Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

CHỦ ĐỀ THỰC VẬT - LÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.28 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ đề: THỰC VẬT</b>


<b>I. Mục Tiêu:</b>



<b>1. Phát triển thể chất</b>


<b>* Vận động:</b>



- Trẻ thực hiện tốt các vận động: Bị chui qua cổng, ném trúng đích nằm ngang 1
tay, ném trúng đích thẳng đứng 1 tay dưới sự giúp đỡ của cô. Hào hứng tham gia
vào các hoạt động tập luyện.


<b>* Dinh dưỡng sức khỏe</b>


- Trẻ biết lợi ích về việc ăn các loại rau, hoa, quả: cung cấp Vitamin và muối
khoáng để cơ thể khỏe mạnh


- Trẻ biết một số món ăn đơn giản được chế biến từ rau quả gần gũi. Lựa chọn rau
quả tươi để ăn.


- Trẻ thực hiện một số kỹ năng vệ sinh.
<b>2. Phát triển nhận thức :</b>


- Trẻ biết ý nghĩa và thời điểm diễn ra ngày tết cổ truyền, biết các hoạt động tiêu
biểu của ngày tết : Viếng thăm, lì xì, chúc tết…


- Trẻ biết tên gọi, ích lợi của một số loại cây xanh, rau và hoa quả quen thuộc và
nhận biết được sự thay đổi của cây theo trình tự thời gian.


- Trẻ biết một số đặc điểm rõ nét, nổi bật của các loại cây, rau, hoa quả; Phân biệt
được rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn lá.


- Trẻ biết quan sát, so sánh nhận xét những điểm giống nhau và khác nhau rõ nét


giữa 2 loại cây, 2 loại hoa rau, quả (Hình dáng, màu sắc...)


- Trẻ biết đếm đến 4, biết so sánh, biết tách gộp trong phạm vi 4.

3

<b>. Phát triển ngôn ngữ</b>


- Trẻ biết sử dụng một số từ chỉ tên gọi, các bộ phận và miêu tả một số đặc điểm
nổi bật rõ nét của cây cối, rau, hoa quả gần gũi. Chú ý lắng nghe, trò chuyện với cơ
và các bạn về các loại cây, trị chuyện về các loại rau, hoa quả mà trẻ thích. Nói
được lợi ích của các loại cây.


- Trẻ nghe, hiểu nội dung các câu chuyện: Chú đỗ con, sự tích hoa mào gà


bài thơ về chủ đề thực vật. Cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của các bài thơ: Bắp cải
xanh, chùm quả ngọt, quả.


<b>4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội</b>


- Trẻ biết yêu quý các loại cây xanh, các loại hoa, có ý thức bảo vệ mơi trường.
- Trẻ thích quan sát thiên nhiên và chăm sóc cây


- Trẻ biết cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao: Lấy nước tưới cây; lấy
khăn khô lau hoa quả.


<b>5. Phát triển thẩm mỹ</b>


- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của các loại cây, hoa, quả.


- Trẻ sử dụng được 1 số dụng cụ, vật liệu để tạo ra các sản phẩm vẽ cây ăn quả,
nặn bánh trưng bánh tét, nặn hoa mai, nặn trái cây, vẽ cây dừa, một cách sáng tạo.
- Trẻ biết hát, múa các bài hát về chủ đề: Cây bắp cải, Lý cây xanh, quả...



* Lồng ghép chuyên đề: Kỹ năng sống, bảo vệ môi trường, vệ sinh nước sạch,
khám phá khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III – MẠNG HOẠT ĐỘNG</b>



NGÀY TẾT QUÊ EM
- Cháu biết đặc điểm


của ngày tết cổ truyền
và các hoạt động trong
ngày tết. Biết so sánh
trên phạm vi 4


- Biết ném trúng đích
nằm ngang 1 tay.
- Biết dùng các kỹ năng


đã học để vẽ bánh
chưng bánh tét.


- Nhận biết và phát âm
chữ cái n. Nhớ và hiểu
nội dung bài thơ:
“chùm quả ngọt”
- Thuộc và vận động


đúng đúng giai điệu
bài hát “Cây bắp cải”
MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN





- Cháu biết tên và hình
dáng một số loại lá
phân loại dùng để ăn
sống hay nấu chín.
Biết đếm đến 4


- Trẻ biết thực hiện vận
động bò chui qua cổng.
- Trẻ biết hát đúng giai


điệu bài hát “cây bắp
cải”, trẻ biết vẽ vườn
cây ăn quả.


- Trẻ nhận biết và phát
âm được chữ “m”, trẻ
thuộc và hiểu nội dung
bài thơ “bắp cải xanh”.


<b>-THỰC</b>


<b>VẬT</b>



MỘT SỐ LOẠI QUẢ
- Trẻ biết 1 số loại quả.


Biết số lượng 4 qua


trò chơi


- Trẻ bết cách thực
hiện vận động Biết
ném trúng đích thẳng
đứng 1 tay.


- Trẻ hát thuộc nhịp
nhàng theo lời bài hát
“Quả”, trẻ biết kết
hợp các kỹ năng đã
học để nặn trái cây.
- Trẻ nhận biết và phát


âm được chữ cái k.
Trẻ biết đọc diễn cảm
với bài thơ “Quả”.
CÂY XANH QUANH BÉ


- Cháu biết đặc điểm và
sự phát triển của cây
hạt- nảy mầm- cây lớn
lên- cây ra hoa kết trái-
thu hoạch xanh quanh
bé. Biết gộp 2 nhóm
trong phạm vi 4


- Biết ném trúng đích nằm
ngang 1 tay.



- Thuộc và hát đúng giai
điệu bài hát “Quả”. Biết
dùng các kỹ năng đã học
để vẽ cây dừa.


- Nhận biết và phát âm
chữ cái h. Nhớ và hiểu
nội dung câu chuyện:
Chú đỗ con


MỘT SỐ LOẠI HOA
- Cháu biết tên gọi 1 số


loại hoa. Phân biệt các
loại hoa qua 2-3 đặc
điểm: màu sắc, cánh,
lá..Biết tách nhóm có
số lượng 4 thành 2
phần


- Biết ném trúng đích
thẳng đứng 1 tay.
- Hiểu và trả lời đúng


câu hỏi đàm thoại câu
chuyện: Hoa mào gà.
Nhận biết và phát âm
đúng chữ cái l


- Trẻ biết hát đúng giai


điệu bài hát “Lý cây
xanh”, trẻ biết nặn hoa


mai 5 cánh. KPKH<sub>- So sánh các lá</sub>


- Bé làm gì trong ngày tết
- Tìm hiểu một số loại hoa.


- Trị chuyện về cây xanh quanh bé.
- Trò chuyện về một số loại quả.
LÀM QUEN VỚI TỐN


-Tìm hiểu về ích lợi, giá trị dinh dưỡng
của các loại rau, củ, quả


-Trò chuyện về tên gọi lợi ích, cách sử
dụng và cách chế biến các món ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>


<b> </b>


<b>Chủ đề: THỰC VẬT</b>


<b>Chủ đề nhánh 1: MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ</b>
<b>Thời gian thực hiện: 1 tuần</b>


<b>Phát triển</b>
<b>nhận thức</b>
<b>Phát triển</b>



<b>TCXH</b>


<b>THẾ GIỚI THỰC</b>
<b>VẬT</b>


<b>Phát triển</b>
<b>thẩm mỹ</b>
<b>Phát triển</b>


<b>ngôn ngữ</b> <b>Phát triển<sub>thể chất</sub></b>


Văn học


- Thơ: Bắp cải xanh, chùm
quả ngọt, quả


- Truyện: Chú đỗ con, Hoa
mào gà.


Chữ cái:


- Nhận biết và phát âm chữ
cái m


- Nhận biết và phát âm chữ
cái n


- Nhận biết và phát âm chữ
cái l



- Nhận biết và phát âm chữ
cái h


- Nhận biết và phát âm chữ
cái k


<i><b>* TẠO HÌNH:</b></i>
- vẽ cây ăn quả


- Vẽ bánh trưng, bánh tét.
- Nặn hoa mai


- Vẽ cây dừa
- Nặn trái cây.
<i><b>*ÂM NHẠC:</b></i>
+ Dạy hát :


- Cây bắp cải, lý cây xanh,
quả


- VĐ: Cây bắp cải, Lý cây
xanh


Dinh dưỡng-sức khoẻ
- Biết vệ sinh rau quả
trước khi sử dụng


<i><b>* Thể dục</b></i>



- Bò thấp chui qua cổng,
- Ném trúng đích nằm
ngang 1 tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>( Từ ngày 9/1 đến ngày 13/1/2017</b></i>
Tuần/thứ


Thời điểm


Tuần 1


Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu


Đón trẻ, - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề thực vật
TD sáng <b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Cháu biết thực hiện các vận động phát triển toàn diện theo nhạc của
trường.


- Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC. Phát triển thể lực rèn luyện
sức khỏe cho trẻ


- Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi tập.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Trống lắc.


- Sân tập sạch sẽ thống mát



- Trang phục của cơ và trẻ gọn gàng thoải mái
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : </b>


<i><b>* Hoạt động 1: Khởi động:</b></i>


<b>- Từ 3 hàng dọc cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn</b>
chân à đi bình thường à đi bằng gót chân à đi bình thường à 3 hàng
ngang.


