Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Giáo án tin 8 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 80 trang )

BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (T1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngơn ngữ lập trình
- Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại
cơng việc nào đó một số lệnh.
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp For …to … do….
- Hiểu lệnh ghép.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Nla: Năng lực ngôn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, công nghệ, tin học.
+ NLc: Viết được câu lệnh lặp với số lần biết trước trong một số tình huống đơn giản.
+ Nle: Có khả năng hợp tác, làm việc nhóm
3. Phẩm chất:
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.
2. Học liệu
- Giáo viên: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, phiếu học tập
- Học sinh: SGK, vở ghi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khởi động:
a. Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã được học
b. Nội dung: Câu lệnh điều kiện
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
- Em hãy nêu cú pháp và cách hoạt động của câu lệnh điều dạng đủ


- Em hãy nêu cú pháp và cách hoạt động của câu lệnh điều dạng thiếu
Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS: Cú pháp và cách hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ:
If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khóa then;
ngược lại câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.
HS: Cú pháp và cách hoạt động của câu lệnh điều dạng thiếu
If <điều kiện> then <câu lệnh>;
Nếu điều kiện được thỏa mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khóa then;
ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua.


Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và
kết quả học sinh đã báo cáo. Từ đó hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội
dung cho hoạt động hình thành kiên thức mới.
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số VD về hoạt động lặp
a. Mục tiêu:
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngơn ngữ lập trình
- Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại
cơng việc nào đó một số lệnh.
b. Nội dung: Một số VD về hoạt động lặp
c. Sản phẩm học tập: Nêu được các ví dụ về hoạt động lặp với số lần biết trước trong
cuộc sống và trong lập trình.
d. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều
lần. Những hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại với số lần nhất định biết trước hoặc
không thể xác định trước.

- GV u cầu HS nêu những ví dụ về những cơng việc lặp đi lặp lại rong cuộc sống
hằng ngày?
Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS nêu ví dụ: Mỗi ngày tập thể dục 1 lần vào buổi sáng...
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và
kết quả học sinh đã báo cáo.
* GV kết luận:
Một số VD về hoạt động lặp:
VD1: Đánh răng mỗi ngày 2 lần, ăn cơm ngày 3 bữa,..
- Học bài đến khi thuộc bài, nhặt rau cho đến khi xong,…
Hoạt động 2: Câu lệnh lặp – Một lệnh thay cho nhiều lệnh
a. Mục tiêu: Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngơn ngữ lập trình
b. Nội dung: Câu lệnh lặp – Một lệnh thay cho nhiều lệnh
c. Sản phẩm học tập: Bảng phụ
d. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ 1 (SGK) để trả lời câu hỏi sau:
+ Việc vẽ hình có thể thực hiện theo thuật toán nào?
+ Thao tác nào được lặp lại nhiều lần?
GV u cầu HS tìm hiểu ví dụ 2 (SGK) để trả lời câu hỏi sau hoạt động chính khi giải
bài tốn này là thực hiện phép tính gì và thực hiện như thế nào?
Từ 2 ví dụ trên em hiểu thế nào là cấu trúc lặp?
Thực hiện nhiệm vụ: Hs thảo luận nhóm vào ghi vào bảng phụ


Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh treo bảng phụ của nhóm mình
Ví dụ 1:
+ Việc vẽ hình được dựa theo thuật tốn vẽ 1 hình vng
+ Thao tác vẽ hình vng được lặp lại nhiều lần và ở ví dụ này là 3 lần.

Ví dụ 2: Hoạt động chính khi giải bài tốn này là thực hiện phép cộng
Đánh giá kết quả hoạt động:
- Giáo viên cho các nhóm tự đánh giá bài của nhau.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và kết quả của các nhóm trong
quá trình học thực hiện nhiệm vụ học tập.
* GV kết luận:
- Cấu trúc lặp được sử dụng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một vài hoạt động
nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thảo mãn.
- Mọi ngơn ngữ lập trình đều có các câu lệnh lặp để thể hiện cấu trúc lặp.
3. Luyện tập:
a. Mục tiêu: Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp For …to … do…. ; hiểu lệnh ghép.
b. Nội dung: Câu lệnh For ... do
c. Sản phẩm: Viết được cú pháp câu lệnh for…do; nêu được hoạt động câu lệnh for…
do, viết được câu lệnh lặp với số lần biết trước trong một số tình huống đơn giản.
d. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS đọc phần 2 sgk/56 để trả lời các câu hỏi sau (Phiếu học tập)
- Hãy viết cú pháp câu lệnh for…do trong Pascal?
- Giải thích các từ trong câu lệnh
- Cho ví dụ
- Nêu cách câu lệnh được thực hiện
- Số vòng lặp được tính bằng cơng thức nào?
- Câu lệnh trong vịng lặp có được thay đổi giá trị của biến đếm không?
Thực hiện nhiệm vụ: Hs nghiên cứu và trả lời vào phiếu học tập
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh treo bảng phụ của nhóm mình
- Cú pháp: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
- Trong đó:
For,to,do: là các từ khóa
Biến đếm: là biến kiểu nguyên
Giá trị đầu, giá trị cuối: là các giá trị nguyên

