Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Hoàn thiện công tác ksc ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước huyện tri ôn tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.49 KB, 120 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN VĂN BI

HỒN THIỆN CƠNG TÁC KSC NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
HUYỆN TRI TÔN – TỈNH AN GIANG

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Mã chuyên ngành: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thi Mỹ Linh ........................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người phản biê ̣n 1: .......................................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người phản biê ̣n 2: .......................................................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hô ̣i đồ ng chấ m bảo vê ̣ Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Trường
Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. ......................................................................... - Chủ tịch Hội đồng
2. ......................................................................... - Phản biện 1
3. ......................................................................... - Phản biện 2
4. ......................................................................... - Ủy viên


5. ......................................................................... - Thư ký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA…………………


BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Trần Văn Bi

MSHV: 16003261

Ngày, tháng, năm sinh: 12/02/1975

Nơi sinh: Tri Tơn, An Giang.

Chun ngành: Tài chính – Ngân hàng

Mã chun ngành: 60340201

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Hồn thiện cơng tác KSC NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tơn –
tỉnh An Giang
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Phân tích thực trạng công tác KSC NSNN qua KBNN huyện Tri Tôn, đánh giá
những tồn tại và nguyên nhân hạn chế trong công tác KSC NSNN.
- Đề xuất một số giải pháp phù hợp để góp phần hồn thiện cơng tác KSC NSNN
qua KBNN trong thời gian tới.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 26/01/2018
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 26/07/2018
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Linh
PGS.TS Nguyễn Thi Mỹ Linh
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 07 năm 2018
NGƯỜI HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Linh
TRƯỞNG KHOA/VIỆN….………
(Họ tên và chữ ký)


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn
Thị Mỹ Linh đã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu thông tin
khoa học cần thiết cho luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí

Minh, khoa Tài chính Ngân hàng đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc
nghiên cứu khoa học của mình.
Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, đơn vị công tác đã giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn.

i


TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản liên quan đến việc quản lý chi NSNN. Trong
đó, nhấn mạnh vai trị đặc biệt quan trọng của công tác KSC NSNN qua hệ thống
KBNN hiện nay.
Đã tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện KSC NSNN qua KBNN Tri
Tôn, tỉnh An Giang. Từ đó chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu, những nguyên nhân
căn bản gây ra hạn chế nhằm đề ra phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả
KSC NSNN nói chung và trên địa bàn huyện Tri Tơn nói riêng;
Trên cơ sở lí luận và thực trạng, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả công tác KSC NSNN qua KBNN. Nội dung cơ bản của các giải pháp đó là:
(1). Cải tiến cơ chế quản lý, điều hành trong quản lý chi NSNN nói chung và KSC
qua Khoa bạc nhà nước nói riêng; (2). Tăng cường phối hợp giữa các khâu, bộ phận
trong hệ thống Kho bạc Nhà nước và coi trọng phối với hoàn thiện cơ chế phố i hơ ̣p
giữa các ban ngành chức năng trong quá trình quản lý ngân sách nhà nước; (3).
Nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ KSC NSNN
tại Kho bạc nhà nước; (4).Đổi mới công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, cập
nhật kiến thức nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm trong công tác KSC NSNN
qua Kho bạc Nhà nước; (5). Phát triển hệ thống thông tin quản lý NSNN làm cơ sở cho
hoạt động KSC NSNN qua Kho bạc nhà nước; (6). Đẩy mạnh việc thống nhất đầu mối
kiểm sốt các khoản chi NSNN qua KBNN.
Góp phần làm lành mạnh nền tài chính, nâng cao tính cơng khai, minh bạch, dân
chủ trong việc sử dụng nguồn lực tài chính quốc gia nói chung và NSNN nói riêng,

đáp ứng được nhu cầu trong q trình đổi mới chính sách tài chính của nước ta khi
hội nhập với nền kinh khu vực và thế giới.

