Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề thi chọn HSG cấp trường môn Sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.23 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS
GIO SƠN


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 8
Năm học 2016 - 2017


Môn: SINH HỌC


<i>Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)</i>


Câu 1 (4,0 điểm):


1) Nêu thành phần cấu tạo của máu. Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới tế bào có màu đỏ
tươi, cịn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẩm?


2) Những điểm khác nhau giữa vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hoàn nhỏ ở người.
Câu 2 (2,0 điểm):


1) Các cơ và xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng
thể tích lồng ngực khi hít vào bình thường và làm giảm thể tích lồng ngực khí thở ra bình thường?
2) Vì sao nói trao đổi khí ở tế bào là ngun nhân bên trong của trao đổi khí ở phổi và trao
đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào ?


Câu 3 (3,0 điểm):


1) Thức ăn xuống tới ruột non cịn chịu sự biến đổi lí học nữa khơng? Nếu có thì biểu hiện
như thế nào?


2) Hãy cho biết sản phẩm tiêu hóa của từng loại men sau đây: Ptyalin, Pepsin, Amilza,
Mantaza, Tripsin, Lipaza, Saccaraza, Lactaza, Êrepsin, Nuclêaza.



3) Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang
miệng như thế nào?


Câu 4 (2,0 điểm):


1) Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào?


2) Khi các cầu thận bị viêm và suy thối có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như
thế nào?


Câu 5 (2,5 điểm):


1) Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm mổ cung đốt sống của ếch để tìm rễ tuỷ. Sau
đó tiến hành cắt các rễ trước liên quan đến dây thần kinh đi đến chi sau bên phải và cắt các rễ sau
liên quan đến chi sau phía bên trái. Đợi ếch hết chống, lần lượt kích thích các chi sau bên phải
rồi bên trái bằng axít clohiđric (HCl 1%).


Em hãy cho biết kết quả, giải thích và nêu mục đích của thí nghiệm?
2) Tại sao nói dây thần kinh tuỷ là dây pha?


Câu 6 (3,0 điểm):


Một nam sinh lớp 8 có nhu cầu tiêu dùng năng lượng trung bình mỗi ngày là 2500 Kcal,
trong số năng lượng đó prơtêin chiếm 21%, lipit chiếm 17%, cịn lại là gluxit. Tính tổng số gam
prơtêin, lipit, gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày.


Biết rằng khi ơxi hóa hồn tồn 1 gam prơtêin giải phóng 4,1 kcal, 1 gam lipit giải phóng
9,3 kcal, 1 gam gluxit giải phóng 4,3 kcal.


Câu 7 (3,5 điểm):



1) Trình bày mối quan hệ giữa sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào và sự trao đổi chất ở cấp độ
cơ thể.


2) Tại sao nói đồng hóa và dị hóa là hai q trình mâu thuẩn nhưng cùng thống nhất với
nhau trong một cơ thể sống?


========


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THCS</b>
<b>GIO SƠN</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI</b>
Năm học 2016 - 2017


<b>Môn: SINH HỌC</b>
<i><b>Câu 1 (4,0 điểm):</b></i>


<b>Nội dung đáp án</b> <b>B. Điểm</b>


1) - Thành phần cấu tạo của máu: Gồm huyết tương chiếm 55% thể tích và các tế bào máu
chiếm 45% thể tích:


0,5 điểm
+ Huyết tương: 90% là nước, 10% là các chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác, chất


thải của tế bào, muối khoáng 0,25 điểm


+ Các tế bào máu gồm: hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. 0,25 điểm
- Do: + Khi ở phổi máu thực hiện trao đổi khí với mơi trường, máu nhã khí Cácbơnic và



nhận ôxi  máu giàu ôxi nên có màu đỏ tươi và trở về tim. 0,5 điểm
+ Khi ở tế bào máu thực hiện trao đổi khí với tế bào, máu cung cấp ơxi và nhận


cácbônic từ tế bào  máu nghèo ôxi (giàu cácbơnic) nên có màu đỏ thẩm, về tim và đến phổi. 0,5 điểm
2) Điểm khác nhau:


<b>Vịng tn hồn lớn</b> <b>Vịng tuân hoàn nhỏ</b>
- Máu ra khỏi tim là máu đỏ tươi, xuất phát


từ tâm thất trái, theo động mạch chủ.


- Máu ra khỏi tim là máu đỏ thẩm, xuất
phát từ tâm thất phải, theo động mạch phổi.
- Máu đổ về tim là máu đỏ thẩm, theo tỉnh


mạch chủ, đổ vào tâm nhĩ phải.


- Máu đổ về tim là máu đỏ tươi, theo tỉnh
mạch phổi, đổ vào tâm nhĩ trái.


- Sự trao đổi khí diễn ra ở các tế bào, mơ và
cơ quan của cơ thể.


- Sự trao đổi khí diễn ra ở phế nang
- Chức năng: Mang ôxy, chất dinh dưỡng


đến cho tế bào, mô. Nhận chất độc,
cácbônic từ tế bào về tim.



- Chức năng: Nhận ơxy từ khơng khí vào
máu và đưa về tim. Thải cácbơnic từ phế
nang để đưa ra ngồi.


