Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.64 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần thứ 7</b> <i> (Thời gian thực hiện 4 tuần</i>
<i><b> Tên chủ đề nhánh 4: Bé cần gì </b></i>
<i> (Thời gian thực hiện: Từ ngày 16/10 </i>
<i><b> TỔ CHỨC CÁC </b></i>
<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích – u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>Đón trẻ</b>
<b>- </b>
<b>Thể dục</b>
<b>sáng</b>
<b>- </b>
<b>Điểm </b>
<b>danh</b>
<b>Đón trẻ</b>
<b>Thể dục sáng</b>
<b>Điểm danh</b>
- Trẻ đến lớp biết chào cô
giáo, chào bố mẹ, cất đồ
dùng cá nhân.
- Trẻ biết chơi tự do.
- Trò chuyện với trẻ về
chủ điểm
- Trẻ phát triển thể lực.
- Trẻ được hít thở khơng
khí trong lành.
- Rèn kỹ năng vận động ,
thói quen rèn luyện thân
thể.
- Giáo dục trẻ thường
xuyên tập thể dục buổi
sáng giúp cơ thể phát triển
cân đối khỏe mạnh.
- Trẻ biết dạ cô khi cô gọi
đến tên mình.
- Giúp trẻ nhớ họ tên của
mình và họ tên các bạn
trong lớp.
<b>- Cô đến sớm</b>
dọn về sinh,
thông thống
phịng học.
- Sân tập rộng
- Kiểm tra sức
khỏe của trẻ.
<i>từ ngày 25/9 đến 20/10 năm 2017).</i>
<i><b>để lớn lên và khỏe mạnh?</b></i>
<i>đến ngày 20/10/2017)</i>
<i><b> HOẠT ĐỘNG</b></i>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Cơ ân cần niềm nở đón trẻ từ tay phụ huynh.
- Trò chuyện với phụ huynh về trẻ, hướng dẫn trẻ cất
đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
- Cô cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Cơ giới thiệu với trẻ về chủ đề.
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
- Cho trẻ xếp hàng, trò chuyện với trẻ về chủ điểm: “
Bé cần gì lớn lên để khỏe mạnh”.
+ Các con có muốn mình khỏe mạnh và xinh đẹp
khơng?
+ Các con cần phải làm gì để cơ thể của mình lớn lên
và khỏe mạnh?
GD: Trẻ ăn uống đầy đủ, vệ sinh và giữ cơ thể sạch
sẽ.
<b>2. Khởi động: Còi tàu tu tu</b>
<i><b>3.Trọng động: (Thứ 2,4,6 tập theo động tác.Thứ</b></i>
<i>3,5,7 tập theo bài hát: “ Mời bạn ăn”)</i>
* Bài tập phát triển chung:
- Tay: Xoay cổ tay.
- Chân: Đứng lên ngồi xuống liên tục.
- Bụng: Quay người sang 2 bên.
- Bật: Bật tại chỗ.”.
<i><b>* Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà.</b></i>
* Điểm danh: Gọi tên trẻ trong sổ và đánh dấu.
- Chào cô giáo, bố mẹ.
- Trẻ cất đồ dùng.
- Lắng nghe.
- Có ạ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ khởi động.
- Trẻ tập bài phát triển
chung.
<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích – u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>Chơi, hoạt</b>
<b>động góc</b>
<b>- Góc đóng vai: </b>
+ Phịng khám
bệnh, cửa hàng thực
phẩm, cửa hàng ăn
uống, người đầu bếp
giỏi.
<b>- Góc xây dựng:</b>
+ Xây dựng công
viên xanh, vườn hoa
của bé.
<b>- Góc tạo hình: </b>
<b>- Góc sách:</b>
+ Làm truyện tranh
về mơi trường xanh,
sạch đẹp, về chất
dinh dưỡng cần cho
cơ thể.
+ Nghe và kể lại các
câu chuyện “gấu
con bị đau răng”,
“thỏ bông bị ốm”.
- Biết thỏa thuận vai chơi,
nhập vai và thực hiện
đúng hành động của vai.
- Trẻ chơi đoàn kết với
các bạn.
- Trẻ biết phối hợp cùng
nhau để xây dựng công
viên, vườn hoa.
- Trẻ biết vận dụng các kỹ
năng đã học để vẽ, tơ
màu.
- Biết tạo ra sản phẩm và
giữ gìn.
- Trẻ biết cách xem tranh,
làm sách, mở rộng kiến
thức cho trẻ.
- Bộ đồ chơi
bán hàng.
- Bộ đồ lắp
ghép.
- Vở tạo hình,
bút màu, bút
chì.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định gây hứng thú.</b>
- Cô cho trẻ hát bài: “ mời bạn ăn ” Trò chuyện về bài
hát.