ii


ABSTRACT
To systematize some basic theories related to the management of state budget
expenditures. In particular, emphasizes the important role of state budget
expenditure control through the state treasury system.
Based on the theory and reality, the author proposes some solutions to improve the
efficiency of state budget expenditure control through state treasury. The basic
content of the solutions is: (1). Improve the management and administration
mechanism in the management of state budget expenditures in general and control
expenditures through the State Committee of Finance in particular. (2).
Strengthening the coordination between the phases and sections of the State
Treasury system and attaching great importance to the coordination mechanism
between the functional agencies in the process of managing the state budget; (3).
Raising the capacity and capability of cadres and civil servants to perform State
budget expenditure control tasks at state treasuries; (4) Renovation of law
dissemination and dissemination, updating knowledge in order to raise awareness
and responsibility for state budget expenditure control through the State Treasury;
(5). To develop the State budget management information system, which shall serve
as a basis for the State budget expenditure control activities through state treasuries;
(6). To step up the unification of the focal point for control of state budget
expenditures through state treasuries.
To contribute to the financial health, to improve transparency, democracy and the
use of national financial resources in general and the state budget in particular, to
meet the needs of the renovation process. The financial policy of our country when
integrating into the regional and world economy.


iii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả nghiên
cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một
nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được
thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Học viên
(Chữ ký)

Trần Văn Bi

iv


MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................x
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ..............................................1

1.1

Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................1


1.2

Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ....................................................2

1.3

Mục tiêu nghiên cứu đề tài ............................................................................6

1.4

Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu ...............................................6

1.5

Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................6

1.6

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...........................................................................6

1.7

Kết cấu của đề tài...........................................................................................7

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ KSC NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC ....................................................................................................8
2.1


Ngân sách Nhà nước và chi Ngân sách Nhà nước ........................................8

2.1.1

Khái niệm và đặc điểm của Ngân sách Nhà nước ..................................8

2.1.2

Khái niệm và đặc điểm chi Ngân sách Nhà nước .................................10

2.1.3

Phân loại chi Ngân sách Nhà nước .......................................................11

2.2

Công tác KSC Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước ............................15

2.2.1

Nguyên tắc chung về KSC Ngân sách Nhà nước .................................15

2.2.2

Cấp phát thanh toán ..............................................................................17

2.2.3

KSC Ngân sách Nhà nước và các hình thức KSC Ngân sách Nhà nước .
..............................................................................................................22


2.2.4

Quy trình KSC Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước......................23

2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến KSC Ngân sách Nhà nước qua Khoa bạc
Nhà nước ...............................................................................................................27
2.3.1 Các vấn đề pháp lý liên quan đến quản lý, cấp phát, thanh toán và kiểm
soát các khoản chi Ngân sách Nhà nước ..........................................................27
2.3.2

Yếu tố chủ quan từ Kho bạc Nhà nước ................................................29

v


2.3.3 Sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan liên quan đến quy trình thực
hiện KSC Ngân sách Nhà nước ........................................................................29
2.3.4

Các nhân tố khác ...................................................................................30

2.4 Kinh nghiệm về KSC Ngân sách nhà nước và bài học kinh nghiệm rút ra
cho huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang ........................................................................30
2.4.1

Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới ....................................30

2.4.2


Kinh nghiệm của một số địa phương tại Việt Nam ..............................36

2.4.3

Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang ...........37

CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KSC TẠI KHO BẠC
NHÀ NƯỚC HUYỆN TRI TÔN TỈNH AN GIANG...............................................38
3.1

Khái quát chung về Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – tỉnh An Giang....38

3.1.1

Lịch sử hình thành Kho bạc Nhà nước Tri Tôn - tỉnh An Giang .............38

3.1.2

Chức năng, nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn ..............40

3.1.3

Cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn ........................43

3.2 Thực trạng thu-chi Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri
Tôn trong thời gian qua .........................................................................................46
3.3 Thực trạng công tác KSC Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước
huyện Tri Tôn ........................................................................................................50
3.3.1 Cơ sở pháp lý công tác KSC Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà

nước huyện Tri Tơn ..........................................................................................50
3.3.2 Quy trình KSC Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri
Tôn ...................................................................................................................53
3.3.3 Công cụ sử dụng trong KSC Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà
nước huyện Tri Tôn ..........................................................................................53
3.3.4 Trách nhiệm của đội ngũ cán bộ trong quá trình thực hiện KSC Ngân
sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn ....................................58
3.3.5 Kết quả công tác KSC Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước
huyện Tri Tôn ...................................................................................................60
3.4 Đánh giá chung về công tác KSC Ngân sách Nhà nướctại Kho bạc Nhà
nước huyện Tri Tôn ...............................................................................................62
3.4.1

Kết quả đạt được ...................................................................................62

3.4.2

Những tồn tại, hạn chế ..........................................................................64

vi


CHƯƠNG 4
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN TRI TÔN –
TỈNH AN GIANG .....................................................................................................67
4.1

