Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH - LÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.16 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH</b>


<i>Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày 14/11 đến ngày 0/12/2016 </i>
<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. Phát triển thể chất:</b>
<b>* Phát triển vận động</b>


- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng , vững vàng, đúng tư thế các vận động: Đi trong
đường hẹp, bò theo hướng thẳng, trườn theo hướng thẳng, trườn theo hướng
dích dắc.


- Trẻ có một số kĩ năng vận động để mơ tả lại một số hoạt động, công việc người
thân trong gia đình: Bác sĩ , nấu ăn, bán hàng....


<b>* Dinh dưỡng sức khỏe</b>


- Trẻ biết ích lợi của bốn nhóm thực phẩm đối với sức khoẻ của trẻ và gia đình.
Ăn uống hợp lý và đúng giờ. Trẻ biết tên một số món ăn hàng ngày, biết giữ gìn
vệ sinh : rửa tay, chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động.


<b>2. Phát triển nhận thức</b>


- Trẻ biết được các kiểu nhà khác nhau,


- Trẻ biết kể về những người thân trong gia đình


- Trẻ biết được một số đồ dùng trong gia đình, đặc điểm, tên gọi, màu sắc, chất
liệu của mốt số đồ dùng trong gia đình. Trẻ biết an tồn và sử dụng điện tiết
kiệm .



- Trẻ nhận biết và gọi tên hình tam giác, hình chữ nhật, nhận biết rộng hẹp, biết
ghép đơi.


<b>3. Phát triển ngôn ngữ</b>


- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngơn ngữ
- Trẻ biết được những người thân trong gia đình qua giọng nói.


- Trẻ biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về gia đình, nói rõ ràng, khơng
nói ngọng, nói lắp.


- Trẻ thuộc và đọc diễn cảm một số bài thơ: Thăm nhà bà, Bà và cháu
- Trẻ thuộc và kể lại nội dung câu chuyện: Chiếc ấm sành nở hoa.
- Trẻ nhận biết và đọc được các chữ cái i,t,c .


<b>4 .Phát triển thẩm mỹ: </b>
- Trẻ biết ngôi nhà của bé


- Trẻ biết vẽ người thân trong gia đình.
- Trẻ biết nặn đồ dùng trong gia đình
- Trẻ biết vẽ theo ý thích.


- Trẻ thích nghe hát, nghe nhạc, hát đúng giai điệu, rõ lời và thể hiện sắc thái
của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ các bài về gia đình: cô và mẹ, chiếc
khăn tay, biết vâng lời mẹ, đi học về.


<b>5. Phát triển tình cảm- xã hội: </b>


- Trẻ biết được mối quan hệ giữa người và người, người với đồ vật, đặc biệt là
mối quan hệ giữa trẻ với các thành viên trong gia đình. Phát triển kĩ năng hợp


tác, chia sẻ quan tâm đến người khác


* Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục lễ giáo, giáo dục kỹ năng sống, tiết kiệm năng
lượng hiệu quả, giáo dục môi trường .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GIA ĐÌNH CỦA BÉ CĨ </b>
<b>NHỮNG AI?</b>


Trẻ biết được quan hệ và cách xưng hô
giữa những người thân trong gia đình.
Trẻ nhận biết gọi đúng tên hình tam
giác.


Trẻ thực hiện vận động đi tronng
đường hẹp.


Cháu thuộc và hát đúng giai điệu bài
hát “cô và mẹ” . Cháu biết dùng màu để
vẽ những cuộn len.


Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ “Bà
và cháu” Cháu biết chơi trò chơi nhận
biết chữ cái e,ê,u,ư .


Cháu biết yêu quý, vầ kính trọng những
người trong gia đình.


<b>NHỮNG NGƯỜI THÂN CỦA BÉ</b>
Trẻ biết cách xưng hô, biết công việc
những người thân. Nhận biết gọi được


tên hình chữ nhật


Trẻ biết phối hợp tay, chân mắt để bò
theo hướng thẳng.


Cháu thuộc và hát đúng giai điệu bài
hát “chiếc khăn tay”. Trẻ biết vẽ mái
nhà.


Trẻ hiểu truyện:“Chiếc ấm sành nở
hoa”, Cháu nhận biết và phát âm chính
xác chữ cái i


Cháu kính trọng, yêu thương, quan tâm
đến những người thân của mình


<b>GIA ĐÌNH</b>



<b>ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ</b>
Cháu biết được tên gọi, cơng dụng, chất
liệu, màu sắc của một số dùng trong gia
đình. Trẻ biết rộng hẹp


Trẻ biết tên vận động “Trườn theo hướng
thẳng” đúng phương pháp.


Cháu thuộc bài hát “chiếc khăn tay” ,hát
đúng giai điệu. Biết xé dán lọ hoa tặng
mẹ.



Cháu hiểu được nội dung truyện “quà
tặng mẹ”


Cháu nhận biết và phát âm đúng chữ cái t
Cháu biết yêu quý, giữ gìn đồ dùng trong
gia đình cẩn thận.


<b>BÉ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG CÓ ĐIỆN NHƯ</b>
<b>THẾ NÀO</b>


Cháu biết được tên gọi, công dụng, chất
liệu, màu sắc của một số dùng bằng điện.
Trẻ biết an toàn và sử dụng điện tiết kiệm
điện. Trẻ nhận biết đúng hình tam giác chữ
nhật qua trị chơi.


Trẻ biết thực hiện vận động “trườn theo
hướng dích dắc l2” đúng phương pháp.
Cháu thuộc bài hát đúng giai điệu. “đi học
về” , Biết nặn ấm trà


Cháu thuộc bài thơ: “ đồng hồ quả lắc”
Cháu đọc chính xác chữ cái c


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III. MẠNG HOẠT ĐỘNG</b>








<b>PHÁT TRIỂN THỂ </b>
<b>CHẤT</b>


<i><b>* SỨC KHỎE-DINH </b></i>
<i><b>DƯỠNG :</b></i>


Trẻ biết ăn uống hợp lý và
đúng giờ. Trẻ biết tên một
số món ăn hàng ngày, biết
giữ gìn vệ sinh cá nhân và
môi trường.


<b>* VẬN ĐỘNG :</b>
- Đi trong đường hẹp
- Bò theo hướng thẳng
- Trườn theo hướng thẳng.
- Trườn theo hướng dích
dắc (lần 2)


<b>PHÁT TRIỂN NGƠN </b>
<b>NGỮ</b>


<b>*VĂN HỌC</b>


- Thơ “ bà và cháu”,
đồng hồ quả lắc
- Truyện “ chiếc ấm
sành nở hoa, quà tặng


mẹ”


<b>*LQ CHỮ CÁI:</b>
- Trò chơi với chữ cái
e,ê,u,ư


- Nhận biết và phát âm
chữ cái i


- Nhận biết và phát âm
chữ cái t


- Nhận biết và phát âm
chữ cái c


<b>PHÁT TRIỂN THẨM </b>
<b>MĨ</b>


<i><b>* TẠO HÌNH:</b></i>
- Vẽ cuộn len
- Vẽ mái nhà


- Bé xé dán lọ hoa tặng
mẹ


- Nặn ấm trà
<i><b>*ÂM NHẠC:</b></i>
- DH: “ Cô và mẹ”
- DH “chiếc khăn tay”
- DH: Biết vâng lời mẹ


- DH: Đi học về




<b>GIA ĐÌNH</b>


<b>PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM -XÃ HỘI</b>
<b>- Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, gia</b>
đình, nấu ăn, cửa hàng thực phẩm .


Trị chơi xây dựng Xây ngôi nhà của bé,
xây nhà cao tầng, xây vườn hoa nhà của
bé, xây công viên vui chơi:


- Góc âm nhạc: Biều diễn các bài hát
trong chủ đề


- Trò chơi tạo hình: Vẽ ngôi nhà ,vẽ
người thân, nặn đồ dùng trong gia đình,
- Góc khám phá/ thiên nhiên: đong nước.
Trồng và chăm sóc cây.


<b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
<i><b>*TOÁN:</b></i>


-Nhận biết và gọi tên hình tam giác
<i><b>- Nhận biết và gọi tên hình chữ nhật</b></i>
- Nhận biết rộng hẹp


- Ghép đôi



<i><b>*KHÁM PHÁ KHOA HỌC : </b></i>
- Trị chuyện về gia đình của bé
- Bé giúp đỡ mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KẾ HOẠCH TUẦN I</b>


<b>Chủ đề nhánh 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ CĨ NHỮNG AI</b>
<b>Thời gian thực hiện: 1 tuần</b>


<i><b>( Từ ngày 14/11 đến ngày 18/11/2016</b></i>
Tuần/thứ


Thời điểm


Tuần 1


Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu


Đón trẻ, - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề gia đình
TD sáng <b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Cháu biết thực hiện đúng các động tác của BTPTC, các vận động phát
triển toàn diện .


- Trẻ Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ
- Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi tập.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Trống lắc.


- Sân tập sạch sẽ thoáng mát


- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : </b>


<i><b>* Hoạt động 1: Khởi động:</b></i>


<b>- Từ 3 hàng dọc cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn</b>
chân à đi bình thường à đi bằng gót chân à đi bình thường à 3 hàng
ngang.