<b>2. Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi</b>
- Cơ giới thiệu góc chơi và nội dung chơi của từng góc
+ Góc đóng vai: Phịng khám bệnh, cửa hàng thực
phẩm, cửa hàng ăn uống, người đầu bếp giỏi..
+ Góc xây dựng: XD cơng viên xanh, vườn hoa của bé.
+ Góc tạo hình: Vẽ tơ màu các loại hoa quả.
+ Góc sách: Làm truyện tranh về mơi trường xanh.
- Cơ cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem mình
sẽ chơi ở góc nào?
- Ở góc đó các con sẽ chơi như thế nào?
- Sau đó cơ cho trẻ nhận thẻ vào góc chơi.
- Ở góc đóng vai cô cho trẻ phân vai chơi xem ai là
người đóng vai đầu bếp, bác sĩ.
- Cho trẻ bầu nhóm trưởng ở các góc.
<i><b>* Hoạt động 2: Q trình chơi. </b></i>
- Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả năng chơi của trẻ.
- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi ở các góc,
bổ xung sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ giúp trẻ liên
kết các góc chơi, vai chơi
<b>* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.</b>
<b>- Nhận xét ở từng góc và nhận xét chung cả lớp.</b>
- Cơ động viên khuyến khích trẻ
<b>3. Kết thúc</b>
<i><b>.- Nhận xét tuyên dương</b></i>
- Trẻ hát và trị
chuyện cùng cơ
- Trẻ quan sát và
lắng nghe.
- Chọn góc chơi.
- Trẻ nhẹ nhàng về
góc chơi mà trẻ
chọn.
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe.
<b> A. TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung </b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>Chơi, hoạt </b>
<b>động ngoài </b>
<b>trời</b>
<b>1. Hoạt động có chủ</b>
Dạo chơi sân trường,
quan sát thời tiết.
<b>2. Trò chơi vận động: </b>
“Về đúng nhà”, “Tạo
dáng”, “giúp cơ tìm
bạn”.
<b>3. Chơi tự do:</b>
Chơi với đồ chơi ngồi
trời.
- Trẻ được đi dạo hít
thở khơng khí trong
lành.
- Tạo điều kiện cho
trẻ tiếp xúc với
khơng khí và tắm
nắng. Thích được đi
dạo, thỏa mãn nhu
cầu chơi của trẻ
- Trẻ biết tên trò
chơi, cách chơi và
chơi đúng. Chơi
đoàn kết với các bạn.
- Rèn kỹ năng quan
sát và ghi nhớ có chủ
định.
- Trẻ cảm thấy vui vẻ
khi được chơi tự do
theo ý thích. Biết
nhặt lá rụng để làm
đồ chơi
- Mũ, trang
phục gọn
gàng địa
điểm, quang
cảnh sân
trường.
- Sân
trường
bằng
phẳng
sạch sẽ.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ơn định tổ chức</b>
- Cơ giới thiệu, nhắc trẻ những điều cần thiết khi đi dạo
chơi ngoài trời.
<b>2. Nội dung. </b>
<b>* Hoạt động có chủ đích: </b>
- Cho trẻ ra sân vừa đi vừa hát 1 bài về chủ đề.
- Cho trẻ quan sát thời tiết và trò chuyện về thời tiết.
- Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? Khi đi ra
trời nắng , mưa thì chúng ta phải làm gì để bảo vệ sức
khỏe?
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ cơ thể luôn khỏe mạnh….
<b>* Trò chơi vận động:</b>
- Trò chơi: “Về đúng nhà” và các trị chơi khác.
+ Cơ phổ biến cách chơi: Cơ có hai ngơi nhà, một ngơi
nhà dán hình bạn trai, một ngôi nhà dán hình bạn
gái,các con vừa đi vừa hát khi cơ nói: “Tìm nhà” thì bạn
trai phải chạy về ngơi nhà có dán hình bạn trai, bạn gái
phải chạy về ngơi nhà có dán hình bạn gái.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
<b>* Chơi tự do:</b>
<b>- Cơ cho trẻ chơi đồ chơi ngồi trời.</b>
- Cô giáo dục trẻ: Khi chơi không được xô đẩy nhau
chơi phải đồn kết.
- Cơ quan sát trẻ chơi.
<b>3. Kết thúc</b>
- Hỏi trẻ về buổi dạo chơi ngoài trời.
- Gợi trẻ nhắc lại tên trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát.
- Trẻ quan sát và nói
lên hiểu biết của
mình.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trị chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi đồ chơi
Ngoài trời.
