Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CT TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.61 KB, 48 trang )

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI CT TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI
I.Tổng quan chung về công ty TNHH Nhà Nước một thành viên cơ khí
Hà Nội
1.Giới thiệu về công ty
Tên giao dịch của công ty là Hanoi Mechanical Company (HAMECO)
Là doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Bộ Công Nghiệp. Công
ty thành lập ngày 12/4/1958
Địa chỉ: Số 74 đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội
Điện thoại: 04.854416, 04.854475, Fax: 04.583268
Email:
Website: WWW.HAMECO.COM
2.Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty cơ khí Hà Nội được thành lập theo quyết định thành lập doanh
nghiệp nhà nước số 270/QĐTCNSDT và 1152/QĐ-TSĐT của bộ công nghiệp
nặng. Công ty TNHH nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội là Công ty sản xuất
cơ khí lớn nhất ở nước ta. Trải qua trên 45 năm liên tục xây dựng và phấn đấu Công
ty TNHH nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội đã và đang trên đà phát triển.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty cho đến nay trải qua 6 giai
đoạn theo bảng sau:
-Giai đoạn1958 - 1960
Trong những năm đầu giải phóng miền Bắc trước nhu cầu xây
dựng đất nước và do sự phát triển của xã hội, ngày 12/4/1958 sau
hơn 2 năm xây dựng Công ty TNHH Nhà Nước một thành viên Cơ
khí Hà Nội đã ra đời với tên giọi đầu tiền là Nhà máy Cơ khí Hà
Nội.Trong ba năm đầu tiên Nhà máy thực hiện nhiệm vụ sản xuất 3
loại máy công cụ cỡ vừa và nhỏ (tiện, khoan, bầu). Kế hoạch 3
năm 1958- 1960 đã hoàn thành vượt mức 61 ngày, giá trị tổng sản
lượng tăng 3,8 lần.
-Giai đoạn 1961 -1965
Nhà máy thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất


và kết thúc thắng lợi, giá trị tổng sản lượng tăng
lên 8 lần so với năm 1958.
-Giai đoạn 1966- 1975
Nhà máy sản xuất phục vụ chiến đấu và bảo vệ tổ
quốc.
Hoàn thành kế hoạch sản xuất các loại sản phẩm
chính và phục vụ quốc phòng như 300 súng cối
600 thước súng ngắn.
- Giai đoạn 1976-1985
Nhà máy liên tục thực hiện các kế hoạch 5 năm
1975 -1980, 1980 - 1985 và được phong tặng danh
hiệu anh hùng.
Năm 1980: nhà máy đổi tên thành Nhà máy Chế
tạo công cụ số 1.
-Giai đoạn 1986-1995 Từ năm 1986 hoà trong xu thế đổi mới của đất
nước, nhà máy từng bước chuyển đổi lại sản xuất,
thực hiện chuyên môn hoá sản xuất kết hợp với đa
dạng hoá sản phẩm. Tuy nhiên do quá trình đổi
mới chậm, thị trường tiêu thụ sản phẩm giảm sút,
nhà máy đứng trước nhiều khó khăn thách thức về
giá cả, chất lượng sản phẩm. Đứng trước khó khăn
của nghành cơ khí nói chung và của nhà máy nói
riêng, đội ngũ cán bộ công nhân viên của nhà máy
đã không ngừng nỗ lực tổ chức lại sản xuất, xắp
xếp lại lao động, cải tiến mẫu mã và nâng cao chất
lượng sản phẩm. Từ đó kết quả sản xuất vẫn giữ
vững và đều tăng trưởng qua các năm, sản phẩm
của Nhà máy giữ được uy tín lớn đối với khách
hàng.
Ngày 30/10/1995, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp

nặng đã ký quyết định đổi tên “Nhà máy chế tạo
công cụ số 1” thành “Công ty Cơ khí Hà Nội
(HAMECO)”
- Năm1996- nay Trong thời gian từ năm 1996 trở lại đây Công ty
TNHH nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội đã
từng bước khắc phục những hạn chế và vững bước
đi lên. Ngoài những sản phẩm truyền thống là các
máy công cụ và phụ tùng máy công cụ đã khẳng
định được chỗ đứng trên thi trường, Công ty cũng
tiến hành nghiên cứu chế tạo ra những thiết bị của
những nghành mà trước đây phải nhập ngoại như:
Bơm trợ lực, bơm đi số, bơn B168 trang bị cho
một số nghành công nghiệp, đến nay công ty đã có
một cơ sở vật chất kỹ thuật với trang bị hiện đại,
nhiều máy móc đã được tự động hoá như máy
tiện, máy phay, máy hàn.Đội ngũ cán bộ công
nhân viên có nhiều công nhân là thợ bậc cao có
trình độ tay nghề 7/7. Uy tín về chất lượng sản
phẩm cũng như giá cả của Công ty đã được các
bạn hàng thừa nhận (trong năm 2000, công ty đã
được cấp chứng chỉ đạt tiêu chuẩn quản lý chất
lượng theo ISO 9002). Công ty đã thắng thầu
nhiều công trinh quốc tế. Ngoài ra còn mở rộng thị
trường sang các nước như xuất khẩu sang Mỹ,
Nhật Bản, Hàn Quốc và Châu Âu.
Tháng 10/2004 Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp đã ký
quyết định đổi tên “Công ty Cơ khí Hà Nội” thành
“Công ty TNHH nhà nước một thành viên Cơ khí
Hà Nội.


3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động SXKD của Công ty TNHH nhà nước một thành viên Cơ
khí Hà Nội.
a)Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Công ty hiện có 13 phòng ban, 3 trung tâm và 10 xưởng và xí nghiệp sản xuất.
Cơ cấu lao động của Công ty
TT
Chỉ tiêu Số người Ghi chú
1 Tổng số CBCNV 998
Trong đó nữ 233
2 Tuổi bình quân 39.7
3 Phân loại theo trình độ
-Trên đại học 02
-Đại học, cao đẳng 203
-Trung cấp 101
4 Số cán bộ quản lý 78
5 Nhân viên 237
6 Công nhân kỹ thuật 611
7 Lao động phổ thông 81
8 Phân loại theo bậc thợ
-Bậc 7 115
-Bậc 6 173
-Bậc 5 89
-Bậc 4 66
-Từ bậc 3 trở xuống 268
Đây là sự cố gắng rất lớn của công ty trong việc tạo cho mình có được lựclượng sản xuất hùng hậu để tiếp
thu kịp thời cộng nghệ sản xuất mới, theo kịp sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
- Xưởng cơ khí chế tạo
- Xưởng cơ khí lớn
- Xưởng cơ khí chính xác
- Xưởng lắp ráp

- Xưởng bánh răng
- Xưởng kết cấu thép
- Xưởng đúc
- Xí nghiệp vật tư
- XN gia công áp lực v nhià ệt luyện
- XN lắp đặt sửa chữa thiết bị
- TT kĩ thuật điều h nh SXà
- TT thiết kế- tự động hoá
- Phòng KCS
- Thư viện
- Phòng tổ chức
- Văn phòng công ty
- Phòng Kế toán
- Phòng kinh doanh
- Ban quản lý DA
- Trường Trung học công nghệ chế tạo máy
- Trung tâm XDCB
- Phòng bảo vệ
- Phòng y tế
- Trường mầm non hoa sen
Ban giám đốc
- Tổng giám đốc công ty
- Phó tổng GĐ phụ trách sản xuất
- Phó tổng GĐ kỹ thuật
- Phó tổng GĐ nội chính
Sơ đồ 14 : Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí hà nội.
b) Đặc điểm tổ chức SXKD của Công ty TNHH nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội .
Quy trình SXKD được tuân thủ theo các bước sau:
Trước hết phòng kinh doanh kết hợp cùng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
lập kế hoạch cho các loại sản phẩm rồi thông báo cho Trung tâm kỹ thuật điều hành

