Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Phát triển công nghệ thông tin trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.52 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đại học quốc gia hà nội </b>


<b>--- </b>


<b>Khoa kinh tế </b>


<b>Luận văn thạc sỹ kinh tế </b>


<b>Phát triển Công nghệ thông tin trong </b>


<b>điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt nam </b>



Chuyên ngành: <i>Kinh tế chính trÞ </i>
M· sè: <i> 50201 </i>


<i>Giáo viên h-ớng dẫn: Tiến sỹ Tạ Đức Khánh </i>
<i>Học viên thực hiện: Đinh Thị Hồng Duyên </i>
<i>Khóa: 9 (2000 2003) </i>


<b>Phần mở đầu </b>


<b>1. Tớnh cp thit của đề tài. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghiệp, thế giới đang chứng kiến một cuộc cách mạng khoa học công nghệ
mạnh mẽ, sâu sắc, làm thay đổi hình thức và nội dung mọi hoạt động kinh tế,
văn hóa, xã hội của lồi ng-ời. Việt Nam là một phần của thế giới, dân số
chiếm một phần đáng kể và vẫn là một trong những quốc gia nghèo nhất thế
giới thì việc tích cực áp dụng những tiến bộ mới của khoa học, công nghệ và
đặc biệt là CNTT nhằm tạo cơ hội đi tắt, đón đầu, phát huy lợi thế cạnh tranh,
đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hố, q trình hội nhập là một
việc cần đ-ợc đặc biệt coi trọng.


Trong những năm vừa qua, chính phủ cũng đã thấy rõ ý nghĩa chiến l-ợc


và vai trò của CNTT đối với sự phát triển kinh tế đất n-ớc. Từ năm 1975,
ngay sau khi thống nhất đất n-ớc, Chính phủ đã hai lần ra các nghị quyết về
tăng c-ờng ứng dụng tốn học và máy tính điện tử trong quản lý Nhà n-ớc
(Nghị quyết số 173-CP/1975) và tăng c-ờng quản lý và sử dụng máy tính điện
tử trong cả n-ớc (Nghị quyết số 245-CP/1976). Rồi Nghị quyết số 37-NQ/TW
năm 1981, Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 30/3/1991 ,Nghị quyết Đại hội đại
biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII , Nghị quyết 49/CP và Kế hoạch Tổng thể
về phát triển CNTT ở n-ớc ta đến năm 2000, đều nhấn mạnh đến việc xây
dựng và phát triển ngành CNTT Việt nam.


Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã thông qua ph-ơng
h-ớng, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2001 -
2005, trong đó nhấn mạnh đến ứng dụng CNTT nhằm hiện đại hoá các ngành
và phát triển CNpCNTT. Bên cạnh đó Chính phủ cũng đã ra Nghị quyết số
07/2000/NQ-CP về xây dựng và phát triển CNpPM giai đoạn 2001-2005 và
Thủ t-ớng Chính phủ đã có Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg phê duyệt
Ch-ơng trình hành động triển khai Chỉ thị số 58-CT/TW của Bộ Chính trị về
đẩy mạnh và phát triển CNTT trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại
hoá giai đoạn 2001 - 2005.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tế xã hội của Việt Nam, em đã lựa chọn đề tài: “ Phát triển Công nghệ thông
tin trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt nam”.


<b>2. T×nh h×nh nghiªn cøu. </b>


Cho đến nay, ngồi Kế hoạch Tổng thể về ứng dụng và Phát triển
CNTT ở Việt Nam giai đoạn 2002-2005 của Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi
tr-ờng có rất ít các cơng trình nghiên cứu một cách tổng thể về CNTT VIệT
NAM. Chỉ có một số các đề án ứng dụng và phát triển CNTT trong hoạt động
quản lý. Bộ B-u chính viễn thơng cũng đang có kế hoạch đ-a ra dự thảo


Chiến l-ợc phát triển CNTT của Việt nam trong năm 2004.


Ngồi ra, trong thời gian qua cũng có nhiều bài báo, bài viết đăng trên
các tạp chí và hội thảo khoa học bàn về vấn đề này.


Chính vì vậy, sau những nghiên cứu về kinh nghiệm quốc tế, những
đánh giá về hiện trạng CNTT Việt nam, cũng nh- sau khi đã khai thác, kế
thừa có chọn lọc những đóng góp của các nghiên cứu lý luận tr-ớc đó, luận
văn sẽ cố gắng đ-a ra một số giải pháp chiến l-ợc nhằm phát triển CNTT Việt
nam trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang phát triển không ngừng d-ới sức
ép của tốc độ phát triển khoa học, công nghệ và thông tin.


<b>3. Mục đích nghiên cứu. </b>


- Xác định vai trị, vị trí của CNTT trong q trình phát triển kinh tế xó hi
ca t n-c


- Đánh giá thực trạng phát triển CNTT tại Việt nam, những thành công và
những bất cập còn tồn tại.


- xuất những quan điểm định h-ớng và một số giải pháp lớn để phát
triển CNTT Vit nam giai on ti.


