Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
………………o0o……………
NGÔ VĂN SƠN
ĐIỀU PHỐI CHUỖI CUNG ỨNG ĐỂ GIẢM THIỂU HIỆU ỨNG
BULLWHIP TRONG CƠNG TY RƢỢU BÌNH TÂY
Chun ngành: KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP
Mã số ngành: 60.52.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Tp.HCM, Tháng 07/2010
i
CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Văn Hợp ......................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS TS Phạm Ngọc Tuấn .........................................................
.............................................................................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 2:ThS Nguyễn Văn Chung..............................................................
.............................................................................................................................................
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 17 tháng 07
năm 2010
Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. TS. Huỳnh Thị Thu Thủy
2. PGS TS Phạm Ngọc Tuấn
3. TS Nguyễn Tuấn Anh
4. TS Đỗ Thành Lƣu
5. ThS Nguyễn Văn Chung
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
Bộ môn quản lý chuyên ngành
ii
TRƢỜNG ĐH BÁCH KHOA TP.HCM
PHÕNG ĐÀO TẠO SĐH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tp.HCM, ngày …. tháng … năm 2010
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
HỌ VÀ TÊN : NGÔ VĂN SƠN
NGÀNH
: KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP
MSSV : 02708268
LỚP CH: 2008
1. Đề tài:
Điều phối chuỗi cung ứng để giảm thiểu hiệu ứng Bullwhip trong cơng ty RƯỢU BÌNH
TÂY
2. Nhiệm vụ:
Tìm hiểu Cơng ty cổ phần Rƣợu Bình Tây
Tìm hiểu hệ thống quản lý chuỗi cung ứng( Supply Chain Management)
Thu thập số liệu
Mô phỏng chuỗi cung ứng bằng Arena, nghiên cứu giảm hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi
cung ứng Rƣợu Bình Tây
Phân tích kết quả
Kết luận và kiến nghị
3. Ngày nhận nhiệm vụ
: 16/01/2010
4. Ngày kết thúc nhiệm vụ : 02/07/2010
5. Địa điểm : Cơng ty Cổ phần Rƣợu Bình Tây
6. Họ tên ngƣời hƣớng dẫn :
Phần hƣớng dẫn
TS. NGUYỄN VĂN HỢP
...................100%.....................
Nội dung và yêu cầu LVTN đã đƣợc thông qua Bộ môn
Ngày........ tháng........ năm........
Ngày........ tháng........ năm........
CHỦ NHIỆM BỘ MƠN
NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHÍNH
( Ký và ghi rõ họ tên )
( Ký và ghi rõ họ tên )
Ths. NGUYỄN NHƢ PHONG
TS. NGUYỄN VĂN HỢP
PHẦN DÀNH CHO KHOA VÀ BỘ MÔN:
Ngƣời duyệt ( chấm sơ bộ):.................................
Đơn vị: .................................................................
Ngày bảo vệ: .......................................................
Điểm tổng kết: .....................................................
Nơi lƣu trữ báo cáo: .............................................
iii
LỜI CÁM ƠN
Đầu tiên tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô trong bộ môn Kỹ Thuật Hệ Thống Cơng
Nghiệp, khoa Cơ Khí, trƣờng Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh. Các thầy cơ đã tận tình chỉ
dạy, truyền đạt cho tơi những kiến thức rất bổ ích về chuyên môn cũng nhƣ là những kinh
nghiệm sống, làm việc.
Đặc biệt tôi xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Văn Hợp đã tận tình hƣớng dẫn, đóng
góp các ý kiến rất thiết thực để tơi có thể hồn thành đƣợc bài luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị trong công ty cổ phần Rƣợu Bình Tây, đặc
biệt là anh Lê Minh Thiên là ngƣời quản lý trực tiếp đã tạo điều kiện và thời gian để tôi thu thập
số liệu của công ty để hồn thành tốt luận văn.
Và cuối cùng tơi xin chân thành cám ơn ba mẹ, anh chị và các bạn, những ngƣời luôn bên
cạnh động viên, giúp đỡ tôi trong những lúc khó khăn để tơi có thêm động lực hồn thành luận
văn này.
Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2010
Ngô Văn Sơn
iv
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Ở nƣớc ta ngày nay, quản lý chuỗi cung ứng ngày càng phổ biến hơn, đặc biệt là những
công ty lớn. Chuỗi cung ứng bao gồm các hoạt động từ khâu đầu vào là thu mua nguyên vật liệu
cho tới khâu cuối cùng là phân phối sản phẩm cho khách hàng. Thực tế cho thấy, một chuỗi cung
ứng hoạt động tốt sẽ đóng góp rất lớn sự phát triển của doanh nghiệp trên thị trƣờng.
Trong hoạt động quản lý chuỗi cung ứng, hiệu ứng Bullwhip ảnh hƣởng rất lớn khả năng
hoạt động và chi phí cho tồn bộ chuỗi cung ứng. Do đó quan tâm đến hiệu ứng Bullwhip và
quản lý chuỗi cung ứng nhằm giảm thiểu hiệu ứng Bullwhip ngày càng đƣợc nhiều công ty ở
Việt nam quan tâm hơn.
