Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

giáo án tuần 2. lớp học của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.2 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: TRƯỜNG MẦM NON</b>


<i>Thời g̀ani thựi ḥ̀n:i 3 i tầnni (từi ngàyi 04/i 09/2017i i đếni i 22/9/2017)</i>


<i><b>Tên chủ đề nhanh: Lớp mẫu giao thân yêu của bé</b></i>


<i>Tầnni thứi 2:i (i Thời g̀ani thựi ḥ̀n:i Từi ngàyi 11/9i đếni 15/9/2017).́</i>


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Đ</b>
<b>Ó</b>
<b>N</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ẻ</b>
<b>- </b>
<b>T</b>
<b>H</b>
<b>Ể</b>
<b> D</b>
<b>Ụ</b>
<b>C</b>
<b> S</b>
<b>Á</b>
<b>N</b>
<b>G</b> <b><sub>NỘI</sub></b>
<b>DUNG</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>MỤC </b>


<b>ĐÍCH-YÊU CẦU</b>


<b>CHUẨN BỊ</b> <b>HƯỚNG DẪN CỦA</b>
<b>GIÁO VIÊN</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CỦA TRẺ</b>
<b>Đón trẻ</b>
<b>Thể dục </b>
<b>sáng</b>
<b>Điểm </b>
<b>danh</b>


- Tạo tâm lí an
tồn cho phụ
huynh


- Trẻ thích đến
lớp


- Trẻ biết trị
chuyện với cơ
về ngày nghỉ
cuối tuần, về
lớp mẫu giáo
của trẻ.


- Trẻ biết tập
các động tác
đều đẹp theo




- Tạo tâm thế
sảng khoái cho
trẻ sẵn sàng
bước vào mọi
hoạt động
trong ngày.


- Theo dõi
chuyên cần


- Phịng
học thơng
thống.
- Góc chủ
đề


- Sân sạch.


- Theo dõi
chun cần


<b>1. Đón trẻ</b>


- Cơ đón trẻ ân cần,
nhắc trẻ cất gọn gàng
đồ dùng cá nhân


- Trò chuyện với trẻ về


ngày nghỉ cuối tuần, về
lớp mẫu giáo thân yêu
của bé.


<b>-Tập trung trẻ, trò</b>
chuyện với trẻ về lớp
mẫu giáo thân yêu của
bé.


- Cho trẻ xếp hàng
<b>2. Thể dục sáng</b>


Cho trẻ xoay các khớp
cổ tay, bả vai, gối, eo.
<b>* Trọng động: Bài</b>
tập phát triển chung:
- Hô hấp: Thổi nơ bay.
- Tay: Hai tay đưa
ngang lên cao.


- Chân: Ngồi khuỵu
gối.


- Bụng: Đứng nghiêng
người sang hai bên.
- Bật: Bật liên tục tại
chỗ.


<b>* Hồi tĩnh: Thả lỏng</b>
chân tay. Cho trẻ đi nhẹ


nhàng 2-3 vịng.


<b>3. Điểm danh</b>


- Cơ gọi tên tưng trẻ,
đánh dấu vào sổ điểm


- Trẻ
chào cô,
người
thân
- Trẻ
đàm
thoại với


- Trẻ trị
chuyện
cùng cơ.
- Đội
hình 3
hàng
ngang


- Trẻ tập
đều đẹp
theo cô


- Trẻ
thực hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trẻ biết quan
tâm đến bạn.


- Trẻ biết
quan tâm
đến bạn.


danh.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> G</b>
<b>Ĩ</b>


<b>C</b> <b><sub>NỘI DUNG</sub></b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>MỤC </b>
<b>ĐÍCH-U CẦU</b>



<b>CHUẨN BỊ</b> <b>HƯỚNG DẪN CỦA</b>


<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CỦA</b>
<b>TRẺ</b>
<b>*Góc phân</b>


<b>vai: Đóng</b>
vai cô giáo:


địa chỉ


trường, lớp,
tên công
việc của cô
giáo, cách
sử dụng các
đồ dùng đồ
chơi.


<b>* Góc nghệ</b>
<b>thuật:</b>


- Hát các bài


hát về



trường mầm
non.


<b>* Góc xây</b>
<b>dựng:</b>


- Lắp ghép,
xây dựng
trường mầm
non, xếp
hàng rào,
xếp đường
tới lớp


<b>* Góc tạo</b>
<b>hình:</b>


- Trẻ nhập
vai chơi
- Trẻ biết
thể hiện
đúng vai
chơi của
mình.


- Trẻ biết
hát các bài


hát về



trường mầm
non.


- Trẻ biết
xây dựng
trường mầm
non


- Bộ đồ
chơi góc
phân vai.


- Dụng cụ
âm nhạc
cho trẻ biểu
diễn.


- Gạch xây
dựng
- Đồ dùng
ở góc cho
trẻ hoạt
động.


<b>1.Ổn định gây hứng</b>
<b>thú</b>


- Cô cho trẻ quan sát
bức tranh trường mầm


non


- Trò chuyện với trẻ về
bức tranh


- GD: trẻ yêu quý bạn,
kính trọng cơ giáo


<b>2.Thỏa thuận trước</b>
<b>khi chơi:</b>


- Cơ giới thiệu góc chơi
+ Góc phân vai: Đóng
vai cô giáo: địa chỉ
trường, lớp, tên công
việc của cô giáo, cách
sử dụng các đồ dùng đồ
chơi.