- Cách thực hiện : Ban đầu biến đếm nhận giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tự
động tăng thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
- Cách tính số vịng lặp :
<GT cuối> - <GT đầu> + 1
- Câu lệnh trong vịng lặp có được thay đổi giá trị của biến đếm (Tăng dần 1 đơn vị)


Đánh giá kết quả hoạt động:
- Giáo viên cho học sinh tự đánh giá qua phiếu học tập theo cặp
- Giáo viên thu 1 số phiếu học tập dùng máy chiếu để cho hs cùng quan sát và nhận xét
4. Vận dụng
a. Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
b. Nội dung: Câu lệnh For ... do
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
Học sinh cùng tham gia trò chơi hái hoa dân chủ (Được thiết kế trên PowerPoint)
(Nháy chọn 1 bông hoa hiển thị 1 câu hỏi dạng trắc nghiệm)
Câu 1:Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do:
A. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
B. Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu
C. Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh
D. Không cần phải xác định kiểu dữ liệu
Câu 2:Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước?
A. Giặt tới khi sạch
B. Học bài cho tới khi thuộc bài
C. Gọi điện tới khi có người nghe máy
D. Ngày đánh răng 2 lần
Câu 3:Trong lệnh lặp For – do:
A. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối

B. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
C. Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối
D. Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối
Câu 4: Câu lệnh For..to..do kết thúc :
A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối
B. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối
C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu
D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu
Câu 5:Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng :
A. for i:=1 to 10; do x:=x+1;
B. for i:=1 to 10 do x:=x+1;
C. for i:=10 to 1 do x:=x+1;
D. for i =10 to 1 do x:=x+1;
Thực hiện nhiệm vụ: Hs cùng tham gia trò chơi để trả lời câu hỏi
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Câu 1: Đáp án: A
Câu 2: Đáp án: D
Câu 3:Đáp án: B
Câu 4: Đáp án: B
Câu 5: Đáp án: B
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập
và kết quả học sinh đã báo cáo.


BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp For …to … do…., hiểu lệnh ghép.
- Áp dụng vào làm bài tập cụ thể
2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Nla: Năng lực ngôn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, công nghệ, tin học.
+ NLc: Viết được câu lệnh lặp với số lần biết trước trong một số tình huống đơn giản.
+ Nle: Có khả năng hợp tác, làm việc nhóm
3. Phẩm chất:
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.
2. Học liệu
- Giáo viên: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, phiếu học tập
- Học sinh: SGK, vở ghi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khởi động:
a. Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã được học
b. Nội dung: Câu lệnh điều kiện
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy viết cú pháp câu lệnh for…do trong Pascal? Và các hoạt
động của câu lệnh này?
Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Cú pháp: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
- Cách thực hiện : Ban đầu biến đếm nhận giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tự
động tăng thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và
kết quả học sinh đã báo cáo. Từ đó hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội
dung cho hoạt động hình thành kiên thức mới.

2. Hình thành kiến thức:
a. Mục tiêu: Hiểu cách sử dụng câu lệnh lặp For…Do để tính tổng các số tự nhiên từ 1
đến N (N được nhập vào từ bàn phím).
b. Nội dung: Tính tổng bằng câu lệnh lặp
c. Sản phẩm: chương trình tính tổng có sử dụng lệnh lặp For...Do.
d. Tổ chức hoạt động:


Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đặt vấn đề: Viếtchương trình tính tổng các số tự nhiên đầu tiêntừ 1 đến N (N được
nhậpvào từ bàn phím)
- Nêu thuật tốn tính tổng N số tự nhiên đầu tiên?
- Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận tham khảo chương trình tính tổng làm vào máy
chạy chương trình với giá trị N = 10, 100, 10000.
- Từ đó hãy cho biết thuật tốn kết thúc khi nào? Bước nào trong thuật toán trên lặp lại?
Lặp bao nhiêu lần?
Thực hiện nhiệm vụ:
- Hs thảo luận làm phần thuật toán vào phiếu học tập số 2
- Gõ chương trình vào máy
- Trả lời các câu hỏi còn lại trong phiếu học tập
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Thuật toán:
Bước 1: Sum  0; i 0
Bước 2: i i+1
Bước 3: Nếu i≤N,thì Sum Sum+i và quay lại bước 2
Bước 4: Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán
- Thuật toán kết thúc khi i>N
- Bước 2 và 3 lặp N lần từ 1 đến N
Đánh giá kết quả hoạt động:
- Giáo viên cho học sinh tự đánh giá kiểm tra chương trình của nhau để phát hiện lỗi sai

và khắc phục
- Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập:
Ví dụ 3:Viết chương trình tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên từ 1.
Program Tinh_tổng;
Var N,i: Integer;
S:Longint;
Begin
Write(‘nhap so N=’);
Readln(N);
S:=0;
For i:=1 to N do S:=S+i;
Writeln(‘Tong cua ’,N,’ so tu nhien dau tien S=’,S);
Readln;
End.
GV lưu ý: Số N tuỳ ý nên tổng S rất lớn ta phải khai báo S là longint. Longint có phạm
vi từ -231 đến 231-1
3. Luyện tập:
a. Mục tiêu: Hiểu cách sử dụng câu lệnh lặp For…Do để tính tích các số tự nhiên từ 1
đến N (N được nhập vào từ bàn phím).
b. Nội dung: Tính tích bằng câu lệnh lặp


c. Sản phẩm: chương trình tính tích có sử dụng lệnh lặp For...Do.
d. Tổ chức hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đặt vấn đề: Viếtchương trình tính tích các số tự nhiên đầu tiêntừ 1 đến N (N được
nhậpvào từ bàn phím)
- Nêu thuật tốn tính tổng N số tự nhiên đầu tiên?
- Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận tham khảo chương trình tính tổng làm vào máy
chạy chương trình với giá trị N = 10, 100, 10000.

Thực hiện nhiệm vụ: Hs thảo luận làm phần thuật toán
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Thuật toán:
Bước 1: P  0; i 1
Bước 2: i i+1
Bước 3: Nếu i≤N,thì P P*i và quay lại bước 2
Bước 4: Thơng báo kết quả P và kết thúc thuật tốn
Đánh giá kết quả hoạt động:
- Giáo viên cho học sinh tự đánh giá kiểm tra chương trình của nhau để phát hiện lỗi sai
và khắc phục
- Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập:
Ví dụ 4: : viết chương trình tính N!=1.2.3…N
Program Tinh_giai_thua;
Var N, i : Integer;
P : Longint;
Begin
Write(‘N=’); Readln(N);
P:=1;
For i:=1 to N do P:=P*i;
Writeln(‘N!=’,P);
Readln;
End.
4. Vận dụng
a. Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
b. Nội dung: Câu lệnh For ... do
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
Học sinh cùng tham gia trò chơi hộp quà may mắn (Được thiết kế trên PowerPoint)
(Nháy chọn hộp quà hiển thị 1 câu hỏi dạng trắc nghiệm)

Câu 1:Với ngơn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến
đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào?
A. Integer
B. Real
C. String
D. Tất cả các kiểu trên đều được
Câu 2:Xác định số vòng lặp cho bài tốn: tính tổng các số ngun từ 1 đến 100


A. 1
B. 100
C. 99
D. Tất cả đều sai
Câu 3:Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
S:=10;
For i:=1 to 4 do S:=S+i;
Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?
A. 20
B. 14
C. 10
D. 0
Câu 4: Cả lớp cùng thực hiện bài tập này nhé:
Hãy mơ tả tht tốn để tính tổng A sau đây (n là số tự nhiên được nhập vào từ bàn
phím):

Thiện nhiệm vụ: Hs cùng tham gia trị chơi để trả lời câu hỏi
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Câu 1: Đáp án: A
Câu 2: Đáp án: B
Câu 3: Đáp án: A

