Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

GDCD 8 - Tiết 9 - Bài 10. Tự lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nhiệt liệt chào mừng</b>


<b>các thầy cô giáo</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

XEM PHIM ĐI!



<b> Trò chơi: </b>

<i><b>“Ai nhanh hơn”</b></i>



-

<b><sub>Luật chơi: </sub></b>



<b>+ </b>

<b>Nhiệm vụ</b>

<b>: Sắp xếp các từ ngữ bị đảo lộn thành </b>


<b>những câu ca dao, tục ngữ hồn chỉnh.</b>



<b>+ </b>

<b>Hình thức</b>

<b>: giơ tay.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

XEM PHIM ĐI!



<b>Sắp xếp các từ ngữ bị đảo lộn thành những </b>


<b>câu ca dao, tục ngữ hoàn chỉnh?</b>



<b> 1. Muốn/ lăn/ vào bếp./ ăn/ thì</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

XEM PHIM ĐI!



<b>Sắp xếp các từ ngữ bị đảo lộn thành những </b>


<b>câu ca dao, tục ngữ hoàn chỉnh?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

XEM PHIM ĐI!



<b>Sắp xếp các từ ngữ bị đảo lộn thành những </b>


<b>câu ca dao, tục ngữ hoàn chỉnh?</b>




<b> 3. Nước lã/ nên hồ/ mà vã </b>



<b>mà/ nổi cơ đồ/ Tay không/ mới ngoan.</b>



<i><b>Đáp án 3: </b></i>

<i><b>Nước lã mà vã nên hồ</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GDCD: Tiết 9 – Bài 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TIẾT 7 BÀI 6 BIẾT ƠN


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Những tấm gương về vượt khó học tập chưa bao giờ là thiếu trên
cả nước.Và câu chuyện về người thầy Nguyễn Ngọc Ký chính là
một điểm sáng hy vọng trong những điều tối tăm ấy. Mọi thứ chỉ thật
sự tràn đầy hi vọng khi những năm đầu đời Nguyễn Ngọc Ký là một
đứa trẻ khỏe mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Nhóm 2</b></i>

<b>:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thời gian qua, câu chuyện cảm động về
đôi bạn thân cõng nhau đến lớp trong 10
năm ở xóm 1, xã Đồng Thắng, huyện
Triệu Sơn, Thanh Hóa đều đạt điểm số
trên 28 điểm thi Đại học đã được cộng
đồng xã hội chia sẻ và bày tỏ sự khâm
phục ý chí, nghị lực và học tập của hai
bạn trẻ Ngô Minh Hiếu và Nguyễn Tất
Minh.


<b>VỀ ĐÔI BẠN NGÔ MINH HIẾU VÀ NGUYỄN TẤT MINH CÕNG BẠN ĐẾN LỚP TRONG 10 NĂM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

XEM PHIM ĐI!



<b>Há miệng chờ sung</b>



<i><b> Xưa có một anh chàng mồ cơi cha mẹ nhưng </b></i>



<i><b>chẳng chịu học hành, làm lụng gì cả. Hằng ngày, </b></i>



<i><b>anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung, há miệng ra </b></i>


<i><b>thật to, chờ cho sung rụng vào thì ăn. Nhưng đợi </b></i>



<i><b>mãi mà chẳng có quả sung nào rụng trúng miệng. </b></i>


<i><b>Bao nhiêu quả rụng đều rơi chệch ra ngồi.</b></i>



<i><b>Chợt có người đi qua đường, chàng lười gọi lại, </b></i>


<i><b>nhờ nhặt sung bỏ hộ vào miệng. Không may, gặp </b></i>


<i><b>phải một tay cũng lười. Hắn ta lấy hai ngón chân </b></i>


<i><b>cặp quả sung, bỏ vào miệng cho chàng lười. Anh </b></i>


<i><b>chàng bực lắm, gắt:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Nhóm 4</b></i>