+ Góc xây dựng: Lắp
ghép, xây dựng trường
mầm non, xếp hàng rào,
xếp đường tới lớp


+ Góc sách: Xem tranh
truyện, kể chuyện theo
tranh về trường, lớp
mầm non


+ Tương tự với các góc



- Trẻ
quan sát
-Trẻ trò
chuyện
- Trẻ
nghe


- Trẻ
quan sát


- Trẻ
lắng
nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Vẽ đường
tới lớp, tô
màu tranh,
cắt dán
trang trí giá
đựng đồ
chơi, làm đồ
chơi tư
nguyên liệu
có sẵn


<b>* Góc sách:</b>
Xem tranh
truyện, kể
chuyện theo


tranh về
trường, lớp
mầm non.


- Trẻ biết
phối hợp
các loại đồ
chơi, vật
liệu khác
nhau để tạo
sản phẩm.
- Trẻ biết
vẽ, tô màu,
cắt dán ...


- Trẻ biết
mở sách,
xem tranh,
biết kể
chuyện theo
tranh về
trường mầm
non


- Đồ dùng
cho trẻ tạo
hình.


- Đồ dùng
ở góc.



khác cơ nêu nội dung
chơi


- Cô cho trẻ chọn góc
chơi mình thích.


<b>3. Q trình trẻ chơi:</b>
- Cơ đi tưng nhóm trẻ
quan sát trẻ chơi, xử lý
các tình huống


- Gợi ý trẻ chơi - cô
nhập vai chơi cùng trẻ
nếu cần thiết.


<b>4. Kết thúc chơi</b>


<b>- Nhân xét sau khi chơi:</b>
- Cho trẻ đi tham quan
các góc chơi, nhận xét
góc chơi


- Trưng bày các sản
phẩm đã làm được.
<b>- Động viên tuyên</b>
dương trẻ.
hoạt
động
- Trẻ


nhận vai
chơi
Trẻ chơi
-Tham
quan các
góc chơi
và nhận
xét
-Trẻ
nghe


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> N</b>
<b>G</b>
<b>O</b>
<b>À</b>
<b>I </b>
<b>T</b>
<b>R</b>
<b>Ờ</b>



<b>I</b> <b><sub>NỘI DUNG</sub></b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>MỤC </b>
<b>ĐÍCH-YÊU CẦU</b>


<b>CHUẨN BỊ</b> <b>HƯỚNG DẪN CỦA</b>
<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CỦA TRẺ</b>
<b>1.Hoạt</b>


<b>động có</b>
<b>chủ đích </b>
- Quan sát
trò chuyện
về quang
cảnh


trường.


- Trẻ bết trò
chuyện về
quang cảnh
xung quanh
trường: Cây


xanh, ghế đá,
cầu trượt, đu


- Câu hỏi
đàm thoại


<b>1. Hoạt động có chủ</b>
<b>đích</b>


- Giới thiệu buổi đi
dạo, nhắc trẻ những
điều cần thiết khi đi
dạo.


- Cô cho trẻ vưa đi
vưa hát bài : Cháu đi
mẫu giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhặt gom
lá trong sân
trường.
- Làm đồ
dùng, đồ
chơi trong
lớp.


<b>2. Trò chơi</b>
<b>vận động</b>
- Chơi vận
động: "Đi


trên dây",
“Lộn cầu
vồng”,
“kéo co"
<b>3. Trò chơi</b>
<b>tự chọn</b>
- Chơi tự
do : Nhả
bóng, đu
quay, cầu
trượt ....


quay...


- Trẻ gom lá
trong sân
trường.


- Trẻ biết làm
đồ dùng đồ
chơi


- Trẻ hào
hứng chơi trò
chơi


- Trẻ chơi
đoàn kết


- Trẻ biết


nhặt lá, có
ý thức giữ
gìn vệ sinh
trường lớp


- Sân sạch


- Bóng, đu
quay cầu
trượt


- Cô cho trẻ dạo chơi
trong trường


- Cô cho trẻ quan sát
trị chuyện về lớp, các
góc chơi trong lớp, đồ
chơi đồ dùng của lớp
- Nhặt gom lá trong
sân trường.


- Làm đồ dùng, đồ
chơi trong lớp.


- Đặt câu hỏi gợi mở
để trẻ nói về những
hiểu biết của trẻ về
các góc chơi đó.


- Cơ quan sát trẻ


- Giáo dục trẻ biết u
cơ q bạn.


<b>2. Trị chơi vận động</b>
- Cô cho trẻ chơi :
“Lộn cầu vồng” ,
“Kéo co”


- Cơ giới thiệu tên trị
chơi, cách chơi: Hai
bạn cầm tay nhau và
đọc bài “ Lộn cầu
vồng”


- Cho trẻ chơi


- Cô quan sát động
viên trẻ


- Cho trẻ chơi tự do
với đồ chơi ngồi trời
+ Cơ quan sát khuyến
khích trẻ kịp thời
- Cô nhận xét trẻ chơi,
động viên tuyên
dương trẻ


<b>3. Kết thúc</b>


- Hỏi trẻ đã được


chơi những gì?