<b>4. Đối t-ợng và phạm vi nghiªn cøu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tiến trình phát
triển CNTT trong 10 năm qua và trong mối liên hệ với CNTT thế giới để đề ra
các giải pháp thích hợp nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển của ngành nói
riêng và tồn b nn kinh t Vit nam.



<b>5. Ph-ơng pháp nghiªn cøu. </b>


Trong q trình thực hiện đề tài, luận văn đã sử dụng những ph-ơng
pháp chung trong nghiên cứu kinh tế chính trị: lấy ph-ơng pháp của chủ
nghĩa biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm ph-ơng pháp luận cơ bản.
Luận văn đặc biệt chú ý tới ph-ơng pháp lôgic kết hợp với lịch sử, ph-ơng
pháp so sánh, ph-ơng pháp phân tích kết hợp với tổng hợp…


<b>6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn. </b>


- Phân tích và làm rõ một số kinh nghiệm quốc tế, khả năng ứng dụng các
kinh nghiệm đó tại Việt nam.


- Đánh giá thực trạng phát triển CNTT của Việt nam, chỉ ra những bất cập
còn tồn tại và nguyên nhân của nó.


- xut mt số định h-ớng để phát triển CNTT của Việt Nam và các giải
pháp chiến l-ợc để thực hiện


<b>7. Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba </b>
ch-ơng:


Ch-ng 1. CNTT v vai trị của nó trong nền kinh tế hiện đại
Ch-ơng 2. Thực trạng phát triển CNTT ở Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ch-¬ng 1


<b>Cơng nghệ thơng tin và vai trị của nó </b>


<b>trong nền kinh tế hiện đại </b>




<b>1.1. </b> <b>Khái luận về Công nghệ thông tin </b>
<b>1.1.1. Khỏi nim v c im </b>


<i><b>1.1.1.1 Một vài khái niệm </b></i>


<i> Thông tin và các quá trình thông tin </i>


Theo nghĩa thông th-ờng, thông tin là điều hiểu biết về một sự kiện, một hiện
t-ợng, một quan hệ nào đó, thu nhận đ-ợc qua giao tiếp, khảo sát, đo l-ờng, lý giải,
nghiên cứu v.v... Trong đời sống con ng-ời nhu cầu thông tin không ngừng tăng lên
theo sự phát triển của xã hội và kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thêm khi ngành điều khiển học khẳng định rằng vận động thông tin là nội dung cơ
bản nhất, chung nhất, phổ biến nhất của mọi quá trình điều khiển, dù nó xảy ra
trong kỹ thuật, trong các hệ thống sinh học, trong kinh tế hay xã hội loài ng-ời.
Hoạt động chủ yếu của điều khiển (hay còn gọi cách khác là quản lý) là tạo ra các
thông tin điều khiển và tác động của nó sẽ đem lại trật tự mong muốn cho các đối
t-ợng bị điều khiển.


Để tạo ra đ-ợc thông tin điều khiển, các cơ quan điều khiển phải thu nhận
thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, rồi tiến hành quá trình xử lý tuân theo những
quy luật vận hành của đối t-ợng và các mục tiêu điều khiển. Tổng qt hố có thể
nói hoạt động quản lý hay điều khiển bao gồm các khâu sau: thu thập, sắp xếp, l-u
trữ, xử lý và phản hồi lại thơng tin, gọi chung là q trình xử lý thông tin. Ngày nay
khi mà xã hội và kinh tế đang phát triển rất mạnh thì nhu cầu xử lý thông tin trong
quản lý và điều khiển cũng tăng mạnh, và nhu cầu đó đã tăng lên với tốc độ bùng
nổ cả về mặt số l-ợng lẫn nội dung.


Thơng tin có nhiều loại khác nhau khác nhau có thơng tin là các số liệu, dữ
liệu thu thập, điều tra, khảo sát đ-ợc gọi là các thông tin nguyên liệu. Từ đó qua


phân tích, tổng hợp sẽ thu đ-ợc những thơng tin có giá trị cao hơn đ-ợc gọi thơng
tin quyết định dùng trong quản lý và điều khiển. Kết quả của những qúa trình xử lý
địi hỏi nhiều năng lực và kinh nghiệm thông tin chứa đựng trong các quy luật khoa
học - kết quả của nhiều cơng phu tìm kiếm, sáng tạo, suy luận, thử nghim.