sản xuất.
Trung tâm kỹ thuật điều hành sản xuất sẽ hướng dẫn công nghệ sản xuất tới
các bộ phận sản xuất liên quan trực tiếp như Xí nghiệp đúc, Xưởng gia công áp lực
và nhiệt luyện, Xưởng cơ khí lớn, Xưởng bánh răng…
Sau khi hoàn tất các công đoạn chuyển tới Xưởng lắp ráp để hoàn chỉnh
thành phẩm rồi nhập kho
Xin duyệt mua vật tư
Duyệt ch o thà ầu, báo giá
Giao h ngà
TRÌNH BẢNG CHÀO THẦU BÁO GIÁ
Ký hợp đồng
Dự thảo hợp đồng
Giải quyết kỹ thật
Kế hoạch lệnh sản xuất
Nhập phối bán th nh phà ẩm
Cấp phối v bán th nh phà à ẩm
Thông báo sản xuất
Trao đổi kỹ thuật
Yêu cầu kiểm tra
Kiểm tra vật tư đầu v oà
Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị
Yêu cầu sửa chữa thiết bị
Kiểm tra sản phẩm
Giao sản phẩm để kiểm tra
Cấp vật tư
Nhập th nh phà ẩm
Báo giá cung cấp vật tư
Phiếu mua h ngà
Giao vật tư
Thoả thuận cung cấp vật tư

Ch o thà ầu báo giá
Hợp đồng
Yêu cầu
Sơ đồ 8: Sơ đồ tổ chức SXKD của Công ty
Các hoạt động t i chínhà
Ban giám đốc
Xí nghiệp vật tư
Phòng KD
Phòng KD XNK
Trung tâm kỹ thuật điều h nh sà ản xuất
Khách h ngà
Nh cung à ứng
Xí nghiệp vật tư
Sản xuất
Phòng KCS
Xí nghiệp lắp đặt sửa chưa thiết bị
Duyệt mua vật tư
8
10
4. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty
Hiện nay ở công ty tạm thời chia làm hai luồng sản phẩm:
*Đối với sản phẩm trong kế hoạch của Công ty:
Đó là các máy công cụ được phòng kinh doanh thương mại dự kiến hàng năm. Phòng kinh doanh
thương mại căn cứ vào nhu cầu thị trường để quyết định xem nên sản xuất những loại máy nào, cần những
trang thiết bị phụ tùng nào đi kèm…
*Các sản phẩm ngoài kế hoạch của Công ty là các đơn đặt hàng:
Sau khi ký hợp đồng, phòng kinh doanh thương mại sẽ chuyển toàn bộ bản vẽ cho trung tâm kỹ thuật
và điều hành sản xuất triển khai và tổ chức thực hiện. Đối với các hợp đồng yêu cầu thiết kế bản vẽ, dụng cụ
gá lắp thì căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm để dự trù chủng loại, số lượng, quy cách vật tư cho từng
loại hợp đồng, từng sản phẩm. Đồng thời trung tâm kỹ thuật và điều hành hướng dẫn công nghệ và định mức

từ tạo phôi, gia công cơ khí , lắp ráp cho đến khi sản phẩm hoàn thành. Sau đó trung tâm phát lệnh sản xuất
cho các xưởng thực hiện. Trung tâm kỹ thuật và điều hành sản xuất thường xuyên cho nhân viên theo dõi
giám sát chặt chẽ tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất cho từng hợp đồng giải quyết mọi vướng mắc trong
quá trình sản xuất nhằm giao hàng đúng tiến độ.
Do sự đa dạng của chủng loại sản phẩm của Công ty, mỗi loại sản phẩm lại có quy trình công nghệ
khác nhau. Vì vậy trong khuôn khổ bài viết này em chỉ xin nêu quy trình công nghệ sản xuất máy công cụ.
Quy trình sản xuất máy công cụ của công ty là quy trình phức tạp kiểu song song. Mỗi chi tiết máy
công cụ được gia công theo một trình tự nhất định tuy nhiên có thể khái quát quy trình sản xuất máy công cụ
như sau:
+ Các xưởng tạo phôi (xưởng đúc, rèn, kết cấu thép) sau khi nhận nguyên vật liệu là các loại gang
thép, kim loại mầu tiến hành tạo phôi thô của sản phẩm, chi tiết máy, phụ tùng. Sau đó nhập kho bán thành
phẩm phôi
+ Các xưởng gia công cơ khí: Sau khi nhận được phôi theo kế hoạch tiến hành gia công chi tiết. Tuỳ
theo mức độ phức tạp của sản phẩm mà có thể được chế tạo bằng một hoặc một số công nghệ phức tạp như
tiện, phay , bào…Sau khi hoàn thành các chi tiết nhập kho bán thành phẩm chi tiết. Tất cả các bước đều được
KCS kiểm tra chặt chẽ về mặt chất lượng, sản phẩm hỏng sẽ bị loại bỏ ngay khi phát hiện
+ Xưởng lắp ráp : Là đơn vị nhận được các chi tiết từ kho bán thành phẩm, chi tiết lắp thành máy
theo kế hoạch và nhập kho thành phẩm.
Có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 16: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm máy công cụ
Nguyên vật liệu
PX rèn
PX kết cấu thép
PX đúc
Kho BTP phôi
PX cơ khí chế tạo
PX cơ khí lớn
PX cơ khí chính xác
PX bánh răng
12