Mỗi cặp y
đúng cho
0,5 điểm


<i><b>Câu 2 (2,0 điểm):</b></i>


1) - Khi hít vào: Cơ liên sườn ngồi co làm xương ức và xương sườn nâng lên, kết hợp với


cơ hồnh co -> làm thể tích lồng ngực tăng 0,5 điểm


- Khi thở ra: Cơ liên sườn ngoài dãn làm xương ức và xương sườn hạ xuống, kết hợp với


cơ hoành dãn -> làm thể tích lồng ngực giảm 0,5 điểm


2) Trong hoạt động sống của tế bào tạo ra sản phẩm phân huỷ là cácbơnic, khi lượng
cácbơnic nhiều lên trong máu sẽ kích thích trung khu hơ hấp ở hành não gây phản xạ thở ra.
Như vậy ở tế bào chính là nơi sử dụng ôxi và sản sinh ra cácbônic -> Do đó sự trao đổi khí ở
tế bào là ngun nhân bên trong của sự trao đổi khí bên ngồi ở phổi. Ngược lại nhờ sự TĐK
ở phổi thì ơxi mới được cung cấp cho tế bào và đào thải cácbônic từ tế bào ra ngoài. Vậy
TĐK ở phổi tạo điều kiện cho TĐK ở tế bào.


1,0 điểm


<i><b>Câu 3 (3,0 điểm):</b></i>


1) Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Thể hiện:



- Thức ăn được hịa lỗng và trộn đều với dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch ruột, dịch tụy) 0,5 điểm0,25 điểm


- Các khối lipit nhỏ được các muối mật len lỏi và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt


lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hóa. 0,25 điểm


2)


1,0 điểm
(Mỗi sản
phẩm đúng
ứng với
mỗi enzim
cho 0,1
điểm)
3) - Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị enzim Amilaza biến


đổi thành đường matôzơ.


0,5 điểm
- Với sữa: thấm 1 ít nước bọt, sự tiêu hóa khơng diễn ra ở khoang miệng vì thành phần


chính của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.


0,5 điểm
<i><b>Câu 4 (2,0 điểm):</b></i>


<b>TT</b> <b>Men tiêu hóa</b> <b>Sản phẩm tiêu hóa</b>



1 Ptyalin mantôzơ


2 Pepsin sản phẩm trung gian pôlypeptit (aa chuỗi ngắn)


3 Amilza mantôzơ


4 Mantaza glucôzơ


5 Tripsin axit amin


6 Lipaza glixêrin và axit béo


7 Saccaraza glucôzơ và lêvulô


8 Lactaza glucôzơ và galactôzơ


9 Êrepsin axit amin


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1) - Thành phần nước tiểu đầu không có tế bào máu và prơtêin
- Máu có các tế bào máu và prơtêin


0,5 điểm
0,5 điểm
2) Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng đến


sức khỏe đó là: Q trình lọc máu bị ngừng trệ  Các chất cặn bã và chất độc bị tích tụ trong
máu  Biểu hiện sớm nhất là cơ thể bị phù, tiếp theo là suy thận toàn bộ dẫn đến hôn mê và
chết.


1,0 điểm


<i><b>Câu 5 (2,5 điểm):</b></i>


1) Kết quả thí nghiệm;


- Khi kích thích chi sau bên phải thì chi đó khơng co nhưng co chi sau bên trái và cả hai chi
trước. Vì rễ trước bên phải bị cắt nên xung thần kinh từ trung ương không đến được các tế
bào cơ ở chi đó. Cơ khơng co nên chi khơng co.


- Khi kích thích chi sau bên trái thì khơng chi nào co cả. Vì rễ sau bên trái bị cắt nên xung
thần kinh cảm giác khơng dẫn truyền được lên trung ương do đó khơng có xung thần kinh
vận động đến các tế bào cơ ở các chi.


- Mục đích thí nghiệm: nhằm tìm hiểu chức năng của dây thần kinh tuỷ (rễ trước và rễ sau).


0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2) Vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và các bó sợi vận động được liên hệ


với tuỷ sống qua rễ trước (vận động) và rễ sau (cảm giác).


1,0 điểm
<i><b>Câu 6 (3,0 điểm):</b></i>


- Tính được số năng lượng của mỗi chất :


+ Số năng lượng prôtêin chiếm 21% là: 2500 x 21% = 525 Kcal 0,5 điểm
+ Số năng lượng lipit chiếm 17% là: 2500 x 17% = 425 Kcal 0,5 điểm
+ Số năng lượng gluxit chiếm 100% - (21% + 17%) = 62% là:



2500 x 62% = 1550 Kcal 0,5 điểm


- Tính được số gam prôtêin, lipit, gluxit :


+ Lượng prôtêin là: 525 : 4,1 kcal ≈ 128 (gam) 0,5 điểm
+ Lượng lipit là: 425 : 9,3 kcal ≈ 45,7 (gam) 0,5 điểm
+ Lượng gluxit là: 1550 : 4,3 kcal ≈ 360,5 (gam) 0,5 điểm
<i><b>Câu 7 (3,5 điểm):</b></i>


1) Mối quan hệ :


- Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể cung cấp các chất dinh dưỡng và oxi cho tế bào và nhận từ tế


bào các sản phẩm phân hủy, khí CO2 để thải ra mơi trường 0,5 điểm


- Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng, cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực
hiện hoạt động trao đổi chất


0,5 điểm


- Như vậy, sự trao đổi chất ở hai cấp độ này gắn bó mật thiết với nhau, không thể tách rời. 0,5 điểm


2)


Mâu
thuẩn


- Đồng hóa tổng hợp chất hữu cơ, dị hóa phân giải chất hữu cơ.
- Đồng hóa tích lũy năng lượng, dị hóa giải phóng năng lượng.
Thống



nhất


- Đồng hóa cung cấp nguyên liệu cho dị hóa, dị hóa cung cấp năng lượng cho
đồng hóa.


- Đồng hóa và dị hóa cùng tồn tai trong cùng một cơ thể sống, nếu thiếu một
trong hai q trình thì sự sống khơng tồn tại.


Mỗi y
đúng cho
0,5 điểm


</div>

<!--links-->

×