h41
G v : Phạm Trọng Phúc Ngày soạn : . . . . . . . .
Tiết : 1 1 Ngày dạy : . . . . . . . .
I/- Mục tiêu :
• Học sinh thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông .
• Học sinh có kó năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và
cách làm tròn số .
• Học sinh thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế .
II/- Chuẩn bò :
* Giáo viên : - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn .
- Thước thẳng, thước đo độ, compa, ê ke, phấn màu, máy tính bỏ túi .
* Học sinh : - Ôn công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Bảng nhóm, thước thẳng, thước đo độ, compa, ê ke .
III/- Tiến trình :
* Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG
HĐ 1 : Kiểm tra (7 phút)
Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
- Gv vừa nêu vừa vẽ hình :
-Cho tam giác ABC vuông tại A có
cạnh huyền a, các cạnh góc vuông là b
và c .
. Hãy viết các tỉ số lượng giác của
góc B và C ?
. Từ đó hãy tính mỗi cạnh góc vuông
theo công thức các tỉ số lượng giác vừa
lập ?
- Gọi 2 hs lên kiểm tra (1 hs viết cho
góc B, 1 hs viết cho góc C) , 2 hs khác
kiểm tra lại và chọn các bảng chự gắn
lên phù hợp với các hệ thức đã viết .
C
b a
A c B
- HS1: sinB=
b
a
⇒
b=a.sinB
cosB=
c
a
⇒
c=a.cosB
tgB =
b
c
⇒
b=c.tgB
cotgB =
c
b
⇒
c=b.cotgB
- HS2: sinC=
c
a
⇒
c=a.sinC
cosC=
b
a
⇒
b=a.cosC
tgC =
c
b
⇒
c=b.tgC
cotgC =
b
c
⇒
b=c.cotgC
. . . . .
.
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . . .
.
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . . .
.
. . . .
. .
- Gv nhận xét, cho điểm .
- Gv nêu vấn đề: Hãy nhận xét các hệ
thức này liên hệ giữa các yếu tố nào
trong tam giác vuông ?
- Các hệ thức trên chính là nội dung
bài học hôm nay .Trong tiết này, ta sẽ
nghiên cứu phần 1 .
- Hs lớp nhận xét bài làm của bạn .
- Liên hệ giữa các cạnh và các góc
trong tam giác vuông .
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . . .
.
. . . .
. .
. . . .
. .
h42
. . . . .
.
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
HĐ 2 : Các hệ thức (24 phút)
- Gọi hs xác đònh lại: để tìm hai cạnh
góc vuông b và c ta có hệ thức nào ?
Một hs đọc lần lượt hai cạnh b và c,
gv gở các bảng chữ dời qua.
- Gv hệ thống lại các hệ thức trên cho
hs qua sự nhận xét để hình thành các
yếu tố: cạnh huyền, sin đối, cos kề,
cạnh góc vuông kia, tg đối, cotg kề.
- Gv nhấn mạnh cho hs phân biệt góc
đối và góc kề là đối với cạnh mà ta
đang tính .
- Dựa vào các nhận xét trên, các em
hãy diễn đạt bằng lời các hệ thức đó
- Gv treo bảng phụ và giới thiệu đây
là nội dung đònh lí về hệ thức giữa
cạnh và góc trong tam giác vuông .
- Gv chốt lại cho hs:
Trong một tam giác vuông, muốn áp
- Ta có:
b = a.sinB = a.cosC
c = a.sinC = a.cosB
c.huyền.sin đối c.huyền.cos kề
b= c,tgB = c.cotgC
c= b.tgC = b.cotgB
c.gv kia .tg đối c.gv kia .cotg kề
- Hs thực hiện yêu cầu của gv .
- Một hs đọc lại đl
1. Các hệ thức giữa cạnh và góc trong
tam giác vuông :
* Đònh lí : (SGK)
a) b = a.sinB = a.cosC
c = a.sinC = a.cosB
b) b = c.tgB = c.cotgC
c = b.tgC = b.cotgB
. . . . .
.
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . . .
.
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . . .
.
. . . .
. .
. . . .
. .
dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc
để tính độ dài của một cạnh góc vuông
ta phải biết số đo của một góc nhọn và
độ dài một cạnh, nếu cạnh đã cho là:
- Để thấy rõ hơn nội dung đònh lí, các
em hãy thực hiện bài trắc nghiệm sau:
(gv treo bảng phụ )
Xác đònh đúng, sai trong các hệ thức
sau, nếu sai hãy sửa lại cho đúng:
a) n = m.sinN b) n = p.cotgN
c) n = m.cosP d) n = p.sinN
- Với đl này sẽ giúp chúng ta có thể
giải quyết một số bài toán thực tế qua
các VD sau đây .