- Giáo dục biết yêu
quý các bạn vâng lời


- Trẻ
quan sát,
trả lời
- Trẻ
nhặt lá
-Trẻ trò
chuyện


- Lắng
nghe


- Thực
hiện chơi
- Trẻ
chơi


- Trẻ trả
lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>


<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> Ă</b>
<b>N</b>
<b>- </b>
<b>N</b>
<b>G</b>


<b>Ủ</b> <b><sub>NỘI DUNG</sub></b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>MỤC </b>
<b>ĐÍCH-YÊU CẦU</b>


<b>CHUẨN BỊ</b> <b>HƯỚNG DẪN CỦA</b>
<b>GIÁO VIÊN</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CỦA TRẺ</b>
<b>*Trước khi</b>
<b>ăn</b>


- Vệ sinh cá
nhân


- VS phịng


ăn, phịng
ngủ thơng
thống
<b>* Trong </b>
<b>khi ăn</b>
- Cho trẻ
ăn:


+ Chia cơm
thức ăn cho
trẻ


- Tổ chức
cho trẻ ăn:
+Tạo bầu
khơng khí
khi ăn


- Rèn kĩ năng
rửa tay đúng
trước và sau
khi ăn, sau
khi đi vệ sinh,
lau miệng sau
khi ăn


- Ấm áp mùa
đơng thống
mát mùa hè
- Phịng sạch


sẽ


- Rèn khả
năng nhận
biết món ăn ,
cơ mời trẻ, trẻ
mời


cơ.


- Đảm bảo an
tồn cho trẻ


Nước, xà
phịng,
khăn khơ
sạch. Khăn
ăn ẩm.
-Phịng ăn
kê bàn,
phòng ngủ
kê ráp
giường, rải
chiếu, gối.
-Bát thìa,
cơm canh,
ăn theo
thực đơn.


<b>* Trước khi ăn :</b>


-Tổ chức vệ sinh cá
nhân


+ Hỏi trẻ các bước
rửa tay


+ Cho trẻ rửa tay


- VS phịng ăn, phịng
ngủ thơng thống
+ Cơ cùng trẻ kê bàn
ăn ngay ngắn


+ Cho trẻ xếp khăn ăn
vào khay.


<b>* Trong khi ăn :</b>
- Tổ chức cho trẻ ăn:
+ Chia cơm thức ăn
cho trẻ


+ Cơ giới thiệu món
ăn.Cơ hỏi trẻ tác dụng
của cơm, của món ăn.
+ Giáo dục trẻ ăn hết
xuất khơng rơi vãi
cơm, biết ơn bác nông
dân, cô cấp dưỡng.
+ Cho trẻ ăn



-Tạo bầu khơng khí
khi ăn


+ Cơ động viên trẻ tạo
khơng khí thi đua:
Bạn nào ăn giỏi nhất
+ Nhắc trẻ khơng rơi


- Trẻ nói
các bước
rửa tay
- Trẻ rửa
tay


- Trẻ kê
bàn ăn
cùng cơ.
- Trẻ xếp
khăn vào
khay
-Trẻ ngồi
ngoan
- Trẻ nói
tác dụng
cuả các
món ăn.
- Trẻ
nghe
- Trẻ ăn
cơm



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Trước </b>
<b>khi ngủ</b>
- Cho trẻ
ngủ:
+ Tạo an
toàn cho trẻ
khi ngủ:
Nhắc trẻ bỏ
vật sắc
nhọn, bỏ
dây buộc
tóc.


+ Cho trẻ
nằm ngay
ngắn
<b>* Trong </b>
<b>khi ngủ</b>
+ Cô quan
sát trẻ ngủ
và chỉnh lại
tư thế ngủ
cho trẻ.


- Giúp trẻ có
tư thế thoải
mái dễ ngủ


- Giúp trẻ dễ


ngủ


- Đảm bảo sự
an toàn cho
trẻ trong khi
ngủ, giúp trẻ
có một giấc
ngủ ngon.


- Ráp
giường,
chiếu, gối.


vãi cơm


+ Nhắc trẻ ăn xong
lau miệng.


<b>* Trước khi ngủ :</b>
- Tổ chức cho trẻ ngủ
+ Quan sát để khơng
có trẻ nào cầm đồ
dùng, đồ chơi, gạch,
đá sỏi, hột hạt, vật sắc
nhọn trước khi cho trẻ
ngủ


+ Nhắc trẻ bỏ dây
buộc tóc, dây váy.



<b>* Trong khi ngủ:</b>
- Cơ ngồi quan sát trẻ
ngủ.


- Khi trẻ nằm không
đúng tư thế cô chỉnh
lại tư thế trẻ cho
đúng.


không
rơi vãi
- Trẻ lau
miệng
- Trẻ bỏ
các đồ
chơi
mình có
- Trẻ bỏ
dây buộc
tóc, dây
váy


<b> </b>


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>NỘI DUNG</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>



<b>MỤC </b>
<b>ĐÍCH-YÊU CẦU</b>


<b>CHUẨN BỊ</b> <b>HƯỚNG DẪN CỦA</b>
<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CỦA TRẺ</b>
-Vận động


nhẹ, ăn quà
chiều.


-Trẻ ăn hết
xuất


- Quà chiều - Vận động nhẹ, ăn
quà chiều.


. - Trẻ
vận


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>


<b>G</b>
<b> T</b>
<b>H</b>
<b>E</b>
<b>O</b>
<b> Ý</b>
<b> T</b>
<b>H</b>
<b>ÍC</b>
<b>H</b>


- Chơi, hoạt
động theo ý
thích ở các


góc tự


chọn.


- Ơn lại bài
hát, bài thơ,
bài đồng
dao.


- Xếp đồ
chơi gọn
gàng.


- Hào hứng
hoạt động


theo ý thích.
- Hứng thú
thú tham gia
hoạt động văn
nghệ tập thể.


