Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giáo án dạy đồng dao rềnh rềnh ràng ràng.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.35 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ</b>
<b> Chủ đề: Nghề nghiệp</b>


Đồng dao: “Rềnh rềnh ràng ràng”
Đối tượng: Trẻ 5 - 6 tuổi.


<b> Giáo viên: Nguyễn Thị Lập</b>
Ngày soạn:15/12/2012
Ngày dạy: 21/12/2012
Thời gian: 30-35 phút


Hoạt động bổ trợ: Hát và vận động bài: Rềnh rềnh ràng .
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Trẻ biết tên bài đồng dao, hiểu nội dung bài đồng dao, biết thể hiện được nhịp
điệu của bài đồng dao.


- Trẻ biết đọc bài đồng dao kết hợp với các trò chơi dân gian khác nhau.


- Trẻ biết đồng dao là những câu có vần điệu, nhịp điệu được hình thành trong
quá trình chơi của trẻ.


<i>2. Kỹ năng:</i>


- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.


- Rèn cho trẻ đọc đồng dao diễn cảm, mạch lạc, rõ ràng, kết hợp với các dụng
cụ âm nhạc. Hình thành kỹ năng đọc ngăt nghỉ theo nhịp 2/2 cho trẻ.



- Rèn kỹ năng đọc đồng dao theo nhiều cách khác nhau: đọc nối tiếp, đọc khẩu
miệng, đọc đối đáp.


- Rèn kỹ năng đọc đồng dao kết hợp với trị chơi.
<i>3. Thái độ:</i>


- Giáo dục trẻ u mơn học, u thích các trị chơi dân gian.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i>1. Đồ dùng, đồ chơi:</i>


- Đồ dùng của cơ: Máy tính,các slite trò chơi dân gian, đĩa nhạc, quần áo…
- Đồ dùng của trẻ: Xắc xơ, phách tre, song loan, hoa có gắn số 1, 2, 3, 4.
<i>2. Địa điểm: Trong lớp.</i>


<b>III. Tiến hành:</b>


<b> Hoạt động của cô</b> <b> Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: </b>


- Tổ chức cho trẻ ngồi và hướng mắt lên màn hình.
- Cơ nói chào mừng các bạn nhỏ đến với chương
trình bé với đồng dao. Xin mời các bé cùng hướng
lên màn hình để đón xem chương trình đem đến cho
chúng ta điều bất ngờ gì nhé. Cơ gây hứng thú qua
cách đố, cách mở từng trò chơi cho trẻ chú ý.


- Trẻ thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cho trẻ xem các hình ảnh về trị chơi dân gian trên


máy chiếu.


<b>2. Tiến trình hoạt động:</b>
<i>a. Trị chuyện - giới thiệu bài:</i>


+ Các con vừa được xem hình ảnh gì?
+ Đó là những trị chơi dân gian nào?


+ Ngồi ra các con cịn biết có những trị chơi dân
gian nào khác nữa?


- Bây giờ cô mời 2 bạn một đôi để cùng chơi trị
chơi: Kéo cưa lừa xẻ.


- Cơ nói Các con biết khơng những trị chơi dân gian
khi chơi thường được đọc kèm với lời của bài đồng
dao rất hay đấy các con ạ.


- Giới thiệu bài: Hôm nay cô Xuân cũng có một bài
đồng dao rất hay nói về các bạn nhỏ đó cùng nhau
chung sức giúp bà dệt vải đấy. Đó là bài đồng dao:
“Rềnh rềnh ràng ràng”.


<i>b. Tổ chức hoạt động:</i>


<i><b>* Hoạt động 1: Cô đọc đồng dao cho trẻ nghe.</b></i>
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm bài đồng dao “Rềnh rềnh
ràng ràng”, đọc rõ ràng, ngắt theo nhịp 2/2.


- GV hỏi trẻ: Cô vừa đọc cho các con nghe bài đồng


dao có tên là gì?


- Cơ đọc lần 2: Kết hợp với đàn.


- GV Giới thiệu cách đọc đồng dao: Bài đồng dao
này được viết theo thể 4 chữ tức là mỗi câu có 4 chữ
liên tục nhau. Khi đọc ngắt nghỉ theo nhịp 2/2 thể
hiện tình cảm vui tươi, hồn nhiên ở mỗi câu. Hai
chữ đầu đọc cao hơn 2 chữ sau.


<i><b> * VD: Khi đọc câu “Rềnh rềnh ràng ràng” thì 2</b></i>
<i>chữ đầu “Rềnh rềnh” các con đọc cao hơn 2 chữ</i>
<i>“Ràng ràng”. Cứ như vậy các con đọc cho đến hết</i>
bài đồng dao.


- Cô đọc lại lần 3 cho trẻ nghe để thấy rõ cách đọc
theo nhịp 2/2 ( Kết hợp với song loan).


<b>* Hoạt động 2: Dạy trẻ - trẻ đọc đồng dao.</b>
- Lần 1: Trẻ đọc cùng cô.


Cô nhận xét về cách đọc của trẻ, chú ý đọc theo


+ Các trò chơi dân gian.
<i>+ Trò chơi: Chuyền chắt,</i>
<i>rồng rắn lên mây,mèo đuổi</i>
<i>chuột,…</i>


- Trẻ chơi cùng nhau 2 bạn
một đôi.