<i><b>* Hoạt động 2: Trọng động: </b></i>
 Động tác hô hấp 2: “Thổi nơ”


- TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi.


- Thực hiện: Đưa 2 tay nắm hờ trước miệng và thổi mạnh, đồng thời
đưa 2 tay ra ngang (tưởng tượng nơ bay xa).


 Động tác tay (2L X 2 N): Tay đưa ra phía trước, lên cao
- TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân.


- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai, tay đưa
ra phía trước, lịng bàn tay sấp.


- Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau.
- Lần 2: Thực hiện như trên, chân phải bước sang bên.
Động tác bụng(2L X 2 N): Đứng nghiêng người sang 2 bên.



- TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi .


- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao (lòng
bàn tay hướng vào nhau).


- Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái (tay thẳng trên cao).
- Lần 2: Như nhịp 1.Đổi chân, nghiêng người sang phải.


Động tác chân(2L X 2 N): Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao (hoặc
đưa ngang, lên cao).


- TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông.


- Nhịp 1: Đưa thẳng chân trái ra phía trước, lên cao.
- Nhịp 2: Về TTCB.


- Lần 2: Tiếp tục thực hiện như lần 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi.


- Thực hiện: Bật đệm trên chân phải, chân trái co gối, sau đổi chân,
tay vung tự nhiên. Bật theo nhịp 1 – 2.


<i><b>3. Hồi tĩnh</b></i>


<b>Cho trẻ đi vun tay quanh sân tập 1- 2 vòng.</b>
* Điểm danh – khám tay – vệ sinh.


<i> HOẠT </i>


<i>ĐỘNG </i>
<i>HỌC</i>


PTNT
Trị chuyện
về gia đình


PTTC
Đi trong
đường hẹp


PTNT


Nhận biết và
gọi tên hình
tam giác


PTNN


Trị chơi với
chữ cái
e,ê,u,ư


Dạy hát: cơ
và mẹ


HĐ NGỒI
TRỜI



<i><b>- Trị chơi </b></i>
<i>vận </i>
<i>động: gia</i>
<i>đình trỗ </i>
<i>tài</i>


<i><b>- Trị chơi:</b></i>
<i>đó là cái </i>
<i>gì</i>


<i><b>- Trị chơi:</b></i>
<i>Chơi tự </i>
<i>do</i>
<i><b>- Trị </b></i>
<i>chuyện </i>
<i>về gia </i>
<i>đình của </i>
<i>bé</i>


<i><b>- Trò chơi:</b></i>
<i>chạy tiếp </i>
<i>sức</i>


<i><b>- Trò chơi:</b></i>
<i>Chơi tự </i>
<i>do</i>


<i><b>- Trò chơi </b></i>
<i>vận </i>
<i>động: </i>


<i>chuyền </i>
<i>bóng qua</i>
<i>đầu</i>
<i><b>- Trị chơi:</b></i>


<i>tập tầm </i>
<i>vơng</i>
<i><b>- Trị chơi:</b></i>


<i>Chơi tự </i>
<i>do</i>
<i><b>- Trị </b></i>
<i>chuyện </i>
<i>về ngơi </i>
<i>nhà </i>
<i><b>- Trò chơi:</b></i>


<i>chạy tiếp </i>
<i>sức</i>


<i><b>- Trò chơi:</b></i>
<i>Chơi tự </i>
<i>do</i>


<i><b>- Trò chơi </b></i>
<i>vận </i>
<i>động: gia</i>
<i>đình trỗ </i>
<i>tài</i>



<i><b>- Trị chơi:</b></i>
<i>đó là cái </i>
<i>gì</i>


<i><b>- Trị chơi:</b></i>
<i>Chơi tự </i>
<i>do</i>


Chơi,
HĐ góc


<i><b>- Tạo hình: Vẽ / tơ màu ngôi nhà của bé.</b></i>
<i><b>- Âm nhạc: hát các bài về chủ đề </b></i>


<i><b>- Xây dựng: xây các kiểu nhà</b></i>
<i><b>- Phân vai: gia đình</b></i>


<i><b>- Góc thiên nhiên: Lau lá/chăm sóc cây</b></i>
I- Mục Tiêu


<b>- Trẻ biết tự phân vai chơi và thể hiện được vai chơi của mình</b>


<b>- Trẻ chơi đúng luật, nắm được cách chơi, xây được các kiểu nhà theo </b>
cách khác nhau và có nhiều sáng tạo


- Hứng thú tham gia chơi không tranh giành và biết thu dọn đồ chơi sau
giờ chơi


II- Chuẩn bị:



Tạo hình : Tranh các ngôi nhà rỗng, giấy vẽ, màu, …
Âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc


Phân vai: hoa, quả, đồ dung gia đình…


Xây dựng: Khối gỗ, cây kiểng, hoa, đồ chơi, băng ghế,..
Thiên nhiên: cây kiễng, nước tưới, khăn lau..


III.Tổ chức hoạt động:


<b>*Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú:</b>
<i><b>Trò chơi: Chạy tiếp sức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Luật chơi: Không chạy trước khi chưa có lá cờ.
- Cho cháu chơi từ 1 – 2 lần.


<b>*Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi:</b>


<b>- Cơ giới thiêu tên các góc chơi: Hơm nay cơ có các góc chơi sau:</b>
<i><b>- Tạo hình: Vẽ / tô màu ngôi nhà của bé.</b></i>


<i><b>- Âm nhạc: hát các bài về chủ đề </b></i>
<i><b>- Xây dựng: xây các kiểu nhà</b></i>
<i><b>- Phân vai: gia đình</b></i>


<i><b>- Góc thiên nhiên: Lau lá/chăm sóc cây</b></i>
<i>+ Tạo hình: Vẽ/Tơ màu ngơi nhà của bé</i>


Con cầm bút bằng tay nào? Con sẽ vẽ kiểu nhà nào? Nhà tranh hay nhà
ngói?



+ Âm nhạc: Hát múa các bài hát theo chủ đề.


<b>- Con sẽ hát những bài hát nào? Vận động như thế nào? Ai sẽ là nhạc </b>
trưởng…


+ Xây dựng: Xây các kiểu nhà gì? xây như thế nào? Thợ chính làm gì?
Thợ phụ làm gì?


+ Phân vai : gia đình


<b>- Ai sẽ là Cha? Ai là mẹ? ai là con? </b>
<b>- Cha thì làm việc gì? </b>


<b>- Cịn mẹ thì làm gì và nói chuyện với nhau như thế nào?</b>


+ Góc thiên nhiên con sẽ làm việc gì? Khi tưới cây con chú ý điều gì?
( tiết kiệm nước, không làm ướt quần áo…) Lau lá xong con làm gì?
<b>- Bạn nào muốn chơi ở góc (…) nào?</b>


<b>- Con sẽ làm gì? </b>


<b>- Cơ hỏi trẻ cách chơi và số lượng trẻ tham gia chơi.</b>
<b>- Nhắc trẻ liên kết đến góc gia đình và xây dựng</b>
*Hoạt động 3: Q trình chơi:


<b>- Cơ cho trẻ chơi và vào góc chơi</b>


<b>- Cơ đến từng góc để hướng dẫn trẻ cách thể hiện vai chơi</b>



<b>- Trong q trình trẻ chơi cơ bao quát chung cả lớp , kịp thời sử lý tình</b>
huống và chú ý các góc chính


<b>- Cơ giúp trẻ liên kết các góc chơi , gợi ý mở rộng nội dung chơi cho</b>
trẻ


<b>*Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi :</b>


<b>- Cơ đến từng góc chơi nhận xét các nhóm chơi, nhắc trẻ cất dọn đồ </b>
chơi


<b>- Cùng tập trung lại góc chơi nào tạo ra nhiều sản phẩm đẹp để nhận </b>
xét và tham quan.


<b>- Cho trẻ tự nhận xét kết quả chơi, biết thoả thuận, vai chơi và chơi</b>
đoàn kết


<b>- Các bác xây dựng hơm nay xây được gì ?</b>
<b>- Ai là người năng động nhất vậy ?</b>


<b>- Buổi chơi sau các bác dự định sẽ xây dựng kiểu nhà nào nữa?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Hoạt động 5 :</b>


- Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động:
HĐ chiều <i>- Tập một số</i>


<i>động tác sau</i>
<i>khi ngủ dậy.</i>
<i>- Làm quen </i>


<i>bài thơ “Bà </i>
<i>và cháu”</i>


<i> Tập một số </i>
<i>động tác sau</i>
<i>khi ngủ dậy.</i>


PTNN
Thơ: bà và


cháu


<i> Tập một số </i>
<i>động tác sau</i>
<i>khi ngủ dậy.</i>
<i>- Rèn kỹ </i>
<i>năng tô màu</i>


<i> Tập một số </i>
<i>động tác sau</i>
<i>khi ngủ dậy.</i>


PTTM
Vẽ cuộn len


<i> Tập một số </i>
<i>động tác sau</i>
<i>khi ngủ dậy.</i>
<i>- Ơn bài hát </i>
<i>cơ và mẹ</i>



Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ chiều
<i><b>Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2016</b></i>


HOẠT ĐỘNG NGÀY


<i> ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH</i>
<b>Chủ đề: GIA ĐÌNH </b>


<b>Nhánh: GIA ĐÌNH CỦA BÉ CĨ NHỮNG AI</b>
<i><b>LĨNH VỰC PTNT (KPXH)</b></i>


<b>HĐH: TRỊ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH CỦA BÉ</b>
Thời gian thực hiện: 20-25 phút


Thực hiện lần 1
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Trẻ biết được trong gia đình có những thành viên nào, biết được tình cảm,
trách nhiệm của bố mẹ với các con. Trẻ biết gia đình có 1, 2 con là gia đình ít con,
gia đình có 3 con trở lên là gia đình đơng con.


