Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giáo án chủ đề giao thông.Nhánh 2: Phương tiện giao thông đường sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.46 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tuần thứ: 27 CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG</b>


<i><b>Thời gian thực hiện: Số tuần: 4 tuần (từ ngày 12/3/2018 đến ngày 6/4/2018)</b></i>
<i><b>Tên chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường sắt</b></i>


<i><b>Thời gian thực hiện: Số tuần: 1 tuần (Từ ngày 19/03 đến ngày 23/03/2018)</b></i>
<i><b>GV:Hoàng Thị Phương</b></i>


<b>A.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>NỘI DUNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>MỤC ĐÍCH </b>
<b>-YÊU CẦU</b>


<b>CHUẨN BỊ</b> <b>HƯỚNG DẪN</b>
<b>CỦA GIÁO</b>
<b>VIÊN</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CỦA</b>
<b>TRẺ</b>
<b>ĐĨN</b>
<b>TRẺ </b>
<b>-CHƠI</b>
<b>THỂ</b>
<b>DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


- Đón trẻ <sub>- Tạo mối quan </sub>



hệ giữa cô và
trẻ, cô và phụ
huynh.


- Giáo dục trẻ
biết chào hỏi lễ
phép.


- Trẻ biết cất
đồ dùng đúng
nơi quy định.


-Tâm thế
tốt


- Thơng
thống
phịng học.
- Chuẩn bị
đồ chơi
cho trẻ


- Cơ niềm nở
đón trẻ vào lớp,
hướng dẫn trẻ
cất đồ dùng
đúng nơi quy
định.



-Trị chuyện
với trẻ về một
số phương tiện
giao thơng
đường sắt.
- Cơ treo tranh.
- Cơ trị


chuyện về các
bộ phận của
tàu hỏa.


-Tàu hỏa chạy
trên đường gì?
GD: Trẻ biết
tn thủ luật lệ
giao thơng.


- Thực
hiện


- Trị
chuyện


- Trẻ trả
lời


-Trẻ trả
lời



-Trẻ lắng
nghe
- Thể dục sáng - Trẻ tập đúng


theo cô các
động tác.
- Rèn trẻ thói
quen tập thể dục
sáng, phát triển
thể lực.


- Giáo dục trẻ ý
thức tập thể dục


-Sân tập an
tồn,bằng
phẳng
-Bài tập


<b>1.Khởi động</b>
Cơ hỏi thăm
sức khỏe trẻ.
- Cho trẻ đi
thành vòng
tròn, đi các kiểu
đi chạy nhanh,
chạy chậm.
<b>2. Trọng động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Điểm danh



sáng, khơng xơ
đẩy bạn.


- Trẻ biết tên
mình, tên bạn.
- Biết dạ khi cô
điểm danh.


<i><b>b)Trọng Động</b></i>
<i>Bài tập “ Máy </i>
<i>bay”</i>


<i><b> - Khi cơ nói </b></i>
máy bay chuẩn
bị cất cánh;
- trẻ khụy gối,
2 tay chống
hông, bắt
chước tiếng
cánh quạt của
máy bay
“phạch …
phạch”
- Khi cơ nói
máy bay cất
cánh thì trẻ từ
từ chạy và
tăng tốc độ, 2
tay dang


ngang, bắt
chước tiếng
kêu của máy
bay “ù ..ù”
thỉnh thoảng
trẻ nghiêng
người giống
như máy bay
liêng cánh
- Khi cơ nói
máy bay hạ
cánh thì trẻ
chạy chậm rồi
ngồi hẳn
xuống.
<b>3. Hồi tĩnh</b>
Cho trẻ đi nhẹ
nhàng


-Cô gọi tên trẻ


- Trẻ tập
cùng cô


- Thực
hiện


- Trẻ tập
cùng



-Trẻ thực
hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Sổ điểm
danh


lần lượt theo
sổ điểm danh.



<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỒI</b>
<b>TRỜI,</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CHƠI</b>
<b>TẬP</b>


- Quan sát thiên
nhiên, thời tiết.
- Trị chuyện
với trẻ về
những phương
tiện giao thông
đường sắt.
- Chơi vận
động: về đúng
nhà bạn trai,


gái.