Qua thời gian khảo sát công ty CP Rƣợu Bình Tây, tơi nhận thấy chuỗi cung ứng của
cơng ty gặp phải nhiều vấn đề, do đó nội dung chính của luận văn tập trung vào việc cải tiến
chuỗi cung ứng của công ty thông qua việc cải tiến các quản lý tồn kho nguyên vật liệu, thành
phẩm, hoạt động phân phối hàng hóa cho khách hàng nhằm đánh giá hiệu ứng Bullwhip của
công ty và dùng Arena để mơ phỏng để tìm ra giải pháp nhằm giảm hiệu ứng Bullwhip giúp
chuỗi cung ứng hoạt động hiệu quả hơn.
v
MỤC LỤC
Đề mục
Trang bìa ..................................................................................................................................... i
Nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp....................................................................................................ii
Nhận xét của giáo viên hƣớng dẫn ...........................................................................................iii
Lời cảm ơn ................................................................................................................................ iv
Tóm tắt luận văn ........................................................................................................................ v
Mục lục .................................................................................................................................... vi
Danh sách hình vẽ ................................................................................................................... viii
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ .......................................................................................iii
LỜI CÁM ƠN .......................................................................................................................... iv
TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................................... v
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 1
I.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: ................................................................................................................. 1
I.2 MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN ........................................................................................ 2
I.3 NỘI DUNG LUẬN VĂN ................................................................................................. 2
I.4 PHẠM VI ĐỀ TÀI ........................................................................................................... 2
I.5 BỐ CỤC LUẬN VĂN ...................................................................................................... 2
CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ....................................................................................... 4
II.1 CỞ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................................................... 4
II.1.1 Lý thuyết về Quản lý chuỗi cung ứng .................................................................... 4
II.1.2 Hiệu ứng bullwhip đối với SCM ........................................................................... 9
II.1.2.1 Khái niệm ......................................................................................................... 9
II.1.2.2 Các biểu hiện thông thường của hiệu ứng bullwhip ........................................ 9
II.1.2.3 Các nguyên nhân chủ yếu của hiệu ứng bullwhip ......................................... 10
II.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ........................................................................ 12
CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG....................................................................... 14
III.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ........................................................................................ 14
III.1.1 Chức năng, nhiệm vụ và ngành kinh doanh .............................................................. 14
III.1.2 Cơ cấu tổ chức cơng ty Rƣợu Bình Tây. ................................................................... 15
III.2 ĐIỀU PHỐI CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN RƢỢU BÌNH TÂY . 17
Quy trình đặt hàng và quản lý nguyên vật liệu ........................................................ 18
Quy trình mua vật tƣ................................................................................................... 19
Quy trình triển khai đơn hàng ................................................................................... 19
Quy trình giao hàng..................................................................................................... 20
III.3 NHỮNG VẤN ĐỀ THƢỜNG GẶP TRONG HỆ THỐNG CƠNG TY RƢỢU BÌNH
TÂY ...................................................................................................................................... 20
CHƢƠNG IV: PHƢƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ................................................. 22
IV.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN .............................................................................................. 22
IV.2 ĐIỀU PHỐI CHUỖI CUNG ỨNG ............................................................................. 23
IV.3 SƠ ĐỒ CHUỖI CUNG ỨNG RƢỢU BÌNH TÂY ...................................................... 25
IV.4 TIẾN HÀNH MÔ PHỎNG HỆ THỐNG BẰNG ARENA-VBA ................................ 27
IV.4.1 Mơ hình mơ phỏng và giải thuật ........................................................................ 27
IV.4.2 Tiến hành mô phỏng .......................................................................................... 29
vi
V.1 KẾT LUẬN: .................................................................................................................. 40
V.2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................................. 40
V.3 NGHIÊN CỨU BỔ SUNG ............................................................................................ 41
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………… 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………….51
vii
DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 2.1 Sơ đồ chuỗi cung ứng tổng quát .............................................................................. 4
Hình 2.2 Hiệu ứng Bullwhip .................................................................................................. 9
Hình 3.1 Cơng ty CP Rƣợu Bình Tây................................................................................... 14
Hình 3.2 Cơ cấu cơng ty CP Rƣợu Bình Tây ....................................................................... 15
Hình 3.3 Dịng chảy thơng tin trong chuỗi cung ứng ........................................................... 18
Hình 4.1 Sơ đồ tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................... 22
Hình 4.2 Sơ đồ điều phối chuỗi cung ứng ............................................................................ 24
Hình 4.3 Sơ đồ chuỗi cung ứng Rƣợu Bình Tây .................................................................. 24
Hình 4.4 Sơ đồ mơ phỏng chuỗi cung ứng Rƣợu Bình Tây bằng Arena ............................. 27
viii
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU
I.1 ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong bối cảnh hiện nay, việc trở thành thành viên chính thức của WTO đã
mang lại những cơ hội và thách thức vô cùng to lớn cho nền kinh tế Việt Nam,
cụ thể là đối với các công ty đang hoạt động ở Việt Nam. Cạnh tranh toàn cầu đã
thể hiện ngày càng rõ rệt. Để có thể thành cơng và đứng vững trên thƣơng
trƣờng, các công ty phải tạo đƣợc năng lực cạnh tranh cho chính mình.