Kho BTP chi tiết
Lắp ráp
Th nh phà ẩm
14
5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán
a) Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty TNHH nhà nước một thành viên Cơ khí
Hà Nội được tổ chức theo hình thức tập chung. Toàn bộ công việc được thực
hiện tại phòng kế toán. Phòng kế toán của Công ty gồm 16 người
+ Trưởng phòng kế toán (kế toán trưởng):
Là người đứng đầu bộ máy kế toán, giúp tổng GĐ về công tác tổ chức,
điều hành, quản lý, thực hiện các nghiệp vụ về Thống kê, Kế toán, Tài chính.
Chịu trách nhiệm về sự chính xác, đúng đắn trung thực của các BCTC
+ Phó phòng Kế toán:
Giúp Trưởng phòng trực tiếp chỉ đạo thực hiện các phần hành. Tập hợp
đối chiếu số liệu hạch toán tổng hợp với số liệu sổ chi tiết của từng phần hành.
Kiểm tra, kiểm soát, tập hợp các chứng từ.
Lập các báo cáo theo yêu cầu đột xuất và cuối kỳ lập báo cáo tài
chính theo quy định, lập các báo cáo nhanh phục vụ công tác quản trị.
Các phần hành kế toán được chia ra như sau:
+ 1 kế toán ngân hàng:
Có nhiệm vụ tính phần lãi vay phải trả ngân hàng. Lập bảng kê số 2,
nhật ký chứng từ số 2. Phụ trách tài khoản 112, 341, 311
+ 3 kế toán vật tư:
Theo giõi tình hình nhập xuất vật liệu hàng tháng, tra giá vật liệu cho
từng phiếu xuất vật tư để chuyển kế toán tập hợp chi phí tính giá thành, tập
hợp số liệu theo các đối tượng sử dụng. Phụ trách tài khoản 152, 153, 154 và
mở các tiểu khoản phân loại hàng hoá.
+ 1 kế toán TSCĐ, xây dựng cơ bản:
Phụ trách tài khoản 211, 214 và mở các tiều khoản. Quản lý, thoe giõi

tình hình biến động của tài sản cố định trong Công ty, hàng tháng lập bảng
tính khấu hao cơ bản
16
+ 1 kế toán công nợ phải thu:
Có nhiệm vụ quản lý hoá đơn, viết hoá đơn bán hàng cho khách hàng,
theo giõi công nợ phải thu tới từng khách hàng, đơn đặt hàng và hợp đồng.
Lập báo cáo thuế hàng tháng, phụ trách tài khoản 131, 333.
+ 1 kế toán thanh toán thu, chi và quản lý tiền mặt:
Quản lý phiếu thu, phiếu chi, lập phiếu thu, chi và hạch toán theo nội
dung của chứng từ phát sinh. Trên cơ sở chứng từ gốc lập báo cáo quỹ, phụ
trách các tài khoản 111, 141, 138,
+ 1 kế toán tiêu thụ:
Có nhiệm vụ hạch toán chi tiết và tổng hợp thành phẩm tiêu thụ, lập
bảng kê số 10, nhật ký chứng từ số 8…
+ 1 kế toán tiền lương, BHXH:
Có nhiệm vụ theo dõi quỹ lương làm nhiệm vụ tính tiền lương theo thời gian, theo sản phẩm và tính
các khoản tính theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. Cuối tháng lập bảng phân
bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. Phụ trách các tài khoản 334, 338, và mở các tài khoản chi tiết.
+ 1 kế toán dự án:
Quản lý các dự án và theo giõi quá trình thực hiện, cập nhật, tập hợp các
chi phí rồi tính toán giá thành và quyết toán từng hạng mục, cuối kỳ lập báo
cáo thực hiện dự án
+ 3 kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:
Căn cứ vào các chứng từ gốc và số liệu của các bộ phận chuyển sang lập
bảng kê số 4 (bảng tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất). Xác định và
tính giá thành với các sản phẩm đã hoàn thành nhập kho thành phẩm
+ 1 thủ quỹ:
Quản lý tiền mặt, theo dõi xuất nhập quỹ TM
Ngoài 16 kế toán tại phòng kế toán thì tại mỗi xưởng còn có một kế toán
phân xưởng có nhiệm vụ thanh toán lương và các khoản trợ cấp cho từng nhân