- Trò chơi dân
gian: chi chi
chành chành,
nu na nu nống.
- Vẽ phấn trên
sân.


- Trẻ biết phân
biệt thời tiết
nắng hay mưa,
lạnh hay nóng.
- Trẻ biết về
một số phương
tiện giao thông
đường sắt.
- Phát triển vận
động cho trẻ.
- Trẻ biết chơi
trò chơi các trò
chơi dân gian.
-Trẻ biết vẽ một
số nét đơn giản


- Địa điểm:
Lớp học.


- Câu hỏi
trẻ.


- Địa
điểm: Lớp
học, hình
bạn trai,
bạn gái
<i>1.Hoạt động </i>
<i>có chủ đích.</i>
- Cho trẻ ra
ngồi sân trị
chuyện với trẻ
về thời tiết ngày
hơm đó.


- Giáo dục trẻ
biết bảo vệ cơ
thể.


- Cơ cùng quan
sát góc thiên
nhiên


- Cơ trị
chuyện cùng
trẻ về một số
phương tiện
giao thơng
<i>2.Trị chơi vận</i>
<i>động.</i>


- Cơ phổ biến


luật chơi cách
chơi, cô tổ
chức cho trẻ
chơi , cô sửa
sai cho trẻ.
Qúa trình trẻ
chơi cơ ln
động viên
khuyến khích
trẻ chơi tốt
hơn.


<i>3. Chơi tự do.</i>
Trò chơi dân
gian: chi chi
chành chành,
nu na nu nống


- Trẻ trả
lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cho trẻ chơi
với đồ chơi
ngồi trời.
-Vẽ phấn trên
sân
-Cơ nhận
xét,giáo
dục,tun
dương.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>GĨC,</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CHƠI</b>
<b>TẬP</b>


- Góc phân vai:
Chú lái


tàu,hành khách
đi thăm quan


- Góc hoạt
động với đồ
vật: Xếp nhà
ga,xếp sân
bay,xếp tàu
hỏa,máy
bay,đường sắt.


- Góc nghệ
thuật :Tơ ,vẽ
tàu hỏa,máy
bay hoặc các
bài hát về
phương tiện
giao thơng.
- Góc sách


tranh: Xem
tranh, truyện
về PTGT
đường hàng
khơng- đường


Trẻ chơi đóng
vai làm chú lái
tàu,hành khách
đi thăm quan


Trẻ biết xếp
nhà ga,xếp sân
bay,xếp tàu
hỏa,máy
bay,đường sắt
bằng trí tưởng
tượng của trẻ


Trẻ tô ,vẽ tàu
hỏa,máy bay
hoặc các bài
hát về phương
tiện giao thông.


- Trẻ xem tranh
truyện về
PTGT đường
sắt,làm



sách,tranh,ngh


-Đồ chơi ở
các góc


<i>1.Ổn định tổ </i>
<i>chức trị </i>


<i>chuyện chủ đề:</i>
<i>- Cơ cho trẻ hát </i>
bài : “Đồn tàu
nhỏ xíu”


-Cơ trị chuyện
cùng trẻ về nội
dung bài hát.
-Cô giáo dục:
Trẻ yêu quý cơ
và các


bạn,thích đến
<i>lớp..</i>


<i>2.Thỏa thuận </i>
<i>chơi.</i>


- Cơ giới thiệu
các góc chơi,
vai chơi, hướng
dẫn trẻ cách


chơi.


- Cơ cho trẻ tự
nhận


<i>các vai chơi..</i>
<i>3.Q trình </i>
<i>chơi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sắt,làm


sách,tranh,ngh
e kể chuyện về
phương tiện
giao thông.


e kể chuyện về
phương tiện
giao thông.


Cô đến từng
góc chơi nhập
vai chơi cùng
trẻ.


- Cơ gợi ý trẻ
đổi vai chơi cho
nhau.


- Cơ đến từng


góc chơi, gợi ý
trẻ nhận xét về
các bạn trong
nhóm.