<i><b>* Hoạt động 2: Trọng động: </b></i>
<b>- Động tác hô hấp( thổi bóng )</b>


Động tác tay( 2lần x 4 nhịp): Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang
ngang.


TTCB: Đứng thẳng, hai chân ngang vai
+ Nhịp 1: 2 tay đưa thẳng lên cao quá đầu.
+ Nhịp 2: Đưa thẳng qua phía trước, ngang vai.
+ Nhịp 3: 2 tay dang ngang bằng vai.


+ Nhịp 4: Hạ xuống xuôi theo người
+ Lần 2: thực hiện như lần1


- Động tác bụng( 3 lần x2 nhịp ): Đứng nghiêng người sang bên.
TTCB: Hai tay chống hông, đứng thẳng


+ Nhịp 1: 2 tay chống vào hông.
+ Nhịp 2: Nghiêng người sang phải.
+ Nhịp 3: Đứng thẳng



+ Nhịp 4: Hai tay chống hông, nghiêng người sang trái.
+ Lần 2: thực hiện như lần1


- Động tác chân 1(2 lần x 2 nhịp ): Đứng, Khuỵu gối.


TTCB: Đứng thẳng 2 bàn chân sát cạnh nhau, 2 tay chống hông
+ Nhịp 1: Nhún xuống, đầu gối khuỵu.


+ Nhịp 2: Đứng thẳng lên.
+ Lần 2,3,4: thực hiện như lần 1.


- Động tác bật 1(2 lần x 2 nhịp ): Bật tách chụm chân.
TTCB: Đứng thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Nhịp 2: Nhảy đưa chân về vị trí bạn đầu. Đổi chân làm trụ tập tiếp
+ Lần 2,3,4: thực hiện như lần 1.


<i><b>3. Hồi tĩnh</b></i>


<b>Cho trẻ đi vun tay quanh sân tập 1- 2 vòng.</b>
* Điểm danh – khám tay – vệ sinh.


<i> HOẠT </i>
<i>ĐỘNG </i>
<i>HỌC</i>


PTNT
So sánh các



PTTC
Bò thấp chui
qua cổng
(lần 2)


PTNT
đếm đến 4


PTNN


Nhận biết và
phát âm chữ
cái m


Dạy hát: Cây
bắp cải


HĐ NGOÀI
TRỜI


<i>- TCVĐ: Bé </i>
<i>tìm rau</i>
<i>- TC:Hái táo</i>
<i>- Chơi tự do </i>


<i>Quan sát : </i>
<i>Cây dừa</i>
<i>TC: Đúc cây</i>
<i>dừa</i>



<i>chừa cây </i>
<i>mỏng </i>
<i>Đọc “Lúa </i>
<i>ngô là cơ </i>
<i>đậu </i>


<i>nành”Chơi </i>
<i>tự do</i>


<i>TCVĐ: Bịt </i>
<i>mắt đá bóng</i>
<i>- TC:Tập </i>
<i>tầm vông</i>


<i>- Chơi tự </i>
<i>do </i>


<i>- Trò </i>
<i>chuyện </i>
<i>về vườn </i>
<i>cây ăn </i>
<i>quả </i>
<i>- TC: đúc </i>


<i>cây dừa </i>
<i>chừa cây </i>
<i>mỏng</i>
<i>- Đọc“Lúa</i>


<i>ngô là cô</i>


<i>đậu</i>
<i>nành”</i>
<i>- Chơi tự</i>


<i>do </i>


<i>- TCVĐ: Bé </i>
<i>tìm rau</i>
<i>- TC:Hái táo</i>
<i>- Chơi tự do </i>


Chơi,
HĐ góc


<i><b>- Góc tạo hình: Tơ màu lá rau, tơ màu rau, trang trí vườn rau</b></i>
<i><b>- Góc xây dựng: Xây hàng rào vườn rau, xây vườn rau</b></i>


<i><b>- Góc thiên nhiên: Cùng chăm sóc cây xanh.</b></i>


<i><b>-Góc phân vai: Gia đình “Mẹ con”, “Cửa hàng bán rau</b></i>
<i><b>I. Mục Tiêu </b></i>


<b>- Trẻ biết nhận vai chơi, góc chơi, biết thể thể hiện được vai chơi của</b>
mình.


<b>- Trẻ mạnh dạn tự tin trong quá trình chơi. Biết liên kết các nhóm chơi</b>
một cách sáng tạo.


<b>- Biết chơi đồn kết khơng tranh giành đồ chơi với bạn. Biết cất dọn đồ</b>
dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi.



<b>II. Chuẩn bị: </b>


<i><b>- Góc tạo hình: Bút màu,các loại cây, lá cây,... </b></i>


<i><b>- Góc xây dựng: Khối gỗ, cây xanh, hoa, cây kiểng, bảng hiệu, </b></i>
<i>giấy làm tiền, bàn ghế.</i>


<i><b>- Góc thiên nhiên: Xơ, rào xúc nước, lọ, cây xanh.</b></i>
<i><b>- Góc phân vai: Các loại cây cho trẻ bán</b></i>


<b>III. Tổ chức hoạt động: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cho trẻ kể các góc chơi, chơi như thế nào?
<b>+Hoạt động 2: Thõa thuận</b>


<b> À ở góc học đóng vai cc sẽ làm những người buôn bán các loại </b>
hoa kiểng, Các đồ dùng để chăm sóc cây, người mua sẽ đến hỏi món đồ
mình cần mua, người bán sẽ lấy hàng ra bán và nói giá tiền, người mua
trả tiền và ra về, người nhận tiền cám ơn và hẹn lần sau đến mua nữa.
<b>+ Cịn góc xây dựng thì : Thợ chính làm gì? Thợ phụ làm gì? </b>


Các con dùng khối gỗ xây hàng rào vườn rau, cc dùng hoa cây kiểng
trang trí xung quanh khu vườn, Xây vườn rau


+ Ở góc tạo hình cc sẽ tơ màu các loại rau , tơ màu lá rau, trang trí vườn
rau, nặn củ cà rốt, con cầm bút tay nào? Ngồi thực hiện như thế nào?
+ Góc thiên nhiên : các con sẽ chăm sóc rau, con sẽ làm việc gì? Khi tưới
cây con chú ý điều gì? ( tiết kiệm nước, không làm ướt quần áo…) Lau lá
xong con làm gì?



<b>- Bạn nào muốn chơi ở góc (…) nào?</b>
<b>- Con sẽ làm gì? </b>


<b>- Cơ hỏi trẻ cách chơi và số lượng trẻ tham gia chơi.</b>


+ Góc phân vai : con bán hàng rau, Con có khách đến nói chuyện như thế
nào? Khách hàng nói năng làm sao?


<b>*Hoạt động 3: Q trình chơi:</b>
<b>- Cơ cho trẻ chơi và vào góc chơi</b>


<b>- Cơ đến từng góc để hướng dẫn trẻ cách thể hiện vai chơi</b>


<b>- Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung cả lớp , kịp thời sử lý tình</b>
huống và chú ý các góc chính


<b>- Cơ giúp trẻ liên kết các góc chơi , gợi ý mở rộng nội dung chơi cho</b>
trẻ


<b>*Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi :</b>


<b>- Cơ đến từng góc chơi nhận xét các nhóm chơi, nhắc trẻ cất dọn đồ </b>
chơi


<b>- Cùng tập trung lại góc chơi nào tạo ra nhiều sản phẩm đẹp để nhận </b>
xét và tham quan.


<b>- Cho trẻ tự nhận xét kết quả chơi, biết thoả thuận, vai chơi và chơi</b>
đoàn kết



<b>- Các bác xây dựng hơm nay xây được gì ?</b>


<b>- Buổi chơi sau các bác dự định sẽ xây dựng gì nữa?</b>


<b>- Cô nhận xét chung cả lớp - tuyên dương trẻ, gợi ý tưởng cho buổi</b>
chơi sau


HĐ chiều <i>- Tập một số</i>
<i>động tác sau</i>
<i>khi ngủ dậy.</i>
<i>- Ôn kiến </i>
<i>thức buổi </i>
<i>sáng</i>


<i> Tập một số </i>
<i>động tác sau</i>
<i>khi ngủ dậy.</i>


PTNN
Thơ: Bắp cải


xanh


<i> Tập một số </i>
<i>động tác sau</i>
<i>khi ngủ dậy.</i>
<i>- Rèn kỹ </i>
<i>năng tô màu</i>



<i> Tập một số </i>
<i>động tác sau</i>
<i>khi ngủ dậy.</i>


PTTM
Vẽ Cây ăn
quả


<i> Tập một số </i>
<i>động tác sau</i>
<i>khi ngủ dậy.</i>
<i>- Ôn bài hát </i>
<i>Cây bắp cải</i>
Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HOẠT ĐỘNG NGÀY


<i> ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH</i>
<b>Chủ đề: THỰC VẬT </b>


<b>Nhánh: MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ</b>
<i><b>LĨNH VỰC PTNT</b></i>


<b>SO SÁNH CÁC LÁ</b>


Thời gian thực hiện: 20-25 phút
Thực hiện lần 1


<b>I-Mục Tiêu:</b>



- Tr g i úng tên và nh n xét ẻ ọ đ ậ được nh ng ữ đặ đ ểc i m rõ nét
c a 1 s lo i lá... Bi t tên g i ủ ố ạ ế ọ đặ đ ểc i m mùi th m, màu x c, ơ ắ
hình d ng, kích thạ ước qua các lá…


<b>- Phát tri n ngôn ng m ch l c, rèn s chú ý quan sát, s </b>ể ữ ạ ạ ự ự
nhanh nh y c m các giác quan nh m phát tri n ghi nh có ạ ả ằ ể ớ
ch ủ định. Tr bi t quan sát so sánh, ẻ ế đặ đ ểc i m gi ng và khác ố
nhau c a các lo i ủ ạ lá.