Câu 4:
- Bước 1: A  0; i 1
- Bước 2: i i+1
- Bước 3: Nếu i≤N,thì A A*1/(i*(i+2)) và quay lại bước 2
- Bước 4: Thông báo kết quả A và kết thúc thuật toán
Đánh giá kết quả hoạt động:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và kết quả học sinh đã báo cáo.
- Thu vở của một số hs để nhận xét và chấm bài tập 4
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức vòng lặp với số lần biết trước và câu lệnh ghép
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chun biệt:
+ Nla: Năng lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, cơng nghệ, tin học.
+ NLc: Viết được câu lệnh lặp với số lần biết trước trong một số tình huống đơn giản.
+ Nle: Có khả năng hợp tác, làm việc nhóm
3. Phẩm chất:
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.
2. Học liệu
- Giáo viên: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, phiếu học tập
- Học sinh: SGK, vở ghi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Khởi động:
a. Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã được học
b. Nội dung: Câu lệnh lặp
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
- Em hãy nêu cú pháp và cách hoạt động của câu lệnh lặp?
Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Cú pháp: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
- Trong đó:
For, to, do: Là các từ khóa
Biến đếm: Là biến kiểu nguyên
Giá trị đầu, giá trị cuối: Là các giá trị nguyên
- Cách thực hiện : Ban đầu biến đếm nhận giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tự
động tăng thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
- Cách tính số vịng lặp :
<GT cuối> - <GT đầu> + 1
- Câu lệnh trong vịng lặp có được thay đổi giá trị của biến đếm (Tăng dần 1 đơn vị)
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và
kết quả học sinh đã báo cáo. Từ đó hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội
dung cho hoạt động hình thành kiên thức mới.
2. Hình thành kiến thức:
3. Luyện tập:
Hoạt động 1: Bài tập: Viết chương trình in ra tổng các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n ( Với
n được nhập từ bàn phím).
a. Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức đã học để làm bài tập
b. Nội dung: Bài tập: Viết chương trình in ra tổng các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n ( Với
n được nhập từ bàn phím).



c. Sản phẩm học tập: Vận dụng được câu lệnh lặp viết được chương trình.
d. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: Chiếu nội dung bài tập lên bảng, yêu cầu học sinh đọc và làm bài vào vở.
Bài tập: Viết chương trình in ra tổng các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n ( Với n được nhập).
Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS viết được chương trình:
Program In_So_Le;
Uses crt;
var S,i,n: integer;
Begin
Clrscr;
Write('Nhap so n ='); readln(n);
S:= 0;
For i:=1 to n do if i mod 2 =1 then S:= S+i;
Writeln('Tong cac so le nho hon ',n,' la: ',S);
readln
end.
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và
kết quả học sinh đã báo cáo.
* GV kết luận:
Program In_So_Le;
Uses crt;
var S,i,n: integer;
Begin
Clrscr;
Write('Nhap so n ='); readln(n);
S:= 0;

For i:=1 to n do if i mod 2 =1 then S:= S+i;
Writeln('Tong cac so le nho hon ',n,' la: ',S);
readln
end.
Hoạt động 2: Gõ nội dung bài tập vào phần mềm Free Pascal.
a. Mục tiêu: Học sinh sử dụng kĩ năng soạn thảo gõ đoạn chương trình vào phần mềm.


b. Nội dung: Gõ nội dung bài tập vào phần mềm Free Pascal.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả chạy trên máy.
d. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: yêu cầu HS khởi động máy tính mở phần mềm Free Pascal soạn thảo chương trình
đã viết ở hoạt động 1 vào máy tính.
Chương trình:
Program In_So_Le;
Uses crt;
var S,i,n: integer;
Begin
Clrscr;
Write('Nhap so n ='); readln(n);
S:= 0;
For i:=1 to n do if i mod 2 =1 then S:= S+i;
Writeln('Tong cac so le nho hon ',n,' la: ',S);
readln
end.
Thực hiện nhiệm vụ: Hs bật máy tính mở phần mềm Free Pascal soạn thảo chương
trình đã viết ở hoạt động 1 vào máy tính.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Học sinh chay chương trình trên máy. Giáo viên sử dụng phần mềm Netsupport School

chiếu bài tập học sinh lên trên máy chiếu.
4. Vận dụng
a. Mục tiêu: Nắm được cú pháp câu lệnh lặp và câu lệnh ghép begin … end
b. Nội dung: Viết chương trình in ra các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n ( Với n được nhập).
Sao cho 15 số lẻ được in trên một dòng.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Viết chương trình in ra các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n ( Với n được nhập). Sao cho
15 số lẻ được in trên một dòng.
Thực hiện nhiệm vụ: Hs suy nghĩ trả lời.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Program In_So_Le;


Uses crt;
var Dem,i,n: integer;
Begin
Clrscr;
Write('Nhap so n ='); readln(n);
Dem:= 0;
For i:=1 to n do if i mod 2 =1 then
Begin
Write(i:3,',');
Dem:= Dem + 1;
if Dem mod 15 = 0 then Writeln;
end;
readln
end.
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập

và kết quả học sinh đã báo cáo.