- Trẻ có ý
thức giữ gìn
đồ chơi, cất
dọn đồ chơi.


- Đồ chơi ở
góc


- Đầu đĩa


- Đồ chơi ở
góc


- Cho trẻ hoạt động
góc theo ý thích


- Ơn bài hát bài đồng
dao về trường mầm
non


- Cơ động viên
khuyến khích trẻ.


- Cho trẻ xếp đồ chơi


gọn gàng


quà chiều
- Trẻ
hoạt
động
theo ý
thích
- Trẻ ơn
lại các
bài hát,
thơ đã
được học
buổi
sáng.
- Trẻ xếp
đồ chơi
gọn gang


<b> </b>


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>N</b>
<b>Ê</b>
<b>U</b>
<b> G</b>
<b>Ư</b>
<b>Ơ</b>
<b>N</b>


<b>G</b>
<b>- </b>
<b>T</b>
<b>R</b>
<b>Ả</b>
<b> T</b>
<b>R</b>


<b>Ẻ</b> <b><sub>NỘI DUNG</sub></b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>MỤC </b>
<b>ĐÍCH-YÊU CẦU</b>


<b>CHUẨN BỊ</b> <b>HƯỚNG DẪN CỦA</b>
<b>GIÁO VIÊN</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CỦA TRẺ</b>
- Nhận xét,


nêu gương
bé ngoan
cuối tuần.


-Trẻ biết đánh
giá đúng hành


vi của mình,
của bạn.
- Cố gắng
trong học tập


- Bảng bé
ngoan, cờ


- Cho trẻ nhận xét
nêu gương cuối ngày,
cuối tuần.


+ Cho trẻ biểu diễn
văn nghệ.


+ Cho trẻ nêu tiêu
chuẩn: Bé sạch, bé
chăm, bé ngoan.


+ Cho trẻ nhận xết
hành vi của mình, của
bạn.


+ Cơ nhận xét chung.
- GD trẻ chăm ngoan
để đạt tiêu chuân bé


-Trẻ
nhận xét,
nêu



gương.
- Trẻ nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Trả trẻ - Tạo tâm lí an
tồn cho phụ
huynh


- Phụ huynh
có biện pháp
phối kết hợp
với cô.


- Trang
phục cô và
trẻ gọn
gàng


- Đồ dùng
cá nhân
của trẻ


ngoan, động viên trẻ
cố gắng phấn đấu
vươn lên.


+ Phát cờ cho trẻ :
- Khi cô phát tưng cá
nhân cả lớp vỗ tay
tưng tiếng



- Khi cô phát hết cả
lớp vỗ dồn


- Cô tổ chức cho trẻ
cắm cờ:


Tưng cá nhân được
cắm cờ lên cắm


- Cô trả trẻ, trao đổi
với phụ huynh về tình
hình của trẻ: sức
khỏe, học tập, sự tiến
bộ của trẻ..


- Trẻ cắm
cờ


- Trẻ
chào cô
chào
người
thân.


<i><b>Thứ 2 ngày 11 thang 9 năm 2017.</b></i>
<b>Tên hoạt động: Thể dục. Bật liên tục vào 5- 7 vòng.</b>


<b>TCVĐ: Ném bóng vào rổ.</b>



<i><b>Hoạt động bổ trợ : Háti “i Trươngi ̣húngi ̣háầi lài trươngi mnmi non”.́</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU : </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết bật liên tục vào 5 – 7 vịng.


- Trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay, biết định hướng để ném trúng bóng vào rổ
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Ôn luyện kỹ năng vận động, khả năng định hướng, làm theo hiệu lệnh
- Rèn khả năng chú ý quan sát, sự khéo léo của tay và chân.


<b>3. Giáo dục : </b>


- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng- đồ chơi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Vòng thể dục
- Bóng, rổ đựng.


<b>2. Địa điểm: Ngồi sân</b>
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức- Gây hứng thú </b>



- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ “Cho trẻ bỏ giày,
dép cao ra, chỉnh lại trang phục cho gọn gàng“
<i>- Cô cho trẻ hát bài "Trươngi ̣húngi ̣háầi lài </i>


<i>trươngi mnmi non.́"</i>


- Trò chuyện về chủ đề“ Lớp học của bé”
- Giáo dục trẻ chơi đồ chơi xong biết cất gọn
gàng, biết giữ gìn đồ chơi.


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Muốn có cơ thể khỏe mạnh cô và các con
hôm nay sẽ cùng thực hiện vận động :“Bật liên
tục vào 5 – 7 vòng“ nhé.


<b>3. Nội dung: </b>


<b>* Hoạt động 1: Khởi động:</b>


Hát “một đoàn tàu” kết hợp với đi các kiểu
chân theo hiệu lệnh của cô: - Đi bằng gót
chân-Đi bằng mũi chân - chân-Đi khom lưng- Chạy chậm
- Chạy nhanh - Chạy chậm chuyển đội hình 3
hàng ngang.


<b>* Hoạt động 2: Trọng động: </b>
<i><b>a. Bài tập phat triển chung: </b></i>


- Tay: Hai tay đưa ra trước - lên cao



- Chân : Đứng đá tưng chân về phía trước.
- Bụng : Đứng quay người sang 2 bên
- Bật nhảy tại chỗ


<i><b>b. Vận động cơ bản: ”Bật liên tục vào 5 – 7 </b></i>
<b>vịng”</b>


- Cơ giới thiệu tên đồ dùng.


+ Hỏi trẻ với những đồ dùng này các con sẽ
làm gì?