<i> Internet và th-ơng mại điện tử </i>


<i><b>Internet là một danh từ riêng dùng để chỉ hệ thống các mạng máy tính tồn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Danh mục tài liệu tham khảo </b>


<i>1. Ban chấp hành TW (ngày 17/10/2000), Chỉ thị về đẩy mạnh ứng dụng và phát </i>
<i>triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH - </i>


<i>2. Ban chÊp hµnh TW (ngµy 10/11/2000), H-íng dÉn tỉ chøc triĨn khai thùc hiƯn </i>
<i>ChØ thị số 58-CT/TW của ban chấp hành TW, </i>


<i><b>3. Ban chấp hành TW, Ban khoa giáo, Báo cáo về đẩy mạnh ứng dụng và phát </b></i>


<i><b>trin CNTT trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố.</b></i>


<i><b>4. Ban chấp hành TW - chỉ thị 58: Chỉ thị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển </b></i>


<i><b>CNTT phc vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố.</b></i>


<i><b>5. Bộ B-u chính Viễn thông - Dự thảo chiến l-ợc phát triển CNTT và Truyền </b></i>


<i><b>thụng (CNTT&TT) Vit nam n năm 2010 và định h-ớng đến năm 2020</b></i><b>. </b>
<i><b>6. Bộ Công nghiệp (tháng 12/1996), Dự thảo quy hoạch phát trin cụng nghip </b></i>



<i><b>điện tử, tin học tới năm 2010.</b></i><b> </b>


<i><b>7. Bộ khoa học Công nghệ và Môi tr-ờng (tháng 11/2001), Dự thảo Kế hoạch </b></i>


<i><b>tổng thể về ứng dụng và phát triển CNTT ở Việt nam giai đoạn 2001- 2005.</b></i><b> </b>
<i>8. Công ty VASC (năm 2002), Chiến l-ợc xuất khẩu phần mềm vào thị tr-ờng Mỹ. </i>
<i>9. Đại học Havard (tháng 6/2001), Tình hình phát triển và khung cảnh CNTT - TT </i>


<i>toàn cầu. </i>


<i>10. Trần Quốc Hùng (tháng 6/2000), Nền kinh tế tồn cầu hố, cơ hội và thử thách </i>
<i>đối với các n-ớc đang phát triển. </i>


<i>11. Héi tin häc thành phố HCM (năm 2002, 2003), Tổng quan tình hình công nghệ </i>
<i>thông tin của Việt nam năm 2002, 2003. </i>


<i>12. Hội thảo (tháng 11/2002), Th-ơng mại điện tử quốc tế và chính sách cơ sở hạ </i>
<i>tầng thông tin </i>


<i>13. Đặng Quốc Kỳ (năm 2000) Tồn cầu hố trí tuệ VIệt nam để góp phần phát </i>
<i>triển trí tuệ q h-ơng, PGĐ Phịng Thí nghiệm CNRS - Viện công nghệ Địa </i>
<i>Trung Hải - Đại học Aix - Marseille II (Pháp). </i>


14. Kû u C«ng nghƯ th«ng tin (năm 2001).


<i>15. Đỗ Văn Lộc, Văn phòng ch-ơng trình KTKT vỊ CNTT, Ph¸t triĨn CN Phần </i>
<i>mềm Việt nam giai đoạn 2000- 200, Hội thảo IT 2000, NewYork 10-11/2000. </i>
<i>16. Nhà xuất bản chính trị quốc gia (năm 2001) - ứng dụng và phát triển CNTT </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>17. NghÞ qut cđa chÝnh phủ về xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm </i>


<i>giai đoạn 2000- 2005 (ngày 5/6/2000). </i>


<i>18. Quyt định của Thủ t-ớng chính phủ về một số chính sách và biện pháp khuyến </i>
<i>khích đầu t- và phát triển Công nghiệp phần mềm (ngày 20/11/2000). </i>


<i>19. PGS, PTS Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuân đồng chủ biên, VN h-ớng tới 2010. </i>
<i>20. Giáo s- Trần Văn Thọ, Đại học Waseda, Tokyo, Cơng nghiệp hố Việt nam </i>


<i>trong bèi c¶nh míi của khu vực á châu: Bàn về khả năng và chiÕn l-ỵc héi </i>
<i>nhËp. </i>


21. Nguyễn Trung Ban nghiên cứu của Thủ t-ớng Chính phủ (July 26-28. 2002),
<i>Thách thức và cơ hội đối với Việt nam trong hội nhập quốc tế ngày nay, Tham </i>
luận tại Hội thảo “Tồn cầu hố và những vấn đề phát triển con người tại Việt
nam và Đông á” tại Maine, Pháp.


<i>22. Tiến sỹ Trần Đình Thiên chủ biên (năm 2002), Cơng nghiệp hoá- hiện đại hoá </i>
<i>ở Việt Nam - Phác thảo lộ trình, Nhà xuất bản chính trị quốc gia. </i>


23. Thông tin trên trang Web www.itvietnam.gov.vn, trang web của Ban 58 Ban chỉ
đạo Công nghệ thông tin Vit nam .


24. Tạp chí Công nghệ thông tin I-today trực tuyến năm 2002, 2003:


<i><b>25. Văn phòng phát triển quốc tế Mỹ (năm 2002), Báo cáo tổng hợp: Môi tr-ờng </b></i>
<i>thúc đẩy ICT ở Việt nam: chính sách, cơ sở hạ tầng vµ øng dơng ICT. </i>


<i>26. World Bank (năm 2002), Những nhận xét cđa World Bank vỊ sù ph¸t triĨn </i>
<i>CNTT ë ViƯt nam. </i>



</div>

<!--links-->

×