Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Pháp luật thương mại hàng hoá Hoa Kỳ - Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi giao lưu thương mại hàng hoá với Hoa Kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.43 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Pháp luật thương mại hàng hoá Hoa Kỳ - Cơ hội


và thách thức đối với Việt Nam khi giao lưu



thương mại hàng hoá với Hoa Kỳ


Nguyễn Thị Lan



Trường Đại học Kinh tế



Luận văn ThS ngành: Luật Quốc tế; Mã số: 60 38 60


Người hướng dẫn: PGS.TS. Đinh Ngọc Vượng



Năm bảo vệ: 2006



<b>Abstract: Khái quát về pháp luật thương mại, pháp luật thương mại hàng hoá của Hoa </b>


Kỳ. Nêu những cơ hội cho Việt Nam khi quan hệ thương mại hàng hoá với Hoa Kỳ: thị
trường giàu tiềm năng, việc làm, nâng cao tay nghề cho người lao động, cơ hội cho các
doanh nghiệp học hỏi, động lực thúc đẩy sự nhận thức pháp lý, nhập khẩu những mặt
hàng chất lượng cao của Hoa Kỳ... Nêu những thách thức khi Việt Nam quan hệ thương
mại hàng hoá với Hoa Kỳ: năng lực xuất khẩu, sự cạnh tranh gay gắt và khốc liệt, các
biện pháp bảo hộ sản xuất nội địa của Hoa Kỳ, tranh chấp thương mại... Từ đó đưa ra
những kiến nghị đối với nhà nước và các doanh nghiệp trong q trình xúc tiến quan hệ
thương mại hàng hố với Hoa Kỳ


<b>Keywords: Hoa Kỳ; Hàng hoá; Luật thương mại; Việt Nam </b>


<b>Content </b>


<b>LỜI NĨI ĐẦU </b>


<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>



Với một quốc gia có tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá hơn 1000 tỉ USD/năm như Hoa Kỳ
thì việc duy trì mối quan hệ với quốc gia này luôn được coi là một trong những mục tiêu và
chính sách kinh tế hàng đầu của các nước đang phát triển. Việt Nam kể từ sau khi bình thường
hố quan hệ và sau gần năm năm thực hiện Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ đã
đạt được nhiều thành tựu rõ rệt không chỉ riêng đối với nền kinh tế mà cả trong nhiều phương
diện khác liên quan tới việc phát triển toàn diện đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kể mà ngay cả các nhà hoạch định chính sách và các doanh nghiệp còn chưa lường trước được.
Những rủi ro và tổn thất ấy khi nhìn dưới một góc độ khác thì lại là những kinh nghiệm quý báu
cho Chính phủ và cả giới doanh nghiệp Việt Nam. Mặc dù vậy những bài học kinh nghiệm ấy
cịn q ít ỏi, rủi ro và tổn thất sẽ khơng chỉ dừng lại ở đó. Hơn nữa chúng ta đang tiếp thu kinh
nghiệm một cách quá thụ động, cần đặt câu hỏi tại sao và nguyên nhân vì đâu dẫn đến những rủi
ro ấy? Việc trả lời câu hỏi này không chỉ là trách nhiệm của riêng giới kinh tế học mà còn của cả
giới chính trị học và giới luật học.


Có thể khẳng định rằng, một nguyên nhân cơ bản của vấn đề chính là sự ấu trĩ trong cách tìm
hiểu và nắm bắt luật chơi. Chúng ta quan hệ thương mại với Hoa Kỳ song việc tìm hiểu các
chính sách và pháp luật thương mại Hoa Kỳ mới chỉ được tiến hành một cách sơ sài. Đại đa số
các doanh nghiệp Việt Nam trong khi ra sức xuất khẩu hàng hoá vào thị trường Hoa Kỳ vẫn chưa
suy tính hết về những rào cản thương mại có thể phát sinh, chưa tìm hiểu cặn kẽ những quy định
nghiêm ngặt của pháp luật thương mại Hoa Kỳ, và chưa ý thức được vai trò quan trọng của pháp
luật trong việc bảo vệ quyền lợi của chính mình . Chính vì vậy mà quan hệ thương mại với Hoa
Kỳ ln mang tính hai mặt: nó sẽ vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với Việt Nam. Trước tình
hình đó, việc nghiên cứu và tìm hiểu về pháp luật thương mại của Hoa Kỳ đã trở thành một nhu
cầu thiết yếu để Việt Nam có thể nắm bắt cơ hội tốt hơn và hạn chế được tối thiểu những rủi ro
trong quá trình quan hệ thương mại với quốc gia này.