viên trong xưởng
Sơ đồ 17: tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Nhà nước một
thành viên Cơ khí Hà Nội
Trưởng phòng
18
Phó phòng
Thủ
quỹ
Kế
toá
n
tiêu
thụ
Kế
toán
than
h
toán
thu
chivà
quản

Kế
toán
ngân
hàng
hoạt
động
vay
Kế

toán
công
nợ
phảI
thu
phảI
trả,
thuế
Kế
toán
tiền
lươn
g
BHXH
Kế
toán
TSCĐ

XDCB
Kế
toán
vật

Kế
toán
dự án
Kế
toán
tập
hợp


tính
giá
thàn
h sản
phẩm
Kế toán tại các
phân xưởng
20
b) Đặc điểm tổ chúc công tác kế toán( Hình thức kế toán)
• Hệ thống chứng từ kế toán và luân chuyển chứng từ
Được sử dụng theo biểu mẫu quy định của Bộ Tài Chính và theo mẫu
của hệ thống quản lý chât lượng ISO 9002. Chứng từ được lập, kiểm tra và
luân chuyển theo trình tự ISO 9002 giúp cho công tác theo giõi chứng từ chặt
chẽ, hạch toán kế toán chính xác. Các chứng từ gốc gồm có: Phiếu xuất kho,
phiếu nhập kho, thẻ kho, hoá đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất kho
kiêm vận chuyển nội bộ, biên bản kiểm kê vật tư hàng hoá, biên bản kiểm
nghiệm, biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm, hàng hoá, biên bản giao nhận
TSCĐ…
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
Phương pháp xác định giá vốn hàng xuất kho: Theo phương pháp bình
quân gia quyền.
Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đều theo thời gian
Kỳ kế toán là hàng tháng
Đơn vị tiền tệ được áp dụng để ghi chép là VNĐ
Niên độ kế toán bắt đầu từ 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
• Hình thức kế toán
Căn cứ vào quy mô SXKD và đặc điểm SXKD, Công ty áp dụng hình

thức kế toán nhật ký chứng từ. Với hình thức này cho phép kiểm tra số liệu kế
toán ở các khâu một cách thường xuyên, bảo đảm số liệu chính xác, công tác
kế toán chắc chắn và chặt chẽ hơn. Kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc để
vào các sổ chi tiết, cuối tháng vào bảng kê và nhật ký chứng từ tương ứng.
• Sổ tổng hợp theo đúng mẫu biểu của nhà nước ban hành gồm:
- Sổ cái các tài khoản: 111, 112, 131, 133, 138, 141, 142, 144, 152, 153,
154, 155, 156, 157, 211, 214, 311, 513, 331, 333, 334, 335, 336, 338, 341,
342, 411, 431, 461, 532, 511, 621, 622, 627, 632, 641, 642, 711, 811, 911.
- Bảng kê: Bảng kê số 1, số 2, số 4, số 5, số 6, số 8, số 10, số 11.
22
- Bảng phân bổ số 1, số 3.
- Nhật ký chứng từ: Nhật ký chứng từ số 1, số 2, số 4, số 5, số 7, số 8,
số 10.
• Sổ chi tiết theo đúng mẫu biểu của Nhà nước ban hành gồm:
Sổ chi tiết tài khoản 111, 112, 131, 141, 152, 153, 155, 156, 211, 214….
Sổ chi tiết và sổ tổng hợp luôn được đối chiếu, khớp nhau.
Sơ đồ 18: Sơ đồ ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ tại Công ty TNHH nhà nước một thành
viên Cơ khí Hà Nội
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Sổ nhật ký chứng từ
Sổ cái TK
Báo cáo Tài chính
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng kê
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ quỹ kiêm b/c quỹ
Ghi h ng ng yà à
Ghi cuối tháng
Đối chiếu


