Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Ngữ văn 9 - Tiết 48 - Chủ đề người lính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.03 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN </b>
<b>TRƢỜNG THCS NGUYỄN LÂN </b>


<b>--- </b>


<b>GIÁO ÁN HỘI GIẢNG CẤP TRƢỜNG </b>
<b>MƠN NGỮ VĂN 9 </b>


<b>CHỦ ĐỀ: NGƢỜI LÍNH TRONG THƠ HIỆN ĐẠI 1945 - 1975 </b>
<b>TIẾT 48: </b>


<b>KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHỦ ĐỀ </b>


<b>Giáo viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Trìu </b>
<b>Tổ: Khoa học xã hội </b>


<b>Lớp thực hiện: 9A1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHỦ ĐỀ: </b>


<b>NGƢỜI LÍNH TRONG THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM </b>
<b>GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 </b>


<b>Tiết 48: </b>


<b>KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHỦ ĐỀ </b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức </b>
<b>Yêu cầu HS </b>



- Khái quát hoàn cảnh lịch sử của dân tộc giai đoạn 1945 – 1975.


- Nắm được những nét chính về tác giả Chính Hữu và Phạm Tiến Duật – những
người chuyên viết về đề tài người lính và hồn cảnh ra đời của hai bài thơ: Bàit thơ
“Đồng chí” – Chính Hữu và bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” – Phạm
Tiến Duật


<b> 2. Kỹ năng: </b>


- Rèn luyện tìm hiểu về tác giả và tác phẩm
<b> 3. Thái độ: </b>


- Biết trân trọng những sáng tác viết về đề tài người lính, những con người đã góp
phần làm nên chiến thắng lịch sử vang dội.


<i><b> 4.Định hướng phát triển năng lực: </b></i>


- Năng lực tự học và năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực hợp tác, năng
lực giao tiếp...


<b>II/ CHUẨN BỊ </b>
<b>1. Giáo viên </b>


- Tìm đọc tập thơ “Đầu súng trăng treo”
- Ảnh chân dung nhà thơ Chính Hữu
<b>- Ảnh chân dung nhà thơ Phạm Tiến Duật </b>
- Bình giảng Văn 9


<b>- Sách giáo viên </b>
<b> 2. Học sinh: </b>



- Đọc và soạn bài theo SGK


<b> III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC </b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của <sub>HS </sub></b> <b>Nội dung cần đạt </b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG </b>


GV tạo hứng thú cho HS qua việc dẫn dắt vào bài.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC </b>
<b>- Mục tiêu: </b>


+ Khái quát về lịch sử dân tộc ta giai đoạn từ 1945-1975.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

“Đồng chí”, “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”.
<b>- Phƣơng pháp: vấn đáp, thuyết trình. </b>


<b>- Định hƣớng phát triển năng lực: Năng lực tự học và giải quyết vấn đề sáng tạo. </b>
Sinh thời Chủ tịch HCM


từng dạy:


<i>“Dân ta phải ... VN” </i>
Bằng những hiểu biết về
lịch sử của mình, hãy trình
khái quát bối cảnh nước ta
giai đoạn 1945-1954?
Tr.1: Bác Hồ đọc tuyên
ngôn



Tr.2, 3,4,... minh họa cuộc
kháng chiến và chiến
thắng ĐPB.


<b>* Lồng ghép GDQPAN: </b>
<b>nêu những khó khăn vất </b>
<b>vả và sáng tạo của bộ </b>
<b>đội, công an và thanh </b>
<b>niên xung phong trong </b>
<b>chiến tranh. </b>


Cuộc K/c chống Mĩ của
dân tộc ta tiếp tục diễn ra
từ (tg) nào?


Dẫn lời tổng thống Mĩ
John F. Kennedy tuyên bố
vào ngày 1/6/1956:


Dẫn một số khẩu hiệu ra
đời trong kháng chiến
chống Mĩ; Một số câu nói
của các nguyên thủ thế
giới, tranh phản đối chiến
tranh của Mĩ tại VN.