- Giáo d c tr bi t ch m sóc b o v ụ ẻ ế ă ả ệ lá, bi t gi gìn v sinh ế ữ ệ
b o v môi trả ệ ường.


<b>* Lồng ghép chuyên đề: Khám phá khoa học, kỹ năng sống, vệ sinh nước sạch.</b>
<b>II. Chu n b :ẩ</b> <b>ị</b>


- <b>Đồ dùng c a ủ cô: </b>


- Tranh lô tô v m t s lo i rau, b p c i, rau c i, mu ng, ề ộ ố ạ ắ ả ả ố …
- <b>Đồ dùng c a tr :ủ</b> <b>ẻ </b>


- Gi ng c a th y kích thố ủ ầ ước nh h n.ỏ ơ
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ


<b>1</b> <b>* Hoạt động</b>
<b>1: Ổn định </b>
<b>-gt</b>


- Cô cho tr ẻ đọc bài th ơ “Rau ngót rau


ay


đ ”


- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ nói đến rau gì?
- Ăn rau có lợi ích gì cho sức khỏe?


- Rau có rất nhiều vitamin C, để tìm hiểu thêm 1 số loại
rau ăn lá hơm nay cơ đem đến lớp mình 1 số rau, chúng
ta chú ý và phát hiện ra đó là rau gì nhé.


<b>2</b> <b>* Hoạt động </b>
<b>2 Trị chuyện</b>
<b>về 1 số loại lá</b>


<b>* Quan sát số loại lá:</b>


Cô cho trẻ tham quan mơ hình một số loại lá, rau mà cơ đã
chuẩn bị


Trong thiên nhiên có rất nhiều loại cây xanh, ngồi cây
xanh ra cịn có rất nhiều loại rau củ quả, giờ các con nhìn
xem vườn rau này có những loại lá rau gì?


- Cô cho trẻ gọi tên và nêu đặc điểm của các loại lá
+ Trò chuyện với trẻ về bắp cải


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> Lá trong thì trắng “</i>



- Cơ vừa đọc câu đố nói về cái gì?
* Con quan sát lá bắp cải


- Đây là lá gì?


-Cơ cho trẻ đọc rau bắp cải
-Trẻ đọc, tổ đọc, cá nhân đọc
- Rau bắp cải dùng để làm gì?


-Các con đã được ăn cây rau bắp cải bao giờ chưa?
-Ăn rau bắp cải có ngon khơng?


-Nhìn vào bắp cải con thấy lá rau có màu gì? Lá có dạng
hình gì?


- Cơ cho cháu lên sờ vào lá rau và đường bao của lá.


Đúng rồi đây là cây rau bắp cải, có lá cuộn trịn lại thành bắp
lá rau màu xanh, cây rau bắp cải có dạng hình tròn. là cây
rau dùng làm thực phẩm ăn hàng ngày đấy chúng ăn rất là
ngon và bổ.


* cô cho trẻ quan sát lá rau muống
-Cơ có rau gì đây?


-Cơ cho trẻ đọc rau muống


-Rau muống là loại rau ăn gì? Cho cháu lên chỉ đâu là lá
rau muống.



- Tương tự cô cho trẻ quan sát các lá: ngót, dền
-Đây là lá gì? Lá có hình dáng như thế nào?


Khái qt chung: cơ vừa cho các con quan sát gì?
-Trong bữa ăn các con có ăn rau khơng?


So sánh : lá bắt cải và lá rau ngót


- Lá bắp cải và lá rau muống giống nhau điểm nào?
( Đều có màu xanh, )


-Bắp cải và Rau muống khác nhau điểm nào?


( Bắp cải có thân lá dày, to có dạng hình trịn, cịn lá rau
muống mỏng,


Ngồi ra cịn có biết loại lá nào khác nữa ( cà chua, cải
ngọt… tất cả các loại rau điều rất bổ và có ít cho cơ thể phát
triển nên các con ăn nhiều rau trong bữa ăn hàng ngày nhé)
* Giáo dục : Trẻ biết ích lợi của rau đối với đời sống con
người và biết muốn có rau ăn phải trồng rau, chăm sóc và
bảo vệ. Muốn rau xanh tốt phải chăm sóc tưới nước cho rau,
Khi ăn rau, phải rửa rau và tiết kiệm nước sạch.


- Cô cho trẻ về chổ ngồi quan xát một số món ăn được chế
biến từ các loại rau


-> Vậy ngoài các loài rau kể trên chúng mình cịn biết
những lồi rau nào nữa?



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3</b> <b>* Hoạt động</b>
<b>3: Trò chơi</b>


* Trò chơi luyện tập:
<b>+ Trò chơi : Trồng rau </b>


- Cơ có 2 mảnh vườn chưa có trồng gì, bây giờ các con giúp
cơ trồng những luốn rau nhé. Các con có đồng ý khơng?
- Nhưng cơ phải có luật chơi để cịn biết tổ nào là người
thắng cuộc chứ.


+ Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội và trẻ lần lượt từng đơi
bật qua 3 vịng trịn lấy rau và trồng mảnh vườn của đội
mình trong thời gian 3 phút


+Luật chơi: Mỗi trẻ lên trồng rau phải bật qua 3 vòng và chỉ
được lấy 1 loại rau của đội mình khi trồng xong bạn khác
mới được tiếp tục lên chọn trồng.


+ Cho trẻ chơi


+ Nhận xét sau chơi( trao phần thưởng)


->Giáo dục trẻ cách chăm sóc và bảo vệ các loại rau được
trồng và ăn nhiều rau xanh giúp cơ thể khỏe mạnh


<b>* Trò ch i ơ “Kể đủ 3 thứ” </b>


Cơ nói cách ch i, lu t ch i cho tr hi u.ơ ậ ơ ẻ ể
- Cách chơi: Khi cơ nói đến tên một loại rau gì, trẻ nói


nhanh 3 thứ cùng loại đó. Ai khơng kể đủ tên 3 thứ sai tên
coi như thua cuộc.


Ví dụ: Cơ nói: "rau", trẻ trả lời: "rau đay, rau muống rau
dền..."


hay: "rau ăn lá, ăn vào giúp da dẻ mịn màng", trẻ trả lời "rau
muống, rau cải, rau mồng tơi..."


- Luật chơi: Cháu trả lời không trùng ý với bạn vừa trả lời
- Cô cho tr ch i 2 – 3 l n.ẻ ơ ầ


<b>3. K t thúc:ế</b>
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI


<i>- TCVĐ: Bé tìm rau</i>
<i>- TC:hái táo</i>


<i>- Chơi tự do </i>
<b>* Mục tiêu:</b>


- Trẻ biết trả lời, chơi cùng cô.


- Rèn phát triển vận động và ngơn ngữ cho trẻ qua trị chơi
- Chơi trật tự, biết hoà đồng cùng bạn


<b>* Chuẩn bị: </b>


- Vườn rau, sân sạch sẽ, các đồ chơi trong sân trường.
<b>* Tồ chức hoạt động: TCVĐ: Bé tìm rau</b>



<b>* Hoạt động 1: Ổn định: Cô cho trẻ hát bài “ Vườn rau nhà em”</b>
+ Nhà mẹ mua rau gì cho con ăn?


- Rau có nhiều chất gì?
- Rau được trồng ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Trị chơi: “Bé tìm rau”


- Cô đã chuẩn bị rất nhiều loại rau các con giúp cô đi mua rau về nhé


- Cách chơi: Cô cho lớp chia làm 2 đội chơi, xếp hàng dọc, tổ chức cho trẻ
bước qua vật cản lên đi tìm rau trong vịng bản nhạc đội nào tìm được nhiều
loại rau theo yêu cầu của cô sẽ thắng cuộc.


- Luật chơi: Cháu phải bước qua chướng ngại vật và mỗi lần chỉ được chọn 1
loại


- Cô tô chức trẻ chơi bao quát hướng dẫn trẻ chơi
<b>* Hoạt động 2: Trò chơi “hái quả”</b>


Các con chơi có vui khơng? Bây giờ cơ cho các con cùng chơi trị chơi thứ 2 có tên
là “ Hái táo”


- Cô hướng dẫn cháu chơi 2 lần
<b>* Hoạt động 3: Chơi tự do</b>


Chơi tự do với đồ chơi có sẳn ngồi trời
HOẠT ĐỘNG GĨC



<i><b>- Góc tạo hình: Tơ màu lá rau, tơ màu rau, trang trí vườn rau</b></i>
<i><b>- Góc xây dựng: Xây hàng rào vườn rau, xây vườn rau</b></i>


<i><b>- Góc thiên nhiên: Cùng chăm sóc cây xanh.</b></i>


<i><b>-Góc phân vai: Gia đình “Mẹ con”, “Cửa hàng bán rau</b></i>
<i><b>* Vệ sinh – ăn – ngủ</b></i>


<b>* Hoạt động chiều</b>


* Ôn luyện cho trẻ thêm để trẻ biết về một số loài rau.
- Cho trẻ hát bài “lý cây xanh”


- Chúng ta đang học ở chủ đề nào?


