Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tòa án trong luật tố tụng hình sự - những vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.84 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước


tịa án trong luật tố tụng hình sự - những vấn



đề lý luận và thực tiễn


Trần Đức Hiếu



Khoa Luật



Luận văn ThS. ngành: Luật hình sự; Mã số: 60 38 40


Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Chí



Năm bảo vệ: 2008



<b>Abstract. Trình bày khái niệm, vị trí, ý nghĩa, nội dung và cơ chế của nguyên tắc </b>


bảo đảm quyền bình đẳng trước tịa án. Nghiên cứu các nguyên tắc bảo đảm quyền
bình đẳng trước tịa án trong luật tố tụng hình sự ở Việt Nam từ 1945 đến nay và ở
một số nước trên thế giới như cộng hòa nhân dân Trung Hoa, cộng hòa liên bang
Đức, Nhật Bản, Liên bang Nga. Nghiên cứu quy định của pháp luật tố tụng hình sự
và thực trạng áp dụng các nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tòa ở Việt
Nam từ năm 1989 đến nay. Trên cơ sở phân tích, đánh giá các nguyên nhân của thực
trạng, đưa ra định hướng và các giải pháp nâng cao hiệu quả nguyên tắc bảo đảm
quyền bình đẳng trước tịa: Cải cách thủ tục tố tụng hình sự theo hướng dân chủ,
bình đẳng, cơng khai, minh bạch; xây dựng và hoàn thiện tổ chức bộ máy ngành Tịa
án, đảm bảo vị trí độc lập của Tịa án và Thẩm phán trong hoạt động xét xử; hoàn
thiện Bộ luật tố tụng pháp luật tố tụng hình sự; kiện toàn các cơ quan bổ trợ tư pháp;
cần phải nâng cao điều kiện vật chất và kinh tế (quan tâm đào tạo cán bộ, thành lập
<b>các cơ quan bổ trợ tư pháp). </b>


<b>Keywords. Pháp luật Việt Nam; Luật tố tụng hình sự; Quyền bình đẳng; Tịa án </b>



<b>Content </b>


<b>1- Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài </b>


Quyền bình đẳng trước tịa án khơng những thể hiện quyền bình đẳng của cơng dân
trước pháp luật, trước các cơ quan cơng quyền mà cịn là sự bảo đảm cho những người tham
gia tố tụng được bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa ra yêu cầu và
tranh luận dân chủ trước tịa án. Vì vậy, Bộ luật tố tụng hình sự 2003 qui định nguyên tắc cơ
bản bảo đảm quyền bình đẳng trước tồ án làm cơ sở pháp lý cho các cơ quan tiến hành tố
tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đánh giá chứng cứ tại phiên toà, vẫn còn những biêu hiện thiếu dân chủ trong tranh luận.
Thực trạng này chưa phù hợp với mục tiêu của Nghị quyết 49 của Bộ chính trị về chiến lược
cải cách tư pháp "xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo
vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa”.


Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc hơn nữa nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng
trước tịa án để làm sáng tỏ về mặt khoa học và áp dụng nguyên tắc này trong thực tiễn, đồng
thời đưa ra những giải pháp hoàn thiện để góp phần nâng cao hiệu quả của việc áp dụng
ngun tắc đã nêu khơng những có ý nghĩa lý luận- thực tiễn pháp lý quan trọng, mà cịn là
<i><b>vấn đề mang tính cấp thiết. Đây chính là lý do tơi quyết định lựa chọn đề tài “Ngun tắc bảo </b></i>


<i><b>đảm quyền bình đẳng trước tịa án trong Luật tố tụng hình sự- Những vấn đề lý luận và </b></i>
<i><b>thực tiễn” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học của mình. </b></i>


<b>2- Tình hình nghiên cứu </b>


Ngun tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tịa án được quy định trong Bộ luật tố
tụng hình sự đầu tiên của Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988 và được sửa


đổi bổ sung năm 2003,cũng đã có những bài viết, cơng trình khoa học nghiên cứu về nguyên
tắc này như:


<i>- Nguyễn Ngọc Chí (2007), Đề cương chi tiết bài giảng : Các nguyên tắc cơ bản của </i>
<i>luật tố tụng hình sự, Tài liệu tập huấn việc thi hành Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình </i>
sự.