- Cho trẻ về góc
nghệ thuật nhận
xét sản phẩm
của các bạn.
<i>4. Kết thúc hoạt </i>
<i>động</i>


- Cô khen
ngợi, khuyến
khích, động
viên trẻ.
-Trẻ chơi
-Trẻ nhận
xét
-Trẻ lắng
nghe
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>ĂN</b>


- Cô tổ chức
giờ ăn cho trẻ
- Cho trẻ làm
quen với chế
độ,nền nếp ăn


cơm và ăn các
loại thức ăn
khác nhau.
- Luyện một
số thói quen tốt
trong sinh hoạt.


-Tạo cho trẻ
thói quen vệ
sinh tay,mặt
trước khi ăn.
-Giúp trẻ nắm
vững được
thao tác rửa
tay,rửa mặt.
-Tạo cho trẻ
thói quen ăn
lịch sự.


-Trẻ ăn ngon
miệng,ăn hết
xuất,biết mời
trước khi ăn.


-Đồ dùng
vệ
sinh,khăn.
-Phịng
ăn,bàn ăn
sạch sẽ.


-Cơm,thức
ăn,dụng cụ
ăn.


- Cơ ổn định tổ
chức lớp.
-Cơ trị chuyện
với trẻ.


+ Trước khi ăn
chúng mình
phải làm gì?
+Vì sao phải
rửa tay,rửa mặt
trước khi ăn.
-Cơ hướng dẫn
thao tác rửa
tay,rửa mặt.
- Cô cho trẻ
ngồi vào bàn
ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Cô mời trẻ
ăn,trẻ mời cơ
và các bạn.
- Cơ bao
qt,hướng
dẫn ,khuyến
khích trẻ ăn
hết xuất.



<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỦ</b>


- Cô tổ chức
giờ ngủ trưa
cho trẻ .
- Luyện một
số thói quen tốt
trong sinh hoạt.
- Rèn thói quen
ngủ một giấc
trưa cho trẻ.


- Cho trẻ có
thói quen ngủ
ngon giấc,ngủ
sâu.


-Phịng ngủ
thống mát.
-Trẻ có thói
quen vệ sinh
trước khi đi
ngủ.
-Phịng
ngủ( Ấm
về mùa
đơng


,thống
mát về
mùa hè).
-Đồ dùng,
chiếu chăn
,gối.


-Cô cho trẻ đi
vệ sinh ,vào
phịng ngủ
nghỉ ngơi ít
phút,cho trẻ
nằm đúng vị
trí,đúng tư thế.
- Cho trẻ đọc
bài thơ” Giờ đi
ngủ”


-Cơ bao qt
trẻ ngủ,xử lý
tình huống xảy
ra với trẻ.


-Trẻ đi
vệ sinh
-Trẻ đọc
-Trẻ ngủ
<b>CHƠI</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>THEO</b>
<b>Ý</b>
<b>THÍCH</b>
<b>, CHƠI</b>
<b>TẬP</b>
<i>Chơi hoạt </i>
<i>động theo ý </i>
<i>thích:</i>


Chơi ở các góc
Chơi theo ý
thích


Ơn lại kiến
thức đã học
Chơi trò chơi
vận động


- Trẻ biết trả
lời câu hỏi của
cô.


-Trẻ biết chơi
với bạn.


- Trẻ biết hát
cùng bạn.
- Trẻ biết chơi
đồ chơi và cất
đồ chơi đúng


nơi quy định.


-Các bài
hát theo
chủ đề.
- Đồ chơi
các góc.
-Trị chơi
vận động.


- Cô kể chuyện
cho trẻ nghe.
- Hỏi trẻ:
+ Cô vừa kể
cho các con
nghe câu
chuyện gì?
+ Trong
chuyện có
những ai?
-Cho trẻ văn
nghệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Nêu gương:</i>
Cô nêu gương
bé giỏi,bé
ngoan trong
ngày,cuối tuần
Phát phiếu bé
ngoan



Cô cho trẻ đi
vệ sinh cá nhân


Cô nêu gương
bé giỏi,bé
ngoan trong
ngày,cuối tuần
Phát phiếu bé
ngoan


Cô cho trẻ đi
vệ sinh cá nhân


Bảng nêu
gương.
Bé ngo


-Nhận xét tiêu
chuẩn bé
ngoan.


