Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

NỘI DUNG học tập và ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH CHƯƠNG TRÌNH rèn LUYỆN đội VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.72 KB, 5 trang )

NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HỒN THÀNH CHƯƠNG
TRÌNH RÈN LUYỆN ĐỘI VIÊN (2018 – 2022)
KHỐI 7
Tiêu chí 1. Biết một số lá thư của Bác Hồ gửi cho thiếu nhi; hiểu và nắm
rõ truyền thống của thiếu nhi VN; biết một số di tích lịch sử tiêu biểu của
đất nước.
Câu 1: a, Thư gửi thiếu nhi toàn quốc nhân Ngày 1-6
“Các cháu yêu quý! Ngày 1-6 là ngày của các cháu bé khắp cả các nước trên
thế giới.
Đáng lẽ tất cả các cháu đều được no ấm, được vui chơi, được học hành như
trẻ con ở Liên Xô.
Song ở các nước tư bản, cha mẹ là người lao động bị bóc lột, thì trẻ con cũng
bị bóc lột, phải chịu cực khổ.
Ví dụ: Mỹ là một nước nhiều tiền bạc nhất, có những nhà đại phú, ngồi mát
ăn bát vàng. Nhưng con nhà lao động thì lên 5, lên 6 tuổi đã phải đi làm thuê,
làm mướn.
Ở nước Việt Nam ta thì, vì giặc Pháp gây ra chiến tranh, chúng nó đốt nhà,
giết người, cướp của. Vì vậy, người lớn phải kháng chiến, trẻ con cũng phải
kháng chiến.
Bác thương các cháu lắm. Bác hứa với các cháu rằng: Đến ngày đánh đuổi hết
giặc Pháp, kháng chiến thành công, thì Bác cùng Chính phủ và các đồn thể
cùng cố gắng làm cho các cháu cùng được no ấm, đều được vui chơi, đều
được học hành, đều được sung sướng....
Bác mong các cháu ngoan ngoãn. Bác chúc các cháu mạnh khỏe. Bác gửi các
cháu nhiều cái hôn”.
BÁC HỒ
Báo Sự Thật, số 134 ra ngày 1-6-1950
Thư gửi nhi đồng trong nước và ngồi nước nhân Ngày 1-6
Các cháu nhi đồng,
Hơm nay, Ngày Nhi đồng quốc tế, Bác gửi lời thân ái thăm các cháu nhi đồng
trong nước, nhi đồng các nước bạn và nhi đồng thế giới. Bác chúc các cháu


vui vẻ, mạnh khỏe, ngoan ngoãn, tiến bộ.
Bác đặc biệt gửi lời khen ngợi các cháu trong vùng bị tạm chiến đã hăng hái
tham gia kháng chiến.
Bác gửi các cháu nhiều cái hôn.
Ngày 1 tháng 6 năm 1953
Bác Hồ
Báo Nhân Dân số 115, từ ngày đến 5-6-1953
b, Thư Bác Hồ gửi các học sinh năm 1945 ngày khai trường đầu tiên ở
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.


Câu 2: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (gọi ngắn gọn là: Đội) là
một tổ chức thiếu niên nhi đồng hoạt động tại Việt Nam, do chủ tịch Hồ Chí
Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập ngày 15 tháng 5 năm 1941, ở thôn
Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng và được Đồn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh phụ trách hướng dẫn. Đội Thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh được dựa trên nền tảng hoạt động của Phong trào Thiếu niên
Tiền phong tại các quốc gia cộng sản.
Lịch sử
Ngày 15 tháng 5 năm 1941: Hội Nhi đồng Cứu quốc được thành lập bởi
Lãnh tụ của Đảng Cộng sản Đông Dương Nguyễn Ái Quốc ở gần hang Pác
Bó, xi dịng suối Lênin, dưới chân núi Thoong Mạ, ở thôn Nà Mạ.
Các thành viên đầu tiên: Nông Văn Dền (đội trưởng), Nông Văn Thàn, Lý
Văn Tịnh, Lý Thị Nì, Lý Thị Xậu. Bí danh (lần lượt): Kim Đồng, Cao Sơn,
Thanh Minh, Thủy Tiên, Thanh Thủy. Người phụ trách Đội đầu tiên là anh
Đức Thanh.
Mục đích của Đội: "Đánh Tây, đuổi Nhật, giành độc lập cho nước nhà".
Tháng 3, 1951, Hội Nhi đồng Cứu quốc được đổi tên thành Đội thiếu nhi
tháng Tám.
Tháng 11, 1956, được đổi tên thành Đội Thiếu niên Tiền phong Việt Nam.

Năm 1954: các phong trào của Đội phát triển mạnh mẽ với các phong trào
"Vì miền Nam ruột thịt", "Đi thăm miền Nam".
Ngày 30 tháng 1 năm 1970, Đội một lần nữa đổi tên thành "Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh" như ngày nay.
Câu 3. Biết một số di tích lịch sử tiêu biểu của Việt Nam
Di tích địa điểm cơng bố Ngày Thương binh Liệt sĩ tồn quốc tại xóm Bàn Cờ
(27/7/1947), Hùng Sơn, Đại từ, TN
ATK Định Hóa - Thái Nguyên, hang Pac Bó- Cao Bằng
Cây đa Tân Trào - Tuyên Quang
Đền Hùng - Phú Thọ
Đèn Gióng - Sóc Sơn HN
Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, Hà Nội, là nơi sống


và làm việc lâu nhất của Hồ Chí Minh (từ 19 tháng 12 năm 1954 đến 2 tháng
9 năm 1969),
Tiêu chí 2. Giúp đỡ các bạn khó khăn tại chi đội, liên đội mình; thuộc các
loại biển báo giao thơng: biển tín hiệu, biển chỉ dẫn, biển báo nguy hiểm;
biết các bến xe, sân bay, nhà ga, tuyến đường sắt đi qua địa phương
mình.
Câu 1: Em đã làm những việc gì giúp đỡ các bạn khó khăn tại Liên Đội mình
và các bạn ở liên đội khác?
Câu 2: Nhận biết biển báo giao thông hoặc trả lời câu hỏi trắc nghiệm về
ATGT?
Câu 1: Để đảm bảo an toàn khi đi đường ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống
báo hiệu giao thông gồm:
A. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thơng
B. Tín hiệu đen giao thơng, biển báo hiệu
C. Vạch kẻ đường, cọc tiêu, tường bảo vệ, hàng rào chắn
D. Tất cả các ý trên