Định hướng cơ bản ......................................................................................67


4.1.1

Định hướng hoạt động của Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn ............67

4.1.2 Định hướng công tác KSC Ngân sách Nhà nước của Kho bạc Nhà nước
huyện Tri Tôn trong thời gian tới .....................................................................68
4.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác KSC Ngân sách Nhà nướcqua Kho
bạc Nhà nước huyện Tri Tôn- tỉnh An Giang .......................................................71
4.2.1 Tăng cường phối hợp giữa các khâu, bộ phận trong hệ thống Kho bạc
Nhà nước và coi trọng phối với hồn thiện cơ chế phớ i hơ ̣p giữa các ban ngành
chức năng trong quá trình quản lý Ngân sách Nhà nước ..................................71
4.2.2 Nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ, cơng chức thực hiện nhiệm vụ
KSC Ngân sách Nhà nướctại Kho bạc Nhà nước .............................................74
4.2.3 Đổi mới công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, cập nhật kiến thức
nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm trong công tác KSC Ngân sách Nhà
nướcqua Kho bạc Nhà nước .............................................................................76
4.2.4 Phát triển hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Nhà nướclàm cơ sở
cho hoạt động KSC Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước ..................78
4.2.5 Đẩy mạnh việc thống nhất đầu mối kiểm soát các khoản chi Ngân sách
Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước .....................................................................80
4.3

Kiến nghị .....................................................................................................82

4.3.1

Đối với Chính phủ, Bộ Tài chính .........................................................82

4.3.2


Đối với Kho bạc Nhà nước ...................................................................89

4.3.3

Kiến nghị với chính quyền địa phương ................................................90

4.3.4

Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn .................................91

KẾT LUẬN ...............................................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................94
PHỤ LỤC: QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA
KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN TRI TÔN ...........................................................95
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................107

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Sơ đồ quy trình kiểm tra kiểm sốt trước khi cấp phát NSNN qua KBNN
...................................................................................................................................23
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của KBNN huyện Tri Tôn .......................................43

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hình 1.1 Sơ đồ quy trình kiểm tra kiểm soát trước khi cấp phát NSNN qua KBNN
................................................................................................................................... 23

Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của KBNN huyện Tri Tơn ......................................43
Bảng 2.1 Tình hình thu NSNN qua KBNN huyện Tri Tơn giai đoạn 2013-2017 ..46
Bảng 2.2 Tình hình chi NSNN qua KBNN huyện Tri Tơn giai đoạn 2013-2017 ...47
Bảng 2.4 Hoạt động KSC từ chối thanh toán của KBNN huyện Tri Tôn giai đoạn
2013-2017 ................................................................................................................61

ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CNTT

Công nghệ thông tin

CQTC

Cơ quan tài chính

HĐND

Hội đồng nhân dân

KBNN

Kho bạc nhà nước

KSCNSNN KSC ngân sách nhà nước
NPL

Nợ không sinh lời


NSNN

Ngân sách nhà nước

NSTW

Ngân sách trung ương

QLNN

Quản lý nhà nước

TABMIS

Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc

TCS

Hệ thống quản lý thu NSNN

TW

Trung ương

UBND

Ủy ban nhân dân

XDCB


Xây dựng cơ bản

x


CHƯƠNG 1
1.1

TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU

Tính cấp thiết của đề tài

Hoạt động kiểm soát chi Ngân sách nhà nước (KSCNSNN) ở Việt Nam cũng như
nhiều quốc gia trên thế giới luôn được xem là một công vụ đặc biệt quan trọng của Nhà
nước trong q trình quản lý tài chính cơng, giữ gìn kỷ luật tài chính Nhà nước và hạn
chế tình trạng tham nhũng, lãng phí cơng quỹ; KSCNSNN có thể được quan niệm như
một chế định pháp luật, trong đó bao gồm tập hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước
ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong q trình kiểm sốt việc
chi tiêu NSNN ở các cấp, các ngành, các đơn vị cơ sở có sử dụng NSNN. Các quy định
này liên quan đến việc KSC trong suốt quá trình NSNN cụ thể là việc KSC ở khâu lập
dự toán ngân sách, khâu phân bổ dự toán ngân sách, khâu chấp hành dự toán ngân sách
và khâu quyết toán ngân sách.
Kho bạc Nhà nước (KBNN) là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước
(QLNN) về quỹ NSNN, các quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước
được giao theo quy định của pháp luật; thực hiện việc huy động vốn cho NSNN,
cho đầu tư phát triển qua hình thức phát hành cơng trái, trái phiếu theo quy định của
pháp luật. KBNN thực hiện cấp phát, thanh tốn các khoản kinh phí từ NSNN cho
các đơn vị thụ hưởng NSNN có mở tài khoản tại KBNN, đồng thời quan trọng hơn
là kiểm soát chặt chẽ các khoản chi đó tại KBNN.