-Phát cờ, đếm
cờ.


-Phát bé
ngoan.


-Trẻ
nhận xét


mình và
bạn.
- Trẻ
cắm cờ.


<i>Trả trẻ:</i>


Nhắc trẻ chào
cơ,chào bố mẹ.


-Trẻ biết chào
cô,bố mẹ và
các bạn.
- Trẻ biết chỗ
để đồ dùng cá
nhân của mình.


-Đồ dùng
cá nhân
của trẻ
gọn gàng.
- Trẻ sạch
sẽ.


- Cô vệ sinh cá
nhân cho trẻ.
- Cho trẻ lấy
đồ dùng cá
nhân.



- Chào cô và
các bạn


- Trẻ đi
vệ sinh.
- Trẻ lấy
đồ


- Trẻ
chào
cô,các
bạn.
<b>B.HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH </b>


<i><b>Thứ 2 ngày 26 tháng 12 năm 2016</b></i>
<i><b>Tên hoạt động : Thể dục:VĐCB:</b><b>Ném bóng trúng đích</b></i>


<i><b> TCVĐ: Máy bay</b></i>
<i><b>Hoạt động bổ trợ: Hát : Mợt đồn tàu </b></i>
<b>I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU .</b>


<i><b>1/Kiến thức </b></i>


- Trẻ biết cách cầm bóng ném đúng động tác,đúng hướng
- Trẻ biết chơi trị chơi.


<i><b>2/Kỹ năng .</b></i>


- Rèn kỹ năng ném chính xác
- Rèn kỹ năng gi nhớ có chủ đích .


<i><b>3/ Giáo dục thái độ .</b></i>


- Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động
- Chăm tập thể dục thể thao.
<b>II- CHUẨN BỊ .</b>


- Sân tập sạch sẽ an toàn
- Bóng 5-7 quả


- Cột bóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1.Ổn định tổ chức.</b>


Cơ hỏi trẻ: Hơm nay các con có bạn nào bị đau ốm
khơng?


<i><b>* Trị chuyện chủ đề.</b></i>


-Cho trẻ hát bài “Một đồn tàu”


-Bài hát nói đến tàu gì?
-Tàu hỏa chạy ở đâu?
Cơ giáo dục:


<b>2.Giới thiệu bài</b>


-Các con có muốn làm đồn tàu khơng?


-Nào chúng mình cùng chuẩn bị làm đồn tàu đi du lịch


khắp nơi nhé


<b>3.Hướng dẫn.</b>
<i><b>*HĐ1-Khởi động .</b></i>


- Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài 1 đoàn tàu kết hợp các
động tác chân, tàu nên dốc tàu suống dốc tàu qua hang.
-Tàu về ga cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang


<i><b>*)HĐ 2-Trọng động .</b></i>


Bài tập phát triển chung : Máy bay
- Khi cơ nói máy bay chuẩn bị cất cánh;


- Trẻ khụy gối, 2 tay chống hông, bắt chước tiếng cánh
quạt của máy bay “phạch …phạch”


- Khi cơ nói máy bay cất cánh thì trẻ từ từ chạy và tăng
tốc độ, 2 tay dang ngang, bắt chước tiếng kêu của máy
bay “ù ..ù” thỉnh thoảng trẻ nghiêng người giống như
máy bay liêng cánh


- Khi cơ nói mấy bay hạ cánh thì trẻ chạy chậm rồi ngồi
hẳn xuống.


<i><b>*)HĐ 3-Vận đợng cơ bản :Ném bóng trúng đích</b></i>
- Cơ tập mẫu cho trẻ quan sát


- Cơ tập mẫu lần 1
- Cô tập mẫu lần 2.


- Phân tích động tác .


- Cơ đứng trước vạch xuất phát Cơ cầm 1 quả bóng
bằng 1 tay,mắt nhìn vào đích,tay cầm bóng giơ cao rồi
ném mạnh bóng vào chậu sau đó đi về đứng cuối hàng
- Cơ gọi 2 trẻ lên làm mẫu .


- Cô quan sát động viên trẻ làm mẫu . .
*Trẻ thực hiện .


- Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần .


-Trẻ trả lời
-Trẻ hát
-Đường ray
-Đường sắt.


-Có ạ!


-Trẻ thực hiện


-Trẻ thực hiện


-Trẻ thực hiện
-Trẻ quan sát


-Trẻ quan sát và lắng
nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Khi trẻ tập cô chú ý sửa động tác cho trẻ .


- Cơ động viên khuyến khích trẻ .


<i><b>*)TCVĐ: Máy bay</b></i>


- Cô giới thiệu cách chơi.
-Luật chơi


- Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô quan sát trẻ chơi
<i><b>*HĐ 4. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng.</b></i>


<b>4.Củng cố - Giáo dục.</b>


- Cô hỏi trẻ hơm nay trẻ được học gì?
- Cơ giáo dục


<b>5. Kết thúc tiết học</b>
- Nhận xét giờ học


- Cho trẻ hát bài “Đồn tàu nhỏ xíu”.
- Chuyển hoạt động.


-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi


-Trẻ đi nhẹ nhàng
-Trẻ trả lời


- Trẻ lắng nghe


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;</b>


trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ).


...
...
...
...
...
...
... ...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Thứ 3 ngày 20 tháng 3 năm 2018</b></i>
<i><b>Tên hoạt động :Nhận biết: Trò chuyện về tên đặc điểm nổi bật </b></i>


<i><b> và công dụng của các PTGT đường sắt: Tàu hỏa</b></i>
<i><b>Hoạt động bổ trợ:- Trò chuyện về chủ đề:</b></i>


<i><b> - Bài thơ: Con tàu</b></i>
<i><b> - Tơ màu tranh</b></i>
<b>I: Mục đích u cầu:</b>


<b>1/ Kiến thức .</b>


- Trẻ biết về PTGT đường sắt


- Trẻ gọi tên 1 số đặc điểm của các PTGT đường sắt


<b>2/-Kỹ năng .</b>


- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ đích .
- Rèn kỹ năng nói rõ ràng .


<b>3/-Giáo dục .</b>


- Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động .
<b>II: Chuẩn bị:</b>


<b>1.Đồ dùng của cô và trẻ:</b>
- Tranh ảnh về PTGT đường sắt
- Tranh vẽ tàu hỏa


- Sáp màu


- Đồ dùng đồ chơi
<b>2.Địa điểm</b>


- Trong lớp học


<b>III: Tổ chức hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức.</b>


- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Con tàu”
- Bài thơ nhắc đến tàu gì?



- Tàu hỏa chạy trên đường gì?


- Thế các con có được chơi gần đương sắt không?
- À các con không được chơi gần đường sắt nơi có
tàu hỏa chạy qua vì nó rất là nguy hiểm đấy ! Khi đi
qua đường sắt các con phải đi cùng người lớn.


<b>2. Giới thiệu bài</b>


Hôm nay cơ sẽ trị chuyện với các con về phương
tiện giao thơng đường sắt đấy! Các con có thích
khơng?


<b>3.Hướng dẫn.</b>


<i><b>*Hoạt đợng 1.Trị chuyện về PTGT đường sắt</b></i>
-Trời tối rồi (đưa tranh tàu hỏa)


-Trời sáng rồi


-Trẻ đọc thơ
-Con tàu
-Đường sắt
-Khơng ạ!
-Trẻ lắng nghe
-Có ạ!


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cơ có bức tranh gì?


- Tàu hỏa trong hình vẽ có màu gì?


- Cho trẻ đọc từ ( tàu hỏa)


- Cô chỉ vào tưng bộ phận hỏi trẻ :.(đầu tầu, toa tầu ,
bánh tầu.)


- Cô cho trẻ đọc các cụm từ :Tàu hỏa, đầutầu , toa
tàu,bánh tàu…)


- Tàu hỏa chạy ở đâu?


- Tàu hỏa là PTGT đường sắt và đi trên đường ray
đấy!


- Tàu hỏa chở gì?.


*. Cho trẻ quan sát 1 số loại tàu hỏa


- Có rất nhiều loại tàu hỏa như tàu hỏa chở khách
,tàu chở than .