<i><b>- Luyện cho trẻ có kỹ năng ghi nhớ có chủ đích. Trả lời các câu hỏi của cô,</b></i>
đủ câu, đủ từ.


<i><b>- Trẻ yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình. Trẻ hứng thú</b></i>
tham gia vào hoạt động học.


* Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục lễ giáo, giáo dục kỹ năng sống, tiết kiệm năng
lượng hiệu quả, môi trường.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i>- Cơ: Tranh vẽ gia đình bố mẹ và 1-2 con, 3 con.</i>


- Hình ảnh các hoạt động trong gia đình: Ăn cơm, sinh hoạt..
- Tranh các người thân gia đình cắt rời, vạch bật.


<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ


1 Hoạt động1
ổn
định-GTB


<b>Bé trị chuyện cùng cơ.</b>


- Cho cả lớp hát bài: “ Cả nhà thương nhau”.
- Trò chuyện đàm thoại về chủ đề gia đình.
- Các con vưà hát bài gì ?


- Thế muốn cha mẹ đều vui và yêu thương các con thì các con phải làm
gì ?


- Trong nhà con giống ai nhiều nhất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2 Hoạt động2
<b>Trị chuyện</b>
<b>về gia đình</b>


<b>bé</b>


<b>* Hoạt động 2: Trị chuyện về gia đình bé</b>
<i><b>- Trong nhà con có bao nhiêu người ?</b></i>


- Gồm có ai ?


- Cha mẹ, ơng bà… làm gì ?
- Cha mẹ con gọi ơng bà là gì ?


- Ơng bà nội là cha mẹ đẻ của cha hay mẹ con ?
- Con có u mọi người khơng ?


- u thì phải làm gì để chứng minh nào ?
Nhìn xem nhìn xem ( xem gì, xem gì)
<i><b>+ Quan sát và đàm thoại:</b></i>


- Treo tranh vẽ bố mẹ và 1 con.
- Bức tranh vẽ gì?


- Trong tranh có những ai?


- Gia đình trong bức tranh có mấy người?
- Có mấy người con?


- Gia đình có 1 con là gia đình đơng con hay ít con?


- Cơ cho trẻ biết gia đình có bố mẹ và các con, gia đình có 1-2 con
là gia đình ít con.



- Cho trẻ quan sát tranh vẽ gia đình 2 con, 3 con và gia đình có 3 thế
hệ. Cho trẻ quan sát và đàm thoại tương tự.


- Hỏi trẻ: Gia đình ít con là gia đình có mấy con?
- Gia đình đơng con là gia đình có mấy con?


- Cơ khái qt lại: Gia đình có 1,2 con là gia đình ít con. Gia đình có
3 con trở đi là gia đình động con.


- Hỏi trẻ tên bài?


* Mở rộng: Ngồi những mẫu gia đình trên con cịn biết gì về gia
đình mình nữa? ( Trẻ tự kể


Giáo dục trẻ: Gia đình đơng con cha mẹ phải vất vả nhiều hơn để lo
cho các con, các con phải biết vâng lời ông bà cha mẹ dạy bảo, biết
quan tâm và chăm sóc người thân trong gia đình…


3 Hoạt động 3
Trò chơi


* Trò chơi : Ai nhanh hơn


<i>+ Cách chơi: Chia trẻ làm hai đội, xếp hàng dọc, khi có hiệu lệnh </i>
lần lượt từng trẻ chạy lên gắn mãnh tranh rời để tạo thành bức tranh
gia đình hồn chỉnh. Trong vịng 1 bài hát đội nào gắn trước và ngay
ngắn được khen.


+ Luật chơi: Mỗi lần chỉ được gắn 1 mãnh tranh và cháu phải bật
qua vạch khi lên gắn tranh



- Cô tiến hành cho cháu chơi.
*Trị chơi: Ai thế nhỉ.


- Cơ giới thiệu trị chơi.


-Cơ nêu cách chơi, luật chơi ( Sách TT Trò chơi, BH, thơ ca, câu đố,
truyện theo chủ đề 3-4 tuổi trang 22)


-Cho cháu chơi 3-4 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cơ bao qt.
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>


<i><b>- Trị chơi vận động: gia đình trỗ tài</b></i>
<i><b>- Trị chơi: đó là cái gì</b></i>


<i><b>- Trị chơi: Chơi tự do</b></i>
<b>I.Muc Tiêu : </b>


- Cháu biết chơi trò chơi đúng luật. Tạo cảm giác thoải mái vui tươi cho trẻ,
- Phát triển vận động cho trẻ qua trò chơi


- Cháu ra sân có nề nếp, biết chơi đồn kết, có kỷ luật,trẻ thích chơi cùng bạn
<b>II.</b> <b>Chu ẩ n b ị : </b>


<b>- Một số đồ dùng trong gia đình</b>
<b>- Đồ chơi ngồi trời để trẻ chơi tự do</b>
<b>- Phấn vạch làm suối, vòng , Chai nhựa.</b>



<b>III.</b> <b>T ổ chức hoạt động: </b>
<b>H</b>


<b> oạt động 1. Tập hợp trẻ thành ba hàng dọc.</b>


- Hôm nay, cô sẽ cho các con đi dạo ngồi sân trường. Khi đi thì các con phải
đi đúng hàng và không xô đẩy bạn.


- Khi đi cho trẻ đọc các bài : Bà và cháu
- Hôm nay ra sân chúng ta cùng ch i trò ch i nhéơ ơ
<i><b>Trò chơi vận động: “ gia đình trỗ tài</b><b> ” </b></i>


- Cơ nêu cách chơi, luật


- Chia trẻ thành các nhóm gia đình (mỗi nhóm tối đa 5 trẻ).


Cho trẻ xuống hàng dọc sau vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ
chạy lên bật (chụm 2 chân) qua “suối”, lấy vịng bằng hai tay sau đó đứng tại
chỗ ném vòng vào cổ chai, chạy về xếp cuối hàng.


- Cho cháu chơi 3-4 lần
<b>H</b>


<b> oạt động 2: </b><i><b> Trò chơi : đó là cái gì</b></i>


- Cơ nêu cách chơi, luật chơi ( Sách TT Trò chơi,BH, thơ ca, câu đố, truyện
theo chủ đề 3-4 tuổi trang 22)


- Cho cháu chơi 3-4 lần
<b>Hoạt động 3: Chơi tự do.</b>



- Cô bao quát trẻ hoạt động với đồ chơi ngoài trời, đảm bảo an toàn cho trẻ
- V sinh,ệ điểm danh rồi vào lớp


<i>HOẠT ĐỘNG GĨC</i>


<i>- Tạo hình: Vẽ / tô màu ngôi nhà của bé.</i>
<i>- Âm nhạc: hát các bài về chủ đề </i>


<i>- Xây dựng: xây các kiểu nhà</i>
<i>- Phân vai: gia đình</i>


<i>- Góc thiên nhiên: Lau lá/chăm sóc cây</i>
<b>Hoạt động ăn trưa:</b>


+ Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước
uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát.


+ Trong khi ăn : Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh
dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn.
<b>Hoạt động ngủ trưa</b>


+ Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối nệm cho trẻ
ngủ theo tổ..


+ Trong khi ngủ: Cô chú ý theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế.
+ Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức



với trẻ. nhắc trẻ đi vệ sinh.


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<i><b>-</b></i> <i>Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.</i>


<i>- Làm quen bài thơ “ Cháu và bà”</i>
<i>- Cho cháu xúm xích</i>


<i>- Hát bài Cháu yêu bà</i>
<i>- Con vừa hát bài gì?</i>


<i>- Muốn bà vui các con phải làm gì?</i>


<i>- Giáo dục cháu vâng lời ơng bà cha mẹ, nó chuyện lễ phép với người lớn</i>
<i>- Đọc theo cô bài thơ “Bà và cháu”</i>


<i>- Giáo dục cháu qua bài thơ</i>
<i>- Mời lớp đọc 2, 3 lần</i>


<i>- Mời vài cá nhân đọc.</i>


<i>NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ</i>
<i><b>Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2016</b></i>


HOẠT ĐỘNG NGÀY


<i> ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH</i>
<b>Chủ đề: GIA ĐÌNH </b>


<b>Nhánh: GIA ĐÌNH CỦA BÉ CÓ NHỮNG AI</b>


<i><b>LĨNH VỰC PTTC (TD)</b></i>


<b>HĐH: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP</b>
Thời gian thực hiện: 20-25 phút


Thực hiện lần 1
I . MỤC TIÊU:


- Trẻ biết đi trong đường hẹp đúng qui cách.


