Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Ngữ văn 9 - Tiết 48 - Chủ đề người lính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TIẾT 48



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tổng thống John. Kennedy tuyên bố vào ngày


1/6/1956:



<i>“Nếu chúng ta không phải là cha mẹ của nước </i>


<i>Việt Nam bé nhỏ [chỉ Việt Nam Cộng hịa] thì </i>


<i>chắc chắn chúng ta cũng là cha mẹ đỡ đầu của </i>


<i>nó. Chúng ta là chủ tọa khi nó ra đời, chúng ta </i>


<i>viện trợ để nó sống, chúng ta giúp định hình </i>



<i>tương lai của nó (…). Đó là con đẻ của chúng </i>


<i>ta - chúng ta không thể bỏ rơi nó, chúng ta </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thanh niên “ba sẵn sàng", phụ nữ “ba đảm đang”, nông dân “tay cày tay


súng”, công nhân “tay búa tay súng”, học sinh làm “nghìn việc tốt chống


Mỹ”, “Tất cả vì đồng bào miền Nam ruột thịt”, “Tất cả để đánh thắng


giặc Mỹ xâm lược”, “Thóc khơng thiếu một cân, qn không thiếu một


người”…



<i>- Thống chế Pháp </i>

<i>Charles de Gaulle</i>

<i> cảnh báo:</i>



<i>“Người Pháp chúng tơi có kinh nghiệm về chuyện đó. Người Mỹ các anh trước đây [chỉ </i>


<i>các tổng thống Mỹ tiền nhiệm] từng muốn thay chỗ chúng tôi ở Đơng Dương. Và hơm </i>


<i>nay anh muốn nối gót chúng tôi để nhen lại ngọn lửa chiến tranh mà chúng tôi đã kết </i>


<i>thúc. Tôi xin báo trước cho anh biết: anh sẽ từ từ sa vào vũng lầy qn sự và chính trị </i>


<i>khơng đáy, bất chấp những tổn thất [nhân mạng] và chi tiêu [tiền của] mà anh có thể </i>


<i>phung phí ở đó”</i>



<b>Tổng Bí thư Liên Xô Nikita Khrushchev</b>

<b>cũng gửi tới các nhà lãnh đạo nước Mỹ lời </b>


<b>khuyên</b>

<b>:</b>




<i>“Nếu các anh muốn thì cứ việc tiến tới, cứ đánh nhau trong rừng rậm Việt Nam. Pháp </i>


<i>đã đánh nhau ở đó 7 năm, tuy nhiên cuối cùng đã phải cuốn gói. Có lẽ Mỹ [giàu hơn và </i>


<i>mạnh hơn Pháp] sẽ có thể chịu đựng được lâu hơn một chút, nhưng rút cục cũng sẽ </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Mình về mình có nhớ ta?



Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.


Mình về mình có nhớ khơng?



Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn.


- Tiếng ai tha thiết bên cồn



Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi


Áo chàm đưa buổi phân ly



Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay...



Trích “Việt Bắc” – Tố Hữu (1954)



Tiếng suối trong như tiếng hát xa,


Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.


Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,


Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.



“Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh (1947)



Anh đội viên thức dậy


Thấy trời khuya lắm rồi


Mà sao Bác vẫn ngồi




Đêm nay Bác không ngủ.


Lặng yên bên bếp lửa


Vẻ mặt Bác trầm ngâm


Ngoài trời mưa lâm thâm


Mái lều tranh xơ xác.



Anh đội viên nhìn Bác



Càng nhìn lại càng thương


Người Cha mái tóc bạc


Đốt lửa cho anh nằm…



Trích “Đêm nay Bác không ngủ”


– Minh Huệ (1951)



Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhứt


Nhưng Anh gượng đứng lên tì súng trên


xác trực thăng



Và Anh chết trong khi đang đứng bắn


Máu Anh phun theo lửa đạn cầu vồng.