Do khả năng còn hạn chế và thời gian nghiên cứu không cho phép nên luận văn chỉ dừng lại
ở việc tìm hiểu và bình luận những vấn đề trong phạm vi thương mại về hàng hố chứ khơng


phải thương mại theo nghĩa rộng bao gồm cả thương mại dịch vụ, thương mại đầu tư, hay thương
<i>mại sở hữu trí tuệ…. Mặc dù vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Pháp luật thương mại hàng hoá Hoa </i>


<i>Kỳ - Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi giao lưu thương mại hàng hoá với Hoa Kỳ” vẫn </i>


là yêu cầu cấp thiết cả về mặt lý luận cũng như địi hỏi của thực tiễn nhằm góp phần tạo thế chủ
động cho Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay.


<b>2. Mục đích nghiên cứu đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nêu các sự kiện và bình luận về những cơ hội cũng như thách thức mà các doanh nghiệp
xuất khẩu hàng sang Hoa Kỳ đã, đang và sẽ phải đối mặt. Khẳng định những cơ hội lý tưởng để
thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế đất nước thông qua việc giao thương với Hoa Kỳ. Đồng
thời làm nổi bật những thách thức chính, nhất là thách thức về sự cạnh tranh kéo theo vô số vụ
tranh chấp thương mại, và những điểm yếu cơ bản của các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm
nhập thị trường hấp dẫn này.


- Kiến nghị một số giải pháp với mong muốn hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại
của nước nhà, tạo môi trường thuận lợi và an toàn cho việc phát triển kinh tế đất nước, đồng thời
mong muốn các doanh nghiệp Việt Nam sẽ được trang bị đầy đủ hơn những kiến thức để có
được sự chủ động khi quan hệ thương mại hàng hoá với Hoa Kỳ cũng như với tất cả các nước
trên thế giới trong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu.


<b>3. Phạm vi nghiên cứu </b>


Trong các lĩnh vực về thương mại, ngoài thương mại về hàng hố cịn có một số lĩnh vực
thương mại khác như: thương mại dịch vụ; thương mại đầu tư; thương mại quyền sở hữu trí
tuệ… Luận văn chỉ nghiên cứu trong phạm vi thương mại hàng hố. Trên cơ sở phạm vi đó, luận
văn tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:



- Khái quát về chính sách pháp luật thương mại hàng hố của Hoa Kỳ


- Tính hai mặt của một vấn đề: Quan hệ thương mại hàng hoá với Hoa Kỳ vừa là cơ hội
vừa là thách thức đối với Việt Nam.


- Những kiến nghị về các giải pháp cần thực hiện để tận dụng cơ hội và đối phó với thách
thức khi Việt Nam quan hệ thương mại hàng hóa với Hoa Kỳ.


<b>4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>References </b>


 <i><b>Tiếng Việt </b></i>


1. <i>Phan Anh (2006), Xuất khẩu vào Mỹ không thể lơ mơ về luật, cập nhật ngày </i>
17/05/2006, nguồn:


<i> </i>
2. <i>Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Thương mại, nguồn: </i>




3. <i>Báo cáo chuyến chuyến công tác của FDA/CFIA tại Việt Nam ngày 17-24/04/2006, </i>


nguồn:


/>_10_06___FINA.pdf#search=%22%22nu%C3%B4i%20tr%E1%BB%93ng%20th
%E1%BB%A7y%20s%E1%BA%A3n%20t%E1%BA%A1i%20Hoa%20K%E1%
BB%B3%22%22



4. <i>Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam (2006), Quy chế PNTR cho Việt nam mang ý nghĩa </i>


<i>ngoại giao và thương mại, cập nhật ngày 03/07/2006, nguồn: </i>




5. <i>Báo kinh tế Việt Nam (2004), Khơng khó nếu biết khai thác, dù nhiều khó khăn và trở </i>