- Cơ tập mẫu lần 1: Khơng phân tích.


- Cơ tập mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác:
Đứng tự nhiên trước vạch xuất phát, tay thả
xuôi. Khi có hiệu lệnh là 1 tiếng xắc xơ 2 tay
chống hơng đồng thời hơi khuỵu gối và bật vào
vịng, tiếp đất bẳng mũi chân sau đó đến cả bàn
chân. Khéo léo sao cho chân khơng dẫm vào
vịng, cứ thế bật liên tục cho đến hết vòng và đi


-Trẻ đứng quanh cơ, trị chuyện
cùng cơ.


- Cùng cơ hát.


- Trẻ trả lời tên các đồ chơi có
trong lớp như: bóng, xếp hình.



- Vâng ạ.


- Đội hình vịng trịn
- Trẻ thực hiện.


- Tập theo cơ mỗi động tác 2 lần
4 nhịp ( nhấn mạnh đông tác
chân).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

về cuối hàng đứng.


- Mời một trẻ làm thử, cô nhận xét
- Cho trẻ thực hiện lần lượt


- Cô quan sát trẻ


- Cho trẻ thi đua theo tổ


- Mời cá nhân trẻ lên thực hiện.


- Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến
khích trẻ


<i><b>c. Trị chơi: ”Ném bóng vào rổ ”</b></i>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi và cách
chơi:


+ Cách chơi như sau: Cô chia lớp thành 2 đội,


nhiệm vụ của mỗi thành viên là cầm bóng bằng
2 tay và ném thật khéo léo để cho quả bóng
trúng vào rổ, sau đó về cuối hàng đứng
+ Luật chơi: - Mỗi lượt chơi chỉ được ném 1
quả bóng


- Quả nào rơi ra ngồi thì sẽ khơng được tinh.
- Đội nào ném được nhiều bóng vào rổ hơn đội
đó sẽ thắng cuộc.


+ Cơ cho trẻ chơi 2 - 3 lần.


- Cô động viên khuyến khích trẻ.


<b>* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Chim bay về tổ</b>
- Cho trẻ làm các động tác nhẹ nhàng đi 1-2
vịng thả lỏng tồn thân.


<b>4. Củng cố - giáo dục:</b>


- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bài tập


- GD trẻ yêu trường , yêu lớp, giữ gìn đồ dùng,
đồ chơi.


<b>5. Kết thúc:</b>


Nhận xét – tuyên dương trẻ.


- Một trẻ làm thử



- Trẻ thực hiện lần lượt
- Hai tổ thi đua.


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi.


- Đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng làm
cánh chim bay


- Trẻ nói tên bài vưa tập
- Trẻ lắng nghe.


<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngàyi (Đánhi g̀ái nhữngi vấni đềi nổ̀i bậti về:i tìnhi trạngi sự́i </b></i>


<i>khỏe:i i trạngi thá̀i ̣ảmi xụ́,i i thá̀i đội vài hànhi v̀i ̣ủai trẻ,i k̀ếni thự́i vài kĩi năngi ̣ủai </i>
<i>trẻ):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

...
...
...
...


<i><b> Thứ 3 ngày 12 thang 9 năm 2017.</b></i>
<b>Tên hoạt động: Làm quen chữ cái o, ô, ơ</b>


<i><b>Hoạt động bổ trợ: Háti “Lớpi ̣húngi mình”.́</b></i>


<i>i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i i Trịi ̣hờ:i Vềi đúngi nhà</i>



<b>I. MỤC ĐÍCH – U CẦU</b>
<b>1/ Kiến thức:</b>


- Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ o, ô, ơ.
- Trẻ biết điểm giống và khác nhau của chữ o, ô, ơ.
<b>2/ Kĩ năng:</b>


- Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ.


- Rèn kỹ năng chú ý ghi nhớ, phát triển vốn tư cho trẻ
<b>3/ Giáo dục thái độ : </b>


- Trẻ thích thú khi đến trường, có ý thức trong các hoạt động.


- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với bạn biết yêu quý bạn bè .
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ </b>
- Các thẻ chữ rời các tư : o, ơ, ơ.


- Một số hình ảnh có chứa chữ: o, ô, ơ.
<b>2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp.</b>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>



- Cô cho trẻ đi xem triển lãm tranh với chủ đề
trường mầm non.


- Cơ và trẻ cùng quan sát và trị chuyện về triển
lãm tranh trường mầm non.


- Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết và biết giúp đỡ
bạn bè .


<b>2. Cô giới thiệu bài</b>


Hôm nay cô và các con sẽ cùng làm quen với chữ
cái : O , Ô , Ơ nhé.


<b>3. Hướng dẫn </b>


<b>3.1. Hoạt động 1: Làm quen với chữ cái O, Ô, </b>


- Trẻ quan sát


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ơ.</b>


<b>a. Làm quen chữ cái : O</b>
- Trời tối rồi.


- Trời sáng rồi


- Cơ có bức tranh vẽ gì đây? Cho trẻ xem tranh


chùm nho.


+ Cho trẻ đọc tư chùm nho dưới bức tranh ( cả lớp,
tổ, cá nhân đọc lần lượt )


+ Giới thiệu chữ cái mới : chữ cái O: Cho cả lớp
phát âm chữ cái O


- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm
+ Cô gợi hỏi trẻ về cấu tạo của chữ cái O.


+ Cô giới thiệu cấu tạo chữ cái O : gồm một nét
cong trịn khép kín .