Với mức sống ngày càng cao, ngƣời tiêu dùng luôn muốn sản phẩm ngày càng
đa dạng về chủng loại và nâng cao về chất lƣợng. Do đó việc nắm bắt và đáp
ứng đƣợc nhu cầu khách hàng là một trong những mục tiêu hàng đầu của mỗi
công ty. Để có thể thực hiện đƣợc điều này, các công ty đã chú trọng đến việc
cải tiến chất lƣợng, nâng cao hiệu quả sản xuất và đƣa ra hệ thống cung ứng kịp
thời và đầy đủ các sản phẩm tới tay ngƣời tiêu dùng với giá cả hợp lý, thỏa mãn
nhu cầu của khách hàng.
Phƣơng pháp “Quản lý chuỗi cung ứng – Supply chain management” là một tập
hợp bao gồm các cách tiếp cận nhằm hợp nhất các nhà cung ứng, các nhà sản
xuất, các nhà phân phối và các kho hàng để các sản phẩm đƣợc sản xuất và phân
phối với số lƣợng chính xác đến các địa điểm chính xác vào đúng thời điểm với
tổng chi phí cực tiểu – tất cả nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Trong thời gian gần đây ở công ty rƣợu Bình Tây có tổng kết lại tình hình hoạt
động sau 3 quý đầu năm 2009, nhận thấy rằng hiện nay cơng ty cịn rất nhiều
vấn đề cần phải quan tâm: cung ứng hàng hóa vật tƣ khơng kịp thời, sản phẩm
làm ra có lúc khơng kịp thời đáp ứng, có lúc lại quá thừa gây ra tồn kho nhiều,
trong sản xuất thƣờng hay bị đình trệ do máy móc thƣờng bị hƣ…. Vì thế tơi
đƣợc phân cơng tìm hiểu về vấn đề này đó là lý do vì sao tôi chọn đề tài: ĐIỀU
PHỐI CHUỖI CUNG ỨNG ĐỂ GIẢM HIỆU ỨNG BULLWHIP TRONG
CƠNG TY RƢỢU BÌNH TÂY.
1
I.2 MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN
Giảm thiểu việc chậm trễ trong việc cung cấp nguyên liệu trong sản xuất.
Giảm thiểu sai số đặt hàng từ nhà bán lẻ đến nhà cung cấp.
Giảm tồn kho trong hệ thống.
I.3 NỘI DUNG LUẬN VĂN
Tìm hiểu ảnh hƣởng của Bull whip lên chuỗi cung ứng.
Lập kế hoạch điều phối tổng thể chuỗi cung ửng.
Lập kế hoạch cho nhu cầu vật tƣ (MRP) và kế hoạch sản xuất tổng hợp
(MPS) cho phân xƣởng sản xuất.
Kiểm soát dự báo nhu cầu: Sử dụng mơ hình dự báo để đƣa ra nhu cầu
dự báo trong tƣơng lai.
Kiểm soát tồn kho: Xác định lƣợng đặt hàng tối ƣu ứng với sự thay đổi
của nhu cầu của khách hàng.
I.4 PHẠM VI ĐỀ TÀI
Điều phối chuỗi cung ứng cơng ty Rƣợu Bình Tây nhằm giảm hiệu ứng
Bullwhip thông qua việc xây dựng tốt kế hoạch điều phối toàn bộ chuỗi cung
ứng và các kế hoạch của MRP, MPS, kiểm soát tốt tồn kho, dự báo tốt nhu
cầu thị trƣờng.
Sản phẩm: Do cơng ty có rất nhiều sản phẩm nên tôi chọn một số sản
phẩm đặc trƣng cho quá trình khảo sát: Cồn gạo, rƣợu đế.
Địa bàn: Chọn TP.HCM là nơi khảo sát quá trình phân phối sản phẩm.
I.5 BỐ CỤC LUẬN VĂN
Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài
Giới thiệu tổng quan tình hình ứng dụng của quản lý chuỗi cung ứng tại
Việt Nam ( đặc biệt là việc điều phối chuỗi cung ứng), xác định lý do phải
xây dựng mơ hình kết hợp ứng dụng cho các công ty vừa và nhỏ.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết
2
Tóm tắt lý thuyết liên quan đến đề tài
Trình bày phƣơng pháp luận của đề tài
Trình bày những thơng tin, tài liệu tham khảo, các ứng dụng có liên quan
đến đề tài (Điều phối chuỗi cung ứng).
Chƣơng 3: Giới thiệu đối tƣợng để triển khai mơ hình
Giới thiệu thực trạng cơng ty cổ phần Rƣợu Bình Tây, thực trạng hoạt động
của chuỗi cung ứng, từ đó xác định lý do vì sao cần phải điều phối chuỗi
cung ứng để tăng hiệu quả hoạt động và giảm hiệu ứng dây chuyền
(Bullwhip).