BÀI TẬP (T2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức vòng lặp với số lần biết trước và câu lệnh ghép
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Nla: Năng lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, công nghệ, tin học.
+ NLc: Viết được câu lệnh lặp với số lần biết trước trong một số tình huống đơn giản.
+ Nle: Có khả năng hợp tác, làm việc nhóm
3. Phẩm chất:
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.


2. Học liệu
- Giáo viên: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, phiếu học tập
- Học sinh: SGK, vở ghi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khởi động:
a. Mục tiêu: Ơn lại kiến thức đã được học
b. Nội dung: Câu lệnh lặp
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:

Giáo viên cho học sinh làm bài trắc nghiệm được thiết kế trên phần mề Power point.
Câu 1. Chọn cú pháp câu lệnh lặp là:
A. for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;
B. for < biến đếm > := < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >;
C. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; do < câu lệnh >;
D. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;
Câu 2. lệnh For..to..do kết thúc :
A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối
B. Khi biến đếm lớn hơn giá
trị cuối
C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu
D. Khi biến đếm lớn hơn giá
trị đầu
Câu 3. Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
S:=10;
For i:=1 to 3 do S:=S+i;
Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?
A. 10
B. 11
C. 12
D. 13
Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Câu 1: Đáp án: A
Câu 2: Đáp án: B
Câu 3: Đáp án: D
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và
kết quả học sinh đã báo cáo. Từ đó hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội
dung cho hoạt động hình thành kiên thức mới.
2. Hình thành kiến thức:

3. Luyện tập:


Hoạt động 1: Bài tập: Viết chương trình tính tích các số chẵn của 20 số tự nhiên đầu
tiên.
a. Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức đã học để làm bài tập
b. Nội dung: Bài tập: Viết chương trình tính tích các số chẵn của 20 số tự nhiên đầu
tiên.
c. Sản phẩm học tập: Vận dụng được câu lệnh lặp viết được chương trình.
d. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: Chiếu nội dung bài tập lên bảng, yêu cầu học sinh đọc và làm bài vào vở.
Bài tập: Viết chương trình tính tích các số chẵn của 20 số tự nhiên đầu tiên.
Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS viết được chương trình:
Program Tinh_tich;
Var i : Integer;
P : Longint;
Begin
P:=1;
For i:=1 to 20 do if i mod 2 = 0 then P:=P*i;
Writeln(‘ Tich cac so chan cua 20 so tu nhien dau tien = ‘,P);
Readln;
End.
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và
kết quả học sinh đã báo cáo.
* GV kết luận:
Program Tinh_tich;
Uses crt;

Var i : Integer;
P : Longint;
Begin
Clrscr;
P:=1;
For i:=1 to 20 do if i mod 2 = 0 then P:=P*i;
Writeln(‘ Tich cac so chan cua 20 so tu nhien dau tien = ‘,P);
Readln;
End.
Hoạt động 2: Gõ nội dung bài tập vào phần mềm Free Pascal.


a. Mục tiêu: Học sinh sử dụng kĩ năng soạn thảo gõ đoạn chương trình vào phần mềm.
b. Nội dung: Gõ nội dung bài tập vào phần mềm Free Pascal.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả chạy trên máy.
d. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Yêu cầu HS khởi động máy tính mở phần mềm Free Pascal soạn thảo chương trình
đã viết ở hoạt động 1 vào máy tính.
Chương trình:
Program Tinh_tich;
Uses crt;
Var i : Integer;
P : Longint;
Begin
Clrscr;
P:=1;
For i:=1 to 20 do if i mod 2 = 0 then P:=P*i;
Writeln(‘ Tich cac so chan cua 20 so tu nhien dau tien = ‘,P);
Readln;