- Luyện kỹ năng “ đi trong đường hẹp”. Phát triển cơ chân, và sự khéo léo khi
đi trong đường hẹp, rèn sức mạnh và sự khéo léo,


- Giáo dục trẻ ham thích vận động để rèn luyện cơ thể. Trẻ mạnh dạn và tự tin
trong vận động.


* Lồng ghép chuyên đề: giáo dục kỹ năng sống. GD lấy trẻ làm trung tâm. Phát
triển vận động


II . CHUẨN BỊ:


 Sàn sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ
 Con đường hẹp cho trẻ đi


 2 Muỗng ăn cơm của trẻ).
 2 quả trứng gà (Bằng nhựa).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ
1 Hoạt động1



Khởi động


- Cho tập hợp thành 3 hàng dọc đọc bài thơ: bé ơi


- Cho trẻ di chuyển theo vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn
chân à đi bình thường à đi bằng gót chân à đi bình thường à chạy
chậm, chạy nhanh à 3 hàng ngang để tập BTPTC


2 Hoạt động2
Trọng động


<i>* Bài tập phát triển chung </i>
<i>Nhấn mạnh động tác chân</i>


 Động tác tay (2lần x 2 nhịp): Tay đưa ra phía trước, lên cao (có thể
tập với cờ nơ).


- TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân.


- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai, tay
đưa ra phía trước, lịng bàn tay sấp.


- Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau.
- Lần 2: Thực hiện như trên, chân phải bước sang bên.
Động tác bụng (2lần x 2 nhịp): Đứng nghiêng người sang 2 bên.


- TTCB: Đứng thẳng, tay thả xi (có thể tập với cờ, nơ, gậy, vòng).
- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao
(lòng bàn tay hướng vào nhau).



- Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái (tay thẳng trên cao).
- Lần 2: Như nhịp 1.Đổi chân, nghiêng người sang phải.


Động tác chân(4 lần x 2 nhịp): : Đứng đưa chân ra phía trước, lên
cao .


- TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông.


- Nhịp 1: Đưa thẳng chân trái ra phía trước, lên cao. Trọng tâm
dồn vào chân phải.


- Nhịp 2: Về TTCB.


- Lần 2: Tiếp tục thực hiện như lần 1.


 Động tác bật(2lần x 2 nhịp) : Bật trước đệm trên 1 chân, đổi
chân (bật chân sáo).


- TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi.


- Thực hiện: Bật đệm trên chân phải, chân trái co gối, sau đổi
chân, tay vung tự nhiên. Bật theo nhịp 1 – 2.


<i>* Vận động cơ bản: Đi trong đường hẹp </i>


- Các con ơi, ở nhà các con có hay giúp cho cha mẹ không? Hôm
nay cô sẽ cho các con học cách giúp đỡ người thân của mình để
chuyển quả trứng này về rổ nhưng phải đi trong con đường hẹp.
- Bạn nào có thể đi trong đường hẹp đem trứng về nhà?



- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện thử. Cô nhận xét


- Để đi đúng kỹ thuật các con chú ý xem cô làm mẫu nhé!
Cô làm mẫu:


Lần 1: Cơ làm mẫu khơng phân tích


Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp phân tích động tác:


- TTCB: Hai tay cô chống hông trước vạch chuẩn của con


vạch xuất phát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

con đường hẹp. Khi đi cần giữ cho người thẳng, đầu thẳng,
mắt nhìn về phía trước, tay cầm quả trứng thật chắc đi thật
khéo léo không giẫm vào hai bên đường và đi đến bỏ vào rổ
nhé. Sau đó đi về cuối hàng để bạn lên thực hiện


<i><b>* Trẻ thực hiện:</b></i>


- Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu


- Cô nhận xét và phân tích, sửa sai kĩ năng động tác cho trẻ.
- Cho trẻ thực hiện lần lượt theo nhóm.


- Cô theo dõi trẻ thực hiện vận động, chú ý sửa sai cho trẻ.
- Nhắc trẻ không chạm chân vào vạch hai bên đường
- Cô nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ.


<i><b>- * TCVĐ: Chuyển trứng</b></i>


<b>  Luật chơi:</b>


- Trên đường đi không được làm rơi trứng.
<b>  Cách chơi:</b>


- Chia trẻ thành 2 nhóm xếp thành 2 hàng dọc dưới vạch
chuẩn cách vạch chuẩn 3m. Mỗi cháu đứng đầu cầm 1 cái thìa và 1
quả trứng. Khi có hiệu lệnh đặt quả trứng vào thìa, cầm thẳng tay
và đi về phía trước vòng tròn, bước vào vòng tròn và quay về cũng
như lượt đi đầu, đưa cho bạn tiếp theo rồi xuống đứng cuối hàng.
Cháu thứ 2 tiếp tục như cháu thứ nhất lần lượt cho đến hết. Nhóm
nào chuyền xong trứng trước là thắng cuộc.


- Nếu cả 2 nhóm cùng bị rơi trứng thì nhặt lên đi tiếp.
- Nhóm nào ít lần rơi hơn là thẳng cuộc.


- Cho cháu chơi. Cô bao quát trẻ chơi.
-Cô cho trẻ so sánh, nhận xét


3 Hoạt động 3


Hồi tĩnh -Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 phút.
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>


<i><b>- Trị chuyện về gia đình của bé</b></i>
<i><b>- Trò chơi: chạy tiếp sức</b></i>


<i><b>- Trò chơi: Chơi tự do</b></i>
<i>I/ Mục Tiêu : </i>



- Cháu biết chơi trị chơi, hứng thú trong khi chơi, biết được cơng việc của
các thành viên trong gia đình.


- Rèn luyện cháu trả lời câu hỏi mạch lạc, tròn câu. Rèn phản ứng nhanh
nhẹn, khéo léo qua trò chơi.


- Giáo dục cháu chơi đoàn kết với các bạn.
<i>II/ Chuẩn bị:</i>


- Trẻ ăn mặc gọn gàng


- Sân chơi sạch sẽ. Đồ chơi để trẻ chơi.
<i>III/ Tổ chức hoạt động:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Hơm nay, cơ sẽ cho các con đi dạo ngồi sân trường. Khi đi thì các con phải
đi đúng hàng và không xô đẩy bạn.


- Khi đi cho trẻ đọc các bài : Đi nắng


- Hôm nay ra sân chúng ta cùng trị chuy n v gia đình con nhéệ ề
<i><b>* Hoạt động 1: Trò chuyện về gia đình của bé</b></i>


<i><b>- Trong nhà con có bao nhiêu người ?</b></i>
- Gồm có ai ?


- Cha mẹ, ơng bà… làm gì ?
- Cha mẹ con gọi ơng bà là gì ?


- Ông bà là cha mẹ đẻ của cha hay mẹ con ?
- Vậy con gọi ông bà là nội hay ngoại ?


- Con có u mọi người khơng ?


- Yêu thì phải làm gì để chứng minh nào ?


- Gia đình có 1 con là gia đình đơng con hay ít con?


- Cơ cho trẻ biết gia đình có bố mẹ và các con, gia đình có 1-2 con là gia đình ít
con.


- Gia đình có 3 con trở lên là đơng con hay ít con?


Giáo dục trẻ: Gia đình đơng con cha mẹ phải vất vả nhiều hơn để lo cho các con,
các con phải biết vâng lời ông bà cha mẹ dạy bảo, biết quan tâm và chăm sóc
người thân trong gia đình…


<i><b>* Hoạt động 2: Trò chơi: Chạy tiếp sức</b></i>


- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội. Khi có hiệu lệnh của cơ, cả 2 bạn đầu hàng chạy
lên phía trước nhặt lá cờ của mình rồi quay ngược chạy về đưa cho bạn tiếp theo.
Cứ thế lần lượt cho đến hết hàng.


- Luật chơi: Khơng chạy trước khi chưa có lá cờ.
- Cho cháu chơi từ 1 – 2 lần.


<i>* Hoạt động 3: trò chơi chi chi chành chành</i>
<i>* Hoạt động 4: Chơi tự do với đồ chơi ngồi trời.</i>


- Cơ cho cháu chơi với các đồ chơi ngồi trời cơ bao quát lớp
<i> Kết thúc: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp</i>



<i>HOẠT ĐỘNG GĨC</i>
<i>- Tạo hình: Vẽ / tơ màu ngôi nhà của bé.</i>


<i>- Âm nhạc: hát các bài về chủ đề </i>
<i>- Xây dựng: xây các kiểu nhà</i>
<i>- Phân vai: gia đình</i>


<i>- Góc thiên nhiên: Lau lá/chăm sóc cây</i>
<b>Hoạt động ăn trưa:</b>


+ Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước
uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát.


+ Trong khi ăn : Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh
dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống.


+ Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định,
uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn.


<b>Hoạt động ngủ trưa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Trong khi ngủ: Cô chú ý theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế.
+ Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức


với trẻ. nhắc trẻ đi vệ sinh.


<i>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</i>
<b>Chủ đề: GIA ĐÌNH </b>


<b>Nhánh: GIA ĐÌNH CỦA BÉ CÓ NHỮNG AI</b>


<i><b>LĨNH VỰC PTNN (VH)</b></i>


<b>HĐH: Thơ BÀ VÀ CHÁU</b>
Thời gian thực hiện: 20-25 phút


Thực hiện lần 1
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Trẻ hiểu và thuộc bài thơ “Bà và cháu”. Trẻ biết chơi tốt trò chơi, phối hợp chơi


cùng bạn.