Chợt thấy anh, giặc hốt hoảng xin hàng


Có thằng sụp xuống chân Anh tránh đạn


Bởi Anh chết rồi nhưng lòng dũng cảm


Vẫn đứng đàng hồng nổ súng tiến cơng…



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TIẾT 48



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> </b>

<b>I. Tác giả, tác phẩm:</b>




Chính Hữu



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Phạm Tiến Duật</b>



<b>Phạm Tiến Duật</b>

<b>(19</b>

<b>(19</b>

<b>41</b>

<b>41</b>

<b>- 2007</b>

<b>- 2007</b>

<b>)</b>

<b>)</b>

<b>. </b>

<b>. </b>


<b>Quê ở Phú Tho</b>



<b>Quê ở Phú Tho</b>

<b>.</b>

<b>.</b>



<b><sub>Hoạt động trên tuyến đường </sub></b>

<b><sub>Hoạt động trên tuyến đường </sub></b>



<b>Trường Sơn, là gương mặt tiêu </b>



<b>Trường Sơn, là gương mặt tiêu </b>



<b>biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ </b>



<b>biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ </b>



<b>thời chống Mi</b>



<b>thời chống Mi</b>

<b>. </b>

<b>. </b>



<b><sub>Thường viết về người lính và </sub></b>

<b><sub>Thường viết về người lính và </sub></b>



<b>thanh niên xung phong</b>



<b>thanh niên xung phong</b>

<b>.</b>

<b>.</b>




<b>a.Tác giả:</b>



<b>Chính Hữu </b>



<b>Chính Hữu </b>

<b>(1926 - 2007</b>

<b>(1926 - 2007</b>

<b>) </b>

<b>) </b>

<b>tên là </b>

<b>tên là </b>


<b>Trần Đình Đắc. Quê ở Hà Nam</b>



<b>Trần Đình Đắc. Q ở Hà Nam</b>

<b>.</b>

<b>.</b>



<b><sub>Là người lính trung đồn Thủ </sub></b>

<b><sub>Là người lính trung đồn Thủ </sub></b>



<b>đơ, hoạt động trong hai cuộc </b>



<b>đô, hoạt động trong hai c̣c </b>



<b>chíến chớng Pháp và Mi</b>



<b>chíến chớng Pháp và Mi</b>

<b>. </b>

<b>. </b>



<b><sub>Thường viết về người lính và </sub></b>

<b><sub>Thường viết về người lính và </sub></b>



<b>chiến tranh</b>



<b>chiến tranh</b>

<b>.</b>

<b>.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b>

<b>I. Tìm hiểu chung:</b>



Chính Hữu



Chính Hữu

Phạm Tiến Duật

<sub>Phạm Tiến Duật</sub>




<b>Sáng tác vào năm </b>


<b>1948, giai đoạn </b>



<b>đầu của cuộc </b>


<b>kháng chiến </b>


<b>chống Pháp.</b>



<b>Sáng tác năm 1969, </b>


<b>giai đoạn cuộc kháng </b>


<b>chiến chống Mỹ cứu </b>


<b>nước đang diễn ra </b>


<b>khốc liệt nhất.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Quê hương anh nước mặn, đồng chua</b>
<b>Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá</b>


<b>Anh với tôi đôi người xa lạ</b>


<b>Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.</b>
<b>Súng bên súng, đầu sát bên đầu</b>


<b>Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ</b>
<b>Đồng chí!</b>


<b>Ruộng nương anh gửi bạn thân cày</b>
<b>Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay</b>
<b>Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.</b>
<b>Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh,</b>
<b>Sốt run người, vừng trán ướt mồ hơi.</b>


<b>Áo anh rách vai</b>


<b>Quần tơi có vài mảnh vá</b>
<b>Miệng cười buốt giá</b>
<b>Chân không giày</b>


<b>Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!</b>
<b>Đêm nay rừng hoang sương muối</b>
<b>Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới</b>
<b>Đầu súng trăng treo.</b>


<b>Đồng chi ́</b>



<b>Đồng chi ́</b>

<b>(Chính Hữu)</b>

<b>(Chính Hữu)</b>

<b>Bài thơ về tiểu đội xe </b>

<b>Bài thơ về tiểu đội xe </b>

<sub> </sub>

<sub> </sub>



<b>khơng kính </b>



<b>khơng kính </b>

<b>(Phạm Tiến Ḍt)</b>

<b>(Phạm Tiến Ḍt)</b>



<b>Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính</b>
<b>Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi</b>


<b>Ung dung buồng lái ta ngồi,</b>
<b>Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng</b>
<b>Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng</b>


<b>Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim</b>
<b>Thấy sao trời và đột ngột cánh chim</b>


<b>Như sa, như ùa vào buồng lái</b>


<b>Khơng có kính, ừ thì có bụi,</b>


<b>Bụi phun tóc trắng như người già</b>


<b>Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc</b>
<b>Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.</b>


<b>Khơng có kính, ừ thì ướt áo</b>


<b>Mưa tn, mưa xối như ngịai trời</b>
<b>Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa</b>
<b>Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi.</b>
<b>Những chiếc xe từ trong bom rơi</b>
<b>Ðã về đây họp thành tiểu đội</b>


<b>Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới</b>
<b>Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.</b>


<b>Bếp Hồng Cầm ta dựng giữa trời</b>
<b>Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy</b>
<b>Võng mắc chơng chênh đường xe chạy</b>
<b>Lại đi, lại đi trời xanh thêm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>- Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ.</b>


<b>- Hoc thuộc 2 bài thơ.</b>



<b>- Viết bài cảm nhận về người lính.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

ngữ văn 9 tiet 108
  • 3
  • 734
  • 0
  • ×