- Gv gọi hs đọc VD1 trong SGK và
đưa hình vẽ trên bảng phụ .
B
500km/h
30
o
A H
- Giả sử AB là đoạn đường máy bay
bay được trong 1,2’ thì BH chính là độ
cao máy bay đạt được sau 1,2’.
- Nêu cách tính AB ?
- Biết AB và
µ
30
o
A =
ta có thể tính
được BH không ? p dụng công thức
nào ? Gọi 1 hs lên bảng tính .
- VD 2 trang 86 SGK .
- Gv đưa hình vẽ trên bảng phụ .
B
3m
- Cho hình vẽ:
N
p m
M n P
- Hs lần lượt trả lời tại chỗ:
a) Đúng
b) Sai vì n = p.tgN hoặc n = p.cotgP
c) Đúng
d) Sai vì n =p.tgN hoặc n = m.sinN
- Một hs đọc lại đề bài .
- Hs trả lời miệng: AB = v.t
với v =500km/h và t = 1,2 phút
- BH = AB. sinA
- Một hs lên bảng thực hiện, hs lớp
làm bài vào vở .
- Một hs đọc to đề bài trong khung ở
đầu bài học .
. Cạnh huyền thì nhân với sin góc đối
hoặc nhân với cosin góc kề .
. Cạnh góc vuông kia thì nhân với
tang góc đối hoặc nhân với cotang
góc kề .
VD1: (trang 86 SGK)
Ta có: v =1,2’==
12 1
600 50
=
Quảng đường AB dài:
AB = 500.
1
50
=10km
Độ cao máy bay so với mặt đất là:
BH = AB. sin30
o
= 10.
1
2
= 5 (km)
VD2 : (trang 85 SGK)
. . . .
. .
. . . . .
.
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . . .
.
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
h43
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . . .
.
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . . .
65
o
C
A
- Khoảng cách cần tính là cạnh nào ?
- Hãy nêu cách tính cạnh AC ?
- Tại sao ta chọn cách này ?
- Gv nhận xét và chú ý hs sử dụng dấu
≈
khi thế cos65
o
0,423≈
. Lúc đó góc
65
o
gọi là góc an toàn tức là khi ta leo
lên thang thì nó không bò ngã bật ra.
- Gv giáo dục cho hs: Để đảm bảo an
toàn khi dùng thang, phải đặt thang
tạo với mặt đất một góc 60
o
→
70
o
(đây là khỏang góc an toàn). Nhưng
độ góc thì khó đo hơn độ dài, qua bài
tập trên ta thấy cần đặt chân thang
cách chân tường một khoảng bao
nhiêu để đảm bảo an toàn ?
- VD thang dài 4m thì ta đặt thang như
thế nào ?
- Cạnh AC
- AC = AB. cosA
- có cạnh huyền và góc kề với AB .
- gần bằng
1
2
chiều dài thang .
- Chân thang cách chân tường
2m
≈
Ta có: AC = AB .cosA = 3.cos65
o
3.0,4226 1, 2678 1, 27( )m≈ ≈ ≈
Vậy cần đặt chân thang cách tường
một khoảng là 1,27m .
.
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . . .
.
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . . .
.
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . . .
.
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . . .
.
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . . .
.
. . . . .
.
. . . . .
.
. . . . .
.
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . . .
.
h44
. . . .
. .
. . . . .
.
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . . .
.
. . . . .
.
. . . .
. .
. . . . .
HĐ 3 : Củng cố (12 phút)
- Gv phát phiếu học tập yêu cầu hs
hoạt động nhóm với yêu cầu như sau:.
Tìm x, y trong các hình vẽ . Kết quả
của x hoặc của y thể hiện chữ cái nào,
ta lấy chữ cái ấy điền vào ô trống để
tìm ra tên một nhà toán học lỗi lạc.
- Gv kiểm tra nhắc nhở các nhóm hoạt
động trong 5 phút .
- Sau 5 phút, gv xác nhận kết quả và
cho hs xác đònh tên nhà toán học .
- Hs hoạt động nhóm .
Hình vẽ: y
- - - - - - -
x x 40
o
85m
40
o
- - - - - - -
85
- Kết quả:
4 A. 85 .tg40
o
3 T . 85 .cos40
o
.
2 Y. a .tg40
o
C. 85 .cotg40
o
L . a .cos40
o
6 O. a .cotg40
o
5 G. 85 .sin40
o
1 P. a .sin40
o
- Đại diện mỗt nhóm làm xong sẽ
điền vào bảng .
- - - - - - - - - - - 40
o
- -
- - - 40
o
- - - - x - - a - - -
- - - - - - - - - - - - - - - -
y x
40
o
a
. . . . .
.
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . . .
.
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . .
. .
. . . . .
.
. . . .