Chƣơng 4: Q trình triển khai
Các bƣớc triển khai mơ hình tại cơng ty, kết quả đạt đƣợc
Chƣơng 5: Phân tích kết quả
Phân tích hiệu quả đạt đƣợc khi triển khai mơ hình.
Chƣơng 6: Kết luận và kiến nghị
Các bài học rút ra sau khi xây dựng và triển khai mô hình, khả năng ứng
dụng và các hƣớng phát triển mở rộng đề tài
3
CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
II.1 CỞ SỞ LÝ THUYẾT
II.1.1 Lý thuyết về Quản lý chuỗi cung ứng
Hình 2.1 Sơ đồ chuỗi cung ứng ( trích supply chain logistics management Donald J. Bowersox,
David J. Closs, M. Bixby Cooper, Michigun State University)
Về cơ bản, quản lý chuỗi cung ứng (SCM) sẽ cung cấp giải pháp cho toàn bộ các
hoạt động đầu vào của doanh nghiệp, từ việc đặt mua hàng của nhà cung cấp,
cho đến các giải pháp tồn kho an tồn của cơng ty. Trong hoạt động quản trị
chuỗi cung ứng, các nhà cung cấp và công ty sản xuất sẽ làm việc trong môi
trƣờng cộng tác, giúp cho các bên nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và
phân phối sản phẩm/dịch vụ tới khách hàng. SCM tích hợp hệ thống cung ứng
mở rộng và phát triển một môi trƣờng sản xuất kinh doanh thực sự, cho phép
công ty của bạn giao dịch trực tiếp với khách hàng và nhà cung cấp ở cả hai
phƣơng diện mua bán và chia sẻ thông tin
4
Các mơ hình dây chuyền cung ứng đƣợc sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp.
Một công ty sản xuất sẽ nằm trong “mơ hình đơn giản”, khi họ chỉ mua nguyên
vật liệu từ một nhà cung cấp, sau đó tự làm ra sản phẩm của mình rồi bán hàng
trực tiếp cho ngƣời sử dụng. Ở đây, bạn chỉ phải xử lý việc mua nguyên vật liệu
rồi sản xuất ra sản phẩm bằng một hoạt động và tại một địa điểm duy nhất
(single-site).
Trong mơ hình phức tạp:
Ngun vật liệu đƣợc mua từ các nhà cung cấp có thể trực tiếp hoặc gián
tiếp.
Sản xuất: Cơng ty có thể tự sản xuất ra sản phẩm, bên cạnh đó doanh
nghiệp cịn đón nhận nhiều nguồn cung cấp bổ trợ cho quá trình sản xuất
từ các nhà thầu phụ và đối tác sản xuất theo hợp đồng.
Phân phối và bán hàng: Sau quá trình sản xuất phức tạp này sản phẩm sẽ
đƣợc lƣu kho, bán và vận chuyển trực tiếp đến khách hàng hoặc thông
qua nhiều kênh bán hàng khác nhau: nhà bán lẻ, các nhà phân phối và các
nhà sản xuất khác
II.1.1.1 Nguồn gốc của SCM
SCM là một giai đoạn phát triển của lĩnh vực Logistic. Khi dịch sang tiếng
Việt, có ngƣời dịch là hậu cần, có ngƣời dịch là kho vận, dịch vụ cung ứng.
Vì vậy giữ nguyên thuật ngữ Logistics sẽ đầy đủ ý nghĩa hơn.
Ban đầu, logistics đƣợc sử dụng nhƣ một từ chuyên môn trong quân đội,
đƣợc hiểu với nghĩa là công tác hậu cần. Đến cuối thế kỷ 20, Logistics
đƣợc ghi nhận nhƣ là một chức năng kinh doanh chủ yếu, mang lại thành
công cho các công ty cả trong khu vực sản xuất lẫn trong khu vực dịch vụ.
Uỷ ban kinh tế và xã hội châu Á Thái Bình Dƣơng (Economic and Social
Commission for Asia and the Pacific - ESCAP) ghi nhận Logistics đã phát
triển qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Phân phối (Distribution)
5
Đó là quản lý một cách có hệ thống các hoạt động liên quan với nhau nhằm
đảm bảo cung cấp sản phẩm, hàng hoá cho khách hàng một cách hiệu quả
nhất. Giai đoạn này bao gồm các hoạt động nghiệp vụ sau:
- Vận tải,
- Phân phối,
- Bảo quản hàng hoá,
- Quản lý kho bãi,
- Bao bì, nhãn, đóng gói.
Giai đoạn 2: Hệ thống Logistics
Giai đoạn này có sự phối kết hợp công tác quản lý của cả hai mặt trên vào
cùng một hệ thống có tên là Cung ứng vật tƣ và Phân phối sản phẩm.