<b>HS dưạ vào </b>
kiến thức lịch
sử trả lời


Quan sát tranh,
nghe, ghi chép


HS dựa vào
kiến thức lịch
sử trả lời


Nghe, quan sát.


<b>I/ KHÁI QUÁT BỐI CẢNH LỊCH </b>
<b>SỬ, THƠ CA VIỆT NAM GIAI </b>
<b>ĐOẠN 1945-1975 </b>


<b>1. Bối cảnh lịch sử </b>


- CM Tháng 8 thành cơng, ngày
02/9/1945 tại quảng trường Ba Đình,
Chủ tịch HCM đọc tuyên ngôn khai
sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa


- Ngày 23/9/1945, quân Pháp gây
hấn đánh chiếm Nam Bộ, cuộc
kháng chiến chống Pháp lần thứ hai
của nhân dân ta bắt đầu.


- Ngày 07/5/1954 chiến dịch Điện
Biên Phủ thắng lợi buộc Pháp phải
nồi vào bàn đàm phán tại Hội nghị
Genève (08/5/1954) trước sự chứng


kiến của 9 nước.


- Ngày 13-6-1954, Mỹ đưa Ngơ
Đình Diệm về miền Nam để lập
chính phủ mới.


- Ngày 8-8-1954, Hội đồng an ninh
quốc gia Mỹ đã tiến hành kế hoạch
thôn tính miền Nam Việt Nam. Việt
Nam bước vào thời kì mới: Miền
Bắc đi lên xây dựng XHCN, là hậu
phương lớn cho chiến trường Miền
Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GV chuyển ý </b>


Trước bối cảnh lịch sử ấy,
theo em, thơ ca có nhiệm
vụ gì?


Hãy đọc một số bài thơ
sáng tác trong giai đoạn
1945-1975 mà em đã sưu
tầm.


Chiếu một số bài thơ.
Hãy nêu nhận xét về đặc
điểm nghệ thuật của các
sáng tác thơ ca giai đoạn
này?



<b>Chuyển ý. </b>


<b>Những nội dung và đặc </b>
<b>đểm nghệ thuật ấy đƣợc </b>
<b>thể hiện ntn trong thơ ca </b>
<b>hiện đại giai đoạn </b>
<b>1945-1975, sau đây thầy trò ta </b>
<b>cùng đến với 2 tác phẩm: </b>
<b>... </b>


Hs suy nghĩ trả
lời.


Hs đọc thơ.


Hs suy nghĩ trả
lời.


<b>a. Về nội dung tƣ tƣởng : </b>


- Thơ ca ln gắn bó chặt chẽ, phản
ánh chân thực và sinh động hiện thực
<b>kháng chiến. </b>


- Tập trung thể hiện tâm tình phơi
phới tin yêu, lạc quan, tự tin, tự hào
của người Việt Nam được giải
phóng; những ước mơ, khát vọng
<b>cháy bỏng… </b>



<b>- Các nhà thơ đặc biệt khơi gợi, đề </b>
cao tinh thần yêu nước, lòng tự hào
dân tộc, ý thức làm chủ và quyết tâm
<b>xả thân. </b>


- Ðặc biệt, tình yêu nước còn được
thể hiện đầy xúc động qua lịng kính
u Chủ Tịch Hồ Chí Minh.


<b>b. Về nghệ thuật. </b>


- Thể thơ ngày càng phong phú.
- Hình tượng thơ, cảm hứng thơ gần
gũi, bình dị, phù hợp với quan niệm
về người anh hùng thời đại mới.
- Ngôn ngữ thơ chuyển dần từ tình
trạng hoa mỹ, cầu kỳ, tượng trưng,
ước lệ sang đời thường, tự nhiên,
phong phú đến vô cùng.


<b>II. HÌNH ẢNH NGƢỜI LÍNH </b>
<b>TRONG BÀI THƠ “ĐỒNG CHÍ” </b>
<b>– CHÍNH HỮU VÀ “BÀI THƠ VỀ </b>
<b>TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH” – </b>
<b>PHẠM TIẾN DUẬT </b>




Trình bày những hiểu biết


của em về tác giả Chính
Hữu và tác giả Phạm Tiến
Duật?


