Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

chương 6 hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LƯU Ý: </b>



<b>- Các em chép hết nội dung bài vào tập, sau đó xem phần trắc nghiệm cơ có</b>


<b>chọn sẵn đáp án, rồi vào trắc nghiệm 789 làm bài kiểm tra nhe các em.</b>



<b>- Còn 1 bạn 10a3, vài bạn lớp 10 a 1 chưa làm lần trước, lần này nhớ làm nhe</b>


<b>để có đủ cột điểm, cô chốt điểm hết ngày 23/4/2020.</b>



<b>Chương VI: OXI - LƯU HUỲNH</b>



<b>Bài 29:OXI – OZON</b>



<b>A - OXI</b>


<b>I. Vị trí và cấu tạo</b>


- Z = 8; Nhóm = VIA, chu kì = 2 trong bảng HTTH
- Cấu hình e: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4


<b>II. Tính chất vật lí:</b>


Khí oxy khơng màu, khơng mùi, khơng vị, hơi nặng hơn khơng khí (d  1,1). Hóa lỏng ở
-1830<sub>C. Khí oxy ít tan trong nước (Ở 20</sub>0<sub>C và 1 atm cứ 100g H</sub>


2O oxy tan 0,0043g)


<b>III. Tính chất hóa học:</b>


Khi tham gia phản ứng, O dễ nhận thêm 2e. Nguyên tử Oxy có độ âm điện lớn (3,44) chỉ kém
Flo (3,98)



Oxy có tính oxy hóa mạnh, tác dụng với hầu hết phi kim (trừ halogen) và kim loại (trừ Au, Pt...)
1. Tác dụng với kim loại


<i>2 Mg</i>0 +<i>O</i>


0


2<i>t</i>⃗0<i>2 Mg</i>


+2


<i>O</i>


−2


2. Tác dụng với phi kim


<i>C</i>0 +<i>O</i>


0
2<i>t</i>⃗0<i>C</i>


+4


<i>O</i>−2<sub>2</sub>


3. Tác dụng với chất khí


<i>2 C</i>



+2


<i>O +O</i>


0


2<i>t</i>⃗0<i>2C</i>


+4


<i>O</i>−2<sub>2</sub>
<i>C</i><sub>2</sub>


−2


<i>H</i><sub>5</sub><i>OH +3 O</i>


0


2⃗<i>t</i>0<i>2C</i>


+4


<i>O</i>2
−2


+3 H2<i>O</i>
−2


<b>IV. Ứng dụng:</b>



Oxi có vai trị quyết định đối với sự sống sinh vật. Ngoài ra, oxy dùng nhiều trong cơng nghiệp
luyện kim, sản xuất hóa chất, y khoa, ...


<b>V . Điều chế:</b>


1. Trong phịng thí nghiệm, oxy được điều chế:
2KMnO4

<i>t</i>


0


K2MnO4 + MnO2 + O2


2. Sản xuất oxi trong cơng nghiệp
a. Từ khơng khí:


Khơng khí sau khi loại bỏ hết hơi nước, bụi, CO2 rồi đem hóa lỏng và chưng cất phân đoạn.


b. Từ nước


Điện phân nước thu được oxy và hyđro


2H2O

<i>đp</i> 2H2 + O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Tính chất</b>


Khí ozon màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, hóa lỏng ở -1120<sub>C. Khí ozon tan trong nước nhiều hơn</sub>


so với oxy



Ozon có tính oxy hóa rất mạnh và mạnh hơn oxy:


2Ag + O3  Ag2O + O2


<b>II. Ozon trong tự nhiên </b>


Ozon tạo thành trong khí quyển khi có sự phóng điện hoặc một số do sự oxy hóa một số chất hữu
cơ. Ở tầng khí quyển trên cao thì do oxy hấp thu tia tử ngoại tạo thành ozon:


3O2

<i>UV</i> O3


<b>III. Ứng dụng:</b>


Không khí chứa một lượng nhỏ ozon có tác dụng làm khơng khí trong lành
Các ứng dụng chủ yếu dựa vào tính oxy hóa mạnh của nó:


- Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn và nhiều vật phẩm khác
- Trong y học, dùng để chữa sâu răng


- Trong đời sống, người ta dùng ozon để sát trùng nước sinh hoạt.