Giai đoạn 3: Quản trị chuỗi cung ứng (SCM)
Theo ESCAP thì đây là khái niệm mang tính chiến lƣợc về quản trị chuỗi
quan hệ từ nhà cung cấp nguyên liệu – đơn vị sản xuất - đến ngƣời tiêu
dùng. Khái niệm SCM chú trọng việc phát triển các mối quan hệ với đối
tác, kết hợp chặt chẽ giữa nhà sản xuất với nhà cung cấp, ngƣời tiêu dùng
và các bên liên quan nhƣ các công ty vận tải, kho bãi, giao nhận và các
công ty cơng nghệ thơng tin.
Vai trị của SCM đối với hoạt động kinh doanh
Đối với các cơng ty, SCM có vai trò rất to lớn, bởi SCM giải quyết cả đầu
ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Nhờ có thể thay đổi
các nguồn nguyên vật liệu đầu vào hoặc tối ƣu hố q trình ln chuyển
ngun vật liệu, hàng hố, dịch vụ mà SCM có thể giúp tiết kiệm chi phí,
tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Có khơng ít cơng ty đã gặt hái thành cơng lớn nhờ biết soạn thảo chiến lƣợc
và giải pháp SCM thích hợp, ngƣợc lại, có nhiều cơng ty gặp khó khăn, thất
bại do đƣa ra các quyết định sai lầm nhƣ chọn sai nguồn cung cấp nguyên
vật liệu, chọn sai vị trí kho bãi, tính tốn lƣợng dự trữ khơng phù hợp, tổ
chức vận chuyển rắc rối, chồng chéo...
6
Ngồi ra, SCM cịn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị, đặc biệt là tiếp thị
hỗn hợp (4P: Product, Price, Promotion, Place). Chính SCM đóng vai trị
then chốt trong việc đƣa sản phẩm đến đúng nơi cần đến và vào đúng thời
điểm thích hợp. Mục tiêu lớn nhất của SCM là cung cấp sản phẩm/dịch vụ
cho khách hàng với tổng chi phí nhỏ nhất.
II.2.1.2 Cấu trúc của SCM
Một dây chuyền cung ứng sản xuất bao gồm tối thiểu ba yếu tố: nhà cung
cấp, bản thân đơn vị sản xuất và khách hàng.
- Nhà cung cấp: là các công ty bán sản phẩm, dịch vụ là nguyên liệu đầu
vào cần thiết cho q trình sản xuất, kinh doanh. Thơng thƣờng, nhà cung
cấp đƣợc hiểu là đơn vị cung cấp nguyên liệu trực tiếp nhƣ vật liệu thô, các
chi tiết của sản phẩm, bán thành phẩm. Các công ty cung cấp dịch vụ cho
sản xuất, kinh doanh đƣợc gọi là nhà cung cấp dịch vụ.
- Đơn vị sản xuất: là nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào và áp dụng
các quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Các nghiệp vụ về quản
lý sản xuất đƣợc sử dụng tối đa tại đây nhằm tăng hiệu quả, nâng cao chất
lƣợng sản phẩm, tạo nên sự thông suốt của dây chuyền cung ứng.
- Khách hàng: là ngƣời sử dụng sản phẩm của đơn vị sản xuất.
Các thành phần cơ bản của SCM
Dây chuyền cung ứng đƣợc cấu tạo từ 5 thành phần cơ bản. Các thành phần
này là các nhóm chức năng khác nhau và cùng nằm trong dây chuyền cung
ứng:
- Sản xuất (Làm gì, nhƣ thế nào, khi nào)
- Vận chuyển (Khi nào, vận chuyển nhƣ thế nào)
- Tồn kho (Chi phí sản xuất và lƣu trữ)
- Định vị (Nơi nào tốt nhất để làm cái gì)
- Thơng tin (Cơ sở để ra quyết định)
II.1.1.3 Những bước đi cơ bản khi triển khai SCM
Bạn cần tuân thủ 5 bƣớc đi cơ bản sau đây:
7
1. Kế hoạch - Đây là bộ phận chiến lƣợc của SCM. Bạn sẽ cần đến một
chiến lƣợc chung để quản lý tất cả các nguồn lực nhằm giúp sản phẩm
phẩm, dịch vụ của bạn đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng.
2. Nguồn cung cấp – Hãy lựa chọn những nhà cung cấp thích hợp để đáp
ứng các chủng loại hàng hoá, dịch vụ đầu vào mà bạn cần để làm ra sản
phẩm, dịch vụ của bạn.
3. Sản xuất – Đây là bƣớc đi tiếp theo, sau khi bạn đã có nguồn hàng. Hãy
lên lịch trình cụ thể về các hoạt động sản xuất, kiểm tra, đóng gói và chuẩn
bị giao nhận. Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất của dây
chuyền cung ứng, vì thế bạn cần giám sát, đánh giá chặt chẽ các tiêu chuẩn
chất lƣợng của thành phẩm, cũng nhƣ hiệu suất làm việc của nhân viên.