End.
Thực hiện nhiệm vụ: Hs bật máy tính mở phần mềm Free Pascal soạn thảo chương
trình đã viết ở hoạt động 1 vào máy tính.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Học sinh chay chương trình trên máy. Giáo viên sử dụng phần mềm Netsupport School
chiếu bài tập học sinh lên trên máy chiếu.
4. Vận dụng
a. Mục tiêu: Sử dụng được cau lệnh lặp, câu lệnh điều kiện vào giải bài tập và câu lệnh
ghép begin … end
b. Nội dung: Viết chương trình in ra tích các số chẵn, tích các số lẻ của 20 số tự nhiên
đầu tiên.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Viết chương trình in ra tích các số chẵn, tích các số lẻ của 20 số tự nhiên đầu tiên.
Thực hiện nhiệm vụ: Hs suy nghĩ trả lời.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Program Tinh_tich;


Var i : Integer;
P_chan, P_le : Longint;
Begin
P:=1;
For i:=1 to 20 do if i mod 2 = 0 then P_chan:=P_chan*i else P_le:= P_le*i ;
Writeln(‘ Tich cac so chan cua 20 so tu nhien dau tien = ‘,P_chan);
Writeln(‘ Tich cac so le cua 20 so tu nhien dau tien = ‘,P_le);
Readln;
End.
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập

và kết quả học sinh đã báo cáo.

BÀI THỰC HÀNH 5: SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR…DO
MÔN HỌC: TIN HỌC - KHỐI: 8
TIẾT 40
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Ôn tập được kiến thức về câu lệnh lặp For… Do: Cú pháp và cách thức hoạt động
- Sử dụng câu lệnh For… Do: B1/SGK/tr 60.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Nla: Năng lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, công nghệ, tin học.
+ NLc: Viết được câu lệnh lặp với số lần biết trước trong các bài tập giáo viên giao.
+ Nle: Có khả năng hợp tác, làm việc nhóm
3. Phẩm chất:
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.
2. Học liệu
- Giáo viên: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, phiếu học tập
- Học sinh: SGK, vở ghi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã được học
b. Nội dung: Câu lệnh lặp For…do
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh



d. Tổ chức hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
Học sinh thảo luận nhóm và nêu cú pháp và sự hoạt động của lệnh lặp với số lần lặp biết
trước For…do
Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS: Cú pháp lệnh lặp: For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
Biến đếm nhận giá trị đầu đến giá trị cuối. Mỗi lần biến đếm nhận 1 giá trị mới thì câu
lệnh sau do lại được thực hiện.
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và
kết quả học sinh đã báo cáo. Từ đó hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho
hoạt động hình thành kiên thức mới.


2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: Viết chương trình Pascal B1 Bài 1-SGK trang 60
b. Nội dung: Học sinh đọc và làm theo yêu cầu của B1
c. Sản phẩm học tập: Viết chương trình Pascal hồn thiện của bài 1.
d. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu và phân tích giải B1 SGK.
Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiếp nhận/thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi và HD, chỉnh sữa lỗi HS gặp.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV mời đại diên một số nhóm lên chiếu bài của nhóm và phân tích các u cầu
- Bài 1: In bảng cửu chương của số N (1-9)
a/ Gõ CT
b/Ý nghĩa của các lệnh-Dich, sữa lỗi

c/”Run”  1,2,…,9
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và
kết quả nhóm học sinh đã báo cáo.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Phân tích được ba bước của giải bài tốn Bài 1
b. Nội dung: HS thảo luận nhóm, viết q trình giải bài 1 trên phiếu BT và gõ chương
trình trên máy tính
c. Sản phẩm học tập: Phiếu BT và chương trình chạy được kết quả đúng trên máy
d. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS nghiên cứu dựa trên Hoạt động 1 phân tích q trình giải ba bước của
Bài 1
Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiếp nhận/thực hiện nhiệm vụ theo nhóm thực hành.
- GV theo dõi quá trình thực hành và nhận xét trực tiếp các lỗi, các khó khăn của HS
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV cho HS lên trình chiếu kết quả bài thực hành và phiếu BT
- Gồm 3 bước:
+ B1: Xác đinh bài toán
Input: Nhập vào 1 số N
Output: In ra bảng cửu chương
+ B2: Mô tả thuật toán:
Bước Thuật toán
1
Nhập vào N
2
Chạy biến đếm từ 1
đến 10 mỗi vòng lặp
thực hiện in ra:



N*i
3
Kết thúc CT
+B3: Viết chương trình:
Program BCC;
Uses crt;
Var N,i: integer;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap = ‘); Readln(N);
Writeln;
Writeln(‘Bang nhan ‘,N);
Writeln;
For i:=1 to 10 do Writeln(N,’ x ‘,i:2,’ = ‘,N*i:3);
Readln;
End.
Đánh giá kết quả hoạt động: GV nhận xét, kết luận.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học và mở rộng kiến thức
b. Nội dung: Câu lệnh For ... do - Phân tích và viết chương trình
c. Sản phẩm học tập: Chương trình Pascal
d. Tổ chức thực hiện:
d. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu và phân tích giải bài tập sau:
Hãy in ra màn hình các số chẵn ≤ N, với n nhập từ bàn phím
Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận/thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV mời đại diên một số nhóm lên chiếu bài của nhóm và phân tích các u cầu

- Gồm 3 bước:
+ B1: Xác đinh bài toán
Input: Nhập vào 1 số N
Output: In ra các số chẵn ≤ N
+ B2: Mô tả thuật toán:
Bư Thuật toán
ớc
1 Nhập vào N
Chạy biến đếm i từ 1
đến n mỗi vòng lặp
2
kiểm tra I chia hết
cho 2 thì in ra i.
3 Kết thúc CT
+B3: Viết chương trình:
Program So_chan;


Uses crt;
Var N,i: integer;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap = ‘); Readln(N);
Writeln;
Writeln(‘Cac so chan la:’);
Writeln;
For i:=1 to N do If i mod 2 = 0 then write(I,’ ‘);
Readln;
End.
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập

và kết quả học sinh đã báo cáo.


BÀI THỰC HÀNH 5: SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR…DO
MÔN HỌC: TIN HỌC - KHỐI: 8
TIẾT 41

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Ôn tập được kiến thức về câu lệnh lặp For… Do: Cú pháp và cách thức hoạt động
- Sử dụng câu lệnh For… Do: B1 - B2/SGK/tr 60, 61.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chun biệt:
+ Nla: Năng lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, công nghệ, tin học.
+ NLc: Viết được câu lệnh lặp với số lần biết trước trong các bài tập giáo viên giao.
+ Nle: Có khả năng hợp tác, làm việc nhóm
3. Phẩm chất:
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.
2. Học liệu
- Giáo viên: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, phiếu học tập
- Học sinh: SGK, vở ghi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a. Mục tiêu: Nêu cách thức hoạt động của vịng lặp FOR…DO và cách tính số lần lặp
b. Nội dung: Học sinh làm việc cá nhân và trả lời trực tiếp

c. Sản phẩm học tập: Cách hoạt động for … do và số vòng lặp
d. Tổ chức hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân nêu cách hoạt động của
vòng lặp for … do và cách tính vịng lặp?
Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời


Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Cách hoạt động:

Số vòng lặp= Giá trị cuối - Giá trị đầu +1
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và
kết quả học sinh đã báo cáo.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: Viết chương trình Pascal B2
b. Nội dung: Học sinh đọc và làm theo yêu cầu của B2
c. Sản phẩm học tập: Viết chương trình Pascal hồn thiện
d. Tổ chức hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu và phân tích giải B2 SGK trang 61.
Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiếp nhận/thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV mời đại diên một số nhóm lên chiếu bài của nhóm và phân tích các u cầu
- Bài 2: Chỉnh sửa CT để làm đẹp kết quả
a/ Gõ CT
b/ Dich và chạy CT
c/ Giải thích ý nghĩa câu lệnh GotoXY, WhereX, WhereY
+ Màn hình máy tính được chia thành các cột và các hàng, được tính bắt đầu từ góc trên,
bên trái. Câu lệnh GotoXY (a,b) có tác dụng đưa con trỏ về cột a, hàng b.

+ WhereX cho biết số thứ tự của cột và WhereY cho biết số thứ tự của hàng đang có con
trỏ.
Đánh giá kết quả hoạt động:
- Giáo viên cho học sinh tự đánh giá kiểm tra chương trình của nhau để phát hiện lỗi sai
và khắc phục
- Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Phân tích được ba bước của giải bài toán Bài 1 và chỉnh sửa thành Bài 2.