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật về
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Tháng 12 năm 2005, Luật Thực hành tiết kiệm,
chống lãng phí được ban hành. Tất cả các bộ, ngành, địa phương và tổ chức đã tích
cực triển khai thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Tuy nhiên, tình trạng bng lỏng
quản lý, vi phạm các nguyên tắc quản lý tài chính, ngân sách, làm thất thốt tài sản
của Nhà nước cịn rất lớn. KBNN với chức năng KSC NSNN như “người gác cổng”
giữ cho các chế độ về chi tiêu ngân sách không bị phá vỡ, góp phần quan trọng
trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

1


Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt được, trong q trình quản lý quỹ NSNN
nói chung và quản lý NSNN nói riêng cịn có nhiều hạn chế, hàng năm vẫn cịn
nhiều khoản chi sai mục đích gây thất thốt, lãng phí cho NSNN, cơng tác thanh
kiểm tra cịn mang tính hình thức, việc thực hiện chế độ cơng khai minh bạch trong
chi tiêu ngân sách của những đơn vị thụ hưởng ngân sách còn hạn chế; nhiều
nhiệm vụ chi khơng đảm bảo được kịp thời; năng lực, trình độ cán bộ làm công tác
KSC chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới, cải cách hành chính.
Những năm qua, cơng tác KSCNSNN tại tỉnh An Giang nói chung và tại huyện Tri
Tơn nói riêng đã có những chuyển biến tích cực, cơ chế KSC từng bước được hoàn
thiện theo hướng hiệu quả, chặt chẽ, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý
NSNN. Tuy nhiên, công tác KSCNSNN taị KBNN huyện Tri Tơn vẫn cịn một số tồn
tại, bất cập như: vẫn cịn tình trạng lãng phí NSNN, chưa tạo sự chủ động cho các đơn
vị sử dụng NSNN,chưa tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng, đặc biệt chưa đáp
ứng được yêu cầu quản lý và cải cách tài chính cơng trong xu thế hội nhập hiện nay.
Từ những yêu cầu thiết thực đó, lại là một người hiện đang làm việc tại KBNN
huyện Tri Tôn, xuất phát từ thực tiễn công tác tác giả muốn đi sâu tìm hiểu, phân
tích, đánh giá, tìm ra được các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác KSC NSNN nước
góp phần thực hiện các đường lối đổi mới, thúc đẩy phát triển nền KT-XH tại huyện

Tri Tơn. Đó chính là lý do tác giả chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác kiểm soát chi
NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – tỉnh An Giang” làm Luận văn tốt
nghiệp với mong muốn góp một phần ý kiến vào những lợi ích thiết thực và những
quan điểm đổi mới trong cơng tác KSCNSNN, góp phần hồn thiện cơng tác
KSCNSNN qua KBNN trong những năm tiếp theo.
1.2

Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Nghiên cứu về quản lý NSNN nói chung và KSCNSNN nói riêng là một vấn được
nhiều nhà quản lý, nhà khoa học, học giả quan tâm. Đã có nhiều cơng trình của các
nhà khoa học, các bài viết của các các tổ chức cũng như cá nhân đề cập đến công

2


tác quản lý chi NSNN trên những khía cạnh riêng, với quy mô rộng, hẹp khác nhau,
trong điều kiện thời gian khác nhau. Trên đây là một số cơng trình:
“Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam” (2005), tác giả Dương Thị Bình Minh, sách tham
khảo do nhà xuất bản Tài chính phát hành, trong cuốn sách này cung cấp cho người
đọc cơ sở khoa học của quản lý chi tiêu cơng, trong đó đặc biệt chú trọng đến quản lý
NSNN, hơn nữa cuốn sách này cũng đưa ra một số gợi ý cho tác giả trong việc đề
xuất và kiến nghị các giải pháp cho đề tài nghiên cứu của mình.
“Nâng cao hiệu quản lý NSNN tỉnh An Giang” (2010), tác giả Tô Thiện Hiền, luận án
tiến sỹ kinh tế, trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, nội dung luận án này
đã đề cập tới cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tại địa phương.
Thông qua luận án này, tác giả đề tài đã hình thành được cơ sở lý luận cho nghiên
cứu của mình.
“Quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh” (2008), của tác giả Trịnh Văn Ngọc, luận
văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, trường đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Luận văn