24
II. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội
1.Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Mỗi đơn vị khi tiến hành hoạt động sản xuất đều phải sử dụng những loại nguyên vật liệu nhất định.
Nguyên vật liệu có đặc điểm là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, giá trị của nó được kết chuyển toàn bộ
vào giá trị của sản phẩm. Tuỳ theo đặc điểm của từng loại sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất ra chúng
mà nguyên vật liệu có những đặc điểm riêng biệt.
Công ty TNHH nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội chuyên sản xuất máy móc, phụ tùng cho các
nghành thuộc Bộ công nghệp. Với đặc thù của ngành cơ khí nên chi phí nguyên vật liệu của Công ty thường
chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất (từ 60% - 70%). Đặc biệt, sản phẩm máy công cụ có cấu tạo phức
tạp, do nhiều bộ phận chi tiết hợp thành nên vật liệu để sản xuất mặt hàng này rất đa dạng và phong phú, bao
gồm hàng nghìn loại vật liệu khác nhau như: sắt, thép, đồng, nhôm, tôn…Việc phân chia nguyên vật liệu
chính, nguyên vật liệu phụ rất phức tạp và chỉ mang tính chất tương đối bởi có loại vật liệu sử dụng ở xưởng
này là nguyên vật liệu chính nhưng ở xưởng khác lại là nguyên vật liệu phụ. Tuy nhiên, căn cứ vào vai trò, tác
dụng của từng loại nguyên vật liệu trong sản xuất, vật liệu của Công ty được phân loại như sau:
- Nguyên vật liệu chính: Là nguyên vật liệu trực tiếp cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Tuỳ theo
từng phân xưởng mà nguyên vật liệu được coi là chính cũng có sự khác nhau. Nhưng nói chung nguyên vật
liệu chính bao gồm các loại chủ yếu sau:
+ Các loại thép: Thép ống, thép tấm, thép lá…
+ Các loại kim loại mầu: Đồng, nhôm, thiếc
+ Ngoài các loại nguyên vật liệu mua ngoài kể trên, tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Cơ
khí Hà Nội còn có các phân xưởng tạo phôi chuyên tạo phôi thô cung cấp cho các phân xưởng khác gia công
lắp ráp. Các phôi này được coi là nguyên vật liệu chính của các phân xưởng tiếp nhận và được coi là bán
thành phẩm
- Nguyên vật liệu phụ: Là những loại nguyên vật liệu được sử dụng kết
hợp với nguyên vật liệu chính nhằm góp phần nâng cao chất lượng của sản
phẩm, bao gồm: dây điện, sơn, hoá chất.
- Nhiên liệu: là những vật liệu sử dụng để cung cấp nhiệt lượng cho quá
trình sản xuất, bao gồm: Than, xăng, dầu
- Phụ tùng thay thế

- Ngoài ra, ở Công ty có một số trường hợp công cụ dụng cụ xuất kho
để chế tạo ra một công cụ dụng cụ mới có tính năng cao hơn: như chế tạo mũi
khoan nối dài từ mũi khoan bình thường…Sản phẩm hoàn thành được nhập
trở lại kho công cụ dụng cụ. Khi đó giá trị công cụ dụng cụ xuất kho được
hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Giá trị tồn đầu kỳ + giá trị nhập trong kỳ
Đơn giá bình quân =
SL tồn đầu kỳ + SL nhập trong kỳ
26
Hiện nay, Công ty tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cố định
cả kỳ như sau:
Giá thực tế VL xuất dùng
Đơn giá bình quân VL xuất dùng
SL vật liệu xuất kho
=
x
Tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội, mỗi loại
sản phẩm đều có bản vẽ ghi đầy đủ các thông số kỹ thuật. Căn cứ vào bản vẽ,
phòng kỹ thuật lập dự trù vật tư để xác định loại vật tư, khối lượng vật tư cần
thiết để sản xuất một sản phẩm. Thông thường bản dự trù vật tư được lập cho
một năm và phải được Tổng giám đốc ký duyệt.
Khi có yêu cầu sử dụng vật liệu, bộ phận sản xuất viết phiếu yêu cầu gửi lên Trung tâm điều hành
sản xuất, Trung tâm điều hành sản xuất căn cứ vào bản dự trù vật tư để xét duyệt số vật tư được cấp, lập phiếu
cấp vật tư chuyển cho phòng vật tư. Một phiếu cấp vật tư như biểu số 1
Biểu 1 : Phiếu cấp vật tư
Hameco PHiếu Cấp vật tư
Mã số
BM 0907
Số
614/090709