<b>:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Với khoảng 1.093 bằng sáng chế


mang tên mình, Thomas Edison


chính là nhà phát minh vĩ đại


nhất mọi thời đại, làm thay đổi


đời sống nhân loại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

• Albert Einstein được coi là một
trong những cha đẻ của vật lý hiện


đại, nhà khoa học có ảnh hưởng
nhất thế kỷ 20 với những phát
minh, khám phá diệu kỳ thay đổi cả
thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Thảo luận nhóm bàn: 2 phút</b>


<b>Nội dung: </b>


<b>Nêu những biểu hiện của tự lập trong học tập, lao động và cuộc sống hằng ngày.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2. Biểu hiện của tự lập:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2. Biểu hiện của tự lập:</b>



<b>Học tập</b>

<b>Lao động</b>

<b>Đời sống hàng ngày</b>



Ôn lại bài cũ


Làm bài tập về


nhà



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2. Biểu hiện của tự lập: </b>



<b>Học tập</b>

<b>Lao động</b>

<b>Đời sống hàng ngày</b>



Ôn lại bài cũ

Tự trực nhật lớp



Làm bài tập về



nhà

Chăm sóc cây

vườn trường




Chuẩn bị bài


trước khi đến


lớp…



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2. Biểu hiện của tự lập:</b>



<b>Học tập</b>

<b>Lao động</b>

<b>Đời sống hàng ngày</b>



Ôn lại bài cũ

Tự trực nhật lớp Tự vệ sinh cá nhân



Làm bài tập về



nhà

Chăm sóc cây

vườn trường

Tự giặt đồ



Chuẩn bị bài


trước khi đến


lớp…



Tự đổ rác vào



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài 1: Đánh dấu </b>

<b>(</b>

<b>X)</b>

<b> vào biểu hiện “ tự lập” và “ chưa tự lập” ? </b>



Biểu hiện

Tự lập Chưa tự lập



1. Tự đạp xe đến trường


2. Đến lớp mượn vở bạn


chép bài tập về nhà



3. Chép bài trong sách giải



bài tập



4. Tự chuẩn bị bữa sáng


5. Hỏi bài bạn khi làm bài


kiểm tra



<b>BÀI TẬP</b>



<b>BÀI TẬP</b>



x



x


x



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b><sub>Bài tập 2: Em Khơng tán thành ý kiến nào sau đây? Vì sao?</sub></b>



b. Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng



c. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che


của người khác thì khơng thể bền vững



<i><b>*Vì mọi người ai cũng cần rèn luyện tính tự lập.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i> Năm nay lên lớp 8, Hùng cho rằng mình đã lớn nên có </i>


<i>thể tự quyết định được nhiều việc, không cần phải hỏi ý </i>


<i>kiến bố mẹ nữa. Cuối tuần trước, Hùng đi chơi xa với một </i>


<i>nhóm bạn mà không xin phép bố mẹ. Hùng còn tự ý cho </i>


<i>một bạn trong lớp mượn chiếc xe đạp của mình mấy hơm. </i>


<i>Khi bố mẹ hỏi về những việc đó, Hùng nói: “ Con lớn rồi, </i>



<i>con tự lập được, bố mẹ không phải lo”. </i>



a. Theo em việc Hùng làm có thể hiện tính tự lập khơng?


Vì sao?



b. Nếu là bạn thân của Hùng, em sẽ góp ý như thế nào với


bạn?



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> *</b>

<b>Hướng dẫn học ở nhà:</b>



• Học bài .



• Làm bài tập 3, 5 trang 27/ SGK



• Tìm thêm một số tấm gương tự lập



• Chuẩn bị bài 11: “ Lao động tự giác, sáng tạo ”


+ Đọc phần đặt vấn đề .



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Cảm ơn thầy cô </b>



<b>và các con học sinh.</b>


<b>Chúc thầy cô sức khỏe!</b>



</div>

<!--links-->

×