TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: HOÁ HỌC - Lớp 11 cơ bản
Thời gian: 45’ (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ............................................................. SBD: .................. Lớp: ...........................
Học sinh chọn đáp án đúng nhất, tô đen vào ô tròn tương ứng ở phiếu bài làm
C©u 1 :
Trộn 50 ml dung dịch ZnCl
2
0,15 M với 50 ml dung dịch AlCl
3
0,2 M thu được dung dịch A .
Nồng độ ion Cl
-
có trong dung dịch A là
A.
0,90 M. B. 0,045 M.
C.
3,5 M. D. 0,45 M.
C©u 2 :
Cho 3 bình mất nhãn đựng 3 dung dịch riêng biệt : NaCl, NaNO
3
, Na
3
PO
4
. Thuốc thử duy nhất
có thể dùng để nhận biết 3 dung dịch trên là
A.
quỳ tím B. dung dịch Ba(OH)
2
C.
dung dịch AgNO
3
D. dung dịch NH
3
C©u 3 :
Muối nào sau đây là muối axit ?
A.
KHCO
3
B. CH
3
COONa
C.
NH
4
NO
3
D. Na
2
HPO
3
C©u 4 :
Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng :
Zn + HNO
3
→ Zn (NO
3
)
2
+ NO + H
2
O là
A. 19 B. 20 C. 18 D. 21
C©u 5 :
Cho từ từ đến hết V (ml) dung dịch HCl 2M vào dung dịch chứa 9,66 g K
2
CO
3
thu được 1,12 lít
khí CO
2
( đktc) . Giá trị của V là (cho C=12; O=16; K=39; H=1; Cl=35,5)
A. 180. B. 240. C. 120. D. 60.
C©u 6 :
Thể tích dung dịch NaOH 1,5 M tối thiểu cần để hấp thụ hết 3,36 lít khí CO
2
( đktc) là
A.
200 ml. B. 50 ml.
C.
150 ml. D. 100 ml.
C©u 7 :
Cho dung dịch A chứa : 0,15 mol K
+
; 0,1 mol Cl
-
; 0,2 mol Mg
2+
; x mol SO
4
2-
. Giá trị của x là
A. 0,250. B. 0,500. C. 0,450. D. 0,225.
C©u 8 :
Cho dung dịch chứa 1 mol H
3
PO
4
tác dụng với dung dịch chứa 1,6 mol NaOH thu được dung
dịch có chứa ( cho H=1; O=16; Na=23; P=31 )
A.
0,5 mol NaH
2
PO
4
và 0,5 mol Na
2
HPO
4
B.
0,6 mol Na
2
HPO
4
và 0, 4 mol Na
3
PO
4
C.
0,8 mol NaH
2
PO
4
và 0,8 mol Na
2
HPO
4
D.
0,4 mol NaH
2
PO
4
và 0,6 mol Na
2
HPO
4
C©u 9 :
Khối lượng chất rắn thu được khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp chứa 10,1 g KNO
3
và 94 g
Cu(NO
3
)
2
là ( cho K =39; N=14; O=16; Cu=64 )
A.
104,1 g. B. 40 g.
C.
97 g. D. 48,5 g.
C©u 10 :
Một dung dịch NaOH có pH=12 . Nồng độ mol/l tương ứng của dung dịch đó là
A.
0,01M. B. 0,001M.
C.
10
-12
M. D. 2 M.
C©u 11 :
P thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng
A.
2P+ 3Cl
2
2PCl
3
B.
6P + 5KClO
3
3P
2
O
5
+ 5KCl
C.
2P + 3Ca Ca
3
P
2
D.
4P + 5O
2
2P
2
O
5
C©u 12 :
Một dung dịch có [H
+
] =1,0.10
-9
M . Môi trường của dung dịch đó là
A.
kiềm. B. axit.
C.
trung tính. D. lưỡng tính.
C©u 13 :
Chất nào sau đây khi bị nhiệt phân tạo ra khí NH
3
?
A.
Zn(NO
3
)
2
B. (NH
4
)
2
CO
3
C.
NH
4
NO
2
D. NH
4
NO
3
C©u 14 :
Chất nào sau đây không dẫn điện được ?
A.
Ca(NO
3
)
2
rắn khan.
B.
H
3
PO
4
hoà tan trong nước.
C.
NaCl hoà tan trong nước.
D.
KOH nóng chảy.
C©u 15 :
Cacbon thể hiện tính khử trong phản ứng
A.
3C + 4Al Al
4
C
3
B. 2C + Ca CaC
2
C.
C + CO
2
2CO D. C + 2H
2
CH
4
C©u 16 :
Trộn 50 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,2 M với 150 ml dung dịch HCl 0,4 M thu được dung dịch A .
Giá trị pH của dung dịch A là
A.
0,25. B. 0,60.
C.
0,70. D. 0,20.