Mỗi loại tàu hỏa đều có 1 nhiệm vụ khác nhau
nhưng chúng đều được gọi chung là tàu hỏa và
PTGT đường sắt.


<i><b>* Hoạt động 2. Tô màu tranh tàu hỏa</b></i>
<i><b>- Cô cho trẻ tô tranh </b></i>


- Cô quan sát trẻ tô và nhắc nhở trẻ cách cầm bút.
- Cô nhận xét trẻ.



<b>4. Củng cố - Giáo dục.</b>


- Cô hỏi hôm nay các con được làm quen những
phương tiện giao thơng gì?


* Cô giáo dục:
<b>5.Kết thúc tiết học.</b>


- Cô nhận xét giờ học của trẻ
- Cô cho trẻ ra chơi.


-Trẻ trả lời
-Trẻ đọc


-Trẻ trả lời
-Trả lời


- Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe


-Trẻ tô tranh
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;</b>
trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ).


...
...


...
<i><b>Thứ 4 ngày 21 tháng 3 năm 2018</b></i>
<i><b>Tên hoạt động :Âm nhạc: Dạy hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu”</b></i>


<i><b> TCAN:Nghe âm thanh to nhỏ </b></i>
<i><b>Hoạt động bổ trợ- Trò chuyện về chủ đề:</b></i>


<b>I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.</b>
<i><b>1/ Kiến thức.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Biết hát đúng giai điệu bài hát


- Thích nghe cơ hát và hưởng ứng cùng cơ
<i><b>2/ Kỹ năng.</b></i>


- Rèn kỹ năng ca hát
- Rèn kỹ năng vận động
<i><b>3/ Giáo dục.</b></i>


- Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động.


- Trẻ biết một số cách khi tham gia giao thông.
<b>II CHUẨN BỊ </b>


<i><b>1.Đồ dùng của cô và trẻ:</b></i>
- Xắc xô,phách trẻ


<b>2.Địa điểm</b>
- Trong lớp học



<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<i><b>* Trò chuyện chủ đề.</b></i>


-Cho trẻ đọc bài thơ “Con tàu”


-Bài thơ nói về tàu gì?
-Tàu hỏa chạy ở đâu?


- Ai đã lái cho con tàu chạy?
Cô giáo dục.


<b>2.Giới thiệu bài</b>


-Có một bài hát rất hay nói về các bạn nhỏ gỉa làm đồn


tàu nhỏ xíu, Các con có muốn nghe khơng?
<b>3.Hướng dẫn.</b>


<b>*Hoạt động 1:Cơ hát mẫu</b>
- Cô mở băng cho trẻ nghe lần 1:


+ Các con vừa nghe bài hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu”
- Các con thấy bài hát có hay không?


- Cô hát cho trẻ nghe lần 2



*Giảng nội dung: bài hát “ Đồn tàu nhỏ xíu”nói về các
bạn nhỏ đóng vai làm một đồn tàu,người đi đầu làm chú
lái tàu ,cịn phía sau đóng vai làm đi tàu thành một
hàng dài đi một hai...


-Trẻ đọc thơ cùng cơ
-Trẻ trả lời


- Trả lời


-Trẻ lắng nghe.
- Có ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>*Hoạt động 2: Dạy hát</b>
- Cô dạy trẻ hát từng câu
- Dạy trẻ hát theo cô cả bài


- Cơ mời tốp ,nhóm cá nhân trẻ hát cùng cô
- Dạy trẻ kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay 2-3 lần


- Tổ chức biểu diễn thi đua theo tổ,nhóm,cá nhân
<b>*Hoạt động 3: Trò chơi: “nghe âm thanh to nhỏ”</b>
<b>- Cách chơi: cô dùng xắc xô tạo âm thanh to ,nhỏ để trẻ </b>
nghe và đốn xem đó là âm thanh của dụng cụg gì và
dụng cụ này phát ra âm thanh to hay nhỏ.sau mỗi lần
chơi cô đổi dụng cụ khác


-Tổ chức trẻ chơi 2-3 lần



- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi tốt hơn.
+ Hỏi trẻ vừa được chơi trị chơi gì?