<b>Câu 1: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị khơng cực?</b>


A. H2S <b>B. O2</b> C. Al2S3 D. SO2


<b>Câu 2: Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được </b>
khí oxi khơ?


A. Al2O3 <b>B. CaO</b> C. dd Ca(OH)2 D. dd HCl



<b>Câu 3: Chỉ ra nhận xét sai về oxi:</b>


A. oxi là chất khí khơng màu, khơng mùi ít tan trong nước
B. oxi là chất khí duy trì sự cháy


<b>C. oxi là chất khí nhẹ hơn khơng khí</b>


D. oxi là chất có tính oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn ozon


<b>Câu 4: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào chứa các chất đều tác dụng được với oxi:</b>
A. Fe, CH4, P, Cl2, Ca <b>B. Fe, CH4, SO2, FeO, Mg</b>


C. Fe, S, F2, H2S, C2H5OH D. tất cả đều tác dụng với oxi


<b>Bài 30:LƯU HUỲNH</b>



<b>I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử </b>


Nguyên tử lưu huỳnh có Z = 16, thuộc nhóm VIA, chu kì 3 của bảng tuần hồn các ngun tố.
S có cấu hình electron: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4


<b>II. Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh</b>
<b>1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh</b>


Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (S) và lưu huỳnh đơn tà (S) hai dạng này


khác nhau về cấu tạo tinh thể nhưng giống nhau về tính chất hóa học.
<b>2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí</b>


Ở nhiệt độ thấp hơn 1130<sub>C, S</sub>



 và S là những chất rắn màu vàng. Khi đun nóng đến 1870C trở


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III. Tính chất hóa học</b>


Khi tham gia phản ứng hóa học, lưu huỳnh có tính oxy hóa và tính khử
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hyđro


<i>S</i>0+<i>Fe</i>


0




<i>t</i>0<i>Fe</i>


+2


<i>S</i>


−2


<i>S</i>


0


+<i>H</i><sub>2</sub>


0





<i>t</i>0<i>H</i><sub>2</sub>


+1


<i>S</i>


−2


Riêng với thủy ngân tác dụng S ở điều kiện thường


<i>S</i>


0


+<i>Hg</i>


0




<i>t</i>0<i>Hg</i>
+2


<i>S</i>
−2


2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim



Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng với một số phi kim mạnh như flo, oxy, clo...


<i>S</i>


0


+<i>O</i><sub>2</sub>


0




<i>t</i>0<i>S</i>


+4


<i>O</i>−2<sub>2</sub>


<i>S</i>


0


+3 F<sub>2</sub>


0




<i>t</i>0<i>S</i>



+6


<i>F</i>−1<sub>6</sub>


<b>IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH: SGK</b>


<b>V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH: SGK</b>
<b>Câu 1: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ?</b>


A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa B. Lưu huỳnh khơng có tính oxi hóa và tính khử
C. Lưu huỳnh chỉ có tính khử <b>D. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa , vứa có tính khử</b>
<b>Câu 2: Số hóa của lưu huỳnh (S) trong các hợp chất : H</b>2S2O7 , SO 3


2−


, SO2 lần lượt là :


A. +4, +4, +4 <b>B. +6,+4, +4 </b> C. +6, +6, +4 D. +6, -2, +4
<b>Câu 3: Lưu huỳnh có các số oxi hóa nào ?</b>


A. -2,+6,+8,0 B.0,+4,+6,-6 <b>C.-2,+6,0,+4</b> D.-2,+2,+6,+4
<b>Câu 4: Phân tử hay ion nào sau đây có nhiều electron nhất ?</b>


<b>A. SO</b> 42− <sub>B. SO</sub> 3


2−


C. SO2 D. H2S


<b>Bài 31 : BÀI THỰC HÀNH SỐ 4</b>



<b>TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH</b>



<b>1. Tính oxi hóa của oxi</b>


<b>2. Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt đ</b>
<b>3. Tính oxy hóa của lưu huỳnh</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×