<i>- Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình lý luận Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam, Sách </i>
chuyên khảo, NXB Công an nhân dân.


<i>- Phạm Hồng Hải (1998), Đảm bảo quyền bào chữa của người bị buộc tội, NXB Công </i>
an nhân dân.


<i>- Vũ Mộc (2002) "Hoàn thiện quy định của Bộ luật tố tụng hình sự nhằm nâng cao </i>
<i>chất lượng cơng tố của kiểm sát viên tại phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, </i>
<i>người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác theo tinh thần của Nghị quyết </i>
<i>08-NQ/TW của Bộ chính trị", Thơng tin khoa học pháp lý. </i>


Ngồi ra, ngun tắc cịn được đề cập, phân tích trong một số Giáo trình và sách tham
khảo như:


<i>- Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Khoa Luật- Đại học Quốc Gia Hà Nội, </i>
NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.


<i>- Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư </i>
pháp.


Tuy nhiên, tất cả những nghiên cứu trên đây của các tác giả mới ở dưới dạng là các bài
viết đăng trên tạp chí khoa học chuyên ngành, một phần, mục trong các giáo trình, sách chuyên
khảo hay sách tham khảo. Cho đến nay trong khoa học Luật tố tụng hình sự Việt Nam chưa có


cơng trình nghiên cứu nào đề cập riêng đến ngun tắc này một cách tương đối đồng bộ và có hệ
thống. Đặc biệt, nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn xung quanh nguyên tắc này cũng đòi hỏi cần
phải được tiếp tục nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc hơn. Vì vậy, luận văn sẽ tiếp cận,
nghiên cứu tương đối có hệ thống nguyên tắc đảm bảo quyền bình đằng trước tồ án góp phần
làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn của nguyên tắc này.


<b>3- Mục đích của đề tài </b>


Với đề tài, này tác giả mong muốn:


- Làm rõ cơ sở lý luận của nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tịa án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đề ra phương hướng, giải pháp đổi mới, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng
nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tịa án trong giai đoạn hiện nay.


<b>4- Phạm vi nghiên cứu </b>


Đề tài đi sâu nghiên cứu một số vấn đề sau:


a) Khái niệm, vị trí, ý nghĩa quyền bình đẳng trong tố tụng hình sự.


b) Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của nguyên tắc bình đẳng trước tịa án
trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam. So sánh quy định của một số nước trên thế giới về
nội dung nguyên tắc này.


c) Nghiên cứu thực tiễn áp dụng nguyên tắc.


d) Đưa ra giải pháp hồn thiện ngun tắc bình đẳng trước tịa án.


<b>5- Nhiệm vụ nghiên cứu </b>



Với phạm vi nghiên cứu nêu trên trong luận văn này, tác giả tập trung vào giải quyết
những nhiệm vụ chính như sau:


a) Phân tích và xây dựng định nghĩa khoa học của khái niệm quyền bình đẳng trước
tịa án và so sánh nguyên tắc này với một số nguyên tắc liên quan.


b) Nêu được vị trí, ý nghĩa của nguyên tắc này.


c) Khái quát sự hình thành và phát triển của nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng
trước tịa trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam. So sánh quy định của một số nước trên
thế giới về nội dung nguyên tắc này. Nghiên cứu thực tiễn áp dụng nguyên tắc này.


d) Luận chứng cho sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng
hình sự Việt Nam về nguyên tắc bình đẳng, đánh giá thực tiễn, nêu được vai trị, ý nghĩa của
việc hồn thiện ngun tắc bình đẳng trước tịa, đề xuất các giải pháp hồn thiện nguyên tắc
trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003.