<b>4.Củng cố giáo dục.</b>
- Củng cố giáo dục.
<b>5.Kết thúc tiết học.</b>


- Nhận xét tuyên dương trẻ.
- Cô cho trẻ ra chơi


- Trẻ hát


- Cô và cả lớp cùng hát.
- Cá nhân,nhóm,tập thể
lên hát thi đua.


- Vỗ tay.


- Chú ý lắng nghe, quan
sát.


-Trẻ chơi
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;</b>
trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ).


...


...
...
...
...
...
<i><b>Thứ 5 ngày 22 tháng 3 năm 2018</b></i>
<i><b>Tên hoạt động :Tạo hình: Dán tàu hỏa màu đỏ-màu xanh - màu vàng </b></i>


<i><b>Hoạt động bổ trợ:- Trò chuyện về chủ đề:</b></i>
<i><b> - Hát: Đồn tàu nhỏ xíu</b></i>
<b>I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.</b>


<b>1/ Kiến thức.</b>


- Trẻ biết cách phết hồ để dán


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>2/ Kỹ năng.</b></i>


- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ đích
- Rèn sự khéo léo của đơi tay
<i><b>3/ Giáo dục.</b></i>


- Giáo dục trẻ u thích hoạt động.
- Trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông.
<b>II CHUẨN BỊ </b>


<i><b>1: Đồ dùng của cơ và trẻ</b></i>


-Vở tạo hình. Giấy màu. Hồ dán
- Tranh mẫu



<i><b>2: Địa điểm:</b></i>
- Trong lớp học


<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
<i><b>* Trò chuyện chủ đề.</b></i>


Cho trẻ hát bài: “ đoàn tàu nhỏ xíu”
-Bài hát nói về tàu gì?


-Tàu hỏa chạy ở đâu?


-Khi đi trên tàu phải nhớ điều gì?


*GD: giáo dục trẻ chấp hành luật khi tham gia giao
thông


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Hơm nay cơ cháu mình cùng dán tàu hỏa thật đẹp nhé!
<b>3.Hướng dẫn.</b>


<i><b>* Hoạt động 1;Quan sát mẫu:</b></i>
-Trời tối rồi (cơ đưa tranh mẫu)
-Trời sáng rồi



-Cơ có gì đây?


- Tàu hỏa có những bộ phận nào?
- Cơ chỉ vào từng bộ phận và hỏi trẻ.
+Đây là gì?


+Đầu tàu màu gì?
+Toa tàu màu gì
+Bánh tàu màu gì?


- Các con thấy chiếc tàu hỏa được cơ dán có đẹp khơng?


-Trẻ hát
-Trẻ trả lời


-Trẻ lắng nghe
-Vâng a!


-Trẻ chơi
-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


- Trẻ trả lời các câu hỏi
của cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Thế giờ các con cùng quan sát cô làm mẫu nhé!
<i><b>* Hoạt động 2:Cô làm mẫu</b></i>


- Cô phết hồ vào mặt trái của tờ giấy màu đỏ để làm đầu
tầu .



- Tiếp theo cô phết hồ vào mặt trái của tờ giấy màu xanh
dán liền với đầu để làm toa tầu


- Bánh tàu hình gì?


- Cứ như vậy cơ lần lượt dán hết các toa tàu.
- Cơ lấy hình tron màu đen dán bánh tàu


- Chú ý khi dán toa tàu các con đặt khoảng cách cho đều
<i><b>* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:</b></i>


- Cô quan sát hướng dẫn trẻ dán


- Cô động viên khuyến khích giúp đỡ trẻ thực hiện bài
tập


<i><b>* Hoạt động 4 :Trưng bày sản phẩm:</b></i>
- Ngừng tay,ngừng tay


- Nào mời các nghệ sĩ nhí mang tranh lên triển lãm
- Cô nhận xét chung


<b>4. Củng cố giáo dục</b>


- Củng cố: Các con vừa tập dán gì?


-Giáo dục: Giáo dục trẻ không chơi gần đường tàu,khi đi
tàu không chạy ,nhảy trên tàu,khơng thị đầu,tay ra ngồi.



<b>5.Kết thúc tiết học.</b>
- Cô nhận xét trẻ


Kết thúc chuyển hoạt động.