4. Giao nhận – Đây là yếu tố mà nhiều ngƣời hay gọi là “hậu cần”. Hãy
xem xét từng khía cạnh cụ thể bao gồm các đơn đặt hàng, xây dựng mạng
lƣới cửa hàng phân phối, lựa chọn đơn vị vận tải để đƣa sản phẩm của bạn
tới khách hàng.
5. Hồn lại – Đây là cơng việc chỉ xuất hiện trong trƣờng hợp chuỗi cung
ứng có vấn đề. Nhƣng dù sao, bạn cũng cần phải xây dựng một chính sách
đón nhận những sản phẩm khiếm khuyết bị khách hàng trả về và trợ giúp
khách hàng trong trƣờng hợp có vấn đề rắc rối đối với sản phẩm đã đƣợc
bàn giao.
8
II.1.2 Hiệu ứng bullwhip đối với SCM
II.1.2.1 Khái niệm
Nhu cầu
sản phẩm
khách
hàng
Ngƣời bán
lẻ đặt hàng
nhà phân
phối(NPP)
NPP đặt
hàng nhà
sản xuất
(NSX)
NSX đặt
hàng nhà
cung cấp
Hình 2.2 Hiệu ứng bullwhip (trích sách essential supply chain p106)
Đặt C , R , W , M và S lần lƣợt là độ lệch chuẩn của cỡ đặt hàng hàng
tuần của ngƣời tiêu dùng, nhà bán lẻ, nhà sản xuất và nhà cung ứng. Thì
hiệu ứng bullwhip có nghĩa là: C < R < W < M < S
Hiệu ứng bullwhip còn xảy ra trong trƣờng hợp nhu cầu của ngƣời tiêu
dùng đƣợc xem là cố định, nhƣng các cỡ đặt hàng lại biến thiên mạnh và
sự biến thiên đó có xu hƣớng tăng cao so với thực tế theo chiều từ ngƣời
tiêu dùng đến nhà cung ứng.
II.1.2.2 Các biểu hiện thông thường của hiệu ứng bullwhip
Tồn kho dƣ thừa.
9
Dự báo nhu cầu yếu kém.
Thiếu hay thừa năng lực sản xuất.
Dịch vụ khách hàng yếu kém do sản phẩm không đáp ứng hoặc do đơn
hàng trễ kéo dài.
Hoạch định sản xuất không chắc chắn.
II.1.2.3 Các nguyên nhân chủ yếu của hiệu ứng bullwhip
Có bốn ngun nhân chính gây ra hiệu ứng bullwhip:
1. Việc cập nhật dự báo nhu cầu.
2. Đơn đặt hàng theo lô.
3. Sự biến động về giá cả.
4. Trò chơi tạo sự hạn chế và thiếu hụt.
Mỗi nguyên nhân trên cộng với bối cảnh hạ tầng chuỗi cung ứng và các
quyết địnhkhông hợp lý của các nhà quản lý đã gây ra hiệu ứng bullwhip.
Cập nhật dự báo nhu cầu
Mỗi công ty trong chuỗi cung ứng thƣờng thực hiện việc dự báo sản phẩm
nhằm giúp việc lên kế hoạch sản xuất, hoạch định nguồn lực, kiểm soát tồn
kho và hoạch định nguyên vật liệu. Dự báo nhu cầu dựa vào việc nhận đơn
đặt hàng không trực tiếp từ ngƣời khách hàng cuối cùng mà thông qua nhƣ
sau: khách hàng nhà bán lẻ nhà phân phối nhà sản xuất nhà
cung ứng. Cứ qua mỗi giai đoạn đặt hàng thì lƣợng dự báo nhu cầu lại tăng
lên và khi đến nhà cung ứng thì lƣợng dự báo nhu cầu là chênh lệch rất lớn.
Đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng bullwhip trong chuỗi cung
ứng.
Đơn đặt hàng theo lô
Để nhằm tiết kiệm chi phí vận chuyển và đặt hàng thì các nhà bán lẻ, phân
phối thƣờng đặt hàng đến nhà sản xuất theo cở lô theo định kỳ đúng bằng
10
lƣợng đặt hàng EOQ. Nhƣng thực tế lƣợng EOQ thƣờng lớn hơn nhu cầu
của họ. Nên khi nhà sản xuất dựa trên lƣợng đặt hàng này mà tính nhu cầu
của họ để sản xuất thì hàng hóa sẽ dƣ thừa nhiều. Và cứ nhƣ thế nhà sản
xuất lại đặt hàng lên nhà cung ứng. Kết quả là cả hệ thống chuỗi cung ứng
sẽ ứ đọng hàng tồn kho (hiệu ứng Bullwhip).
Biến động giá cả
Việc định giá sản phẩm của công ty, nhà phân phối,.. sẽ làm biến động giá
cả. Khi cơng ty định giá sản phẩm thấp sẽ có tác động thu hút khách hàng
hơn dẫn đến nhu cầu tăng cao. Khi cơng ty định giá sản phẩm cao thì khách
hàng sẽ hạn chế mua dẫn đến nhu cầu thấp. Do đó việc định giá này có thể
ảnh hƣởng lớn đến việc đánh giá nhu cầu và dễ dẫn đến hiệu ứng bullwhip.