+ Cơ giới thiệu thêm cho trẻ về chữ cái O viết
thường và chữ cái O in hoa


<b>b. Làm quen chữ cái Ô:</b>
- Cô cho trẻ xem tranh quả ổi.


+ Cho trẻ đọc tư quả ổi dưới bức tranh
- cả lớp, tổ, cá nhân đọc lần lượt


+ Giới thiệu chữ cái mới : chữ cái Ô. Cho trẻ phát
âm chữ cái Ô


- Cho cả lớp phát âm 2-3 lần


- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm.
+ Cô gợi hỏi trẻ về cấu tạo của chữ cái Ơ.



+ Cơ giới thiệu về cấu tạo của chữ cái Ơ : gồm
một nét cong trịn khép kín và 2 nét xiên nhỏ tạo
thành chiếc mũ ở trên đầu.


+ Cô giới thiệu thêm cho trẻ về chữ cái Ô viết
thường và chữ cái Ô in hoa .


<b>c. Làm quen chữ cái Ơ:</b>


- Cô cho trẻ xem tranh quả mơ.
+ Cho trẻ đọc tư quả mơ dưới tranh
- cả lớp, tổ, cá nhân đọc lần lượt.
+ Giới thiệu chữ cái mới : chữ cái Ơ.


- Cho trẻ phát âm chữ cái Ơ (cho trẻ phát âm 2-3
lần).


+ Giới thiệu chữ cái Ơ viết thường và Ơ in
hoa( cho trẻ phát âm 2-3 lần)


+ Cô gợi hỏi trẻ về cấu tạo của chữ cái Ơ.


+ Cô giới thiệu về cấu tạo của chữ cái Ơ : gồm một
nét cong tròn khép kín và một dấu móc ở trên.
* Cơ cho trẻ nhắc lại cấu tạo và phát âm lại chữ cái
O, Ô, Ơ.


- Cho trẻ phân biệt chữ cái O, Ô, Ơ



Đi ngủ thơi
Ị ó o
Trẻ trả lời


Trẻ đọc tư dưới tranh
Trẻ quan sát


Trẻ phát âm
Trẻ lắng nghe


Trẻ quan sát và lắng nghe
Trẻ quan sát


Trẻ phát âm


Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát
Trẻ quan sát
Trẻ đọc
Trẻ phát âm


Trẻ quan sát và phát âm
Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>* So sánh:</b>


+ Cô lần lượt gắn các chữ cái O, Ô, Ơ lên và hỏi
trẻ



+ Các con có nhận xét gì về sự giống nhau của 3
chữ cái O, Ô, Ơ ?


+ Chữ cái O Ơ Ơ có điểm gì khác nhau?


* Cô nhắc lại điểm giống và khác nhau của 3 chữ
cái :


+ Giống nhau: Chữ cái O, Ơ, Ơ đều có 1 nét cong
trịn khép kín


+ Khác nhau: Chữ cái Ơ có 2 nét xiên nhỏ( xiên
trái và xiên phải ) tạo thành chiếc mũ ở trên đầu,
chữ cái Ơ có 1 nét móc ở trên đầu, cịn chữ cái O
thì khơng có gì cả.


<b>3.2. Hoạt động 2: Trị chơi luyện tập: “ Về đúng</b>
<b>nhà”</b>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi


- Cơ giới thiệu luật chơi và cách chơi:


+ Cách chơi: Mỗi bạn sẽ cầm một thẻ chữ cái
tương ứng với chữ cái mà cô gắn lên các ngôi nhà.
Chúng ta vưa đi vưa hát bài “Lớp chúng mình”
khi cơ hơ “tìm nhà, tìm nhà” thì chúng mình phải
chạy thật nhanh về ngơi nhà có chữ giống với thẻ
chữ cái mà chúng ình cầm trên tay.



+ Luật chơi: Bạn nào về nhầm nhà sẽ phải nhảy lị
cị hoặc hát tặng cả lớp 1 bài.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.


- Cô bao quát động viên trẻ chơi, sau mỗi lần chơi
cô cho trẻ đổi thẻ chữ cái cho nhau.


<b>4. Củng cố- giáo dục:</b>


- Củng cố: Các con vưa được học chữ cái gì?
Chơi trị chơi gì?


- Giáo dục: Trẻ chơi đoàn kết, biết giúp đỡ bạn
trong lớp.


<i><b>5. Kết thúc tiết hoc.</b></i>


- Cô nhận xét - Tuyên dương


Trẻ trả lời


Trẻ lắng nghe


Trẻ lắng nghe


Trẻ chơi


Trẻ trả lời.



<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngàyi (Đánhi g̀ái nhữngi vấni đềi nổ̀i bậti về:i tìnhi trạngi sự́i </b></i>


<i>khỏe:i i trạngi thá̀i ̣ảmi xụ́,i i thá̀i đội vài hànhi v̀i ̣ủai trẻ,i k̀ếni thự́i vài kĩi năngi ̣ủai </i>
<i>trẻ):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i><b> Thứ 4 ngày 13 thang 9 năm 2017</b></i>
<b>Tên hoạt động: KPKH- Trò chuyện về lớp mẫu giáo 5 tuổi D2 của bé.</b>


<i><b>Hoạt động bổ trợ:i Háti “Trươngi ̣húngi ̣háầi lài trươngi Mnmi non”.́</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


<b>- Trẻ hiểu biết về lớp mầm non, về cô giáo, về cô giáo và các bạn trong lớp</b>
- Trẻ biết về các hoạt động, một số đồ chơi, cách sử dụng


<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>- Trẻ biết cách ghép đơi để chơi các trị chơi</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhí có chủ định


- Rèn luyện khả năng diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc .
<b>3. Giáo dục thái độ: </b>


<b>- Trẻ có ý thức bảo vệ các đồ dùng, đồ chơi trong lớp, chơi xong biết cất đồ chơi </b>
đúng chỗ


<b>- Trẻ biết đoàn kết với các bạn, lễ phép với cô giáo.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
- Một số đồ dùng đồ chơi của lớp xếp ở các góc.
- Đồ chơi lắp ghép, đồ chơi nấu ăn, …


<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>
- Trong lớp.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cơ cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là
trường mầm non”


- Các con vưa hát bài hát gì ?