<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt động </b> <b><sub>Nội dung</sub></b> <b><sub>Mục đích – yêu cầu</sub></b> <b><sub>Chuẩn bị</sub></b>
<b>Hoạt động</b>
<b>ăn</b>
- Cho trẻ rửa tay đúng
cách trước và sau khi
ăn, sau khi đi vệ sinh,
lau miệng sau khi ăn.
- Trẻ biết các thao tác
rửa tay.
- Trẻ hiểu vì sao phải
rửa tay đúng cách
trước và sau khi ăn,
sau khi đi vệ sinh, lau
miệng sau khi ăn.
- Trẻ biết tên các món
ăn và tác dụng của
chúng đối với sức
khỏe con người.
- Trẻ ăn ngon miệng,
ăn hết xuất.
- Nước sạch,
bàn ăn, khăn
<b>Hoạt động</b>
<b>ngủ</b>
Cho trẻ ngủ - Rèn cho trẻ có thói
quen ngủ đúng giờ,
đủ giấc.
- Tạo cho trẻ có tinh
thần thoải mái sau khi
ngủ dậy.
- Phản, chiếu,
gối.
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>* Cho trẻ vệ sinh, rửa tay</b>
- Cô giới thiệu các thao tác rửa tay gồm 6 bước sau:
- Tổ chức cho trẻ rửa tay sau đó cơ kê bàn cho trẻ
ngồi vào bàn ăn
<b>* Tổ chức cho trẻ ăn:</b>
- Cô chia cơm cho từng trẻ
- Cô giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng,
nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất.
- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ
những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.
- Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ
sinh.
- Trẻ nghe và thực hành
các bước rửa tay cùng
cô.
- Trẻ ăn trưa
- Trẻ ăn cơm , ăn hết
xuất
<b>* Tổ chức cho trẻ ngủ.</b>
- Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ.
- Cơ điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phịng ngủ
- Cho trẻ nằm đúng tư thế, đọc bài thơ: “Giờ đi ngủ”
- Cô bao quát trẻ ngủ chú ý những tình huống có thể
xảy ra.
- Sau khi trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối đi vệ sinh và
cô chải đầu tóc gọn gàng cho trẻ.
- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.
- Trẻ vào phòng ngủ.
- Trẻ đọc.
- Trẻ ngủ.
<b>- Trẻ vệ sinh</b>
<b>- Trẻ ăn quà chiều</b>
<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung </b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>Chơi, hoạt</b>
<b>động theo ý</b>
<b>thích</b>
Hoạt động chung:
- Ơn lại những bài đã
được học
- Ôn bài hát trong chủ
đề
- Hoạt động góc:
Chơi tự do theo ý
thích.
- Biểu diễn văn nghệ.
- Nhận xét – nêu
gương cuối ngày,
- Trẻ nhớ lại được các
hoạt động buổi sáng.
- Trẻ nhớ lại và hát
đúng giai điệu bài hát.
- Thích được chơi tự
do.
Thu dọn đồ chơi.
- Hứng thú tham gia
biểu diễn văn nghệ.
- Biết nhận xét mình,
nhận xét bạn.
- Câu hỏi đàm
thoại.
- Bài hát, nhạc,
dụng cụ âm
nhạc.
- Góc chơi
- Nhạc bài hát
trong chủ đề.
- Bé ngoan
<b>Trả trẻ</b>
- Trả trẻ - Trẻ gọn gàng và sạch
sẽ và có đủ đồ dùng
khi ra về. Trao đổi với
phụ huynh về tình hình
của trẻ trên lớp, trẻ biết
chào hỏi lễ phép khi ra
về.
- Vệ sinh, đồ
dùng của trẻ
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
Hoạt động chung:
+ Hỏi trẻ sáng nay con được học những gì? Nếu trẻ
khơng nhớ cơ gợi ý để trẻ nhớ lại.
+ Tổ chức cho trẻ ôn lại bài học buổi sáng.
- Ôn bài hát theo chủ đề..
+ Tổ chức cho trẻ ơn bài hát.
+ Động viên khuyến khích trẻ hát.
- Hoạt động góc: chơi theo ý thích.
- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần.
+ Cô mời từng tổ đứng lên các bạn nhận xét.
+ Cô nhận xét trẻ.
- Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày.
+ Phát bé ngoan cuối tuần.
- Vệ sinh: Cô rửa mặt, chải đầu tóc, chỉnh sửa quần áo
gọn gàng cho trẻ trước khi trẻ ra về.
- Trả trẻ: Cô phát đồ dùng cá nhân cho trẻ, cô nhắc nhở
trẻ biết chào hỏi lễ phép khi ra về.
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát
- Trẻ chơi
- Trẻ nhận xét
- Trẻ cắm cờ
- Trẻ vệ sinh cá
nhân.