- Trẻ nghe.


- Trẻ chú ý quan sát và nghe.
<i>+ Rềnh rềnh ràng ràng</i>
- Trẻ chú ý nghe.


- Trẻ chú ý nghe và quan sát.


- Trẻ chú ý nghe và quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhịp 2/2 và đọc có vần điệu, cách phát âm chính
xác.


- Lần 2: Tổ chức cho cả lớp đọc đồng dao 1 lần
- Lần 3: Tổ, nhóm, cá nhân đọc.


+ Cho các tổ đọc (bằng hình thức khác nhau như:
dậm chân, đưa chân, vỗ tay…)


+ Nhóm đọc: Nhóm trẻ trai đứng bên tay phải,
nhóm bạn gái đứng bên tay trái đọc hình thức đối
đáp. Cho trẻ cử đội trưởng lên chơi trò chơi: Oẳn tù
tì xem đội nào thắng thì đọc trước, làm động tác chỉ
tay như mời bạn đọc.


+ 1 Cá nhân đọc khẩu miệng cho cả lớp đoán bạn
đọc đến câu nào.


+ Cho 1 cá nhân lên đọc hoàn chỉnh bài đồng dao


+ Cho cả lớp đứng thành vòng tròn nắm tay nhau
vừa đi và đọc đuổi tập thể lần lượt mỗi bạn một câu
cho đến hết lời bài đồng dao, kết hợp với nhạc.
<i><b>* Hoạt động 3: Một số hình thức đọc đồng dao</b></i>
nâng cao cho trẻ.


<i><b>. Đọc đồng dao kết hợp với dụng cụ âm nhạc:</b></i>
- Cô mời 3 trẻ đại diện 3 tổ lên chọn dụng cụ âm
nhạc cho tổ mình. Cho trẻ tạo thành 3 nhóm để sử
dụng 3 dụng cụ âm nhạc đó.


- Cho từng nhóm đọc kết hợp với dụng cụ âm nhạc
của tổ mình- cơ chú ý sửa sai việc sử dụng dụng cụ
âm nhạc kết hợp với đọc đồng dao theo nhịp 2/2 cho
trẻ


<i><b>. Đọc đồng dao kết hợp với trò chơi:</b></i>


- Cho trẻ nghĩ ra ý tưởng vừa đọc đồng dao kết hợp
với chơi trò chơi và chơi trị chơi theo ý tưởng đó.
(VD chơi 2 bạn ngồi đối diện nhau vỗ tay, đưa tay
vỗ vào tay bạn theo nhịp 2/2).


- Cho trẻ chơi trò chơi kết hợp đọc đồng dao: Cho
cả lớp đứng thành vòng tròn và cùng đọc bài đồng
<i>dao khi đến câu “xích lại cho gần” thì tất cả trẻ chạy</i>
về chỗ ngồi và đến câu “một người hai chân” thì trẻ
đeo hoa số 1 lên ngồi xuống và duỗi 2 chân mình ra.
<i>Đọc tiếp “hai người 4 chân” thì bạn đeo hoa số 2 ra</i>



- Cả lớp đọc.
- Tổ đọc.


- Nhóm bạn trai, bạn gái đọc
đối đáp.


- Cá nhân trẻ đọc
- Cá nhân trẻ đọc


- Cả lớp đọc đuổi tập thể


- 3 trẻ lên chọn dụng cụ âm
nhạc


Tổ đọc kết hợp sử dụng dụng
cụ âm nhạc.


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ngồi đối diện với bạn số 1. Tương tự với bạn số 3,4.
<i>Khi đọc đến câu “chân gầy chân béo” thì trẻ đẩy</i>
từng chân, một chân co, một chân duỗi như nhịp kéo
cưa lừa xẻ. Mỗi tiếng là một nhịp đẩy. Đến câu
<i>“Đem ra may áo” cả 4 trẻ đứng dậy nắm tay nhau và</i>
đi về chỗ ngồi và cùng đọc hết bài đồng dao. Cho
trẻ đếm chân để trẻ khẳng định 4 bạn là 8 chân.
Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh chân tay sạch sẽ.


<b>* Hoạt động 4. Hoạt động bổ trợ</b>



- Cho trẻ nghe nhạc bài đồng dao và đốn đó là bài
hát nào?


Các con ạ bài đồng dao còn được phổ nhạc thành
bài hát rất hay đấy. Bây giờ cô mời các con cùng cô
đứng dậy vận đông minh họa theo bài hát để bài hát
hay và sinh động nhé.


+ Tổ chức cho trẻ hát và vận động đi thành vòng
tròn nắm tay nhau, nhún theo bài hát.


<b>3. Kết thúc:</b>


- GV Hỏi lại trẻ tên bài đồng dao vừa được học.
- GV củng cố, giáo dục sự đồn kết và giúp đỡ lẫn
nhau trong cơng việc, nhận xét tuyên dương trẻ.


Trẻ nghe.


-Trẻ nghe và đốn.


- Trẻ hát và vận động cùng cơ
theo bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×