Vì vậy để hạn hiệu ứng này cần quan tâm đến chính sách ổn định giá.
Trị chơi hạn chế và thiếu hụt
Khi nhu cầu vƣợt quá khả năng cung cấp, nghĩa là nhà sản xuất đang hạn
chế sản phẩm của mình đến khách hàng. Theo nghĩa đó, nhà sản xuất sẽ
phân bổ số lƣợng tỷ lệ theo số lƣợng đã đặt hàng. Ví dụ, nếu tổng cung chỉ
bằng 50% tổng cầu, thì khách hàng chỉ nhận đƣợc 50% số lƣợng mà họ đã
đặt hàng. Và nếu biết nhà sản xuất sẽ hạn chế khi sản phẩm bị thiếu hụt, thì
khách hàng sẽ phóng đại nhu cầu thự sự của mình lên khi họ đặt hàng. Sau
đó khi mà nhu cầu đã nguội, đợn hàng sẽ bất thình lình bị hủy bỏ . Điều
này có vẻ thể hiện sự phản ứng thái q sẽ xuất hiện khi có tình trạng thiếu
hụt và chế độ phân bổ xuất hiện. Tác động của trò chơi này là đơn hàng của
khách hàng phản ánh ko chính xác nhu cầu thực. Hiện tƣợng này xuất hiện
khá phổ biến. Vào những năm 1980, nhiều lần ngành cơng nghiệp máy tính
rơi vào tình trạng thiếu hụt DRAm. Đơn hàng tăng vọt, nhƣng ko phải do
tiêu thụ tăng mà do dự đoán. Khách hàng đặt hàng gấp đơi với nhiều nhà
cung cấp khác nhau và chính thức mua từ nhà cung cấp đầu tiên có thể giao
hàng sau đó hủy bỏ các đơn hàng trùng lắp còn lại.
11
II.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
II.2.1 The bullwhip effect in supply chains (Hau L Lee; V Padmanabhan;
Seungjin Whang)
Qua thời gian dài nghiên cứu ở Procter & Gamble (P&G), Hewlett-Packard (HP)
họ đã tìm ra nguyên nhân dẫn đến Bullwhip là: 1) Cập nhật dự báo nhu cầu. 2)
Đặt hàng theo cỡ lơ. 3) Sự biến động giá. 4) Trị chơi thiếu hàng.
Giải quyết:
1) Cập nhật dự báo nhu cầu: Sử dụng POS (point of sale data), sự trao đổi dữ
liệu điện tử (EDI), internet, sự hỗ trợ đặt hàng qua máy tính ( CAO).
2) Đặt hàng theo cỡ lơ: Sử dụng EDI, internet order để giảm chi phí đặt
hàng. Khi đặt hàng một ít cho mỗi loại sản phẩm và nhiều chủng loại.
3) Sự biến động giá: Chính sách giá ổn định và thấp cho mỗi ngày.
4) Trò chơi thiếu hàng: Chia sẻ thông tin bán hàng, công suất, và dữ liệu tồn
kho, kết quả bán hàng quá khứ của các thành viên trong chuỗi cung ứng.
II.2.2 How human behaviour amplifies the bull whipp effect – a study
based on the beer distribution game online. ( Joerg Nienhaus, Arne
Ziegenbein, Christoph Duijts).
Theo nghiên cứu này thì hành vi của con ngƣời thƣờng có xu hƣớng làm tăng
lên độ sai lệch nhu cầu trong hệ thống chuỗi cung ứng.
Trong nghiên cứu ngƣời ta mô phỏng trò chơi phân phối bia (the beer
distribution game online) với 4 cấp cơ bản của chuỗi cung ứng là: nhà bán lẻ,
nhà phân phối, nhà sản xuất, nhà cung cấp.
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Với 400 ngƣời tham gia thì hành vi của con
ngƣời có góp phẩn vào việc gia tăng hiệu ứng Bullwhip
12
II.2.3. Các doanh nghiệp lớn áp dụng chuỗi cung ứng hiệu quả
Công ty P&G và Wal- Mart đã phối hợp dùng VMI để chia sẻ thông tin để
nhằm giảm tồn kho cũng nhƣ hiệu ứng Bullwhip.
Cơng ty máy tính Dell đã dùng hình thức bán hảng trực tiếp để giảm chi phí
và hàng tồn kho, giảm giá thành sản phẩm.
Ngồi ra cịn rất nhiều cơng ty đa quốc gia khác đã áp dụng chuỗi ứng để phát
triển trên toàn thế giới nhƣ Coca cola, Unilever, v.v.
13
CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG
III.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
- Tên Cơng ty
: CƠNG TY CỔ PHẦN RƢỢU BÌNH TÂY
- Tên tiếng Anh
: BINH TAY LIQUOR JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt
: BINH TAYLICO
- Trụ sở chính
: 621 Phạm Văn Chí, Phƣờng 7, Q.6, TP Hồ Chí Minh.