C©u 17 :
Sơ đồ phản ứng nào sau đây mô tả quá trình điều chế HNO
3
trong công nghiệp ?
1
Mã đề: 001
A.
NH
3
N
2
O NO
2
HNO
3
B.
NH
3
NO NO
2
HNO
3
C.
NH
3
NO
NaNO
3
HNO
3
D.
NH
3
N
2
O NaNO
3
HNO
3
C©u 18 :
Kim loại Cu có thể tan được trong dung dịch chứa hỗn hợp H
2
SO
4
loãng và
A.
CaCl
2
B. KNO
3
C.
Na
2
CO
3
D. Na
3
PO
4
C©u 19 :
Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố Nitơ có khả năng vừa thể hiện tính oxi hoá vừa
thể hiện tính khử khi tham gia phản ứng ?
A.
N
2
, NO, N
2
O, N
2
O
5
B.
NH
3
, NO, HNO
3
, N
2
O
5
C.
NO
2
, N
2
, NO, N
2
O
3
D.
NH
3
, N
2
O
5
, N
2
, NO
2
C©u 20 :
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch ?
A.
NH
4
Cl + NaOH → NaCl + NH
3
+ H
2
O
B.
Zn + H
2
SO
4
→ ZnSO
4
+ H
2
C.
MnO
2
+ 4HCl → MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
D.
AgNO
3
+ Fe(NO
3
)
2
→ Fe(NO
3
)
3
+ Ag
C©u 21 :
Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây ?
A.
HCl, KOH, FeCl
3
, Cl
2
B.
H
2
SO
4
, CuO, NaOH , Mg(NO
3
)
2
C.
HCl, O
2
, Cl
2
, AlCl
3
D.
HNO
3
, Ca(OH)
2
, CuSO
4
, O
2
C©u 22 :
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là : 2H
+
+ CO
3
2-
→H
2
O + CO
2
?
A.
2HCl + Na
2
CO
3
→ 2NaCl + H
2
O + CO
2
B.
2H
3
PO
4
+ 3K
2
CO
3
→ 2K
3
PO
4
+ 3H
2
O +
3CO
2
C.
2HNO
3
+ Ca(HCO
3
)
2
→ Ca(NO
3
)
2
+ 2CO
2
+ 2H
2
O
D.
H
2
SO
4
+ BaCO
3
→ BaSO
4
+ H
2
O + CO
2
C©u 23 :
Cho các chất : NaOH, NH
4
Cl, H
2
SO
4
, Cu(OH)
2
, Ba(NO
3
)
2
, CH
3
COOH . Số chất điện li mạnh là
A. 4 B. 6 C. 5 D. 3
C©u 24 :
Cho phản ứng : NH
3
+ O
2
→
CPt
0
850,
A + B
Các chất A, B là
A.
N
2
và H
2
O B. NO và H
2
O
C.
N
2
O và H
2
O D. NO và H
2
C©u 25 :
Hoà tan hoàn toàn 9,1 g Zn trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO
3
loãng thu được V lít khí N
2
O
( đktc) ( sản phẩm khử duy nhất ) . Giá trị của V là ( cho Zn = 65 )
A.
3,136. B. 0,392.
C.
1,568. D. 0,784.
C©u 26 :
Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng 1 dung dịch ?
A.
Ca(HCO
3
)
2
và HCl B. KCl và Zn(NO
3
)
2
C.
NH
3
và H
3
PO
4
D. NH
4
Cl và Ca(OH)
2
C©u 27 :
Ion CO
3
2-
có thể phản ứng được với tất cả các ion trong nhóm nào sau đây ?
A.
H
+
, Mg
2+
, Ba
2+
B. H
+
, OH
-
, Ca
2+
C.
Na
+
, Zn
2+
, Cu
2+
D. K
+
, Al
3+
, H
+
C©u 28 :
Cho các phản ứng :
2HNO
3
+ Ca(OH)
2
→ Ca(NO
3
)
2
+ 2H
2
O
Cu + 4HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+2 NO
2
+ 2H
2
O
Fe
2
O
3
+ 6HNO
3
→ 2Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
3Fe(OH)
2
+ 10 HNO
3
→3 Fe(NO
3
)
3
+ NO + 8H
2
O
Số phản ứng trong đó HNO
3
thể hiện tính oxi hoá là
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
C©u 29 :
Trong phương trình hoá học của phản ứng nhiệt phân nhôm nitrat, tổng hệ số (những số nguyên,
tối giản) của tất cả các chất là
A. 22 B. 21 C. 20 D. 23
C©u 30 :
Cho các chất : Zn(OH)
2
, KHCO
3
, CaCO
3
, CuSO
4
. Số chất vừa tác dụng được với dung dịch
NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Hết
2
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : Hoa 11 co ban - KTHKI
§Ò sè : 1
01 28
02 29
03 30
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
3
4