<b>6- Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu </b>


Để đạt được những mục đích đã đặt ra trên cơ sở lý luận là phép duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử, luận văn đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp so
sánh, phân tích tài liệu, nghiên cứu lịch sử và phương pháp tổng hợp, cũng như những thành
tựu của khoa học Luật hình sự, khoa học luật tố tụng hình sự, xã hội học pháp luật; v.v... và
các cơng trình của các nhà khoa học-luật gia ở trong và ngoài nước.


Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài còn dựa vào số liệu trong các báo cáo của Toà án
nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và một số vụ án hình sự trong thực tiễn xét
xử và thơng tin trên mạng Internet để phân tích và đánh giá, tổng hợp các tri thức khoa học
Luật hình sự.



<b>7- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn </b>


Trên cơ sở làm rõ những khía cạnh lý luận, thực tiễn của nguyên tắc bảo đảm quyền
bình đẳng trước Tịa án, kết quả nghiên cứu của đề tài khẳng định mối tương quan, bổ trợ
trong việc thực hiện và áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tịa án với các
nguyên tắc khác. Qua nghiên cứu cũng chứng minh được giá trị của nguyên tắc bảo đảm
quyền bình đẳng trước tịa án trong việc bảo vệ quyền con người, cũng như ý nghĩa trong quá
<i>trình xét xử, xác định sự thật khách quan của vụ án. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thạc sĩ đề cập đến nguyên tắc bình đẳng trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, do đó nó cịn có
ý nghĩa làm tài liệu tham khảo cần thiết cho các cán bộ nghiên cứu khoa học, cán bộ giảng
dạy, nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên thuộc chuyên ngành Tư pháp hình sự.


<b>8- Cơ cấu của Luận văn </b>


Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn bao gồm ba
chương với kết cấu như sau:


<b>Chương 1. Những vấn đề lý luận về nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước </b>
<b>tịa án trong tố tụng hình sự </b>


<b>Chương 2. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự và thực tiễn áp dụng nguyên </b>
<b>tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tịa án </b>


<b>Chương 3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền </b>
<b>bình đẳng trước Tịa án </b>


<b>References </b>
<b>Văn kiện </b>



1. <i>Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (2002), Nghị quyết số </i>
<i>08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công </i>
<i>tác tư pháp trong thời gian tới. </i>


2. <i>Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (2005), Nghị quyết số </i>
<i>48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ </i>
<i><b>thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020. </b></i>


3. <i>Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương (2005), Nghị quyết số </i>
<i>49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm </i>
<i><b>2020. </b></i>


<b>Văn bản pháp luật </b>


4. <i>Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (1998) NXB Chính </i>


trị quốc gia, Hà Nội.


5. <i>Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Nxb Chính </i>


trị quốc gia, Hà Nội.


6. <i>Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nxb Chính </i>


trị quốc gia, Hà Nội.


7. <i>Bộ luật tố tụng dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nxb Chính </i>


<b>trị quốc gia, Hà Nội. </b>



8. <i>Chủ tịch Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Sắc lệnh số 13 ngày </i>
<i>24/01/1946. </i>


9. <i>Chủ tịch Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa. Sắc lệnh số 51 ngày </i>
<i>17/4/1946. </i>


10. <i>Chủ tịch Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa. Sắc lệnh số 85-SL </i>
<i>ngày 22/5/1950. </i>


<b>Điều ước quốc tế </b>


11. <i>Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, Đại hội đồng Liên hợp quốc </i>
thông qua ngày 16/12/1966.


12. <i>Tuyên ngôn độc lập của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1776. </i>


13. <i>Tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền của Pháp năm 1789. </i>


14. <i>Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày </i>
10/12/1948.