- Trẻ lễ phép chào
hỏi cô và tạm biệt
bạn ra về.
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC</b>
<b> VĐCB: Đập bóng xuống sàn</b>
<b>TCVĐ: Bắt chước tạo dáng</b>
<b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Âm nhạc. </b>
<b>Hát bài: “Thể dục buổi sáng ’’</b>
<b> I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>
<b> 1. Kiến thức: </b>
- Trẻ biết đập bóng xuống sàn và bắt bóng.
- Trẻ biết chơi trò chơi thành thạo.
<b> 2. Kỹ năng: </b>
- Rèn kỹ năng đập bóng xuống sàn cho trẻ.
- Phát triển cơ tay cho trẻ.
<b> 3. Giáo dục:</b>
- Giáo dục trẻ biết sự cần thiết phải tập thể dục để cơ thể được khỏe mạnh
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ .</b>
- Bóng có đường kính 12 -15cm
- 6 - 10 quả bóng, Mũ mèo, mũ chuột.
<b>2. Địa điểm: </b>
- Ngoài sân
<b>III - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức - trò chuyện chủ đề</b>
- Cho trẻ hát bài: “Thể dục buổi sáng”
- Hỏi trẻ hát bài gì?
- Bài hát nói lên điều gì?
- Cơ nhắc lại giáo dục trẻ ăn uống đủ chất, uống nước
và tập thể dục thường xuyên để có cơ thể khỏe mạnh.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>
- Trẻ hát
- Thể dục buổi sáng.
- Trả lời.
- Để có một cơ thể khỏe mạnh ngồi việc ăn uống đủ
chất thì chúng mình phải thường xuyên tập thể dục,
bây giờ cô và các con cùng tập thể dục nhé.
<b> 3. Hướng dẫn tổ chức</b>
<b> * Hoạt động 1: Khởi động:</b>
- Cho trẻ dàn đội hình 3 hàng dọc.
- Đi vịng trịn,đi theo hiệu lệnh của cơ: Đi nhanh đi
chậm, đi cúi gập người đi thường…
- Dàn đội hình 2 hàng ngang để tập bài tập phát triển
chung
<b>* Hoạt động 2: Trọng động . </b>
- Bài tập phát triển chung
+ ĐT tay (BTNM): Đưa tay ngang lên cao
+ ĐT chân: Ngồi khụy gối.
+ ĐT bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên.
+ ĐT bật: Bật tiến về phía trước.
<b>*Vận động cơ bản: Đập bóng xuống sàn.</b>
+ Cô làm mẫu lần 1
+ Cô làm mẫu lần 2: Cơ đứng tự nhiên hai tay cầm
bóng sao cho lịng bàn tay áp sát phía ngồi của quả
bóng khi có hiệu lệnh thì đập bóng xuống sàn khi
bóng nảy lên ngang tầm thắt lưng thì dùng tay bắt lấy
bóng.
+ Cho 1-2 trẻ lên tâp thử.
+ Cho cả lớp thực.
+ Cho 2 tổ thi đua.
- Trong khi trẻ thực hiện cô, động viên giúp đỡ
những trẻ chưa làm được
<b>* Hoạt động 3: Trò chơi vận động: “Bắt chước tạo</b>
<b>dáng’’</b>
- Vâng ạ.
- Khởi động
- Trẻ tập phát triển
chung
- Trẻ quan sát và lắng
nghe.
- Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vịng trịn, khi cơ
nói tạo dáng theo đặc điểm cô nêu thì trẻ sẽ bắt
chước và tạo dáng theo đúng đặc điểm đó
- Luật chơi: Nếu bạn nào tạo dáng sai hiệu lệnh thì
sẽ phải nhảy lị cị
- Tiến hành chơi: Cho trẻ thực hiện
- Nhận xét trò chơi
<b>* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại nhẹ 2-3 vòng</b>
<b>4. Củng cố- giáo dục.</b>
- Các con vừa tập bài vận động gì? Được chơi trị
chơi gì?.
- Giáo dục trẻ phải thường xuyên tập thể dục.
- Nhận xét - Tuyên dương
- Trẻ quan sát.
- Cả lớp chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng
- Trả lời.
- Trẻ nghe
<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Trạng thái sức </b></i>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của </i>
<i>trẻ):</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>... </i>
<b>Thứ 3 ngày 17 tháng 10 năm 2017</b>
<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC </b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :</b>
<b> Hát: “Tập đánh răng”</b>
<b>I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>
<b> 1. Kiến thức: </b>
- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu truyện và chú ý nghe cô kể truyện.
<b> 2. Kỹ năng:</b>
- Phát triển kĩ năng ghi nhớ, quan sát cho trẻ.