Ngày
16/01/2005
Người lính vật tư: Trung Đơn vị lĩnh: Cơ khí chế tạo
Tên vật tư Thép SKD – 61 Ngày cấp
16/01/2005
Ký hiệu quy cách ф 110 x 3.186m Cấp tại kho
Thép
Đơn vị tính Kg SL thực
cấp
Tại kho
285
Số lượng duyệt 285 Tại đvị
0
Người duyệt (ghi tên) Kho còn nợ
0
28
Số lượng hạch toán
285 Còn nợ kho
0
Hạch toán
vào
sản phẩm
Máy gấp mép Người nhập (ghi tên)
HĐ Người xuất (ghi tên)
Lần cấp thứ TCKT
Số lượng vượt định mức 0 Đơn giá 16..286
Lý do Thành tiền 4.571.510
Người xác nhận (ghi tên) Kế toán (ghi tên)
Phòng vật tư dựa trên số lượng nguyên vật liệu được duyệt cấp và số lượng hiện còn, xác định số
thực cấp, ghi vào phiếu vật tư.

Định kỳ (2 hoặc 3 ngày), kế toán vật tư xuống kho đối chiếu giữa các
phiếu cấp vật tư với thẻ kho, Nếu số liệu khớp nhau, kế toán ghi giá xuất kho
vào các phiếu, ký vào thẻ kho. Phiếu cấp vật tư được kế toán vật tư dùng để
nhập số liệu vào máy tính, sau đó chuyển cho kế toán chi phí, giá thành của
xưởng để lập bảng phân bổ chi tiết vật liệu – công cụ dụng cụ cho từng xưởng
( Biểu 2). Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ từng xưởng được sử dụng
để chi tiết chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phát sinh trong phạm vi
xưởng cho từng sản phẩm, hợp đồng.
Biểu 2: Bảng phân bổ chi tiết nguyên vật liệu
Xưởng Cơ khí chế tạo
Tháng 1/2005
TK 152.1 TK 152.2 TK 152.3 Tổng
1.TK 621 160.444.260 46.311.252 13.721.068 220.476.580
- Máy tiện T18A 44.604.824 13.413.862 3.767.280 61.785.966
- Máy gấp mép 12.125.398 7.162.467 928.195 20.216.060
- Hợp đồng 32/05 180.565 1.866.018 237.600 2.284.183
… … … … …
2.TK 627 12.375.610 1.827.519 0 14.203.129
Tổng
172.819.870 48.138.771 13.721.068 243.679.709
Trong quá trình sản xuất xưởng nào dùng phôi của phân xưởng Đúc để tiếp tục gia công chế biến thì
các phôi này trở thành nguyên vật liệu chính của phân xưởng đó. Căn cứ vào định mức sử dụng bán thành
phẩm, Trung tâm kỹ thuật điều hành sản xuất lập phiếu xuất kho bán thành phẩm Đúc
Cuối tháng, kế toán tiến hành lập bảng kê xuất kho bán thành phẩm căn cứ vào các phiếu xuất kho
bán thành phẩm theo mẫu biểu sau (biểu 3). Bảng kê này dùng để phân bổ chi phí bán thành phẩm đúc cho
từng mặt hàng ở xưởng.
Biểu 3: Bảng kê xuất kho bán thành phẩm đúc
Tháng 1/2005
30

×