<i>ngại nhưng DN Việt Nam vẫn có nhiều lợi thế xâm nhập thị trường Mỹ, nguồn: </i>




6. <i>BBC (2006), Thông qua quy chế PNTR sau tháng 11?, cập nhật ngày 08/09/2006, </i>
nguồn:


/><i>ml </i>


7. Bộ môn Luật So Sánh, Khoa Pháp Luật quốc tế, Trường đại học Luật Hà
<i>Nội(2003).Tập bài giảng Luật so sánh, Hà Nội. </i>


8. <i>Ngô Huy Cương (2001), Vài nét về hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, nguồn: </i>


9. <i>Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội, Bộ luật thương mại thống nhất: một mơ hình cho các </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>


10. <i>Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội, Chú giải các thuật ngữ kinh tế, nguồn: </i>





11. <i>Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ (2001), Cơ hội xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị </i>


<i>trường Hoa Kỳ, cập nhật ngày 26/01/2001, nguồn: </i>




12. <i>Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ (2002), Hiệp hội xuất khẩu thủy sản VN bác bỏ cáo </i>


<i>buộc của CFA, cập nhật ngày 01/07/2002, nguồn: </i>




13. <i>Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ (2003), Quyết định của Mỹ thiếu khách quan và không </i>


<i>công bằng, cập nhật ngày 28/01/2003, nguồn: </i>




14. <i>Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ (2003), Thời báo Niu Yoóc chỉ trích chính sách bảo hộ </i>


<i>của Mỹ, cập nhật ngày 25/07/2003, nguồn: </i>




15. <i>Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ (2003), Thơng cáo báo chí của VASEP về vụ kiện bán </i>


<i>phá giá cá tra, basa, cập nhật ngày 20/05/2003, nguồn: </i>





16. <i>Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ (2004), Ba năm thực hiện Hiệp định Thương mại </i>


<i>Việt Nam – Hoa Kỳ, cập nhật ngày 07/12/2004, nguồn: </i>




17. <i>Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ (2004), Vụ kiện tôm đi ngược lại chính sách tự </i>


<i>do hóa thương mại của Mỹ, cập nhật ngày 02/01/2004, nguồn: </i>


<i> </i>


18. <i>Đài tiếng nói Hoa Kỳ (2003), Việt Nam sắp sửa phải đương đầu với vụ tranh chấp </i>


<i>về tôm xuất khẩu sang Hoa Kỳ, cập nhật ngày 22/12/2003, nguồn: </i>



19. <i>Diễn đàn bộ thương mại (2006), Tìm hiểu LTM các nước, cập nhật ngày </i>


25/09/2006, nguồn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

20. <i>Trương Quang Dũng (2006), Các Hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới, NXB </i>
Tư pháp, Hà Nội.


21. <i>Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ (2004), Một số nét về quan hệ kinh tế Việt Nam - </i>


<i>Hoa Kỳ, cập nhật ngày 15/07/2004, nguồn: </i>


<i> </i>
22. <i>Như Hằng (2004), Thị trường Mỹ vẫn còn rộng cửa cho Việt Nam, nguồn: </i>




23. <i>Vũ Thế Hùng, Hồng Hạnh, Minh Nguyệt (2006), Khái quát hệ thống pháp luật </i>


<i>Hoa Kỳ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


24. <i>Đỗ Tuyết Khanh (2004), Tìm hiểu luật và chính sách chống bán phá giá </i>


<i>(Anti-Dumping) của Mỹ, Báo thời đại mới, số 1 tháng 3/2004, nguồn: </i>




25. <i>Nguyễn Duy Khiên (2005), Xuất khẩu sang Hoa Kỳ – Những điều cần biết, Phần </i>
<i>1, Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ, Hà Nội. </i>


26. <i>Pháp luật kinh tế - thương mại Hoa Kỳ, NXB. Luật và Kinh Tế, Heidelberg </i>


<i>(CHLB Đức). </i>


27. <i>Nhân dân (2006), Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn, cập nhật ngày </i>
<i>03/06/2006, nguồn: </i>




28. <i>Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam (2004), Pháp luật về chống bán phá </i>