- Trẻ biết trả lời đủ câu, mạch lạc.
<b> 3. Giáo dục thái độ:</b>
- Giáo dục trẻ phải đánh răng khi sáng dậy và đánh răng trước khi đi ngủ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ.</b>
- Nội dung câu truyện .
- Máy vi tính, bài giảng điện tử, đàn nhạc.
<b>2. Địa điểm: </b>
- Trong lớp
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:</b>
- Cho trẻ hát vận động bài: "Tập đánh răng".
- Cô hỏi trẻ bài hát chúng mình vừa hát nói về điều
gì?
- Vì sao chúng mình phải đánh răng?
- Giáo dục trẻ vệ sinh răng miệng cho sạch sẽ.
<b>2. Giới thiệu bài.</b>
- Các con ơi có một bạn gấu rất lười đánh răng đấy
và bi sâu ăn răng để biết bạn Gấu lười đánh răng
như thế nào các con hãy lắng nghe cô kể câu
chuyện “Gấu con bị sâu răng” nhé.
<b>3. Hướng dẫn tổ chức</b>
- Trẻ hát
- Trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
<b>* Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe</b>
- Cô kể truyện lần 1: Diễn cảm cử chỉ điệu bộ.
- Lần 2: Cơ kể truyện hình ảnh minh họa .
Cơ giảng câu truyện: Câu Truyện kể về một bạn
gấu rất lười đánh răng. Vào hôm sinh nhật gấu ăn
nhiều bánh kẹo khi các bạn về Gấu leo lên giường
không đánh răng thế là sâu đục răng và gấu khóc
nhè phải đi tới bệnh viện.
- Cơ kể lần 3 kết hợp tranh minh họa.
<b>* Hoạt động 2: Đàm thoại. </b>
<b>+ Cô vừa kể cho các con nghe truyện gì?</b>
<b>+ Trong tryện có những nhân vật nào?( Gấu, mèo,</b>
thỏ, chim, chó, rùa, con sâu, Bác sĩ ).
+ Sinh nhật Gấu, các bạn đã tặng những quà gì?
+ Ăn xong gấu con đã làm gi?
+ Đêm hơm đó truyện gì đã xảy ra với gấu con?
+ Gấu mẹ đưa gấu con đến gặp ai?
+ Bác sĩ đã khuyên gấu con như thế nào?
+ Từ khi nghe lời bác sĩ răng của gấu con như thế
nào?
+ Qua câu truyện con học tập điều gì ở bạn gấu?
=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ
sinh răng miệng, trẻ đánh răng vào buổi tối trước
khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy. Ăn đầy đủ các chất
như: thịt, cá, tôm, rau quả tươi để cho cơ thể khỏe
* Lần 3: Kết hợp diễn rối.
- Ccoo đã kể xong rồi, Các con thấy những con rối
rất là đáng yêu phải không?
- Qua câu truyện này các con nhớ phải chăm hỉ
- Trẻ nghe.
- Gấu con bị sâu răng.
- Trẻ trả lời.
- Gấu lên giường ngủ
- Gấu bị đau răng.
- Gặp Bác Sĩ ạ.
Phải đánh răng
- Trắng đẹp ạ.
- Chịu khó đánh răng, ăn
nhiều rau..
- Trẻ trả lời.
đánh răng và ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng nhé.
<i><b>* Hoạt động: Vận động bài hát: Anh tý sún.</b></i>
<b>- Cho trẻ cầm bàn chải đánh răng và làm động tác</b>
đánh răng và cùng hát.
<b>4. Củng cố và giáo dục.</b>
Củng cố: Các con vừa được nghe câu truyện gì?
<b>Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ răng... </b>
<b>5. Nhận xét tuyên dương.</b>
- Cô nhận xét cả lớp, nhận xét một số cá nhân xuất
sắc, nhắc nhở một số trẻ chưa tập trung trong giờ
học.
- Trẻ hát và vận động.
- Trẻ lắng nghe và trả
lời.
- Trẻ lắng nghe
<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Trạng thái sức </b></i>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của </i>
<i>trẻ):</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<b>Thứ 4 ngày 17 tháng 10 năm 2017</b>
<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Âm nhạc. </b>
<b>Hát: “Mời bạn ăn”</b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết tên 4 nhón thực phẩm như rau, quả, thịt, trứng , ngô, khoai.
- Trẻ biết được lợi ích của việc ăn uống đủ các chất dinh dưỡng đối với sức khỏe
bản thân.
<b>2. Kĩ năng:</b>
- Kỹ năng nghi nhớ, chú ý có chủ định.
<b>3. Giáo dục:</b>
- Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất và giữ gìn sức khỏe.