- Email
:
- Website
: ruoubinhtay.vn
Hình 3.1 Cổng ty CP Rƣợu Bình Tây
III.1.1 Chức năng, nhiệm vụ và ngành kinh doanh
III.1.1.1 Chức năng:
Công ty cổ phần Rƣợu Bình Tây chuyên sản xuất cồn thực phẩm, các
loại rƣợu
III.1.1.2 Nhiệm vụ:
Định kỳ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh lên Tổng công ty Bia
rƣợu nƣớc giải khát Sài Gòn.
Thực hiện hệ thống quản lý chất lƣợng phù hợp theo tiêu chuẩn ISO
9002 trong sản xuất.
Liên tục cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm.
14
Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm phù hợp nhƣ đã cam kết.
Thực hiện tốt các kế hoạch, chiến lƣợc đề ra.
Giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống vật chất.
Không ngừng mở rộng thị trƣờng, nâng cao uy tín với thị trƣờng trong
và ngồi nƣớc.
III.1.1.3 Ngành nghề kinh doanh
Cơng ty cổ phần Rƣợu Bình Tây chun sản xuất và kinh doanh các mặt
hàng cồn thực phẩm và rƣợu các loại.
III.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty Rƣợu Bình Tây.
Hình 3.2 Cơ cấu Cơng ty CP Rƣợu Bình Tây
15
Chức năng và nhiệm vu của các phòng ban
Đại hội đồng cổ đông:
Là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty bao gồm: Đại hội cổ đông
thành lập, Đại hội cổ đông thành viên, Đại hội cổ đông bất thƣờng niên.
Hội đồng quản trị:
Có quyền nhân danh cơng ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục
tiêu chính sách, chiến lƣợc và quyền lợi của công ty, phù hợp pháp luật
và điều lệ của công ty trừ trƣờng hợp vấn đề đó thuộc thẩm quyền của
Đại hội cổ đơng
Có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc điều hành, quản lý, chỉ đạo của
Hội đồng quản trị và ban điều hành.
Ban điều hành: bao gồm Tổng giám đốc và các giám đốc phòng ban
Tổng giám đốc: là ngƣời điều hành quản lý, chỉ đạo các hoạt động của
công ty.
Giám đốc (GĐ) hành chính: ngƣời phụ trách về tình hình nội bộ công ty
và đời sống nhân viên.
GĐ Kinh doanh: phụ trách kinh doanh tổng hợp và tìm kiếm thị trƣờng
mặt hàng, khai thác nguồn hàng, kí kết các hợp đồng thông qua sự đồng
ý của giám đốc.
GĐ Sản xuất: phụ trách về sản xuất, kĩ thuật công nghệ, phân cơng và
đơn đốc các xí nghiệp thực hiện đúng tiến độ sản xuất. Đánh giá hiệu
quả của công ty theo từng tháng từng quý.
Các phòng ban:
Phòng tổ chức: phụ trách các vấn đề của nội bộ công ty nhƣ quản lý,
phân bố nhân viên, tổ chức đào tạo cán bộ....
16
Phịng tài chính kế tốn: phụ trách tồn bộ nguồn vốn của công ty và
cân đối các nguồn vốn, theo dõi và hoạch tốn hoạt đơng sản xuất kinh
doanh. Phát triển hoạt động kinh tế, tính tốn hiệu quả kinh tế.
Phịng cơ điện: chịu trách nhiệm về máy móc thiết bị, tham gia quản
điện nƣớc cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt tại cơng ty.
Phịng bảo vệ: phụ trách an ninh tại cơng ty.
Phịng kế hoạch đầu tƣ: đảm trách phần vốn đầu tƣ cho tồn bộ cơng ty,
thu hút vốn từ bên ngoài nhằm đem lại hiệu quả sử dụng nguồn vốn cho
cơng ty.
Phịng kế hoạch thị trƣờng: tìm kiếm thị trƣờng, khách hàng, nguồn
hàng: đàm phán, kí kết và thực hiện các hợp đồng gia công xuất khẩu;
lập kế hoạch sản xuất, tổ chức phân bổ hàng hóa, vật tƣ đầy đủ và đồng
bộ cho các xí nghiệp.
Phịng kĩ thuật cơng nghệ: Nghiên cứu phát triển sản phẩm, lên thơng
số kĩ thuật cho dây chuyền sản xuất.
Phịng quản lý chất lƣợng: kiểm tra chất lƣợng nguyên phụ liệu khi
nhập về và thành phẩm khi xuất.
Phòng kho vận: phụ trách về phát hóa đơn GTGT, các phiếu nhập,
phiếu xuất về q trình vận chuyển hàng hóa, quản lý kho và cung ứng
vật tƣ, nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất kinh doanh nhanh chóng, kịp
thời.
III.2 ĐIỀU PHỐI CHUỖI CUNG ỨNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN RƢỢU
BÌNH TÂY
Sơ đồ thể hiện dịng chảy thơng tin trong chuỗi cung ứng của cơng ty (hình
3.3)
17