- Phát triển kỹ năng nghe, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu, phát triển ngôn ngữ thông
qua bài thơ. Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định .


- Thơng qua bài thơ giáo dục trẻ biết kính trọng, u thương những người trong gia
đình, vâng lời ơng bà bố mẹ và làm cho ông bà vui .


* Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục lễ giáo, giáo dục kỹ năng sống
<b>II . CHUẨN BỊ :</b>


- Bài hát “ cháu u bà ”
- Máy tính : Hình ảnh bài thơ.
- Tranh bà cháu tập thể dục rỗng.
- Trò chơi, màu.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ


1 Hoạt động1


<b>ổn định - gt</b>


<b>-</b> Cô cho trẻ hát bài “Cháu yêu bà”
<b>-</b> Các con vừa hát bài gì?


<b>-</b> Bài hát nói về ai ?


<b>-</b> Trong gia đình các con có những ai ?


<b>-</b> Cơ cho trẻ xem tranh gia đình lớn ,gia đình nhỏ trên máy tính
<b>-</b> Cơ trị chuyện giáo dục gia đình là nơi vui vẻ và hạnh phúc,


trong gia đình mọi người ln quan tâm đến nhau, giúp đỡ lẫn
nhau.( Cho trẻ xem ảnh cả gia đình đang tổ chức sinh nhật).
<b>-</b> Trong 1gia đình thì có rất nhiều nhu cầu như: ăn uống, nghỉ


ngơi, ăn mặc… và nhu cầu được quan tâm chia sẻ yêu thương.
<b>-</b> Xem tranh 1 đứa trẻ bất hạnh vì thiếu tình thương và quan


tâm của gia đình.


<b>-</b> Các con nhờ có sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, ba mẹ mà
các con đã được lớn lên và khỏe mạnh như ngày hơm nay đó.Vì
vậy các con phải ln u thương và kính trọng ơng bà cha mẹ
mình nhé. Các con ngoan ngỗn là ông bà cha mẹ vui rồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2 Hoạt động2.
Truyền thụ


tác phẩm



<b>-</b> <i><b>*Hoạt động 2: Cô đọc mẫu cho trẻ nghe.</b></i>
<b>-</b> Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe.


<b>-</b> Nội dung bài thơ: Nói về bà gọi bạn nhỏ thức dậy để cùng bà
tập thể dục cho lúc nào cũng được vui tươi và khỏe mạnh.
<b>-</b> Lần 2: Cơ đọc kết hợp hình ảnh minh họa.


+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Của tác giả nào?


<i><b> * Đàm thọai, trích dẫn.</b></i>
Trích:


<b>- “ Bé ơi! Mau thức dậy</b>
Tập thể dục với bà”


 Bà gọi cháu dậy sớm để tập thể dục với bà
“Hai bà cháu chúng ta


Sống vui và sống khỏe”


 Bà khuyên cháu tập thể dục với bà để có sức khỏe sống vui.
Từ khó: “Sống vui và sống khỏe”: Lúc nào cũng vui tươi và khỏe
mạnh.


<b>-</b> Cho trẻ nhắc lại các từ khó


<b>-</b> Lớp mình vừa nghe đọc bài thơ gì?
<b>-</b> Của tác giả nào?



<b>-</b> Trong bài thơ nói bé đang làm gì nhỉ?
<b>-</b> Bà đã gọi bé dậy để làm gì?


<b>-</b> Các con có biết tập thể dục để làm gì khơng? (Để khoẻ mạnh)
<b>-</b> Để ông bà vui con phải làm gì? ( vâng lời ông bà, chăm sóc


khi ông bà không khỏe…)


<b>-</b> Giáo dục: À, để cơ thể khỏe mạnh và nhanh lớn thì ngồi
việc các được ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng ra, thì các
con cịn phải thường xuyên tập thể dục nữa đấy. Và nhớ cùng
tập với ông bà cho ông bà thêm vui nhé.


<b>-</b> Cô đọc lần 3: Kết hợp với máy.
3 Hoạt động 3


Trẻ vui đọc
thơ


<i><b>-</b></i> <i><b>Trẻ đọc bài thơ </b></i>


<b>-</b> Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần


<b>-</b> Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đứng lên đọc thơ


<b>-</b> Cơ cho bạn trai đọc 1 câu, bạn gái đọc 1 câu đến hết bài
<b>-</b> (Cô chú ý sửa sai cho trẻ)


<b>-</b> Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ


4 Hoạt động 4


Kết thúc
Tô màu


tranh


<b>* Ghép tranh</b>


- Hôm nay cô thấy các con học rât là giỏi, đọc bài thơ rất hay, vậy
bây giờ cơ sẽ thưởng cho các con trị chơi “ghép tranh”


- Cách chơi: Cô chia trẻ ra 2 dội chơi xếp hàng dọc, bật qua vạch
và ghép từng mãnh tranh rời để tạo thành bức tranh có nội dung
trong bài thơ Bà và cháu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cô mở nhạc, trẻ bắt đầu thực hiện.
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ thức hiện tốt


- Xong cho cả 2 đội thi xem nhóm nào đọc thơ giỏi qua bức tranh
* Kết thúc: Cô nhận xét, kết thúc tiết học.


<i>NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ</i>
<i><b>Thứ tư, ngày 16 tháng 11 năm 2016</b></i>


HOẠT ĐỘNG NGÀY


<i> ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH</i>
<b>Chủ đề: GIA ĐÌNH </b>



<b>Nhánh: GIA ĐÌNH CỦA BÉ CĨ NHỮNG AI</b>
<i><b>LĨNH VỰC PTNT(Tốn)</b></i>


HĐH: NHẬN BIẾT VÀ GỌI TÊN HÌNH TAM GIÁC
Thời gian thực hiện: 20-25 phút


Thực hiện lần 1
<b>I. Mục Tiêu:</b>


- Trẻ nhận ra và gọi tên hình tam giác. Biết chơi trị chơi nhận biết hình tam giác
- Rèn kỷ năng đếm cho trẻ, trả lời câu hỏi của cô bằng thuật ngữ toán học.


- Giáo dục nề nếp học tập, vâng lời cô giáo.


* Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục lễ giáo, giáo dục kỹ năng sống giáo dục môi
trường .


<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Các hình tam giác bằng giấy màu cho cơ và cháu.


- Mỗi cháu 3 que tính, giấy A4 có vẽ các hình tam giác chưa hồn chỉnh, màu sáp.
III. Tổ chức hoạt động:


TT Cấu Trúc Hoạt động của cô và trẻ
1 <i>Hoạt động 1: Ổn </i>


<i>định gây hứng </i>
<i>thú:</i>



- Cho lớp hát: cả nhà thương nhau
- Các con vừa hát bài gì?


- Trong bài hát nói đến điều gì?


- Giáo dục cháu biết yêu thương quan tâm những
người thân trong gia đình. Đi đâu biết chào hỏi,
được người lớn cho phép thì mới nhận đồ của
người lạ


2 Hoạt động 2:
Nhận biết và gọi
tên hình tam giác


- Các con ơi chúng mình cùng lắng nghe cơ đố
nhé.


Ba que tính nhỏ.
Xếp thành một hình .
Ba cạnh xinh xinh
Ba góc xinh xinh
Là hình gì nhỉ ?
Hình gì vậy các con?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Chúng mình cùng lăn với cơ nào.


- Tại sao hình tam giác lại khơng lăn được?
- Các con đếm xem hình tam giác có mấy cạnh?
=>Cơ khái qt :



+ Hình tam giác có 3 cạnh, có 3 góc và khơng lăn
được


- (Cho trẻ đếm số cạnh, góc của hình tam giác)
- Cơ cho trẻ lấy 3 que tính để xếp thành hình tam


giác.


- Cơ giúp đỡ trẻ thực hiện để xếp thành hình tam
giác.


Cơ cho trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi có dạng hình hình
tam giác xung quanh lớp .


- Hôm nay cô dạy con nhận biết và gọi tên hình
gì?


3 Hoạt động 3
*Trị chơi:


*Trị chơi: về đúng nhà


<b>- Cơ giới thiệu tên trò chơi. </b>


<b>- Cho trẻ nhắc lại cách chơi : Trên tường có dán các </b>
ngơi nhà có hình tam giác các màu (xanh, đỏ, vàng )
khác nhau. Mỗi bạn có 1 hình tam giác màu và đi
dạo, khi có hiệu lệnh thì các bạn tìm đúng ngơi nhà
có hình tam giác có màu giống màu hình mình cầm
trên tay và chạy về.



<b>- Luật chơi: bạn nào tìm sai nhà sẽ bị phạt</b>


<b>- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. Chú ý quan sát sửa sai</b>
cho trẻ.


<b>- Cô nhận xét chuyển hoạt động</b>
* Vẽ thêm cạnh cho hình tam giác


- Cơ phát cho mỗi cháu 1 tờ giấy A4 có các hình tam
giác chưa được nối lại các cạnh hoàn chỉnh, yêu cầu trẻ
vẽ thêm 1 đường thẳng để có được hình tam giác hồn
chỉnh, sau đó tơ màu hình tam giác đó.