- Vây chúng ta đang học nhánh nào của chủ đề thực vật?
- Cô đã dạy các con những loại rau gì?


- ăn rau có tác dụng gì?


- Vậy bây giờ cơ cháu ta cùng ôn lại các loại rau nhé!
- Cô mời trẻ còn yếu nhắc lại một số tên rau mà trẻ biết.


<i>NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ</i>
<i><b>Thứ ba, ngày 10 tháng 1 năm 2017</b></i>


HOẠT ĐỘNG NGÀY


<i> ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH</i>
<b>Chủ đề: THỰC VẬT </b>



<b>Nhánh: MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ</b>
BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG
Thời gian thực hiện: 20-25 phút


Thực hiện lần 2
I . MỤC TIÊU :


- Trẻ biết bò chân nọ tay kia, phối hợp chân tay, mắt nhịp nhàng khi bò chui qua
cổng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II . CHUẨN BỊ .


- Sàn sạch sẽ, thống mát, an tồn cho trẻ , cổng bò
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ


- Các loại quả và dây để chơi trò chơi
<b> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ


1 Hoạt động1
Khởi động


- Cho tập hợp thành 3 hàng dọc hát bài lý cây xanh


- Cho trẻ di chuyển theo vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi
bàn chân à đi bình thường à đi bằng gót chân à đi bình
thường à chạy chậm, chạy nhanh à 3 hàng ngang để tập
BTPTC



- Giáo dục cháu tập thể dục thường xuyên để có sức khỏe tốt.
Ăn uống đều độ và ăn nhiều rau trong khẩu phần ăn.


2 Hoạt động2
Trọng động


<i>*Bài tập phát triển chung ( nhấn mạnh động tác tay và bụng)</i>
Động tác tay( 3lần x 4 nhịp): Hai tay đưa lên cao, ra phía trước,
dang ngang.


- Động tác bụng( 3 lần x2 nhịp ): Đứng nghiêng người sang bên.
TTCB: Hai tay chống hông, đứng thẳng


- Động tác chân 1(2 lần x 2 nhịp ): Đứng, Khuỵu gối.


TTCB: Đứng thẳng 2 bàn chân sát cạnh nhau, 2 tay chống hông
- Động tác bật 1(2 lần x 2 nhịp ): Bật tách chụm chân.


<i>* Vận động cơ bản: </i> Bò thấp chui qua cổng


Hôm nay cô sẽ cho các con thực hiện vận động “Bò thấp chui qua
cổng”


- Cho trẻ đứng theo đội hình hai hàng ngang ,đối diện nhau


- Bạn nào có thể thực hiện được vận động bị thấp chui qua cổng?
- Cơ mời 2 trẻ khá lên bị thử


- Cơ quan sát nếu trẻ chưa làm tốt cô nhắc lại: TTCB: quỳ gối xuống


sàn nhà, hai chân duỗi song song, hai tay chống xuống đất bằng các
ngón tay chờ hiệu lệnh .Thực hiện: Các con bị chân nọ tay kia mắt
nhìn thẳng đầu khơng cúi bị thẳng hướng về phía cổng, khi đến
cổng các con bị qua và đến đích chuẩn con đứng lên về phía cuối
hàng đứng


* Trẻ thực hiện : Cho lần lượt mỗi lần 2 trẻ thực hiện . Nhắc trẻ khi
bị khơng chạm vào cổng


- Cô bao quát ,chú ý sửa sai tuyên dương trẻ kịp thời
<b>* Trò chơi Trò chơi “vận chuyển lương thực” </b>


- Các con đã biết cách giúp cho vườn cây xanh tốt lại rồi, nhưng các
bác nơng dân cịn phải vận chuyển hàng ra ngồi, nào cơ cháu ta
cùng giúp các bác nơng dân nào!


+ Cách chơi: chia lớp thành 2 đội mỗi đội vận chuyển 1 loại hàng
( xồi, ngơ…).mỗi bạn sẽ vận chuyển 1 loại và đi trên dây rất khó,
các con phải cẩn thận khơng làm rơi hàng nhé! Đội nào vận chuyển
được nhiều sẽ được thưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Tổ chức cho trẻ chơi – cô nhận xét


- Sau mỗi lần chơi cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ chơi đúng
luật


- Sau mỗi lần chơi cơ góp ý, rút kinh nghiệm
3 Hoạt động 3


Hồi tĩnh



<b>-</b> Cô cho cháu đi vung tay hít thở nhẹ nhàng.
<b>HOẠT ĐỘNG NGÒI TR̀I</b>


<i>- Quan sát : Cây dừa</i>
<i>- Trò chơi: Đúc cây dừa</i>


<i>chừa cây mỏng </i>
<i>- Chơi tự do</i>
<b>I. Mục Tiêu:</b>


- Trẻ biết nêu nhận xét về đặc điểm của cây dừa. Trẻ biết chơi trò chơi vận động
cây cao cây thấp và được chơi trò chơi dân gian, chơi được các trò chơi tự do.
- Phát triển kỹ năng quan sát, phán đoán,ghi nhớ có chủ định của trẻ. Biết trả lời
các câu hỏi theo yêu cầu của cô. Rèn cho trẻ khả năng vận động nhanh nhẹn
thơng qua trị chơi.


- Thơng qua giờ học giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh. Biết giữ tính kỹ
luật trong khi chơi.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Nơi quan sát sạch sẽ , thoáng mát.
- Cây dừa


- Một số đồ chơi: Các hình, dây thun, diều, cà kheo, sỏi, phấn.
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát: “Cây dừa”.</b>
* Ổn định: Cho trẻ tập trung một nhóm


- Đến giờ hoạt động gì?


- Hơm nay cơ cho các con ra sân chơi con thích khơng?


- Khi chơi các con chơi những nơi tháng mát và sạch sẽ. khơng chơi ở ngồi nắng.
- Cơ cho trẻ đến gần cây dừa (xa khoảng 5m)


- Đây là cây gì?


- Cơ cho trẻ cùng nhau quan sát xem có những đặc điểm gì nhé.
* Đàm thoại:


+ Ai có nhận xét gì về cây dừa ?
+ Cây dừa có những bộ phận nào ?
+ Bạn nào cịn có nhận xét khác nào?
+ Cây dừa có ích lợi gì đối với chúng ta?


Cô giáo dục trẻ: trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh. Biết giữ tính kỹ luật trong
khi chơi.


<b>Hoạt động 2: TC: ĐÚC CÂY DỪA, CHỪA CÂY MỎNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Đúc cây dừa</i>
<i>chừa cây mỏng</i>


<i>cây bình đỏng (đóng)</i>
<i>cây bí đao</i>


<i>cây nào cao</i>
<i>cây nào thấp</i>



<i>chầp chùng mùng tơi chín đỏ</i>
<i>con thỏ nhảy qua</i>


<i>bà già ứ ự</i>


<i>chùm rụm chùm rịu (rạ)</i>
<i>mà ra chân này</i>


Khi đọc hết bài ca “mà ra chân này”, ở cuối câu tới chân người nào đó, thì thụt
chân vào, người nào thụt hết hai chân thì thắng, cịn lại người sau cùng người
nào chưa thụt cân vào thì thua. Khi đó những người thắng cuộc chuẩn bị chạy
để người thua cuộc rượt bắt, bắt được bất cứ người nào xả bàn làm lại.


<b>-</b> Cô tổ chức cho cháu chơi
- Cho cháu chơi 2 lần


<b>Hoạt động 3: Chơi tự do</b>


- Cô giới thiệu một số đồ chơi, nhắc nhở trẻ trước khi chơi.
- Cơ cho trẻ tự chọn nhóm chơi và chơi tự do theo nhóm.
- Cơ quan sát và hướng dẩn trẻ.


- Cho trẻ thu dọn đồ dùng sau khi chơi và vệ sinh rửa tay cho trẻ
<i>HOẠT ĐỘNG GĨC</i>


<i><b>- Góc tạo hình: Tơ màu lá rau, tơ màu rau, trang trí vườn rau</b></i>
<i><b>- Góc xây dựng: Xây hàng rào vườn rau, xây vườn rau</b></i>


<i><b>- Góc thiên nhiên: Cùng chăm sóc cây xanh.</b></i>



<i><b>-Góc phân vai: Gia đình “Mẹ con”, “Cửa hàng bán rau</b></i>
<i><b>- Vệ sinh – ăn – ngủ</b></i>


<i>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</i>
<b>Chủ đề: THỰ VẬT </b>


<b>Nhánh: MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ</b>
<i><b>LĨNH VỰC PTNN (VH)</b></i>


<b>Thơ: BẮP CẢI XANH</b>
Thời gian thực hiện: 20-25 phút
<b>I. Mục Tiêu:</b>


- Trẻ biết và hiểu nội dung tên bài thơ “ cây bắp cải”


- Phát triển vốn từ, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn khả năng ghi nhớ cho trẻ.
Trẻ phát âm chính xác các từ: “xanh man mát”, “sắp vòng tròn”


Trẻ đọc thuộc bài thơ


- Giáo dục: Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ và đọc theo cơ. Biết chăm sóc rau,
ăn rau để bổ sung khoáng chất và vitamin cho cơ thể.