Đáp án D
Câu 2: Có mấy loại biển báo thông dụng
A. 3 loại
B. 2 loại
C. 5 loại
Đáp án A
Câu 3 : Hình trịn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen là những đặc điểm của
loại biển báo nào?
A. Biển báo nguy hiểm
B. Biển phụ
C. Biển hiệu lệnh
D. Biển báo cấm
Đáp án B
Câu 4: Người tham gia giao thông đường bộ gồm những thành phần nào?
A. Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường
bộ
B. Người điều khiển, dẫn dắt súc vật
C. Người đi bộ trên đường bộ


D. Cả 3 thành phần nêu trên
Đáp án D
Câu 5: Xe mô tô , xe gắn máy, xe đạp không được xếp hàng hố hành lý vượt
q phía sau đèo hàng là bao nhiêu m .
A. 0,50m
B. 0,40m
C. 0,30m
Đáp án A
Câu 6: Người điều khiển xe mô tô 2 bánh, 3 bánh có dung tích xi lanh từ
50cm3 trở lên phải đủ bao nhiêu tuổi ?

A. 16 tuổi
B. 18 tuổi
C. 20 tuổi
Đáp án B.
Câu 7: Biển báo nguy hiểm
A. hình tam giác đều,viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen.
B, hình trịn,viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen
C. hình trịn, màu xanh lam, hình vẽ màu trắng.
D. hình chữ nhật hoặc hình vng nền xanh lam
Đáp án A
Câu 3: Em Hãy cho biết các bến xe, sân bay, nhà ga, tuyến đường sắt đi
qua địa phương mình?
Tiêu chí 3. Tích cực tìm hiểu một mơn khoa học mà mình yêu thích, biết
ứng dụng vào thực tiễn học tập và sinh hoạt.
? Nêu một mơn khoa học mà mình u thích, biết ứng dụng vào thực tiễn
học tập và sinh hoạt.
Tiêu chí 4: Tập luyện 1 mơn thể thao phù hợp với bản thân, biết một số
kỹ năng trong sinh hoạt trại; kỹ năng an toàn khi xảy ra thiên tai, hỏa
hoạn.
Câu 1: kể tên một môn thể thao mà em u thích?
Câu 2: Nêu kỹ năng an tồn khi xảy ra thiên tai, hỏa hoạn.
a.Em làm gì nếu thấy khói từ ổ điện phát ra hoặc trong nhà có mùi gas mà
khơng có người lớn ở nhà?


Cha mẹ vắng nhà mà con thấy rơi vào tình huống cháy nổ nguy hiểm như mùi
gas, khói, lửa… thì con phải lập tức ra khỏi nhà, sau đó gọi điện cho 114.
Trong khi chờ cứu hoả, tuyệt đối không được tìm cách tự dập lửa.
b.Tránh sét đánh ngồi trời
Trong trường hợp khơng kịp chạy tìm nơi ẩn náu an tồn, tuyệt đối khơng

dùng cây cối làm chỗ trú mưa, tránh các khu vực cao hơn xung quanh, tránh
xa các vật dụng kim loại như xe đạp, máy, hàng rào sắt...
Đứng xa các vật cao, ra ngay khỏi những nơi chứa nước như bãi biển, ao, hồ,
mương. Các vùng đỉnh núi hay sườn núi nhô cao cũng rất nguy hiểm. Nếu ở
trong rừng thì tìm những nơi cây thấp hơn và thưa để tránh.
Tìm chỗ khơ ráo, nếu xung quanh có cây cao hơn thì nên tìm chỗ thấp, tìm vị
trí cây thấp. Người ở vị trí càng thấp càng tốt, tay ôm cổ. Phần tiếp xúc của
người với mặt đất là ít nhất. Nhón chân, khơng được nằm xuống đất.
Đối với các vật có bề mặt kim loại như xe bt, tàu hỏa, ơ tơ, ...nếu khơng thị
người ra ngồi và khơng chạm đến vỏ bọc thì ở những chỗ này là an tồn.
Ngược lại đối với các ơ tơ, tàu thủy để hở hay khơng có vỏ bọc kim loại thì lại
nguy hiểm.
Khơng đứng thành nhóm người gần nhau. Nếu như bạn cảm thấy tóc bị dựng
lên (như cảm giác điện khi sờ tay trước mặt tivi) thì điều đó có nghĩa là có thể
bị sét đánh bất cứ lúc nào. Lập tức cúi người, ngồi xuống.
Tiêu chí 5. Thuộc và hướng dẫn được một số bài nhảy múa cộng đồng,
trò chơi dân gian, trò chơi sinh hoạt tập thể; thực hiện thành thạo Nghi
thức Đội.
- Múa một bài dân vũ?
- Kể tên hoặc chơi một số trò chơi dân gian mà em biết?
- Kể tên hoặc thực hiện một số yêu cầu nghi thức đội viên?



×