- Cơ hướng dẫn và nhắc cháu cách tơ màu cho đúng qui
cách.


- Khi tô màu không được lấy màu vẽ lên bàn ghế lên
tường…không lột vỏ màu xả rác ô nhiễm môi trường
Nhận xét sau khi thực hiện. Cho cháu ra hoạt động
ngồi trời.


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>


<i><b>- Trị chơi vận động: chuyền bóng qua đầu</b></i>
<i><b>- Trị chơi: tập tầm vơng</b></i>


<i><b>- Trị chơi: Chơi tự do</b></i>
<b>I.Muc Tiêu : </b>



- Cháu biết chơi trò chơi đúng luật. Tạo cảm giác thoải mái vui tươi cho trẻ,
- Phát triển vận động cho trẻ qua trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II.</b>


<b> Chu ẩ n bị:</b>


<b>- Một số đồ dùng trong gia đình</b>
<b>- Đồ chơi ngồi trời để trẻ chơi tự do</b>
<b>- bóng. Hột hạt</b>


<b>III.T ổ chức hoạt động: </b>
<b>H</b>


<b> oạt động 1. Tập hợp trẻ thành ba hàng dọc.</b>


- Hôm nay, cô sẽ cho các con đi dạo ngồi sân trường. Khi đi thì các con phải
đi đúng hàng và không xô đẩy bạn.


- Hôm nay ra sân chúng ta cùng trò chuy n v gia đình con nhéệ ề
<i><b>Trị chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu</b></i>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi


- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, bạn đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay đưa
cao trên đầu, khi có hiệu lệnh thì tay cầm bóng hơi ngữa về sau chuyền bóng cho
bạn phía sau, bạn phía sau đón bóng cũng bằng 2 tay, tiếp tục chuyền cho bạn tiếp
theo. Chú ý khơng làm rơi bóng


- Luật chơi: Khi chuyền bóng khơng được làm rơi bóng



- Cho cháu chơi chuyền bóng qua đầu, cơ khuyến khích chuyền bóng qua đầu
- Nhận xét tuyên dương trẻ.


<b>H</b>


<b> oạt động 2 </b><i><b>Trò chơi : Tập tầm vông</b></i>


- Cô nêu cách chơi, luật chơi ( Sách TT Trò chơi,BH, thơ ca, câu đố, truyện
theo chủ đề 3-4 tuổi trang 28 )


- Cho cháu chơi 3-4 lần
<b>Hoạt động 3: Chơi tự do.</b>


- Cô bao quát trẻ hoạt động với đồ chơi ngoài trời, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Nh n xét,ậ điểm danh rồi vào lớp


<i>HOẠT ĐỘNG GĨC</i>


<i>- Tạo hình: Vẽ / tơ màu ngôi nhà của bé.</i>
<i>- Âm nhạc: hát các bài về chủ đề </i>


<i>- Xây dựng: xây các kiểu nhà</i>
<i>- Phân vai: gia đình</i>


<i>- Góc thiên nhiên: Lau lá/chăm sóc cây</i>
<b>Hoạt động ăn trưa:</b>


+ Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước
uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát.



+ Trong khi ăn : Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh
dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống.


+ Sau khi ăn : Hướng dẫn trẻ tự thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định,
uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn.


<b>Hoạt động ngủ trưa</b>


+ Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối nệm cho trẻ
ngủ theo tổ..


+ Trong khi ngủ: Cô chú ý theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế.
+ Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dần trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức


với trẻ. nhắc trẻ đi vệ sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</i>


<i>- Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.</i>
<i>- Rèn kỹ năng tô màu</i>


<i>* Ổn đinh: cho cháu nghe bài hát “chiếc khăn tay”</i>
<i>- Cô giới thiệu tranh trang phục bạn trai bạn gái</i>


<i>- Hôm nay cô cho các con tô màu người thân trong gia đình nhé</i>
<i>- Con sẽ tơ màu gì? Tơ như thế nào ?</i>


<i>- Cho trẻ nhắc lại kỹ năng cầm bút ngồi tô.</i>
<i>- Cho trẻ tô</i>



<i>- Nhắc nhỡ trẻ khơng tơ chờm ra ngồi</i>
- Nhận xét sản phẩm


<i>NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ</i>
<i><b>Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2016</b></i>


HOẠT ĐỘNG NGÀY


<i> ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH</i>
<b>Chủ đề: GIA ĐÌNH </b>


<b>Nhánh: GIA ĐÌNH CỦA BÉ CĨ NHỮNG AI</b>
<i><b>LĨNH VỰC PTNN(CC)</b></i>


HĐH: TRỊ CHƠI VỚI CHỮ CÁI U Ư E Ê
Thời gian thực hiện: 20-25 phút


Thực hiện lần 1
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e ê u ư qua trò chơi.


- Rèn kĩ năng nhận biết phát âm chữ cái e ê u ư, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Rèn luyện khả năng nhanh nhẹn qua trị chơi.


- Trẻ có ý thức tham gia vào các hoạt động chung của lớp.


* Lồng ghép chuyên đề: tiết kiệm năng lượng hiệu quả, giáo dục môi trường .
<b>II. CHUẨN BỊ </b>



- Nét thẳng và nét móc, bảng cài, 2 cái, rổ, túi cát, con đường hẹp để trẻ chơi
trò chơi


- 1 cái trống và 1 cái dùi.


- 4 ngơi nhà có gắn chữ cái e, ê, u, ư
- Máy tính


- Vịng quay có các chữ cái đã học để chơi trò chơi
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


TT Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ


1 Hoạt động
1:ổn định,
gây hứng
thú


- Cô cho cả lớp hát: “Nhà của tơi”
- Các con vừa hát bài gì?


- Bạn nào kể cho cơ biết nhà mình là nhà kiểu gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cơ đã dạy các con nhận biết và phát âm chữ cái gì rồi,
bạn nào nhớ những chữ cái cô đã dạy? ( Gọi trẻ nhắc
chữ cái đã học theo khả năng của trẻ)


- Cô mời bạn nào tìm cho cơ chữ cái e,ê,u,ư trong các
thẻ chữ này ( trẻ lên tìm)



- Tiết làm quen chữ cái hôm nay cô sẽ cho các con chơi
các trò chơi để củng cố nhận biết và phát âm chữ cái e
ê u ư , các con cùng tham gia nhé!


2 Hoạt động
2: Trò chơi
với chữ cái
e ê u ư


<b>Trị chơi: gia đình tranh tài </b>


- Cơ cho lớp xếp thành 2 đội chơi, mỗi đội là 1 gia đình
cháu đầu hàng sẽ đặt túi cát trên đầu đi theo đường hẹp
đến rổ lấy 1 chữ cái đặt lên bảng gài theo yêu cầu, rồi đi
về đập vào tay bạn đứng kế, và đưa túi cát cho bạn kế bạn
đứng kế sẽ tiếp tục đặt túi cát trên đầu và đi theo đường
hẹp lên để thêm chữ cái cơ u cầu. Trong 1 bài hát đội
nào có được nhiều chiều chữ cái thì đội đó thắng cuộc.
- Luật chơi: cháu phải bật qua vòng và xếp thành chữ ngay


ngắn.


- Cơ cho 2 gia đình thi đua với nhau (Cháu thi 2-3 lần)
<i>- Sau mỗi lần chơi cơ nhận xét.</i>


<i><b>Trị chơi: . “Vịng quay ngộ nghĩnh”</b></i>


- Cách chơi: Cô chia lớp ra làm 2 đội chơi, Các con sẽ nhìn
lên màn hình, trong vịng quay có các chữ cái mà các con


đã học, ở giữa bảng có kim chỉ các chữ cái xung quanh,
sau khi cơ quay, vịng quay sẽ tự động xoay và sẽ dừng lại
khi kim chỉ ở một ô chữ cái nào đó, các con xem và phát
âm chữ cái đó, mỗi lần phát âm đúng con sẽ được thưởng
1 bơng hoa, nếu sai thì trợ giúp của các bạn trong đội. Đến
cuối trò chơi đội nào được cắm nhiều hoa thắng cuộc nhé!
- Luật chơi: Cháu phải phát âm rõ, đúng chữ cái mũi tên chỉ


vào mới được xem là đúng
- Trẻ tiến hành chơi 1-2 lần.


- Cô bao quát và nhận xét sau cuộc chơi.
<i><b>Trò chơi : "</b><b> Ai nhanh hơn "</b></i>


- Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát các bài hát trong chủ đề,
mỗi trẻ cầm 1 thẻ chữ cái trên tay, khi nghe hiệu lệnh trẻ
phải nhảy vào vịng có chữ cái giống chữ cầm trên tay.
- Luật chơi: nhảy vào sai bị phạt nhảy lò cò


- Cho trẻ chơi 3-4 lần tùy hứng thú
- Cô bao quát, nhận xét sau khi chơi.
<i><b>Trò chơi: . “Nhà này của ai”</b></i>


Tiếp theo là trò chơi “Nhà này của ai”


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

thì trẻ cầm thẻ chữ cái đưa lên phát âm nhà chữ cái đó
3 Hoạt động


3 :Kết thúc



Vừa đi vừa hát bài “cả nhà thương nhau” và ra hoạt động
ngài trời


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>


<i><b>- Trị chuyện về ngơi nhà xung quanh bé</b></i>
<i><b>- Trị chơi: chạy tiếp sức</b></i>


<i><b>- Trò chơi: Chơi tự do</b></i>
<i>I/ Mục Tiêu : </i>


- Cháu biết chơi trò chơi, hứng thú trong khi chơi, biết trả lời câu hỏi đàm
<b>thoại về ngôi nhà. Trẻ biết được nhà được làm từ các nguyên vật liệu khác nhau và </b>
có nhiều kiểu nhà khác nhau.