<b>* Lồng ghép chuyên đề: Khám phá khoa học, kỹ năng sống. </b>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Bài hát, câu đố trong chủ đề.
<b>III. Hướng dẫn hoạt động: </b>



tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ


1 Hoạt động1
<b>ổn định - gt</b>


- Cô đọc câu đố về rau:


<i>“Cũng gọi là rau</i>
<i>Lá sắp vịng quanh</i>


<i>Lá ngồi thì xanh</i>
<i>Lá trong thì trắng”.</i>


Là rau gì? (Rau bắp cải).
- Thầy vừa đọc câu đố về rau gì?


- Con biết những loại rau gì?


- Tác giả Phạm Hổ một lần nữa gởi đến các con bài thơ “ Bắp cải
xanh” Các con chú ý xem bài thơ nói về cây bắp cải như thế nào
nhé!


2 Hoạt động2.
Truyền thụ


tác phẩm


<i><b>Cô đọc diễn cảm bài thơ.</b></i>


- Cô giới thiệu bài thơ “ cây bắp cải”


- Cô đọc bài thơ lần 1


( cô đọc không tranh, đọc diển cảm, đọc chậm, rõ lời, biểu cảm thể
hiện tình cảm và nhịp điệu bài thơ)


+ Nội dung bài thơ: bài thơ nói về cây bắp cải xanh man mát, lá cải
sắp vòng tròn, ở giữa là búp cải non.


Ăn rau bắp cải có rất nhiều Vitamin và tốt cho cơ thể. Không chỉ rau
bắp cải mà các loại rau khác cũng như vậy, vì thế trong những bữa
cơm hàng ngày ngoài những thực phẩm giàu chất đạm như: cá, thịt,
trứng chúng mình phải ăn thêm rau. Chúng mình cần ăn đầy đủ các
chất trong các bữa ăn thì cơ thể chúng mình sẽ phát triển hài hòa về
thể lực và làm cho da dẻ chúng mình hồng hào hơn.


+ Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gỉ?
- Cô đọc thơ lần 2 kết hợp xem tranh
- Cơ đọc chậm rãi, rõ ràng.


* Trích dẫn đàm thoại, giảng từ khó:
+ Cơ đọc 2 câu thơ đầu


<i>“Bắp cải xanh</i>
<i>Xanh man mát.”</i>


-> Tả về cây bắp cải có màu xanh nhẹ nhàng man mát .
<b>+ Man mát: hơi mát, gợi cảm giác rất dễ chịu</b>
+ Cô đọc 2 câu thơ tiếp theo


<i>“Lá cải sắp</i>


<i>Sắp vịng trịn</i>


=> Nói về hình dáng bên ngồi của cây bắp cải có lá sắp vịng trịn.
+ Cơ đọc 2 câu thơ cuối


“ Búp cải non
Nằm ngủ giữa”


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Búp cải: Là phần lá cải còn non nằm ở phía bên trong của bắp cải
- Đó là tồn bộ nội dung bài thơ


* Đàm thoại


- Cơ vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì ?
- Bài thơ do ai sáng tác ?


- Bài thơ nói về cái gì ?
- Cái bắp cải có màu gì nhỉ ?


- Màu xanh của bắp cải như thế nào ?
- Lá cây bắp cải như thế nào ?


- Ở giữa bắp cải có gì ? ( Cơ vừa hỏi vừa kết hợp chỉ trên tranh và
cho trẻ gọi tên các đặc điểm chính của cây bắp cải)


- Bắp cải dùng để làm gì ?


- Các con đã được ăn bắp cải chưa ?


- Bắp cải là một loại rau dùng để nấu canh, luộc hoặc xào ăn cơm.


Bắp cải ăn rất mát. Vì vậy khi ăn cơm các con cần phải ăn nhiều
rau xanh để cơ thể khỏe mạnh và nhanh lớn nhé.


3 Hoạt động
3: Dạy trẻ
đọc thơ


* Trẻ đọc thơ


- Cô cho cả lớp đọc thơ 4 -5 lần


- Cho trẻ đọc theo hướng chỉ tay của cô


- Cô cho cháu phân đội rau ngót và đội rau lang đọc thi đua.
- Cơ mời ln phiên tổ, nhóm, cá nhân đọc.


- Cô quan sát sửa sai.


- Các con ơi, bây giờ cơ sẽ cho các con chơi trị chơi nha!


4


Hoạt động
4: Trò chơi


<b>* Trò chơi: Ghép tranh.</b>


- Cách chơi: Cơ có một bức tranh thơ “bắp cải xanh ”, cô chia lớp ra
thành 3 đội, nhiệm vụ của mỗi đội là bạn đầu hàng bước qua vật cản
để lên bảng tìm một mảnh tranh rời của bức tranh bắp cải gắn lên


bảng sau đó trở về chạm tay bạn và về cuối hàng đứng, bạn tiếp theo
cũng như thế gắn mảnh tranh rời khác lên bảng, bạn kế tiếp cũng
như thế đến khi bức tranh hoàn thành giống như bức tranh mẫu.
- Luật chơi: Mỗi lần chỉ gắn một mảnh tranh rời. Và phải bước qua
vật cản.


- Cô cho trẻ chơi vài lần.


- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.


- Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt, nảy mầm”
<i>NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ</i>


<i><b>Thứ tư, ngày 11 tháng 1 năm 2017</b></i>
HOẠT ĐỘNG NGÀY


<i> ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH</i>
<b>Chủ đề: THỰC VẬT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>HĐH: ĐẾM ĐẾN 4</b>
Thời gian thực hiện: 20-25 phút


Thực hiện lần 1
<b>I. Mục tiêu</b>


– Trẻ đếm đến 4 , nhận biết nhóm có số lượng 4.


– Luyện kỹ năng đếm, thao tác sử dụng đồ dùng học tập và xếp tương ứng 1-1.
Phát triển tai nghe và ngôn ngữ tốn học cho trẻ. Rèn tính linh hoạt , nhanh
nhẹn cho trẻ



– Giáo dục trẻ biết yêu q và bảo vệ chăm sóc cây trồng.


* Lồng ghép chuyên đề: Phát triển vận động, kỹ năng sống, VS nước sạch
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>


<b>- </b>Một số rau quả có số lượng 1- 2-3 dán xung quanh lớp, (đủ cho mỗi trẻ có số
lượng 3)


<b>* Đồ dùng của trẻ:</b>


- Trẻ có rổ đựng các loại rau quả có số lượng là 4.


- Các đồ dùng có số lượng 4: Rau dền, rau muống, rau má… xúc xắc.
- III. Tổ chức hoạt động


<b>STT CẤU TRÚC </b> <b>HOẠT ĐỘNG CÔ V̀ TRẺ</b>


1 Hoạt động 1:
cùng hát to
nhé


* Cho cháu đọc bài “ bắp cải xanh”
- Con vừa đọc bài thơ gì ?


- Trong bài thơ nói đến rau gì?


- Ngồi bắp cải ra con cịn biết đến rau gì nữa?
- Rau có ích lợi gì cho sức khỏe?



- Khi ăn rau chú ý điều gì? ( rửa rau)


- Khi nhặt rau, con sẽ bỏ phần rác như thế nào?


- GD cháu rửa rau thật sạch trước khi ăn, và sử dụng nước
rửa tiết kiệm...Nhặt rau xong phải bỏ vào sọt rác, hay hố rác
tránh làm ảnh hưởng đến mơi trường.


- Thế con nhìn xem cơ có rau gì đây ? ( Dạ có rau dền rau
má)


Để biết số lượng rau đền rau má , hoa mai ntn với nhau. Và
có số lượng bao nhiêu. Vậy hôm nay cô cháu chúng ta cùng
nhau tập đếm nhé.


2 Hoạt động 2:
Bé cùng nhau
tập đếm


<b>* Cùng nhau đếm đến 4:</b>


* Cơ cho trẻ tìm xem quanh lớp có đồ dùng đồ chơi nào có
số lượng 3.


- Sau đó cho cháu đếm lại


- Các con nhìn xem có bao nhiêu rau dền? ( 1 - 2-3)
- Cc nhìn xem có rau gì nữa? ( rau má)


- Con thấy số rau dền và rau má như thế nào với nhau?


Khơng bằng nhau


Thế cc nhìn và so sánh xem giữa hoa mai và hoa đào nhóm
nào nhiều hơn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- À nhóm rau má nhiều hơn nhóm rau dền 1 cây.
- Dư ra bao nhiêu là nhiều hơn bấy nhiêu.


- 1- 2-3 rau dền. 1-2- 3-4 rau má


- Muốn 2 nhóm này đều bằng 4 cơ sẽ làm gì?
- Thêm 1 rau dền nữa. ( 3 thêm 1 là 4)


- Hai nhóm này đã bằng nhau chưa? Bằng nhau là mấy?
khác nhau)


- Mời 1 cháu lên thêm vào để 2 nhóm có số lượng bằng nhau
- Đếm xem có bao nhiêu rau má? ( 1 - 2- 3-4)


- Cô lần lượt cất dần số rau và trẻ nói số lượng cịn lại
* TC: ngửi hoa


- Nhìn xem có rau gì nữa? ( bắp cải)
- Có bao nhiêu bắp cải? ( 1 - 2 - 3-4)
- À cô cũng có rau muống nữa ( 1- 2-3 )


- Bạn nào giỏi nói xem 2 nhóm này như thế nào với nhau?
- Trẻ trả lời: không bằng nhau, bắp cải nhiều hơn rau muống
1 bắp.