- Trường mầm non của các con là trường gì?
- Đến trường con được làm những gì ?



- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, vứt rác đúng quy
định


- Trẻ hát


- Bài Trường chúng cháu là
trường mầm non.


- Trường Mầm non Hưng Đạo ạ
- Được học, được chơi


- Trẻ lắng nghe.
<b>2. Giới thiệu bài </b>


Các con đến trường được học và được chơi, vậy
hôm nay cô và các con cùng khám phá về lớp
học của mình nhé.


- Vâng ạ.
<b>3. Hướng dẫn. </b>


<b>3.1. Hoạt động 1. Khám phá lớp học</b>


<i>+ Các con học lớp nào</i>


- Các con đến lớp làm gì?


- Trong lớp có những phịng nào?
- Lớp mình có những ai?



- Bạn trai và bạn gái có đặc điểm gì khác nhau?
- Cơ mời bạn trai đứng bên phải cô, bạn gái
đứng bên trái cô


+ Cho trẻ quan sát các đồ dùng, đồ chơi được
trình bày ở các góc.


- Góc nào đây? Cơ giới thiệu cho trẻ biết về các
góc chơi.


- Ở đây có những đồ dùng đồ chơi gì?


- Cái này là cái gì?( Cơ đưa trẻ sang các góc
học tập, góc xây dựng, góc nghệ thuật và hỏi
tương tự)


- Những đồ chơi trong lớp để làm gì?
- Bàn ghế dùng để làm gì?


- Muốn các đồ dùng, đồ chơi khơng bị hỏng các
con phải làm gì?


<b>3.2. Hoạt động 2 : Mở rộng.</b>


- Hỏi trẻ tên đồ dùng, đồ chơi ngoài trời, đồ
chơi đó để làm gì?


- Tại sao con phải đến trường ?


- Học lớp 5 tuổi B.


- Để học ạ


- Phòng học, phòng ngủ…
- Cơ giáo và các bạn


- Bạn trai có tóc ngắn, bạn gái có
tóc dài.


- Trẻ thực hiện.
- Trẻ quan sát
- Góc phân vai


- Đồ chơi bác sĩ, nấu ăn, bán
hàng


- Để chơi
- Để học


- Khi chơi phải biết cẩn thận,
chơi xong biết cất đúng nơi quy
định


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Tìm hiểu các hoạt động hằng ngày ở lớp
- Hằng ngày chúng ta tới lớp để làm gì?


- Khi chúng ta tới lớp, trước tiên chúng ta phải
làm gì?


- Ở lớp chúng ta phải như thế nào?



GD: trẻ đến trường được học được chơi, có bạn
có cơ, rất vui, lại được ăn ngủ tại lớp, đến
trường phải ngoan, biết chào hỏi lễ phép.


<i><b>3.2. Hoạt động 3: Luyện tập. Trị chơi: “Tìm </b></i>
<i><b>bạn thân”</b></i>


- Trẻ vưa đi vưa hát bài “Tìm bạn thân” khi cơ
nói tìm bạn tìm bạn thì 1 bạn trai tìm 1 bạn gái
để nắm tay nhau.


- Cô cho trẻ chơi 2 - 3 lần


* Cho trẻ hát bài “Ngày vui của bé”


- Gợi trẻ nói về tình cảm của cơ với trẻ và tình
cảm của trẻ với cô giáo dẫn dắt cho trẻ biểu
diễn hát, đọc thơ tặng cô và các bạn.


* Tô màu tranh lớp học của bé .


- Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút và cách ngồi
khi tô.


<i>-i i Cho tô màu tranh lớp học của bé.</i>


- Để học ạ


- Chào cô, chào người thân
- Ngoan



- Lắng nghe


- Trẻ chơi trò chơi
- Hát “ ngày vui của bé”


- Trẻ tô màu tranh lớp học của
bé.


<i><b>4. Củng cố- giáo dục: </b></i>


- Củng cố: Cô hỏi trẻ đã được làm quen với
những đồ chơi gì, cách sử dụng như thế nào?
<i><b>- Giáo dục:i i Yêu trường mầm non yêu quý thầy </b></i>
cô và bạn bè, giữ gìn vệ sinh chung của trường
của lớp, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định


- Lắng nghe
- Lắng nghe


<b>5. Kết thúc.</b>


- Nhận xét - tuyên dương trẻ. - Lắng nghe


<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngàyi (Đánhi g̀ái nhữngi vấni đềi nổ̀i bậti về:i tìnhi trạngi sự́i </b></i>


<i>khỏe:i i trạngi thá̀i ̣ảmi xụ́,i i thá̀i đội vài hànhi v̀i ̣ủai trẻ,i k̀ếni thự́i vài kĩi năngi ̣ủai </i>
<i>trẻ):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

...


...
...
...


