Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.38 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit đã dùng.
c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau phản ứng.
<b>Bài 2: Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch H</b>2SO4 10%.
a. Tính khối lượng muối thu được và thể tích khí hidro sinh ra (đkc).
b. Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng.
c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau phản ứng.
<b>Bài 3: Cho 114 gam dung dịch H</b>2SO4 vào 400 gam dung dịch BaCl2 5,2%. Phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch A và kết tủa B.
a. Tính nồng độ % của dung dịch axit đã phản ứng.
b. Tính khối lượng kết tủa B.
c. Lọc bỏ kết tủa B, tính khối lượng dung dịch sau phản ứng.
d. Tính nồng độ % dung dịch sau phản ứng.
<b>Bài 4: Trộn 65 gam dung dịch FeCl</b>3 50% với dung dịch NaOH 2M.
a. Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng.
b. Tính khối lượng kết tủa thu được.
<b>Bài 5: Cho 24 gam Fe</b>2O3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4.
a. Tính nồng độ mol axit đã dùng.
b. Tính khối lượng muối sinh ra.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng biết thết tích dung dịch thay đổi khơng
đáng kể.
<b>Bài 6: Trộn 41,6 gam muối BaCl</b>2 rắn vừa đủ vào dung dịch H2SO4 2M thì thu được kết
tủa A và dung dịch B.
a. Tính khối lượng kết tủa A.
b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng.
c. Tính nồng độ mol của dung dịch B (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
<b>Bài 7: Cho kẽm tác dụng vừa đủ với 20 gam dung dịch CuSO</b>4 10% phản ứng xảy ra thu
được dung dịch A.
b. Tính khối lượng đồng xinh ra.
<b>Bài 8: Cho bột sắt dư vào 10 ml dung dịch CuSO</b>4 1M. Kết thúc phản ứng thu được chất
rắn A và dung dịch B.
a. Tính khối lượng sắt cần dùng.
b. Tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng.
<b>Bài 9: Dẫn toàn bộ 2,24 lít khí CO</b>2 (đkc) qua 200ml dung dịch NaOH, sau phản ứng chỉ
thu được một muối trung hịa.
a. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH.
b. Tính khối lượng muối tạo thành.
<b>Bài 10: Cho Mg tác dụng với 109,5 gam dung dịch HCl 10%, phản ứng hồn tồn. Tính:</b>
a. Khối lượng magie cần dùng.
b. Khối lượng khí hidro sinh ra.
c. Khối lượng dung dịch sau phản ứng.
d. Nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau phản ứng.
<b>Bài 11: Hòa tan FeS vào 73 gam dung dịch HCl 10% để phản ứng xảy ra vừa đủ.</b>
a. Tính khối lượng khí sinh ra sau phản ứng.
b. Tính khối lượng dung dịch sau phản ứng.
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
<b>Bài 12: Cho 15 gam CaCO</b>3 vào dung dịch HNO3 16%, phản ứng vừa đủ.
a. Tính khối lượng dung dịch HNO3 đã dùng.
b. Tính khối lượng dung dịch sau phản ứng.
c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau phản ứng.
<b>Bài 13: Hòa tan NaOH nguyên chất vào 400 ml dung dịch CuSO</b>4 0,225M. Tính nồng độ
mol của dung dịch thu được sau phản ứng. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích
dung dịch thay đổi khơng đáng kể.
<b>Bài 14: Trộn 30 ml dung dịch HCl 0,5M với dung dịch Ba(OH)</b>2 0,2M. Tính nồng độ
mol của dung dịch thu được.