15. <i>Tuyên bố Viên và chương trình hành động, Hội nghị nhân quyền thế giới thơng qua </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Sách, báo, tạp chí, báo cáo </b>


16. <i>Bộ Tư pháp - Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Những sửa đổi cơ bản của Bộ luật tố </i>
<i>tụng hình sự năm 2003, Nxb Tư pháp Hà Nội. </i>


17. <i>Ban chỉ đạo cải cách tư pháp (2008), Đổi mới tổ chức và hoạt động của Toà án, Viện </i>


<i>Kiểm sát theo định hướng cải cách, Tài liệu tập huấn ngày 21/11/2008. </i>


18. <i><b>Lê Tiến Châu (2002), Tìm hiểu các kiểu (hình thức tố tụng hình sự), Tạp chí khoa học </b></i>
pháp luật số 8/2002.


19. <i>Nguyễn Ngọc Chí (2004), Tố tụng tranh tụng và vấn đề cải cách tư pháp ở Việt Nam </i>
<i>trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, trong cuốn chuyên khảo: Cải cách </i>
<i>tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học </i>
quốc gia, Hà Nội.


20. <i>Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia </i>
Hà Nội, Hà Nội.


21. <i>Nguyễn Đăng Dung (2007), Một số vấn đề cải cách tư pháp ở Việt Nam, Tạp chí </i>
Khoa học và Tổ quốc ngày 4/9/2007.


22. <i>Nguyễn Đức (2007), Toà án phải thực sự đóng vai trị trung tâm trong xét xử, Báo </i>
pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 11/4/2007


23. <i>Hồ Khải Hà (2007), Luật không cấm nhưng bị cáo còn …rụt tè, Báo pháp luật </i>
TP.HCM ngày 6/6/2007


24. <i>Phạm Hồng Hải (1998), Đảm bảo quyền bào chữa của người bị buộc tội, Nxb Công </i>
an nhân dân.


25. <i>Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình Lý luận Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Công </i>
an nhân dân.


26. <i>Phạm Hồng Hải (2004), Tiến tới xây dựng tố tụng hình sự ở Việt Nam theo kiểu tố </i>
<i>tụng tranh tụng, trong cuốn chuyên khảo: Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai </i>


<i>đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. </i>
27. <i>Phạm Hồng HảI - Trần Văn Sơn (2007), Luật sư Việt Nam Hội nhập quốc tế, Nxb Tư </i>


pháp.


28. <i>Phan Trung Hoài (2002), Phán quyết của Tòa án phải dựa vào kết quả tranh tụng tại </i>
<i>phiên tòa, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, số ra ngày 10-10. </i>


29. <i>Phan Trung Hoài (2007), Hành nghề luật sư trong vụ án hình sự, Nxb Tư pháp. </i>
30. <i>Phan Gia Hy (2007), Bàn án, trao đổi án: làm sao để trọn vẹn đôi đường, Báo Pháp </i>


luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 4/6/2007.


31. <i>Phan Gia Hy (2007), Tranh tụng khơng có nghĩa là bỏ hẳn xét hỏi, áo Pháp luật thành </i>
phố Hồ Chí Minh ngày 4/6/2007.


32. <i>Phan Gia Hy (2007), Bị cáo có được ghi chép, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh </i>
ngày 27/5/2007.


33. <i>Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Đại </i>
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


34. <i>Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai </i>
<i>đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. </i>
35. <i>Tuyết Mai, Thành lập Toà khu vực để nâng cao chất lượng xét xử, Website: </i>


Haiphong.gov.vn ngày 16/12/2008.


36. <i>Đức Minh (2007), Luật sư ngồi “ngang hàng” với Công tố viên, Báo pháp luật thành </i>
phố Hồ Chí Minh, ngày 8/5/2007.