<i>giá - Những điều cần biết, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, Hà Nội. </i>


29. <i>Sở ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh (2006), Dự luật S.3495 dành PNTR cho Việt </i>



<i>Nam, cập nhật ngày 24/08/2006, nguồn: </i>


<i> </i>
30. <i>Nguyễn Thanh Tâm (2003), Tính thương mại của quyền sở hữu công nghiệp, </i>


<i>nguồn: </i>




31. <i>Công Thắng (2003), Thực hiện BTA: Cơ hội bùng nổ hàng xuất khẩu của Việt </i>


<i>Nam, Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ, cập nhật ngày 17/06/2003, nguồn: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

32. <i>Quỳnh Trang (2003), VASEP sẽ khởi kiện quyết định sai trái của ITC, cập nhật </i>
<i>ngày 07/08/2003, nguồn: </i>




33. <i>Vietnamnet (2006), Khó chứng minh DN VN nhận thức đủ việc đổi tên cá, cập nhật </i>
<i>ngày 16/05/2006, nguồn: </i>




34. <i>Vietnamnet (2006), Vào WTO mà khơng có PNTR: Song phương đều thiệt…, cập </i>
<i>nhật ngày 08/08/2006, nguồn: </i>




35. <i>Vnexpress (2004), Nhà nông Việt Nam và WTO, cập nhật ngày 11/12/2004, nguồn: </i>



<i><b> Tiếng Anh </b></i>


36. <i>Alan B. Morrison (1996), Fundamentals of American Law, Oxford University </i>
Press, New York.


37. <i>Define of Goods: </i>


/>ry_definition&ct=title


38. <i>Define of Intellectual property: </i>


/>=X&oi=glossary_definition&ct=title


39. <i>Define of Invest: </i>


/>ry_definition&ct=title


40. <i>Define of Services: </i>


/>sary_definition&ct=title


41. <i>The US – Vietnam Bilateral Trade Agreement. </i>


42. <i>U.S. Code collection: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

43. <i>UCC: Uniform commercial code: </i>



44. <i>Wikipedia, Jackson Vanik amendment: </i>




45. <i>Wikipedia, Service: </i>



46. <i>Wikipedia, Uniform Commercial Code: </i>



47. <i>WIPO, What is Intellectual Property?: </i>


</div>

<!--links-->
<a href=':8000/cgi-bin/gw_49_5_4/chameleon?sessionid=2013052209050524287&amp;skin=Citrus&amp;lng=vn&amp;inst=consortium&amp;host=localhost%2b1111%2bDEFAULT&amp;search=SCAN&amp;function=INITREQ&amp;sourcescreen=CARDSCR&amp;elementcount=1&amp;t1=H%c3%a0ng%20ho%c3%a1&amp;u1=21&amp;pos=1&amp;rootsearch=KEYWORD&amp;beginsrch=1'>Hàng hoá; </a>
<a href=':8000/cgi-bin/gw_49_5_4/chameleon?sessionid=2013052209050524287&amp;skin=Citrus&amp;lng=vn&amp;inst=consortium&amp;host=localhost%2b1111%2bDEFAULT&amp;search=SCAN&amp;function=INITREQ&amp;sourcescreen=CARDSCR&amp;elementcount=1&amp;t1=Lu%e1%ba%adt%20th%c6%b0%c6%a1ng%20m%e1%ba%a1i&amp;u1=21&amp;pos=1&amp;rootsearch=KEYWORD&amp;beginsrch=1'>Luật thương mại; </a>
<a href=':8000/cgi-bin/gw_49_5_4/chameleon?sessionid=2013052209050524287&amp;skin=Citrus&amp;lng=vn&amp;inst=consortium&amp;host=localhost%2b1111%2bDEFAULT&amp;search=SCAN&amp;function=INITREQ&amp;sourcescreen=CARDSCR&amp;elementcount=1&amp;t1=Vi%e1%bb%87t%20Nam&amp;u1=21&amp;pos=1&amp;rootsearch=KEYWORD&amp;beginsrch=1'>Việt Nam </a>
<a href=' />

<a href=' />
Hiệp định thương mại Việt – Mỹ. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ.Doc
  • 27
  • 1
  • 7
  • ×