HS lên bảng
thực hiện


Nhận xét bổ
sung.


Đối chiếu kết


<i><b>1. Tác giả,tác phẩm </b></i>
<i><b> a. Tác giả </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Gọi HS lên trình bày bảng
GV bổ sung, chốt


Nêu hoàn cảnh ra đời của
bài thơ hai bài thơ?


<b>Hoạt động 4: GV hƣớng </b>
<b>dẫn học sinh đọc từng </b>
<b>bài </b>


GV hướng dẫn học sinh
cách đọc: bài Đồng chí
đọc với giọng nhịp hơi
chậm để diễn tả tình cảm
cảm xúc. Chú ý những câu


thơ có hình ảnh và cấu
trúc tương ứng cần đọc
nhấn mạnh và ba dòng
cuối đọc chậm hơi lên cao.
GV đọc


Gọi HS đọc


Em hiểu “Đồng chí” là gì?
Giải thích 1 số từ khó
GV hướng dẫn học sinh
<i><b>đọc Bài thơ về tiểu đội xe </b></i>
<i><b>khơng kính. </b></i>


- Cần đọc đúng giọng điệu


quả của GV.


HS lên bảng
thực hiện


Nhận xét bổ
sung.


Đối chiếu kết
quả của GV.


HS trả lời


HS trả lời


HS trả lời


- Chuyên viết về đề tài chiến
tranh và người lính.


- Phong cách thơ: cảm xúc dồn
nén, ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc,
hàm súc


a.2. Phạm Tiến Duật


(1941-2007) quê Phú Thọ
-1964: ông gia nhập quân đội
- Thường viết về người lính và
thanh niên xung phong


- Phong cách thơ: trẻ trung, sôi nổi
<i><b>b. Tác phẩm </b></i>


b.1 Hồn cảnh sáng tác bài Đồng chí
-Bài thơ sáng tác năm1948- thời kì
đầu của cuộc kháng chiến chống
Pháp


b.2 Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ về
tiểu đội xe khơng kính:


- Bài thơ sáng tác năm 1969- thời
kì Mỹ ném bom ác liệt xuống tuyến
đường Trường Sơn



<i><b>3. Đọc và tìm hiểu chú thích </b></i>
<i><b> a. Đọc bài: Đồng chí </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

và ngơn ngữ của bài thơ
lời thơ tự nhiên, sôi nổi có
vẻ ngang tàng đầy chất
lính.


GV đọc mẫu
Gọi học sinh đọc


(?) Giải thích ý nghĩa nhan
đề của bài thơ “Bài thơ về
tiểu đội xe khơng kính”
Giải thích 1 số từ trong bài


HS trả lời
HS lắng nghe


- Ý nghĩa nhan đề: lạ, độc đáo-> thu
hút sự chú ý: cách khai thác chất thơ
trong hiện thực...




<b>HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP </b>
- Mục đích: Đánh giá khả năng tiếp nhận của HS.


- Phương pháp: Vấn đáp



- Phát triển năng lực: phát triển ngơn ngữ cho HS (Hát, nói diễn cảm)
u cầu HS đọc diễn cảm


hoặc hát hai bài thơ.
Đọc hoặc hát một bài thơ
mà em đã sưu tầm được?
GV có thể đánh giá điểm
cho HS.


Hs thực hiện
Hs khác nghe


<i>- Yêu cầu HS đọc diễn cảm hoặc hát </i>
<i>được hai bài thơ. </i>


<b>HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG </b>
- Mục đích: Đánh giá khả năng tiếp nhận của HS.


- Phương pháp: giao bài tập về nhà.


<i><b>- Phát triển năng lực: phát triển ngơn ngữ cho HS (Hát, nói diễn cảm) </b></i>
<i><b>HS thực hiện bài tập ở nhà </b></i>


- Vẽ tranh về đề tài người lính.


</div>

<!--links-->

×