b. Nội dung: HS thảo luận nhóm, làm vào PBT và gõ được chương trình hồn chỉnh,
cho chạy ra kết quả đúng.
c. Sản phẩm học tập: Phiếu BT và chương trình chạy đúng.
d. Tổ chức hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS nghiên cứu dựa trên Hoạt động 1 phân tích q trình giải ba bước của
B2
Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận/thực hiện nhiệm vụ theo nhóm thực hành.
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Gồm 3 bước:
+ B1: Xác đinh bài toán
Input: Nhập vào 1 số N
Output: In ra bảng cửu chương
+ B2: Mô tả thuật toán:
Bước Thuật toán
1
Nhập vào N
Chạy biến đếm từ 1
đến 10 mỗi vòng lặp
2

thực hiện in ra:
N*i
3
Kết thúc CT
+B3: Viết chương trình:
Program BCC;
Uses crt;
Var N,i: integer;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap = ‘); Readln(N);
Writeln;
Writeln(‘Bang nhan ‘,N);
Writeln;
For i:=1 to 10 do
Begin
GotoXY(5,WhereY);
Writeln(N,’ x ‘,i:2,’ = ‘,N*i:3);
End;
Readln;
End.
Đánh giá kết quả hoạt động:
- Giáo viên cho học sinh tự đánh giá kiểm tra chương trình của nhau để phát hiện lỗi sai
và khắc phục
- Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập


4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Sử dụng câu lệnh GotoXY, WhereX, WhereY với các bài ví dụ 3-4 SGK
Bài 7 và bài 3 SGK trang 61.

b. Nội dung: Sử dụng lệnh FOR…DO - Phân tích và viết chương trình
c. Sản phẩm học tập: Chương trình Pascal
d. Tổ chức thực hiện: Học sinh thực hiện thêm ở nhà hoặc hoàn thành các nội
dung hoạt động trong tiết học.
BÀI 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT (T1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập
trình;
- Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn
máy tính thực hiện lặp đi lặp lại cơng việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn;
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp while ...do với số lần chưa biết trước trong
ngơn ngữ lập trình Pascal.
- Hiểu lệnh ghép.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chun biệt:
+ Nla: Năng lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, cơng nghệ, tin học.
+ NLc: Viết được câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong một số tình huống đơn
giản.
+ Nle: Có khả năng hợp tác, làm việc nhóm
3. Phẩm chất:
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ.
2. Học liệu
- Giáo viên: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, phiếu học tập
- Học sinh: SGK, vở ghi

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khởi động:
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS, thu hút học sinh tập trung vào tiết học
b. Nội dung: Câu lệnh lặp với số lần biết trước
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
- Em hãy nêu cú pháp và cách hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước.
Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời


Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS: Cú pháp và cách hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ:
For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
Biến đếm nhận giá trị đầu và thực hiện câu lệnh sau từ khóa do. Sau khi thực hiện câu
lệnh biến đếm tăng thêm 1 đơn vị và tiếp tục thực hiện câu lệnh sau từ khóa do. Cứ tiếp
tục khi nào biến đếm bằng giá trị cuối thì kết thúc câu lệnh lặp.
Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và
kết quả học sinh đã báo cáo. Từ đó hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội
dung cho hoạt động hình thành kiên thức mới.
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số VD về hoạt động lặp với số lần chưa biết
a. Mục tiêu:
- Gây hứng thú cho học sinh muốn tìm hiểu cấu trúc lặp với số lần chưa biết.
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngơn ngữ lập trình để hồn thành một cơng việc
nào đó.
- Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại
cơng việc nào đó để hồn thành một nhiệm vụ cụ thể.
b. Nội dung: Một số ví dụ về hoạt động lặp với số lần chưa biết
c. Sản phẩm học tập: Nêu được các ví dụ về hoạt động lặp với số lần chưa biết trước

trong cuộc sống và trong lập trình.
d. Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều
lần. Ta cũng tìm hiểu các hoạt động được thực hiện lặp đi lặp lại với số lần biết trước
mà ta đã tìm hiểu ở bài trước, bài này ta tìm hiểu nội dung mới hơn.
- GV yêu cầu HS hãy cho ví dụ những hoạt động lặp đi lặp lại nhiều lần trong cuộc sống
với số lần chưa biết trước.
Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS nêu ví dụ: Mỗi ngày em phải đọc bài đọc đi, đọc lại cho tới khi ghi nhớ nội dung,
gọi điện thoại cho bạn đến khi bạn bắt máy

Đánh giá kết quả hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập và
kết quả học sinh đã báo cáo.
* GV kết luận:
Một số VD về hoạt động lặp với số lần chưa biết:
VD1: Học bài đến khi thuộc bài, nhặt rau cho đến khi xong, lau nhà cho đến khi sạch …
Hoạt động 2: Lệnh lặp với số lần chưa biết trước
a. Mục tiêu: HS biết cách xác định các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.
b. Nội dung: Lệnh lặp với số lần chưa biết trước
c. Sản phẩm học tập: HS xác định được các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×