này có nội dung quản lý NSNN, trong đó tập trung vào các nội dung quản lý thu- chi
NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, luận văn này cũng chỉ đề cập tới khía cạnh thực
trạng quản lý ngân sách của một địa phương.
Đề án nghiên cứu khoa học cấp ngành “Hồn thiện cơng tác KSC thường xuyên
NSNN đối với các khoản thanh toán bên cung cấp hàng hóa, dịch vụ chưa có đăng
ký kinh doanh, chưa có hóa đơn” (2010), của Nguyễn Quang Hưng, tại KBNN Việt
Nam đã đề cập đến hóa đơn trong thanh toán chi thường xuyên NSNN, một số đề
xuất quan trọng của đề án như phân cấp quản lý hóa đơn, kiểm sốt 14 chi thường
xun NSNN đối với các khoản thanh tốn bắt buộc phải có hóa đơn, KSC thường
xuyên NSNN theo giá trị thanh toán... đã được áp dụng trong thực tiễn. Tuy nhiên
đề án chưa bao quát hết các khoản thanh toán chi thường xuyên NSNN theo quy
định phải có hóa đơn.
Luận án tiến sĩ của tác giả Trần Thị Quỳnh Thơ bảo vệ thành công năm 2011 tại
Học viện Tài chính: “Quản lý chi NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh”, nghiên cứu này

3


tập trung: Làm rõ lý luận về vấn đề quản lý chi NSNN, các nhân tố ảnh hưởng đến
quản lý chi NSNN và vai trò của chi NSNN; Tổng hợp kinh nghiệm các nước, tỉnh,
thành phố và rút ra bài học cho Hà Tĩnh;Khảo sát thực trạng quản lý chi NSNN ở
tỉnh Hà Tĩnh qua một số năm gần đây; Đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN ở Hà
Tĩnh một số năm gần đây; Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị hồn thiện cơng
tác quản lý chi NSNN ở tỉnh Hà Tĩnh. Nghiên cứu này giúp tác giả hệ thống hóa
một phần cơ sở lý luận của quản lý chi NSNN.
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành “Tích hợp quy trình KSC và cam kết chi
NSNN qua Kho bạc Nhà nước phù hợp với lộ trình phát triển Kho bạc Nhà nước”
(2011) của Nguyễn Văn Quang và Hà Xuân Hoài. Đề tài chủ yếu đi sâu phân tích
về cam kết chi, kiểm sốt cam kết chi, tích hợp quy trình KSC và kiểm sốt cam kết
chi NSNN.

- Bài viết: Hồn thiện cơng tác KSC thường xun NSNN nhìn từ góc độ hóa đơn
thanh tốn, Tạp chí Tài chính - Kế tốn số tháng 05/2011, của Nguyễn Quang
Hưng, Nguyễn Việt Dũng, đã đề cập đến hóa đơn, sự khác nhau giữa hóa đơn và
các giấy tờ thanh tốn khác khơng phải là hóa đơn, hóa đơn trong thanh toán chi
thường xuyên NSNN, một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại,
hạn chế đó trong KSC thường xun NSNN, các giải pháp hồn thiện cơng tác KSC
thường xun NSNN nhìn từ góc độ hóa đơn thanh tốn.
- Bài viết: Hồn thiện quy định về quản lý, kiểm soát cam kết chi NSNN của Hồng
Thị Thu Khanh, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 161 (11/2015) đã chỉ ra
nhiệm vụ, vai trò và tầm quan trọng của kiểm soát cam kết chi trong cơng tác KSC
NSNN. Qua đó đưa ra các khung pháp lý quy định về quản lý, kiểm soát cam kết chi
để đáp ứng yêu cầu thực tế của đơn vị sử dụng NSNN.
- Bài viết: KSC NSNN tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện, vướng mắc và một số đề
xuất của Đỗ Thị Nhung, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 158 (8/2015), đã
nêu lên một số tồn tại, hạn chế trong KSCNSNN ở KBNN cấp Huyện và đề ra một
số giải pháp khắc phục những tồn tại.