- Trẻ lắng nghe và quan
sát


- Hình trịn


- Trẻ thực hiện


- Trẻ dừng tay
- Trẻ chưng bày
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;</b>
trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ).


...
...
<i><b>Thứ 6 ngày 23 tháng 3 năm 2018</b></i>
<i><b>Tên hoạt động : </b><b>LQVH: </b><b>Thơ: Con tàu</b></i>


<b>Hoạt động bổ trợ. - Trò chuyện về chủ đề.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU.</b>


<i><b>1.Kiến thức: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Trẻ chú ý ghi nhớ và lắng nghe cô đọc thơ
- Luyện kỹ năng đọc thơ rõ ràng


<i><b>3.Giáo dục thái độ: </b></i>


- Giáo dục trẻ biết vai trị của các phương tiện giao thơng.Tn thủ luật lệ giao thông.
<b>II.CHUẨN BỊ </b>


<i><b>1. Đồ dùng của cô và trẻ : </b></i>


- Tranh minh họa bài thơ „“Con tàu“


- Tranh con tàu màu xanh đang chạy trên đường sắt
<b>2.Địa điểm</b>


- Trong lớp học


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ôn định tổ chức:</b>
<i><b>* Trị chuyện chủ đề</b></i>


-Cơ cùng trẻ hát “ Đồn tàu nhỏ xíu”


- Cơ cùng trẻ trị chuyện về nội dung bài hát.
- Cô giáo dục trẻ.



<b>2.Giới thiệu bài</b>


- Hơm nay cơ có một bài thơ rất hay nói về con tàu
chúng mình cùng lắng nghe nhé!


<b>3.Hướng dẫn</b>


<i><b>* Hoạt động 1.Cô đọc diễn cảm bài thơ.</b></i>


- Cô đọc diễn cảm bài thơ ( Bằng cử chỉ điệu bộ)
- Cô giới thiệu tên bài thơ ,tên tác giả


- Cô đọc lần 2:( sử dụng tranh minh hoạ)


*Giảng nội dung:bài thơ nói về một chiếc tàu hỏa có
màu xanh chạy rất nhanh,mỗi khi tàu chạy tiếng còi tàu
lại vang lên u..u..u


<i><b>* Hoạt động 2: Đàm thoại </b></i>
<i><b>- Các con vừa học bài thơ gì?</b></i>
- Bài thơ nói về tàu gì?


- Con Tàu có màu gì?
- Contàu chạy như thế nào?
-Tàu chạy kêu thế nào?
- Còi tàu kêu thế nào?


- Trẻ hát


- Trẻ trò chuyện


- Trẻ lắng nghe


- Vâng ạ!


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:</b></i>
- Dạy trẻ đọc thơ .


- Cô dạy trẻ từng câu cho đến hết bài.
- Khi trẻ đọc cô chú ý sửa ngọng cho trẻ.
- Cơ cho từng tổ nhóm trẻ cá nhân trẻ đọc .


- Khi trẻ đọc cô khuyến khích trẻ động viên trẻ kịp thời.
<i><b>*Hoạt đợng 4: Tơ màu tàu hỏa</b></i>


- Cô cho trẻ tô màu bức tranh xe đạp.


- Cô quan sát trẻ vẽ nhắc nhở trẻ cách ngồi vẽ
- Động viên khuyến khích trẻ kịp thời


- Nhận xét chung bài vẽ của trẻ
<b>4.Củng cố- Giáo dục.</b>


- Hỏi trẻ : Các con hôm nay được nghe cô đọc bài thơ
gì?


+ Chúng mình được nghe cơ đọc bài thơ “Con tàu”.Về


nhà các con hãy đọc cho ông bà bố mẹ nghe nhé.


- Giáo dục trẻ


<b>5.Kết thúc tiết học.</b>
Cô nhận xét,tuyên dương
Chuyển hoạt động.


- Trẻ đọc thơ
- Tổ đọc


- Cá nhân trẻ đọc


- Trẻ tô màu


-Trẻ trả lời


-Trẻ lắng nghe


-Trẻ lắng nghe


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;</b>
trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

×