Trong nghiên cứu này, một số loại tre (như Tầm Vơng Bình Dương) đã được dùng làm kết cấu
chịu lực cho xe đạp tre. Nhiều bộ phận chịu lực của xe đạp, bao gồm phần phuộc trước và khung
sườn của xe đã được phân tích tính tốn và tiến hành kiểm tra bằng thí nghiệm dựa trên các Tiêu
chuẩn hiện hành của châu Âu về xe đạp (như EN 14-764, EN 14-765, EN 14-766 và EN 14-78).
Kết quả thu được từ nghiên cứu này đã chứng tỏ rằng những loại tre được thử nghiệm có khả
năng chịu lực đủ đáp ứng yêu cầu sử dụng như vật liệu kết cấu khung xe đạp. Hướng nghiên cứu
này có thể được mở rộng cho những loại tre có sẵn ở nhiều nơi khác, với mục đích mở rộng việc
sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường sinh thái.

Tp.HCM, ngày 27 tháng 12 năm 2013
Chủ nhiệm đề tài

Tp.HCM, ngày .... tháng .... năm ...
TL. HIỆU TRƯỞNG

TS. Hoàng Nam

Trang 21



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Hoàng Nam, Diệp Thị Mỹ Hạnh (2002), “Mechanical properties of Vietnam Structural
bamboo”, International Conference on Civil Engineering, Yantai, Trung Quốc.

2.

Hoàng Nam, Lê Minh Thành và Lê Nhật Trường (2011), Nghiên cứu tác động của độ ẩm
đối với khả năng chịu lực của kết cấu tre, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Đại học
Bách Khoa Tp. HCM.

3.

Hoàng Nam, Phan Tường Thụy, Nguyễn Hoàng Lâm, và Tiền Chí Long (2010), Khả năng
chịu lực của mối nối trong kết cấu tre, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Đại học Bách
Khoa Tp. HCM.

4.

Razak Wahab (2010), “Anatomical and physical properties of cultivalted two – and four
year old Bambusa vulgaris”, Sains Malaysiana 39(4): 571 – 579.

5.

H. Q. Yu, Z. H. Jiang, C. Y. Hse, T. F. Shupe (2008), “Selected physical and mechanical
properties of moso bamboo (Phyllostachys pubescens)”, Journal of trophical forest science
20(4): 258 – 263.


6.

H. Hamdan (2009), “Mechanical properties and failure behavior of Gigantochloa
schortechini”, Journal of tropical of forest science 21 (4): 336 – 344.

7.

Gianni Bartoli (2005), ISO standard on bamboo, Civil Engineering deparment, University
of Florence ( />
8.

Đỗ Văn Bản, Tìm hiểu về cách xác định một số tính chất vật lý của tre dựa trên mẫu thí
nghiệm kích thước nhỏ không khuyết tật, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam.

9.

Nguyễn Thế Năng (2005), Khảo sát tính chất cơ học và vật lý của tre mỡ (Bambusa
vulgaris), tre gai (Bambusa spinosa), Tre tàu (Gigantochloa levis (Blanco) Nerr), Luận văn
tốt nghiệp kỹ sư, chuyên ngành chế biến lâm sản, Đại học Nơng Lâm TP.HCM.

10.

Phan Quỳnh Thạch (2005), Khảo sát tính chất cơ lí của tre luồng (Dendrocalamus bartatus
(Hsuch and Dzli), tre mạnh tông (Dendrocalamus asper (Schult f.) Backer và Heyre, tre
Xiêm (Bambusa tulda Roxb), Luận văn tốt nghiệp kỹ sư, chuyên ngành chế biến lâm sản,
Đại Học Nông Lâm TP.HCM.

11.


Trần Văn Tiến, Nianhe Xia, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Diệp Thị Mỹ Hạnh, “A new synonym
and a new record bamboo for Vietnam”, Kinabluchloa wrayi (Poaceae: Bambusoideae).

12.

Diệp Thị Mỹ Hạnh, Régine Vignes Lebbe, Nguyễn Hà Phương, Nguyễn Thị Bích Loan
(2010), “Indochinese bamboos: biodiversity informatics to assist the identification of
vernacular taxa”, Tools for Identifying Biodiversity: Progress and Problems: 213-216.

13.

EN 14-764: City and trekking bicycles - Safety requirements and test methods.

14.

EN 14 765: Bicycles for young children - Safety requirements and test methods.
Trang 22


15.

EN 14 766: Mountain-bicycles - Safety requirements and test methods.

16.

EN 14-781: Racing bicycles - Safety requirements and test methods.

17.

EN 15-532: Bicycle Terminologies.


Trang 23



×