- Để xem bạn nói nhiều hơn đúng không để cô sẽ xếp tương
ứng một cây bắp cải và 1 cây rau muống nhé. Vậy nhóm nào
nhiều hơn cc? ( bắp cải)


- Thế muốn rau muống , bắp cải bằng số lượng 4 cô phải
làm sao?( Thêm một cây rau muống)


- Để xem 2 nhóm này đã bằng nhau chưa? Bằng nhau là
mấy? ( Bằng nhau là 4)


- Cô lần lượt cần dần số rau và trẻ nói số lượng cịn lại
- Các con thử tìm xem trong lớp mình có gì số lượng là 4
nữa? ( 4 cây rau lang, 4 cây rau ngót)


3 Hoạt động 3:
Cùng nhau
chơi nhé


* TC: Tung xúc xắc


- Cách chơi: Cơ có hột xúc xắc có chứa 2 rau má, mặt có
dán 4 bắp cải, mặt có dán 3 rau má, mặt có dán 4 rau dền, 1
rau muống và cơ cũng có dán sẵn những vườn rau có dán số
lượng rau tương ứng, cô sẽ chọn 1 trẻ lên tung xúc xắc các
bạn còn lại sẽ chú ý xem xúc xắc có bao nhiêu rau sẽ chạy
về vườn rau có số lượng rau tương ứng.


- Luật chơi: Cháu chỉ được chạy khi cô đã tung xúc xắc
- Cơ cho trẻ chơi 4 - 5 lần.



* Trị chơi: Ai nhanh hơn


- Cách chơi: Cô chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm
có 1 bảng cài, và một số lô tô rau quả, thẻ số trong phạm vi
4. Cho trẻ dán rau quả thành 2 nhóm sao cho 2 nhóm đều có
số lượng 4.


- Luật chơi: Cháu phải dán ngay ngắn thì mới được tính
- Cơ cho lớp chơi 2 - 3 lần.


4 Hoạt động 4
Kết thúc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HOẠT ĐỘNG NGÒI TR̀I</b>
<i>- TCVĐ: Bịt mắt đá bóng</i>


<i>- TC:Tập tầm vơng</i>


<i>- Chơi tự do </i>
<b>* Mục tiêu:</b>


- Trẻ biết chơi cùng cô. Biết chơi đúng luật.


- Rèn phát triển vận động và ngơn ngữ cho trẻ qua trị chơi
- Chơi trật tự, biết hoà đồng cùng bạn


<b>* Chuẩn bị: </b>


- Bóng, hạt me, các đồ chơi trong sân trường.
<b>* Tồ chức hoạt động: TCVĐ: Bịt mắt </b>



<b>* Hoạt động 1: Ổn định: Cô cho trẻ hát bài “ Cây bắp cải”</b>
+ Con vừa hát bài gì?


- Trong rau bắp cải có nhiều chất gì?
- Rau được trồng ở đâu?


- Ở trường con được ăn rau gì? Nấu món gì?


<b>* Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Bịt mắt đá bóng</b>


- Bây giờ cơ cho các con cùng chơi trị chơi có tên là “Bịt mắt đá bóng”


<b>  Luật chơi: Đá bóng rồi mới giở mũ chụp ra được. Ai mở mũ chụp ra trước </b>
không được chơi tiếp nữa.


<b>  Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm, xếp 2 hàng ngang ở 2 bên. Cho trẻ lên chơi, mỗi </b>
lần 2 trẻ. Trước khi bịt mắt cho trẻ quan sát kỹ vị trí của quả bóng. Khi có hiệu lệnh 2 trẻ
bước tiến về quả bóng dùng chân đá vào bóng. Ai đá trúng bóng được khen. Bạn nào chơi
xong về đứng cuối hàng, các bạn khác chơi đến hết lượt.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi


- Cô nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ.
<b>Hoạt động 3: Trị chơi tập tầm vơng</b>


<b>- Cách chơi: Dùng một vật lén bỏ vào lòng một bàn tay rồi nắm lại, rồi quay hai </b>
tay tròn trước ngực. Cô vừa quay vừa đọc:


Tập tầm vông


Tay không tay có
Tập tầm vó,
Tay có tay khơng
Tay nào khơng,
Tay nào có
Tay nào có,
Tay nào khơng?


Hết câu đưa hai nắm tay ra cho người đối diện đốn. Nếu đốn đúng thì người
đốn đúng được thực hiện hình phạt (tùy theo hai bên thỏa thuận như ký đầu hay
búng tai...).


<b>- Luật chơi: Nếu người đốn khơng đúng thì bị phạt ngược lại.</b>
<b>- Cô cho cháu chơi vài lần</b>


<b>Hoạt động 4: Chơi tự do</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>HOẠT ĐỘNG GÓC</i>


<i><b>- Góc tạo hình: Tơ màu lá rau, tơ màu rau, trang trí vườn rau</b></i>
<i><b>- Góc xây dựng: Xây hàng rào vườn rau, xây vườn rau</b></i>


<i><b>- Góc thiên nhiên: Cùng chăm sóc cây xanh.</b></i>


<i><b>-Góc phân vai: Gia đình “Mẹ con”, “Cửa hàng bán rau</b></i>
<i>- Vệ sinh – ăn – ngủ</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</i>


<i>-</i> <i>Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.</i>



<i>-</i> <i>Rèn kỹ năng tô màu</i>


<i>-</i> <i>Cho cháu hát bài lý cây xanh</i>


<i>-</i> <i>Cây xanh có lợi ích gì?</i>


<i>-</i> <i>Muốn cây xanh tốt con phải làm gì?</i>


<i>-</i> <i>Hơm nay cơ cho các con tô màu cây xanh nhé</i>


<i>-</i> <i>Nhắc trẻ tư thế cầm bút, tô màu</i>


<i>-</i> <i>Đánh giá sản phẩm sau khi tô.</i>


<i>NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ</i>
<i><b>Thứ năm, ngày 12 tháng 1 năm 2017</b></i>


HOẠT ĐỘNG NGÀY


<i> ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH</i>
<b>Chủ đề: THỰC VẬT </b>


<b>Nhánh: MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ</b>
<i><b>LĨNH VỰC PTNN (cc)</b></i>


<b>HĐH: NHẬN BIẾT V̀ PHÁT ÂM CHỮ CÁI M</b>
Thời gian thực hiện: 20-25 phút


Thực hiện lần 1


I. MỤC TIÊU


- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái m nhận biết âm trong từ chọn vẹn.
- Rèn luyện phát âm và nhận biết chữ m qua trò chơi.


- Trẻ có ý thức tham gia vào các hoạt động chung của lớp.
* Lồng ghép chuyên đề: Kỹ năng sống, phát triển vận động.
II. CHUẨN BỊ


- Giấy A4, bút long, que chỉ, trống lắc , bút dạ
- Thẻ chữ cái m in thường, m viết thường, m in hoa
- Các bì thư có chứa các kiểu chữ cái m


- Đất nặn, bảng con


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


TT Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ


1 Hoạt động
1:ổn định,
gây hứng
thú


- Cô cho cả lớp hát bài “bắp cải xanh”
- Các con vừa hát bài gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Giáo dục cháu biết ăn nhiều rau quả tốt cho sức khỏe, và
biết sơ chế kỹ càng để rau sạch đảm bảo vệ sinh an tồn
thực phẩm .... Có ý thức tham gia hoạt động của lớp.



2 Hoạt động
2: Làm
quen chữ
cái m


- Cơ viết 4 câu thơ trích trong bài thơ “Cây chuối” lên giấy
A4


<i>“Cây chuối mẹ chưa già</i>
<i>Cây chuối con đã lớn</i>
<i>Chẳng sinh từ hạt quả</i>
<i>Cây mọc từ gốc ra” </i>


<i>- Cô đố các con những câu thơ trên có trong bài thơ nào mà </i>
<i>cơ đã cho các con làm quen? ( Dạ bài thơ Cây chuối)</i>
<i>- Cô cùng trẻ trẻ đọc 4 câu thơ trên.</i>


- Bạn nào tìm cho cơ chữ cái nào có màu sắc khơng giống các
chữ cái cịn lại?


- Trẻ tìm chữ khác màu có trong khổ thơ.
- Cơ giới thiệu chữ cái “m” cho trẻ
- Cô phát âm mẫu 1 lần


- Trẻ phát âm (lớp, nhóm cá nhân phát âm m)


- Giới thiệu chữ “m” in thường, “m” viết thường, “m” in hoa.
- Dù có 3 cách viết khác nhau nhưng cùng đọc là “m”



- Cô giới thiệu cấu tạo chữ: gồm có một nét cong trịn và 1
nét thẳng bên phải và 2 nét móc xi bên phải.


- Hôm nay cô dạy các con chữ cái gì?


- Trong lớp mình con thấy chữ cái m ở những biểu bảng, góc
nào?