4


Ngồi ra, liên quan đến đề tài này cịn có các nghiên cứu như:
Nguyễn Việt Cường, (2001), “Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý NSNN”, Luận án
tiến sĩ kinh tế, Đại học Tài chính - Kế tốn, Hà Nội;
Lê Cơng Tồn, (2002), “Sử dụng cơng cụ tài chính để phát triển kinh tế trong quá
trình hội nhập”, Luận án tiến sỹ, Đại học Tài chính – Kế tốn;
Hà Việt Hoàng, (2007), “Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác
quản lý NSNN cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học
Thái Nguyên;
Nguyễn Hoàng Tuấn, (2010), “Nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh An Giang
giai đoạn 2006-2010”, Luân văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh;

Phạm Văn Thịnh, (2011), “Hồn thiện cơng tác quản lý NSNN huyện Phù Cát”,
Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế Đà Nẵng;
Huỳnh Thị Cẩm Liên, (2011), “Hoàn thiện công tác quản lý NSNN huyện Đức
Phổ”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng;
Bùi Mạnh Cường, (2012), “Hồn thiện cơng tác phân bổ NSNN tại tỉnh Quảng
Bình”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Mặc dù có khá nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài nhưng
chưa có cơng trình nào trực tiếp nghiên cứu một cách có hệ thống về giải pháp hồn
thiện cơng tác KSC NSNN tại KBNN Tri Tơn - An Giang. Do vậy, có thể khẳng
định nội dung đề tài nghiên cứu trên khơng có sự trùng lặp về đối tượng và phạm vi
nghiên cứu.

5


1.3

Mục tiêu nghiên cứu đề tài

- Đánh giá thực trạng công tác KSCNSNN tại KBNN huyện Tri Tôn, tỉnh An
Giang.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần hồn thiện công tác KSCNSNN tại KBNN
trong thời gian tới tại KBNN huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
1.4

Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

 Phạm vi nghiên cứu
+ Nội dung: đề tài là tập trung xem xét về phương thức, cơ chế, nội dung
KSCNSNN qua KBNN huyện Tri Tôn theo Luật NSNN

+ Thời gian: Giai đoạn từ 2013 đến năm 2017.
+ Không gian: Trên địa bàn huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.

 Đối tượng nghiên cứu
Công tác KSCNSNN qua KBNN
1.5

Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được viết theo phương pháp định tính:
- Thống kê, khảo sát tình hình thực tế, thu thập các số liệu, mô tả, so sánh, đánh giá,
phân tích tổng hợp thơng tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý thuyết và vận dụng các văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành,
đồng thời dựa trên lý thuyết tài chính và số liệu thực tiễn về KSCNSNN tại KBNN
huyện Tri Tơn, qua đó làm rõ các nội dung cần nghiên cứu.
1.6

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng công tác KSCNSNN qua KBNN huyện Tri
Tôn để làm rõ những ưu điểm, hạn chế, tồn tại, nguyên nhân, từ đó đề xuất giải
pháp hồn thiện cơng tác KSCNSNN qua KBNN huyện Tri Tơn. Qua đó, giúp cho
ban Lãnh đạo KBNN huyện Tri Tôn, các cán bộ công chức, đặc biệt là cán bộ, công

6


chức trực tiếp làm công tác KSC trong việc quản lý và thực hiện kiểm soát các
khoản chi NSNN của các đơn vị một cách dễ dàng, chính xác và đầy đủ; Đồng thời
tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sử dụng NSNN trên địa bàn huyện thực hiện

đúng quy định về chi NSNN theo luật định.
Bên cạnh đó, nghiên cứu này cũng là nguồn tài liệu tham khảo quý giá trong công
tác giảng dạy và học tập chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng.
1.7

Kết cấu của đề tài

Đề tài bao gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu
Chương 2: Tổng quan về NSNN và KSCNSNN
Chương 3: Phân tích thực trạng cơng tác KSCNSNN qua KBNN huyện Tri Tơn –
An Giang
Chương 4: Giải pháp hồn thiện cơng tác KSCNSNN qua KBNN huyện Tri Tôn –
An Giang

7


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ
KSC NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2.1

Ngân sách Nhà nước và chi Ngân sách Nhà nước

2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của Ngân sách Nhà nước
Thuật ngữ “ngân sách” được bắt nguồn từ thuật ngữ “budget” một từ tiếng Anh thời
trung cổ, dùng để mơ tả chiếc túi của nhà vua trong đó có chứa những khoản tiền
cần thiết cho những khoản chi tiêu công cộng. Dưới chế độ phong kiến, chi tiêu của
nhà vua cho những mục đích cơng cộng như: đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng

đường xá và chi tiêu cho bản thân hồng gia khơng có sự tách biệt nhau. Khi giai
cấp Tư sản lớn mạnh từng bước khống chế nghị viện và đòi hỏi tách bạch hai khoản
chi tiêu này, từ đó xuất hiện khái niệm “Ngân sách Nhà nước”.
Hiện nay, đối với tất cả nền kinh tế trên thế giới, dù phát triển theo chiều hướng nào thì
NSNN cũng đóng một vai trị hết sức quan trọng.
Cho đến nay, thuật ngữ “Ngân sách Nhà nước” được sử dụng rộng rãi trong đời
sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia. Song, quan niệm về NSNN thì lại chưa thống
nhất. Người ta đã đưa ra nhiều định nghĩa về NSNN tùy theo các trường phái và các
lĩnh vực nghiên cứu:
Các nhà nghiên cứu kinh tế Nga cho rằng: NSNN là bảng liệt kê các khoản thu chi
bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của nhà nước.
Một cách hiểu tương tự, người Pháp cho rằng: NSNN là toàn bộ tài liệu kế tốn
mơ tả và trình bày các khoản thu và kinh phí của Nhà nước trong một năm.
Theo quan điểm của những nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển, NSNN là một văn kiện
tài chính, mơ tả các khoản thu và chi của chính phủ, được thiết lập hàng năm.
Còn tại Việt Nam, theo Điều 1 của Luật NSNN được Quốc hội khố XI nước Cộng
hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ hai, năm 2002 cũng quy
định: “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà

8


nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.
Đến năm 2015, khi Luật NSNN số 83/2015/QH13 được Quốc Hội thông qua ngày
25 tháng 06 năm 2015 quy định tại Khoản 14, Điều 4“Ngân sách nhà nước là toàn
bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng
thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”
Trong một chừng mực nào đó, các định nghĩa trên có những sự khác biệt nhất định.

Nhưng về bản chất của NSNN, đằng sau những con số thu, chi đó là các quan hệ lợi
ích kinh tế giữa nhà nước với các chủ thể khác như doanh nghiệp, hộ gia đình, cá
nhân trong và ngồi nước gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ
ngân sách. Ngân sách này có đặc điểm cơ bản sau:
Về hình thức biểu hiện bên ngồi: NSNN là một bảng kê các khoản thu, chi bằng
tiền của Nhà nước được dự kiến và được phép thực hiện trong một khoảng thời gian
nhất định.
Về cơ cấu: NSNN bao gồm toàn bộ các khoản thu và chi của Nhà nước.
Về mặt pháp lý: NSNN được cơ quan có thẩm quyền quyết định. Ở Việt Nam, Quốc
hội là cơ quan có thẩm quyền quyết định NSNN về tổng mức và cơ cấu phân bổ.
Theo đó, mọi hoạt động thu, chi của NSNN đều được tiến hành trên cơ sở pháp luật
do Nhà nước ban hành.
Về thời gian: Ngân sách được thực hiện trong 1 năm (còn gọi là năm tài khóa).
NSNN vừa là nguồn lực để ni dưỡng bộ máy nhà nước vừa là công cụ hữu hiệu
để Nhà nước quản lý, điều tiết nền kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội nên có
những đặc điểm chính sau:

9


- Các hoạt động tạo lập và sử dụng quỹ NSNN ln gắn chặt với quyền lực kinh
tế, chính trị của Nhà nước và việc thực hiện các chức năng của Nhà nước do pháp
luật quy định;
- Các hoạt động thu, chi NSNN đều được tiến hành trên cơ sở pháp lý do Nhà
nước quy định;
- Nguồn tài chính chủ yếu hình thành nên NSNN là từ giá trị thặng dư của xã hội
và được hình thành chủ yếu qua q trình phân phối lại mà trong đó thuế là hình
thức thu phổ biến nhất.
2.1.2 Khái niệm và đặc điểm chi Ngân sách Nhà nước
* Khái niệm chi Ngân sách Nhà nước