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: </b>
- Tranh 4 nhóm thực phẩm: Vitamin, chất béo, chất bột đường, chất đạm.
- 1 số loại rau củ, quả, Thịt, cá, trứng, dầu ăn, mỡ, gạo ngô, khoai...
<b>2. Địa điểm tổ chức: </b>
- Trong lớp
III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức- trị chuyện chủ đề</b>
- Cơ và trẻ cùng hát bài: “Mời bạn ăn”.
- Chúng mình vừa hát bài gì?
- Bạn nhỏ trong bài hát mời chúng mình ăn những
món gì?
- Giáo dục trẻ phải tập thể dục thường xuyên ăn đầy
đủ các chất dinh dưỡng để có một cơ thể khỏe mạnh.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>
Các con ạ! Để cơ thể khỏe mạnh và phát triển, bé cao
lớn dần lên thì cần cung cấp đầy đủ các chất dinh
dưỡng cho cơ thể, bây giờ các con cùng tìm hiểu
xem đó là những loại thực phẩm gì nhé!
- Cả lớp hát.
- Trứng, đậu, thịt, cá
- Trẻ lắng nghe.
<b>3. Hướng dẫn tổ chức:</b>
<b>* Hoạt động 1: Trò chuyện về 4 nhóm thực</b>
<b>phẩm.</b>
<b>* Quan sát nhóm: Vitamin: rau, củ quả.</b>
+ Các con nhìn xem trong tranh có những loại rau
quả gì?
+ Cho trẻ kể tên các loại rau quả trong tranh.
+ Các con thử đoán xem những loại rau quả này có
chứa chất gì?
+ Cơ giới thiệu những loại rau quả này chưa rất
nhiều Vitamin
+ Cho trẻ đọc từ: “Vitamin”.
+ Củng cố: Rau quả, củ quả là nhóm thực phẩm
chứa nhiều vitamin rất cần thiết cho cơ thể.
- Hàng ngày cô giáo, bố mẹ thường nấu cho các con
ăn những món ăn gì được chế biến từ rau quả?
+ Ngồi những món ăn được chế biến từ rau quả
thì trong bữa ăn các con cịn được ăn những món ăn
gì?
<b>* Quan sát nhóm thịt, tơm, cá, trứng.</b>
+ Các con nhìn xem trong tranh có những loại thực
phẩm gì?
+ Cho trẻ kể tên các loại thực phẩm trong tranh.
+ Các con thử đoán xem những loại thực phẩm này
có chứa chất gì?
+ Cơ giới thiệu những loại thực phẩm này chưa rất
nhiều chất đạm.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể tên
- Chất Vitamin ạ.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đọc.
- Trẻ trả lời.
- Quan sát .
- Trẻ trả lời .
+ Cho trẻ đọc từ: “Chất đạm”.
<b>* Quan sát nhóm thực phẩm giàu chất béo: dầu</b>
<b>ăn, mỡ</b>
+ Các con nhìn xem trong tranh có gì?
+ Mỡ và dầu được gọi là chất gì?
+ Cho trẻ đọc từ: “Chất béo”.
=> Chất béo là chất rất cần thiết cho bữa ăn hàng
ngày, nhưng nếu ăn nhiều dầu mỡ thì dẫn đến béo
phì, thừa cân đấy các con ạ. Vì vậy chúng ta ăn vừa
đủ lượng chất béo để giúp cho cơ thể khỏe mạnh.
<b>* Quan sát nhóm thực phẩm chất bột đường.</b>
+ Các con có biết lúa gạo, ngơ, khoai có chứa chất gì
khơng?
- Ngồi chất Vitamin, chất,béo, đạm cần cho cơ thể
chúng ta cần đến một lượng tinh bột có trong cơm
mà các con được ăn. Cơm được chế biến từ hạt gạo
cung cấp chất bột đường cho cơ thể.
<b>* Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập.</b>
<b>* Trò chơi: Hãy nói nhanh</b>
- Cách chơi: khi cơ nói rau muống, quả bí, rau ngót
thì các con sẽ nói vitamin. Khi cơ nói tơm, cua, cá..
thì các con nói chất đạm.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
<b>* Trò chơi: Đi siêu thị</b>
Cách chơi: Cơ sẽ chia lớp mình thành 3 đội. Nhiệm
vụ của các con là mang giỏ đi mua rau, củ, quả mang
- Quan sát
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đọc.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe.
về cho cô. Đội nào mang về được nhiều rau, củ, quả
nhất sẽ là đội thắng cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
<b>4. Củng cố- giáo dục.</b>
- Hỏi trẻ hôm nay các con được khám phá những gì?