- Cho trẻ lên tìm
3 Hoạt động


3 :Kết thúc


<b>* Trò chơi 1: “ Tam sao thất bản”</b>


- Cách chơi : Cô cho trẻ thành 3 đội, cơ có 3 bì thư mỗi đội
trưởng sẽ lên bốc bì thư và xem chữ cái trong bì và chạy về
kề tai và bạn thứ hai nói thầm chữ cái mình đã thấy trong bì
thư bạn thứ hai chuyền tin cho bạn tiếp theo cứ như thế cho
đến bạn cuối bạn chạy lên chọn chữ cái của đội mình và giơ
lên, đội nào chuyền tin nhanh và đúng đội đó chiến thắng.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần


- Cô cho trẻ chơi nhận xét tuyên dương trẻ..
<b>* Trò chơi: Nặn chữ m</b>


- Cơ chia lớp thành 3 nhóm chơi, cơ u cầu trẻ dung đất nặn
để nặn chữ cái q, trong thời gian là 1 bài hát, nhóm nào nặn
nhiều chữ q và đẹp thì được khen



- Cơ tiến hành cho cháu chơi.
<b>HOẠT ĐỘNG NGÒI TR̀I</b>


<i>- Trò chuyện về vườn cây ăn quả </i>
<i>- TC: đúc cây dừa chừa cây mỏng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>- Chơi tự do </i>
<b> I. MỤC TIÊU: </b>


- Tạo điều kiện cho trẻ hít thở khơng khí trong lành qua dạo quanh sân trường
và biết thêm cách chăm sóc cây, bảo vệ cây, tưới cây…qua trị chuyện


- Phát triển trí tưởng tượng, phát triển ngôn ngữ trẻ.


- Trẻ biết được muốn có được vườn cây ăn quả tươi tốt như thế này bác nơng
người làm vườn phải chăm sóc tưới cây, bắt sâu tỉa cành rất công phu.


- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi hái quả. GD trẻ khi chơi không xô đẩy nhau.
<b>* CHUẨN BỊ: </b>


<b> - Một cái bảng lớn, hai cây ăn quả, hai cái thúng làm bằng giấy.</b>
<b> III. Tổ chức hoạt động: </b>


<b>-</b> Dặn dò trẻ trước khi ra sân,


<b>Hoạt động 1: Trò chuyện về vườn cây ăn quả </b>
- Cho cháu hát bài “ cây bắp cải”


- Ai trồng ra cây bắp cải



- Bác nông dân trồng cây bắp cải để làm gì? ( Trẻ trả lời)


- Hằng ngày các bác nơng dân làm gì để cây lớn và cho cây tươi tốt? ( Trẻ trả
lời)


- Cô chốt ý: Bác nông dân muốn trồng được loại ăn rau, củ, quả, việc đầu tiên
bác nông dân phải làm đất, gieo hạt, tưới nước, bón phân cây tươi tốt mau lớn cho
chúng ta sản phẩm.


- Cô giáo dục: Bác nông dân làm ra sản phẩm rất vất vã thế nên khi ăn các con
phải nhớ ơn người trồng cây nhé.


<b>Hoạt động 2: TC: ĐÚC CÂY DỪA, CHỪA CÂY MỎNG</b>


- Cách chơi: Tất cả người chơi ngồi xếp hàng xuống thềm nhà, hai chân duỗi
thằng ra phía trước, người ở đầu hàng đếm chuyền xuống đến người ở cuối hàng và
tiếp tục người ở cuối hàng đếm chuyền đến người ở đầu hàng. Vừa đếm vừa đọc
bài ca dân gian :


<i>Đúc cây dừa</i>
<i>chừa cây mỏng</i>


<i>cây bình đỏng (đóng)</i>
<i>cây bí đao</i>


<i>cây nào cao</i>
<i>cây nào thấp</i>


<i>chầp chùng mùng tơi chín đỏ</i>
<i>con thỏ nhảy qua</i>



<i>bà già ứ ự</i>


<i>chùm rụm chùm rịu (rạ)</i>
<i>mà ra chân này</i>


Khi đọc hết bài ca “mà ra chân này”, ở cuối câu tới chân người nào đó, thì thụt
chân vào, người nào thụt hết hai chân thì thắng, cịn lại người sau cùng người
nào chưa thụt cân vào thì thua. Khi đó những người thắng cuộc chuẩn bị chạy
để người thua cuộc rượt bắt, bắt được bất cứ người nào xả bàn làm lại.


<b>-</b> Cô tổ chức cho cháu chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động 3: Chơi tự do</b>


- Cô giới thiệu một số đồ chơi, nhắc nhở trẻ trước khi chơi.
- Cơ cho trẻ tự chọn nhóm chơi và chơi tự do theo nhóm.
- Cơ quan sát và hướng dẩn trẻ.


- Cho trẻ thu dọn đồ dùng sau khi chơi và vệ sinh rửa tay cho trẻ
<i>HOẠT ĐỘNG GĨC</i>


<i><b>- Góc tạo hình: Tơ màu lá rau, tơ màu rau, trang trí vườn rau</b></i>
<i><b>- Góc xây dựng: Xây hàng rào vườn rau, xây vườn rau</b></i>


<i><b>- Góc thiên nhiên: Cùng chăm sóc cây xanh.</b></i>


<i><b>-Góc phân vai: Gia đình “Mẹ con”, “Cửa hàng bán rau</b></i>
VỆ SINH – ĂN – NGỦ



<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>Chủ đề: THỰC VẬT </b>


<b>Nhánh: MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ</b>
<i><b>LĨNH VỰC PTTM (th)</b></i>


<b>HĐH: VẼ CÂY ĂN QUẢ</b>
Thời gian thực hiện: 20-25 phút


Thực hiện lần 1
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Trẻ biết vẽ cây ăn quả với nhiều loại cây ăn quả khác nhau: cây quả tròn cây quả
dài, cây quả chùm và màu sắc mỗi loại quả khác nhau: quả màu đỏ, quả màu vàng,
quả mà da cam...Biết trong quả có nhiều vitamin tốt cho sức khoẻ


- Củng cố kỹ năng vẽ các nét thẳng, nét cong, nét xiên, nét cong trịn và cách tơ
màu đều, khơng tơ ra ngồi.


- Trẻ biết bảo vệ cây, khơng bẻ cành, hái lá, hái quả xanh.


- Biết ơn những người trồng cây để có nhiều quả ngọt cho mọi người ăn.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Vở vẽ, bút chì. Bút màu đủ cho trẻ.
- Bàn ghế trẻ ngồi, nhac không lời.
<b>III. T CH C HO T Ổ</b> <b>Ứ</b> <b>Ạ ĐỘNG</b>


<b> TT Cấu Trúc</b> <b>Hoạt động cô và trẻ</b>



<b>1</b> <b>Hoạt động 1</b>
<b>ổn định -gt</b>


- Bây giờ cô và các con cùng hát một bài cùng hát theo hình
thức đối đáp nhé bài “quả”


- Các con vừa hát bài hát nói về các loại quả đấy. Bây giờ các
con cùng hướng lên màn hình để thăm quan các vườn cây ăn
quả nhé.


* Cây chuối
+ Cây gì đây?


+ Lá cây chuối như thế nào?
+ Quả chuối như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

* Cây đu đủ:


+ Cạnh cây chuối là cây gì?
+ Thân cây đu đủ như thế nào?
+ Quả mọc ra từ đâu?


* Cây khế:


+ Đây là cây khế đấy
+ Quả khế màu gì?
* Vườn bưởi:


+ Vườn cây gì đây?



+ Cây bưởi có nhiều quả hay ít quả?
+ Quả bưởi có dạng hình gì?


+ Quả bưởi màu gì?


+ Bưởi có nhiều cây hay ít cây?


- Các con vùa đựơc đi tham rất nhiều cây ăn quả, thế trong
quả có chứa chất gì?


- Vitamin rất tốt cho sức khỏe các con đấy vì vậy các con nên
ăn nhiều hoa quả nhé


- Để cây xanh tốt và ra nhiều quả các con phải làm gì? Có
đựợc hái lá bẻ cành khơng?


- Các con cịn phải biết ơn những người đã trồng cây ăn quả
để có nhiều quả ngọt cho các con ăn nữa nhé.


<b>2</b> Hoạt động 2
* Quan sát
tranh và
hướng dẫn


- Vừờn cây ăn quả thật đẹp nên nhiều họa sỹ đã vẽ tranh đấy
cô và các con cùng đi xem nhé.


* Quan sát tranh và hướng dẫn


- các con cùng ngắm các bức tranh nào


- Ai có nhận xét gì về các bức tranh?
- Ai có nhận xét khác nào?


- Bức tranh này vẽ vườn cây gì?


- Cịn bức tranh này vẽ vừờn cây gì thế?
- Cây ở gần thì như thế nào?


- Cịn cây ở xa thì sao?


- Ai có nhận xét về chất liệu màu vẽ ở các bức tranh?
- Các con ạ, mỗi bức tranh lại vẽ một loại cây ăn quả khác
nhau có cây thì quả trịn, có cây lại quả dài. Có quả màu xanh,
có quả màu vàng , có quả lại màu cam. Và mỗi bức tranh lại
sử dụng các nguyên vật liệu màu khác nhau để vẽ đấy.


- Các con có thích vẽ vườn cây ăn quả khơng?
- Con thích vẽ vừờn cây gì?


- Con định vẽ như thế nào?


- Nếu vẽ vườn cam thì cây cam thân to dùng các nét xiên, tán
lá cũng to vẽ bằng các nét cong và quả tròn nhé, Còn cây đu
đủ thân thẳng các con vẽ bằng các nét thẳng, quả dùng các nét
cong nhé…


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Cô đã chuẩn bị rất nhiều nguyên vật liệu màu để các con thể
hiện bức tranh đấy, các con nhớ khi vẽ ngồi ngay ngắn, cầm
bút vẽ bàng tay phải và bằng 3 đầu ngón tay nhé.