Từ khái niệm NSNN nêu trên cho thấy chi NSNN là một trong hai nội dung chủ yếu
của NSNN.
Khoản 2, Điều 5, luật NSNN năm 2015 quy định về phạm vi NSNN ghi rõ: “Chi
NSNN bao gồm các khoản chi Chi NSNN bao gồm: Chi đầu tư phát triển;Chi dự
trữ quốc gia; Chi thường xuyên; Chi trả nợ lãi; Chi viện trợ; Các khoản chi khác
theo quy định của pháp luật.
Như vậy, chi NSNN là tổng thể các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị phát sinh
trong quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo ngun tắc khơng hồn trả
trực tiếp nhằm thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội do Nhà nước đảm nhiệm.
Quá trình chi trả, cấp phát quỹ NSNN được hiểu là quá trình cấp vốn từ NSNN với
đặc trưng là số vốn cung cấp đó có thể được hình thành từ các loại quỹ khác nhau
trước khi chúng được đưa vào sử dụng. Thông thường giữa thời gian cung cấp và
thời gian sử dụng có khoảng cách nhất định.
Tóm lại chi NSNN có thể hiện trong hai q trình: Q trình phân phối và quá trình
sử dụng tiền tệ của Nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước.
* Đặc điểm chi NSNN

10


Chi NSNN qua mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi chế độ xã hội, mỗi một cơ chế kinh tế có cơ
cấu và nội dung khác nhau nhưng đều có một đặc điểm chung sau:
- Chi NSNN phải gắn chặt với bộ máy quản lý Nhà nước và những nhiệm vụ kinh
tế, chính trị, xã hội mà Nhà nước đảm nhiệm trước mỗi một Quốc gia. Vì vậy, bộ
máy càng lớn, thực hiện càng nhiều nhiệm vụ thì mức độ, phạm vi của NSNN càng
lớn.
- Quốc hội- cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước là chủ thể duy nhất quyết
định cơ cấu, nội dung, mức độ các khoản chi NSNN vì cơ quan đó quyết định các
nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội của một quốc gia. Ở nước ta Quốc hội là cơ quan
quyền lực cao nhất để quyết định nhiệm vụ cũng như quyết định cơ cấu chi NSNN.

- Hiệu quả các khoản chi NSNN phải được xem xét toàn diện dựa vào kế hoạch
hoàn thành các mục tiêu kinh tế -xã hội và các khoản chi NSNN đảm nhiệm.
- Các khoản chi NSNN mang tính khơng hồn trả trực tiếp.
- Các khoản chi NSNN gắn chặt với sự vận động của các phạm trù kinh tế khác như
tiền lương, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái, các phạm trù thuộc lĩnh vực tiền tệ. Nhận
thức rõ mối quan hệ này có ý nghĩa quan trọng trong việc kết hợp chặt chẽ giữa
chính sách Ngân sách với chính sách tiền tệ, thu nhập trong quá trình thực hiện các
mục tiêu kinh tế vĩ mơ.
2.1.3 Phân loại chi Ngân sách Nhà nước
Chi NSNN được phân loại theo các tiêu chí sau:

 Theo tính chất phát sinh, NSNN bao gồm:
- Chi thường xuyên của NSNN là quá trình phân phối sử dụng vốn từ quỹ NSNN để
đáp ứng các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà
nước về quản lý kinh tế, xã hội. Chi thường xuyên tập trung vào các nội dung sau:
a) Quốc phòng;

11


b) An ninh và trật tự, an toàn xã hội;
c) Sự nghiệp giáo dục - đào tạo và dạy nghề;
d) Sự nghiệp khoa học và công nghệ;
đ) Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;
e) Sự nghiệp văn hóa thơng tin;
g) Sự nghiệp phát thanh, truyền hình, thơng tấn;
h) Sự nghiệp thể dục thể thao;
i) Sự nghiệp bảo vệ môi trường;
k) Các hoạt động kinh tế;
l) Hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ

chức chính trị - xã hội bao gồm: Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn lao
động Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt
Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam; hỗ trợ hoạt động
cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp theo quy định của pháp luật;
m) Chi bảo đảm xã hội, bao gồm cả chi hỗ trợ thực hiện các chính sách xã hội
theo quy định của pháp luật;
n) Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định của pháp luật.
- Chi đầu tư phát triển của NSNN là quá trình Nhà nước sử dụng một phần vốn
tiền tệ đã được tạo lập thông qua hoạt động thu của NSNN để đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển sản xuất và để dự trữ vật tư hàng hoá nhằm
đảm bảo các mục tiêu ổn định và tăng trưởng của nền kinh tế. Chi đầu tư phát
triển gồm:

12


×