37. <i>Hồ Chí Minh, Tun ngơn độc lập ngày 2/9/1945 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

39. <i>Lê Hữu Thể (2002), Vấn đề tranh tụng trong hoạt động tố tụng hình sự và việc thể </i>
<i>chế hóa trong q trình hồn thiện Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam, Thơng tin </i>
khoa học pháp lý.


40. <i>Thuỷ Thu, Để thành lập Toà án khu vực, Báo pháp luật Việt Nam ngày 28/5/2007. </i>
41. <i>Tòa án nhân dân tối cao (1989), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1989, Hà Nội. </i>
42. <i>Tòa án nhân dân tối cao (1990), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1990, Hà Nội. </i>
43. <i>Tòa án nhân dân tối cao (1991), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1991, Hà Nội. </i>
44. <i>Tòa án nhân dân tối cao (1992), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1992, Hà Nội. </i>
45. <i>Tòa án nhân dân tối cao (1993), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1993, Hà Nội. </i>
46. <i>Tòa án nhân dân tối cao (1994), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1994, Hà Nội. </i>
47. <i>Tòa án nhân dân tối cao (1995), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1995, Hà Nội. </i>
48. <i>Tòa án nhân dân tối cao (1996), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1996, Hà Nội. </i>
49. <i>Tòa án nhân dân tối cao (1997), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1997, Hà Nội. </i>
50. <i>Tòa án nhân dân tối cao (1998), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1998, Hà Nội. </i>
51. <i>Tòa án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 1999, Hà Nội. </i>
52. <i>Tòa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2000, Hà Nội. </i>
53. <i>Tòa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2001, Hà Nội. </i>
54. <i>Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2002, Hà Nội. </i>
55. <i>Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2003, Hà Nội. </i>
56. <i>Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2004, Hà Nội. </i>
57. <i>Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2005, Hà Nội. </i>
58. <i>Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2006, Hà Nội. </i>
59. <i>Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2007, Hà Nội. </i>
60. <i>Tòa án nhân dân tối cao, Quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án </i>


<i>nhân dân tối cao năm 2003-2004, Quyển II, Nhà máy in Quân đội. </i>



61. <i>Tòa án nhân dân tối cao (2008), Quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán </i>
<i>Tòa án nhân dân tối cao năm 2005, Công ty Cổ phần in Cầu Giấy. </i>


62. <i>Toà án nhân dân tối cao-Trường cán bộ Toà án (2004), Tài liệu tập huấn Bộ luật tố </i>
<i>tụng hình sự năm 2003. </i>


63. <i>Tòa án nhân dân tối cao- Ủy ban Châu âu Dự án hỗ trợ cho thể chế Việt Nam, Tập </i>
<i>huấn việc thi hành Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội, tháng </i>
10/2007.


64. <i>Trường Đại học Luật Hà Nội , Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp . </i>


65. <i>Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Chỉ dẫn về công tác Công tố- Hiệp hội cơng tố viên </i>
<i>quốc tế, Nxb Văn hóa dân tộc. </i>


66. <i>Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Thông tin khoa học kiểm sát, Số chuyên đề: Luật tố </i>
<i>tụng hình sự nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, số 3+4 năm 2007, Nxb Văn hóa </i>
dân tộc.


67. <i>Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Thông tin khoa học kiểm sát, Số chuyên đề: </i>
<i>Luật tố tụng hình sự nước Cộng hịa Liên bang Đức, số 5+6 năm 2007, Nxb Văn </i>
hóa dân tộc.


68. <i>Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật tố tụng hình sự Liên bang Nga, bản </i>
<i>dịch năm 2002. </i>


69. Viện nghiên cứu tổng hợp tư pháp, Bộ môn hợp tác quốc tế, Bộ tư pháp Nhật Bản
<i>(2008), Bộ luật tố tụng hình sự Nhật Bản, bản dịch năm 2008. </i>



70. <i>Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Tư pháp hình sự so sánh, Thông tin khoa học pháp </i>
<i>lý, số đặc biệt. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, </i>
Hà Nội.


</div>

<!--links-->

×