<b>5. Kết thúc</b>
- Nhận xét – tuyên dương.
- Trẻ chơi.
- Trẻ trả lời.
<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Trạng thái sức </b></i>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của </i>
<i>trẻ):</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<b>Thứ 5 ngày 19 tháng 10 năm 2017</b>
<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG: TOÁN</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:</b>
<b> Hát: Mời bạn ăn </b>
<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>1- Kiến thức.</b>
- Trẻ nhận biết được sự khác biệt rõ nét giữa hai đối tượng: cao hơn và thấp hơn.
<b>2- Kỹ Năng.</b>
- Rèn kỹ năng nhận biết cho trẻ.
- Trẻ sử dụng đúng từ cao hơn, thấp hơn.
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, so sánh, chú ý có chủ định.
<b>3- Giáo dục thái độ.</b>
<b>- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học</b>
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>
<b>1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
- Một quả bóng bay treo trên cao.
- Rổ cho trẻ và cô.
- Mỗi trẻ một lô tô trẻ trai cao hơn, trẻ gái thấp hơn.
<b>2. Địa điểm: </b>
- Trong lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1- Ổn định tổ chức - trò chuyện</b>
- Hát bài: “Mời bạn ăn"
- Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì?
- Bạn nhỏ trong bài hát mời các bạn ăn những món
ăn gì?
- Cơ giáo dục trẻ ăn hết suất, ăn đủ các chất dinh
dưỡng thịt, tôm,.. để cơ thể phát triển khỏe mạnh.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>
- Hôm nay cô sẽ dậy các con nhận biết: Ai cao hơn,
Ai thấp hơn?
- Trẻ hát.
- Bài "Mời bạn ăn"
- Trứng, thịt, đậu, cá tôm,
rau..
<b>3. Hướng dẫn tổ chức:</b>
<b>* Hoạt động 1: Ôn nhận biết cao hơn thấp hơn.</b>
- Cơ cho cả lớp đập tay vào quả bóng treo ở trên
cao (không thể chạm tới được) không trẻ nào chạm
được tới quả bóng, cơ nói: các con nhìn xem cơ có
chạm được tới quả bóng khơng nhé. Cơ đập tay vào
quả bỏng.
- Vì sao cơ đập tay được vào quả bong ? Cịn các
con thì khơng với tới quả bóng? (Vì cơ cao hơn,
các con thấp hơn).
- Cô nhấn mạnh: cô cao hơn, các con thấp hơn.
<b>* Hoạt động 2: Nhận biết Ai cao hơn, ai thấp</b>
<b>hơn?</b>
- Cơ phát cho mỗi trẻ một rổ có lơ tô bạn trai cao
hơn, bạn gái thấp hơn.
- Cô hỏi trẻ hai bạn như thế nào?
- Cô hỏi bạn trai như thế nào?
=> À đúng rồi bạn trai cao hơn ô bạn gái đấy.
- Cô cho cả lớp đọc "cao hơn"
- Cịn lơ tơ bạn gái thì thế nào nhỉ?
=> À đúng rồi con giỏi lắm của bạn gái thì thấp hơn
so với bạn trai đấy.
- Cô cho trẻ đọc "thấp hơn"
- Cô mời bạn Mạnh Chiến và bạn Bảo An lên đứng
cạnh nhau. Cô cho trẻ nhận xét hai bạn xem bạn
nào cao hơn? bạn nào thấp hơn?
- Cô nhận xét.
<b>* Hoạt động 3: Luyện tập củng cố.</b>
<b>* Trị chơi 1: Ai nhanh hơn</b>
- Cách chơi: Cơ nói cao hơn hoặc thấp hơn, theo
.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời theo ý hiểu.
- Trẻ nhận xét.
- Cả lớp đọc.
- Nghe.
- Trẻ đọc.
hiệu lệnh trẻ sẽ giơ nhanh bạn cao hơn hoặc bạn
thấp hơn, và nói cao hơn, thấp hơn.
- Cô cho trẻ chơi 3, 4 lần.
- Cơ nhận xét.
<b>* Trị chơi 2: “ Kết bạn”.</b>
- Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát, khi cơ nói " kết
bạn" thì mỗi trẻ sẽ tìm một bạn cao hơn hoặc thấp
hơn mình để kết thành một đơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3, 4 lần.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
<b>4. Củng cố:</b>
- Hỏi trẻ các con vừa được học bài gì?
- Cơ nhắc lại giáo dục trẻ phải chú ý trong giờ học.
<b>5. Kết thúc </b>
- Nhận xét - tuyên dương
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Trạng thái sức </b></i>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của </i>
<i>trẻ):</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<b>Thứ 6 ngày 20 tháng 10 năm 2017.</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHÍNH: KNXH</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Áo mới.</b>
<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết được cách cài khuy áo một cách đơn giản, nhanh gọn.