- Rèn luyện cháu trả lời câu hỏi mạch lạc, tròn câu, rèn phản xạ nhanh nhẹn,
khéo léo qua trị chơi.


- Giáo dục cháu chơi đồn kết với các bạn.
<i>II/ Chuẩn bị:</i>


- Trẻ ăn mặc gọn gàng


- Sân chơi sạch sẽ. Đồ chơi để trẻ chơi.
<i>III/ Tổ chức hoạt động:</i>


Tập hợp trẻ thành ba hàng dọc.


- Hôm nay, cơ sẽ cho các con đi dạo ngồi sân trường. Khi đi thì các con phải
đi đúng hàng và không xô đẩy bạn.



- Khi đi cho trẻ đọc các bài : Đi nắng


- Hôm nay ra sân chúng ta cùng trị chuy n v ngơi nhà xung quanh con nhéệ ề
<i><b>* Hoạt động 1: Trò chuyện về ngơi nhà</b></i>


- Hoạt động ngồi trời các con đã nhìn thấy những kiểu nhà gì?
- Đó là kiểu nhà gì?


- Nhà thấp hay là cao?


- Hỏi trẻ nhà được làm như thế nào?


- Xây nhà cần những nguyên vật liệu để làm ra nhà : gạch. Đá, cát, sỏi, xi măng,
thép…..


- Sau khi xây móng nhà xong người ta dùng gạch để xây ngơi nhà, đóng mái nhà,
lợp ngói.


- Sau đó người ta sẽ sơn màu ngơi nhà cho đẹp, trang trí them phần bên trong của
ngơi nhà.


- Thế là chúng ta có một ngơi nhà để ở.
- Ai xây nên ngôi nhà?


- Hỏi nhà của cháu là nhà như thế nào? Nhà trệt, nhà một tầng hay nhà nhiều tầng?
- Muốn ngôi nhà luôn sạch sẽ ngăn nắp chúng ta phải làm gì?


- Giáo dục cháu biết giữ vệ sinh, quét dọn nhà cửa phụ giúp cha mẹ...
<i><b>* Hoạt động 2: Trò chơi: Chạy tiếp sức</b></i>



- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội. Khi có hiệu lệnh của cơ, cả 2 bạn đầu hàng chạy
lên phía trước nhặt lá cờ của mình rồi quay ngược chạy về đưa cho bạn tiếp theo.
Cứ thế lần lượt cho đến hết hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>* Hoạt động 3: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.</i>


- Cơ cho cháu chơi với các đồ chơi ngồi trời cô bao quát lớp
<i> Kết thúc: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp</i>


<i>HOẠT ĐỘNG GĨC</i>


<i>- Tạo hình: Vẽ / tô màu ngôi nhà của bé.</i>
<i>- Âm nhạc: hát các bài về chủ đề </i>


<i>- Xây dựng: xây các kiểu nhà</i>
<i>- Phân vai: gia đình</i>


<i>- Góc thiên nhiên: Lau lá/chăm sóc cây</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>Chủ đề: GIA ĐÌNH </b>


<b>Nhánh: GIA ĐÌNH CỦA BÉ CĨ NHỮNG AI</b>
<i><b>LĨNH VỰC PTTM(TH)</b></i>


HĐH: VẼ NHỮNG CUỘN LEN (ĐT)
Thời gian thực hiện: 20-25 phút


Thực hiện lần 1


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Trẻ làm quen với cách cầm bút vẽ nhiều vịng trịn khích lên nhau liên tục từ
trái qua phải để tạo thành hình giống cuộn len.


- Dạy trẻ biết cách bố trí hình vẽ cân đối, đẹp mắt, khuyến khích trẻ hồn thành
trong thời gian quy định.


- Trẻ yêu thích, hứng thú tham gia hoạt động. Trẻ không vẽ màu xuống bàn,
không chùi tay bẩn vào quần áo.


* Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục lễ giáo, giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, sự kiện
20/ 11.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Tranh mẫu hình cuộn len in trên khổ giấy A3.
- Que chỉ. , giấy A3, bút sáp.


- Cuộn len thật, áo len.
- Vở, bút sáp, rổ.
<i><b>III. T</b><b> ổ chức hoạt động</b><b> : </b></i>


tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ


1 Hoạt động1


<b>ổn định – gt</b> - Cơ cho cháu chơi trị chơi: Mẹ đi chợ<sub>- Mẹ đi chợ: Mẹ mua gì?</sub>
Mẹ mua quà, mở ra xem



- Cô mở cho lớp xem, đố các con biết là cái gì nhé!
- Cơ đưa ra cái áo len. Đố các con đây là áo gì?
- Áo len thường được mặc vào mùa nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cơ mời chúng mình cùng lên quan sát và sờ thử cuộn len nào.
- Con thấy cuộn len có dạng hình gì?


- Con sờ thấy cuộn len như thế nào?


- Để đan được 1 cái áo thì chúng mình phải dùng rất nhiều cuộn len
đấy. Hôm nay trời đã lập động thời tiết trở lạnh rồi, đồng thời cũng
sắp đến ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 rồi, cô hướng dẫn chúng
mình vẽ những cuộn len để tặng các cơ đan áo ấm các con có thích
khơng?


- Chúng mình hãy cùng chú ý lắng nghe cô hướng dẫn cách vẽ
những cuộn len cho thật đẹp nhé!


2 Hoạt động2
Quan sát
-làm mẫu


- Nhìn xem nhìn xem ( xem gì xem gì)


- Các con xem hơm nay lớp mình có gì khác?( Tranh)
- Các con nhìn xem trên tay cơ là bức tranh gì đây?
- Cuộn len của cơ được vẽ bằng nhiều vịng gì?


- Cơ vẽ cuộn len bằng nhiều vịng trịn khích lên nhau liên tục
từ trái qua phải để tạo thành hình giống cuộn len đấy.



- Bạn nào biết vẽ cuộn len cô mời vẽ cả lớp xem nào?
- Cho 1 trẻ vẽ thử, cô nhận xét


- Trước khi vẽ lên trên giấy chúng mình cùng cầm bút lên và vẽ
trên khơng với cơ nào.


- Chúng mình cầm bút ở tay nào các con?
- Chúng mình cầm bút như thế nào nhỉ?


- Cuộn len được vẽ bời nhiều vòng tròn như thế nào?
- Chúng mình cùng vẽ trên khơng nào (thực hiện 1-2 lần).
- Cô thấy các con làm rất tốt. Bây giờ chúng mình cùng thực


hiện vẽ cuộn len nhé.
3 Hoạt động 3


Trẻ thực
hiện


<b>-</b> <b>Trẻ thực hiện nhiệm vụ.</b>
<b>- Cô phát vở, bút sáp cho trẻ. </b>
<b>-</b> Trẻ thực hiện.


<b>-</b> Cô quan sát hướng dẫn trẻ:


<b>-</b> Kỹ năng vẽ: Nhiều vòng trịn khích lên nhau liên tục từ trái qua
phải.


<b>-</b> Kỹ năng cầm bút: Cầm bút bằng tay phải và cầm bằng 3 ngón


tay: Ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>-</b> Chú ý phát triển kỹ năng quan sát cho trẻ.


<b>-</b> Cơ khuyến khích, động viên trẻ hồn thiện bài vẽ.


<b>-</b> Cô quan sát bao quát giúp đỡ, động viên trẻ và xử lí tình huống
(nếu có).


<b>-</b> Cơ tuyệt đối không làm thay trẻ mà chỉ hướng dẫn trẻ.
<b>-</b> Cơ hỏi trẻ :


<b>-</b> Con đang làm gì ?
<b>-</b> Con vẽ như thế nào?


<b>-</b> Sau khi trẻ vẽ xong cơ cho trẻ đem vở của mình lên, cơ giúp trẻ
treo sản phẩm của mình lên.



-4 Hoạt động 4


Nhận xét
sản phẩm


- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá.


- Cơ thấy lớp mình có nhiều bạn vẽ cuộn len rất là đẹp. Chúng
mình cùng xem bài của bạn nào vẽ cuộn len đều và đẹp nhất
nhé!



- Con thích hình cuộn len của bạn nào nhất?
- Vì sao con lại thích hình cuộn len này nhất?


- (Gọi 2-3 trẻ. Động viên, khuyến khích trẻ nói lên cảm nghĩ
của mình về bài của bạn và khi tham gia vẽ cuộn len.)


- Cô nhận xét một số bài làm tốt nhất (Tranh vẽ đẹp, vịng trịn
của cuộn len đều khơng bị nghệch ngoạc, bài vẽ sạch).