- Các con đã sẵn sàng chưa, cô mời các con về bàn nào.
<b>3</b> <b>Hoạt động 3</b>


* Trẻ thực
hiện


* Trẻ thực hiện:


- Cô cho trẻ về bàn thực hiện bài vẽ.


- Trong khi trẻ vẽ cơ có thể gợi ý, khuyến khích cho trẻ giỏi
vẽ thêm ơng mặt trời, đám mây, cỏ…. cho bức tranh thêm
sinh động.


- Cô bao quát, giúp đỡ trẻ.
- Mở nhạc nhẹ cho trẻ nghe


- Cô cho trẻ nghĩ tay và mang sản phẩm lên trưng bày
Cháu đem sản phẩm lên bàn.


<b>4</b> <b>Hoạt động </b>


<b>4: Trưng bày</b>
nhận xét sản
phẩm.


- Cô cho trẻ treo tranh


- Gọi một trẻ lên giới thiệu về bức tranh của mình.
- Con định dặt tên bức tranh của mình là gì?



- Ai thích bức tranh của bạn?
- Vì sao con thích bức tranh này?


- Ngồi ra con cịn thích những bức tranh nào khác?
- Vì sao?


- Bạn nào có nhận xét khác.


- Cô tổng hợp và nhận xét chung, nhận xét sản phẩm chưa
hoàn chỉnh. Tuyên dương sản phẩm đẹp


<b>- Kết thúc cô cho cháu hát bài "Em yêu cây xanh</b>
<i><b>NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ</b></i>


<i><b>Thứ sáu, ngày 13 tháng 1 năm 2017</b></i>
HOẠT ĐỘNG NGÀY


<i> ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH</i>
<b>Chủ đề: THỰC VẬT </b>


<b>Nhánh: MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ</b>
<i><b>LĨNH VỰC PTTM (AN)</b></i>


Dạy hát: CÂY BẮP CẢI -
<b>Nghe Hát: TRỒNG CÂY</b>
Thời gian thực hiện: 20-25 phút


Thực hiện lần 1
I.



<b> Mục Tiêu </b>


<b>- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả của bài dạy hát và nghe hát. Hát đúng lời bài hát </b>
“cây bắp cải” Chơi đúng luật của trò chơi


<b>- Trẻ hát đúng theo giai điệu bài hát</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

* Lồng ghép chuyên đề: Kỹ năng sống, khám phá khoa học
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Nhạc và bài hát : Cây bắp cải, trồng cây
- Video các loại rau


- Mũ chóp


<b>III.Tổ chức hoạt động : </b>


tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ


1 Hoạt động1
Ổn định


<b>- Cô cho trẻ xem video về các loại rau</b>
<b>- Các con vừa xem những loại rau gì?</b>
<b>- Mỗi loại rau có màu gì?</b>


<b>- Con thích ăn rau nào nhất? Vì sao?</b>


Mỗi loại rau có hình dạng và tên gọi, mùi vị khác nhau đều rất tốt


cho sức khỏe, chúng ta cần chăm sóc và bảo vệ cho vườn rau sạch
gia đình mình, ăn nhiều rau có chất vitamin tốt cho sức khỏe và làn
da…Nhưng phải rửa thật sạch trước khi ăn nhé, không nên tưới
nhiều chất hóa học lên rau …ảnh hưởng đến sức khỏe. Cơ cũng có 1
bài hát nói về hoa có tên là “ Cây bắp cải”-Thơ: Phạm Hổ, nhạc:
Thu Hồng. các con lắng nghe xem bài hát nói lên điều gì về hoa nhé.
2 Hoạt động2.


Dạy hát”
Cây bắp cải


<i><b>* Dạy hát: “Cây bắp cải”: </b></i>


<i>Cô hát mẫu</i>


<i>-Lần 1: Cô hát và hỏi lại trẻ tên bài hát? tên tác giả? </i>


- Con thấy bài hát có giai điệu như thế nào?


- Lần 2: Kết hợp cùng nhạc. Cô hát đúng giai điệu, rõ lời


* ND bài hát: Bài hát nói về cây bắp cải có màu xanh man mát và lá
cải sáp thành vòng tròn bên trong là bắp cải non.


<i>* Giáo dục: Cháu ăn nhiều rau trong bữa ăn, ăn hết suất của mình, </i>


không bỏ rau khi ăn canh….


<i>* Dạy trẻ hát: Cả lớp hát 3 -4 lần (chú ý sửa sai cho trẻ)</i>



- Sau đó cơ cho tổ ln phiên lên hát, nhóm, cá nhân hát.
- Cơ bao qt sửa sai?


- Cho lớp hát lại 1 lần.


- Các con vừa hát bài gì? Của tác giả nào?
3 Hoạt động 3


Nghe hát
Trồng cây


Các con học rất ngoan cô sẽ thưởng cho các con 1 bài hát có tên rất
dễ thương : Trồng cây – Phạm Tuyên


Lần 1: hát diễn cảm


Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào? (vừa phải- vui tươi)
Bài hát này nói về các loại cây trong vườn: Cây cam, cây quýt, cây
hồng, cây điều , ai trồng thì được ăn, khi trồng cây thì phải chăm
sóc, ai chưa trồng hay trồng thiếu thì trồng thêm.


Lần 2 : trẻ nghe nhạc cùng vận động nhịp nhàng
Cơ vừa hát bài gì? Của tác giả nào?


- Để thay đổi khơng khí cơ sẽ cho lớp mình chơi trị chơi rất hấp
dẫn – Trị chơi có tên là “Đoán tên bạn hát”


4 Hoạt động 4
Trò chơi âm



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nhạc * Trò chơi âm nhạc: “Đốn tên bạn hát”


- Cơ giới thiệu, phổ biến luật chơi, cách chơi. Cô tổ chức cho trẻ
chơi


- Cô tiến hành cho cháu chơi vài lần.
- Cô vừa cho các con chơi trị chơi gì?
- Kết thúc - Cho trẻ về góc chơi.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI


<i>- TCVĐ: Bé tìm rau</i>
<i>- TC: Hái táo</i>


<i>- Chơi tự do </i>
<b>* Mục tiêu:</b>


- Trẻ biết trả lời, chơi cùng cô.


- Rèn phát triển vận động và ngơn ngữ cho trẻ qua trị chơi
- Chơi trật tự, biết hoà đồng cùng bạn


<b>* Chuẩn bị: </b>


- Vườn rau, sân sạch sẽ, các đồ chơi trong sân trường.
<b>* Tồ chức hoạt động: TCVĐ: Bé tìm rau</b>


<b>* Hoạt động 1: Ổn định: Cô cho trẻ hát bài “ Vườn rau nhà em”</b>
+ Nhà mẹ mua rau gì cho con ăn?


- Rau có nhiều chất gì ? Rau được trồng ở đâu?


- Ở trường con được ăn rau gì?


* Trị chơi: “Bé tìm rau”


- Cơ đã chuẩn bị rất nhiều loại rau các con giúp cô đi mua rau về nhé


- Cách chơi: Cô cho lớp chia làm 2 đội chơi, xếp hàng dọc, tổ chức cho trẻ
bước qua vật cản lên đi tìm rau trong vịng bản nhạc đội nào tìm được nhiều
loại rau theo yêu cầu của cô sẽ thắng cuộc.


- Luật chơi: Cháu phải bước qua chướng ngại vật và mỗi lần chỉ được chọn 1
loại


- Cô tô chức trẻ chơi bao quát hưỡng dân trẻ chơi
<b>* Hoạt động 2: Trò chơi “hái táo”</b>


Các con chơi có vui khơng? Bây giờ cơ cho các con cùng chơi trị chơi thứ 2 có tên
là “ Hái táo”


- Cô hướng dẫn cháu chơi 2 lần
<b>* Hoạt động 3: Chơi tự do</b>


Chơi tự do với đồ chơi có sẳn ngồi trời
<i>HOẠT ĐỘNG GĨC</i>


<i><b>- Góc tạo hình: Tơ màu lá rau, tơ màu rau, trang trí vườn rau</b></i>
<i><b>- Góc xây dựng: Xây hàng rào vườn rau, xây vườn rau</b></i>


<i><b>- Góc thiên nhiên: Cùng chăm sóc cây xanh.</b></i>



<i><b>-Góc phân vai: Gia đình “Mẹ con”, “Cửa hàng bán rau</b></i>
<i>- Vệ sinh – Ăn – Ngủ</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</i>
<i>- Tập một số động tác sau khi ngủ dậy.</i>


<i>- Ôn bài hát “Cây bắp cải”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>- Bài thơ nói đến cây gì?</i>


<i>- Bắp cải có hình dạng như thế nào?</i>


<i>- Ngồi bắp cải ra con cịn biết rau gì nữa?</i>


<i>- Bây giờ các con cùng hát bài cây bắp cải với cô nhé.</i>
<i>- Cho lớp hát cây bắp cải 2 lần</i>


<i>- Luân phiên mời nhóm, tổ, vài cá nhân hát</i>
<i>- Cô bao quát sửa sai.</i>


<i>- Con vừa hát bài gì? Của tác giả nào?</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×