<b>2. Kỷ năng:</b>
- Trẻ có kỷ năng cài khuy áo, xác định đươc vị trí các khuy áo khéo léo, biết
phối hợp 2 tay cài cúc áo.
<b>3. Giáo dục:</b>
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn quần áo sạch sẽ, khơng được nghịch khóa, khuy áo.
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Đồ dùng:
+ Quay video bạn nhỏ đang cài khuy áo.
+ Máy tính, máy chiếu, màn chiếu, loa.
+ Chiếu cho trẻ ngồi
+ Áo đủ cho tất cả trẻ thực hành
<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>
- Trong lớp học.
III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức – Gây hứng thú</b>
- Cô cho trẻ hát bài “Bàn tay cô giáo”
- Cơ trị chuyện về bài hát:
+ Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về điều gì
=> Giáo dục trẻ qua nội dung bài hát.
<b>2. Giới thiệu bài.</b>
Hàng ngày khi đi đi học ai là người giúp các con
mặc quần áo? Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con bài
học mà các con sẽ tự mình biết cách mặc áo nhé! Đó
<i>là bài học “Đóng, mở khuy áo”</i>
<b>3. Hướng dẫn </b>
<b>a) Hoạt động 1: Dạy trẻ cách đóng mở khuy áo</b>
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trước khi bước vào bài học thì mời các con hãy
hướng lên màn hình xem bạn nhỏ trong đoạn video
đang làm gì nhé!
- Cơ mở video bạn nhỏ đang cài khuy áo cho trẻ xem
- Bạn nhỏ vừa rồi đang làm gì đấy các con?
- Các con thấy bạn nhỏ vừa rồi cài khuy áo như thế
nào? Có đẹp khơng?
- Bây giờ các con hãy chú ý nhìn xem cơ hướng dẫn
cách cài khuy áo nhé!
<b>* Cơ hướng dẫn trẻ đóng, mở khuy áo:</b>
<b>- Cơ dặt áo lên bàn để trẻ có thể nhìn thấy rõ ràng. </b>
cầm lấy 2 vạt áo sao cho bằng nhau, tiếp đến tìm cúc
ở vị trí cao nhất, và tìm khuy áo (lỗ khuyết) cao
nhất, các con cầm cúc bằng ngón tay phải, dùng ngón
tay trái cầm khuy áo và nhẹ nhàng đẩy cúc qua khuy
áo (lỗ khuyết)
- Các con cài cúc từ trên xuống dưới, cài xong nhớ
chỉnh sửa áo cho cúc và khuy thẳng hàng, khơng bỏ
sót cúc nào cả.
- Khi mở khuy áo ra một tay cầm khuy áo và một tay
cầm cúc áo lộn ngược lại từ bên trong ra là đã mở
được khuy áo.
<b>b) Hoạt động 3: Trẻ thực hành</b>
- Cô cho 1 bạn lên cài khuy giúp cô
- Gợi ý, khen gợi, động viên trẻ.
- Bây giờ các con có muốn được cài khuy áo như các
bạn không?
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều áo cho các con
rồi đấy, cơ mời các con lên chọn cho mình cái áo mà
mình thích nhất nào! (Cho trẻ tự lấy áo mà mình
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Vâng
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ nên cài khuy áo
cho cơ.
- Có ạ.
thích nhất)
- Trong q trình trẻ cài khuy áo, cơ gợi ý, động viên
trẻ thực hiện. (Cô mở nhạc nhẹ nhàng)
- Trẻ thực hiện xong cô nhận xét.
- Cô nhận xét, động viên khen ngợi trẻ.
=> Cơ thấy là lớp mình đã cài khuy áo rất là đẹp và
gọn gàng rồi đấy, cô khen tất cả các con nào.
<i><b>* Cho cho trẻ bài hát “Áo mới”</b></i>
<b>- Cô cho trẻ hát 2- 3 lần</b>
- Cô nhận xét tuyên dương
<i><b>4. Củng cố giáo dục</b></i>
- Hỏi trẻ lại tên bài học.
- Giáo dục trẻ hằng ngày giữ gìn vệ sinh sạch sẽ,
ln giữ quần áo thơm tho sạch đẹp.
<i><b>5. Kết thúc.</b></i>
- Nhận xét - tuyên dương.
- Chuyển hoạt động.
- Trẻ cài khuy áo
- Trẻ nghe.
- Trẻ hát.
- Bài đóng mở khuy áo.
- Trẻ lắng nghe.
<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Trạng thái sức </b></i>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của </i>
<i>trẻ):</i>