- Cơ khen tồn thể lớp. Nếu cịn bài chưa hồn thiện cơ động
viên trẻ giờ sau hoàn thiện để bức tranh được đẹp hơn và cô
động viên trẻ giờ học sau cố gắng hơn để hồn thiện tranh.
- Chuyển hoạt động: Cơ cho trẻ vận động với bài “ mẹ đi vắng”


<i><b>NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ</b></i>
<i><b>Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2016</b></i>


HOẠT ĐỘNG NGÀY


<i> ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH</i>
<b>Chủ đề: GIA ĐÌNH </b>


<b>Nhánh: GIA ĐÌNH CỦA BÉ CĨ NHỮNG AI</b>
<i><b>LĨNH VỰC PTTM(an)</b></i>


HĐH: Dạy Hát CƠ VÀ MẸ


Nghe Hát: BA NGỌN NẾN LUNG LINH
Thời gian thực hiện: 20-25 phút



Thực hiện lần 1
<b>I.Mục Tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Biết yêu quý và vâng lời cha mẹ của mình. Chú ý tích cực hoạt động và thực
hiện những yêu cầu của cô.


* Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục lễ giáo, giáo dục kỹ năng sống, tiết kiệm năng
lượng hiệu quả, giáo dục môi trường .


<b>II. Chuẩn bị: </b>


-Sắc xơ, phách tre, 5 vịng thể dục
- Tranh vẽ ngôi nhà


- Nhạc bài hát “Cô và mẹ, ba ngọn nến lung linh”.
- 3 bông hoa màu xanh, đỏ, vàng


<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>TT Cấu Trúc</b> <b>Hoạt Động Cô Và Trẻ</b>


<b>1</b> <b> Hoạt động </b>
<i><b>1: ổn </b></i>
<i>định-gtb</i>


- Cô xin chào tất cả các con. Nghe tin lớp mình chăm ngoan
học giỏi. Cơ cho lớp mình đi thăm quan nhà bạn Quân.
- Các con quan sát xem nhà bạn Qn có gì những ai?


- Cô hướng cho trẻ quan sát và gọi tên mọi người trong nhà:


ông, bà, cha, mẹ….


- Cô cho trẻ kể về ngôi nhà của Quân.


 Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính yêu và vâng lời người thân
của mình, biết bảo vệ ngơi nhà của mình. giữ gìn ngơi nhà
của mình ln sạch sẽ, khơng xả rác làm ô nhiễm môi trường,
thường xuyên phụ cha mẹ lau chùi đồ dùng trong nhà và nhớ
tiết kiệm điện nước khi sử dụng.


 Các con ơi, trong tháng 11 này có ngày gì rất trọng đại của
các thầy cơ giáo vậy?


 Đó là ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, các con biết không đây
là ngày hiến chương nhà giáo Việt Nam, vì các thây cơ đã có
cơng dạy bảo học sinh, và nhất là các cơ giáo mầm non ln
chăm sóc và dạy dỗ cho các con không lớn và khỏe mạnh,
Chú Phạm Tuyên đã sáng tác ra bài hát cô và mẹ để nhắc nhở
các con không được quên công ơn của cơ giáo vì cơ giáo
cũng giống như mẹ ln chăm sóc và dạy dỗ các con. Vậy
bạn nào thuộc bài hát này biễu diễn các bạn xem?


- Các con ơi để hát đúng giai điệu bài hát cô và mẹ các con chú ý
xem cô hát nhe!


<b>2</b> <b>Hoạt động 2:</b>
<i>Dạy hát: Cô </i>
<i>và mẹ</i>


- Lần 1: Cô hát cho lớp nghe + nhạc


Hỏi trẻ: Tên bài hát, tên tác giả?


- Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

của cô giáo cũng giống như mẹ các con ở nhà, ở nhà có mẹ đến
trường có cơ, mẹ cũng như cơ và cơ cũng như mẹ cả hai đều là
cô giáo, đều là mẹ hiền của các con.


- Cô mời lớp hát 1 lần


- Các con hát rất hay cô khen cả lớp nào, nhưng để biết tổ nào tổ
nào hát hay các con hãy thi đua giữa các tổ nhé.


+ Hát theo tổ
+ Hát theo nhóm
+ Hát theo cá nhân
- Cơ bao qt, sửa sai


Sau đó dẫn dắt trẻ chuyển sang phần nghe hát
<b>3</b> <b>Hoạt động 3 : </b>


<i>Nghe hát: ba </i>
<i>ngọn nến </i>
<i>lung linh</i>


- Các con ạ trong mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình thân
u. Trong gia đình đó có Ba, Mẹ và các con. Muốn gia đình
ln vui vẻ hạnh phúc thì mọi người trong nhà phải biết quan
tâm yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Bài hát “ Ba ngọn nến” do
chú “Ngọc Lễ” sáng tác cũng nói lên điều đó. Bây giờ cơ sẽ


hát cho các con nghe nhe


+ Cô hát lần 1: Thể hiện đúng giai điệu bài hát
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
- Do ai sáng tác?


- Bài hát này có giai điệu như thế nào?


=>Bài hát nói về những người trong gia đình: Cha, mẹ, bé là
những ngọn nến tức là đèn cầy thắp lên cho gia đình thêm sáng
và ấm áp….


+ Cô hát lần 2: Cô hát với nhạc và vận động minh hoạ lời bài hát.
<b>- Lần 3: Bây giờ cô mời các bạn cùng biểu diễn nào?</b>


<b>4</b> <b>*Hoạt động </b>
<i><b>4: Trò chơi </b></i>
<i><b>âm nhạc: Ai </b></i>
<b>nhanh nhất</b>


<b>Cơ giới thiệu trị chơi “Ai nhanh nhất”</b>
<i><b> - Cô nêu cách chơi và phổ biến luật chơi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

phải nhảy lị cị.


( Cơ cho trẻ chơi 1-2 lần)


Sau mỗi lần chơi cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ.
<b>-</b> Cơ nhận xét củng cố, tun dương trẻ



<b>-</b> Cho trẻ chơi 3-4 lần.


<b>-</b> Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động:
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>


<i><b>- Trị chơi vận động: gia đình trỗ tài</b></i>
<i><b>- Trị chơi: đó là cái gì</b></i>


<i><b>- Trị chơi: Chơi tự do</b></i>
<b>I.Muc Tiêu : </b>


- Cháu biết chơi trò chơi đúng luật. Tạo cảm giác thoải mái vui tươi cho trẻ,
- Phát triển vận động cho trẻ qua trò chơi


- Cháu ra sân có nề nếp, biết chơi đồn kết, có kỷ luật,trẻ thích chơi cùng bạn
<b>II.</b>


<b> Chu ẩ n b ị : </b>


<b>- Một số đồ dùng trong gia đình</b>
<b>- Đồ chơi ngồi trời để trẻ chơi tự do</b>
<b>- Phấn vạch làm suối, vòng , Chai nhựa.</b>
<b>III.T ổ chức hoạt động: </b>


<b>H</b>


<b> oạt động 1. Tập hợp trẻ thành ba hàng dọc.</b>


- Hôm nay, cô sẽ cho các con đi dạo ngồi sân trường. Khi đi thì các con phải
đi đúng hàng và không xô đẩy bạn.



- Khi đi cho trẻ đọc các bài : Bà và cháu
- Hôm nay ra sân chúng ta cùng ch i trò ch i nhéơ ơ
<i><b>Trò chơi vận động: “ gia đình trỗ tài</b><b> ” </b></i>


- Cơ nêu cách chơi, luật


- Chia trẻ thành các nhóm gia đình (mỗi nhóm tối đa 5 trẻ).


Cho trẻ xuống hàng dọc sau vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ
chạy lên bật (chụm 2 chân) qua “suối”, lấy vịng bằng hai tay sau đó đứng tại
chỗ ném vòng vào cổ chai, chạy về xếp cuối hàng.


- Cho cháu chơi 3-4 lần
<b>H</b>


<b> oạt động 2: </b><i><b> Trò chơi : đó là cái gì</b></i>


- Cơ nêu cách chơi, luật chơi ( Sách TT Trò chơi,BH, thơ ca, câu đố, truyện
theo chủ đề 3-4 tuổi trang 22)


- Cho cháu chơi 3-4 lần
<b>Hoạt động 3: Chơi tự do.</b>


- Cô bao quát trẻ hoạt động với đồ chơi ngoài trời, đảm bảo an toàn cho trẻ
- V sinh,ệ điểm danh rồi vào lớp


<i>HOẠT ĐỘNG GĨC</i>


<i>- Tạo hình: Vẽ / tơ màu ngôi nhà của bé.</i>


<i>- Âm nhạc: hát các bài về chủ đề </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>- Phân vai: gia đình</i>


<i>- Góc thiên nhiên: Lau lá/chăm sóc cây</i>
<i>- Vệ sinh – ăn – ngủ</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</i>
<i>- Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.</i>


<i>- Ơn bài hát “ Cơ và mẹ”</i>


<i>- Cô cho cháu đọc ca dao “công cha như núi...đạo con”</i>
<i>- Hôm nay chúng ta cùng ôn lại bài hát cô và mẹ nhe các con</i>
<i>- Cô bắt nhịp cả lớp hát</i>


<i>- Cơ mời nhóm, tổ, cá nhân hát</i>


<i>- Cô bao quát sửa sai cho cháu thuộc</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×