<i><b>Thứ 5 ngày 14 thang 9 năm 2017.</b></i>
<b>Tên hoạt động: Xác định phía phải, phía trái của đối tượng khác.</b>


<i><b>Hoạt động bổ trợ : Háti “Vầ̀i đếni trương”.́</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>


<b> 1. Kiến thức : </b>


- Trẻ xác định phía phải, phía trái của bản thân mình, phía phải, phía trái của đối
tượng khác, có sự định hướng.


- Trẻ ơn luyện xác định tay trái, tay phải bản thân
<b> 2. Kỹ năng : </b>


- Rèn kỹ năng quan sát, khả năng định hướng trong không gian, khả năng phân
biệt, xác định phía phải, phía trái của đối tượng khác.


- Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo khi tham gia các hoạt động của tiết học.
<b> 3. Giáo dục : </b>


- Trẻ thích mơn học hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động của cô.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong hoạt động.


<b>II. CHUẨN BỊ. </b>


<b>1. Đồ dùng của trẻ:</b>



+ Giáo án điện tử, que chỉ, đàn, vi tính.


<i><b>* Đồ dùng của trẻ: Búp bê, gấu bơng, lược, cặp tóc, rổ đựng</b></i>
<b>2 . Địa điểm tổ chức: </b>


- Trong lớp.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức.</b>


- Trẻ vui hát bài “Vui đến trường”


- Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung bài hát
hướng tới chủ đề:


+ Các con vưa hát bài gì?


+ Nội dung bài hát nói về điều gì?
+ Các con thấy đi học có vui khơng?


* Giáo dục trẻ thích đi học, đồn kết giúp đỡ bạn.
<b>2. Giới thiệu bài.</b>


<b>- Hơm nay cô và các con cùng làm quen với môn </b>


Trẻ hát.



- Trị chuyện cùng cơ
- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tốn. Bài học đầu tiên chúng mình sẽ được làm
quen đó là bài học: Xác định phía phải – phía trái
của đối tượng khác.


<b>3. Hướng dẫn.</b>


<b>3.1. Hoạt động 1. Ơn bên phải, bên trái của bản</b>
<b>thân.</b>


- Cơ cho trẻ tập bài: “Nào chúng ta cùng tập thể
dục” kết hợp ôn bên phải, bên trái của bản thân:
Nghiêng đầu phải (trái), Lắc tay phải (trái),
Nghiêng mình phải( trái), Lắc đùi phải (trái).
- Cơ quan sát trẻ tập khi kết thúc cô di chuyển về
bên phải của trẻ:


+ Cơ đứng ở phía bên nào của các con?


+ Cơ đang đứng ở phía bên nào của các con?
+ Bây giờ cô đứng như thế nào với các con? (Cô
đứng cùng chiều)


+ Khi cô đứng cùng chiều với các con thì phía
phải, phía trái của cơ là phía nào của các con?
+ Vì sao con biết điều đó. (Vì cơ đứng cùng chiều
với các con)



+ Cô và các con cùng kiểm tra nhé:
- Tay phải của cô (Cô giơ tay phải)


- Tay phải của các con ở đâu? (Cho trẻ dơ tay phải
lên)


- Tay trái của cô (cô giơ tay trái)


- Tay trái của các con ở đâu?(Cho trẻ dơ tay trái
lên)


<b>3.2. Hoạt động 2. Xác định vị trí phía phải –</b>
<b>phía trái của đối tượng khác có sự định hướng</b>
* Cô mời 3 bạn lên xếp thành 1 hàng ngang.


- Các con ơi! Bây giờ cơ muốn nhìn thấy 3 bạn cô
phải làm như thế nào?


- Cô đứng như thế nào với các bạn? (Ngược
chiều).


- Khi cô đứng ngược chiều với các bạn ấy thì điều
gì sẽ xảy ra?


+ Cơ giơ tay nào của cô đây.


- Các con hãy giơ tay cùng chiều với tay của cơ
nào!



- Như vậy phía phải của cơ là phía nào của các
con?


+ Cịn bây giờ cơ giơ tay nào của cơ đây?


- Các con hãy giơ tay cùng chiều với tay của cô


- Thực hiện


- Lắng nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời


- Phía phải của cơ là phía phải
của con, phía trái của cơ là
phía trái của con ạ.


- Quan sát,thực hiện.
- Quan sát,thực hiện.


- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nào!


- Như vậy phía trái của cơ là phía nào của các
con?


<b>=> Cô khái quát lại: Khi cô đứng ngược chiều</b>
với các con thì phía phải của cơ là phía trái của


các con, phía trái của cơ là phía phải của các con
đấy. Cô mời các con về chỗ nào!


- Trẻ vui đọc đồng dao “Đi cầu đi quán” về ngồi
thành 2 hàng.


* Các con ơi cô mời các con đi tham quan du lịch
qua màn ảnh nhỏ nhé.


- Trước khi vào tham quan vườn bách thú cơ tặng
chúng mình 1 trị chơi dân gian, đó là trị chơi chi
chi chành chành. Cô đưa tay nào của cô đây?
- Bây giờ cơ cháu mình cùng hướng lên màn hình
để tham quan vườn bách thú qua màn ảnh nhỏ
nhé.


- Các con nhìn thấy con gì đây?


- Bạn thỏ xách giỏ nấm bằng tay nào?
- Bạn Thỏ đứng như thế nào với các con.
- Bạn nào xuất hiện đứng cạnh bạn Thỏ đây?
- Khỉ đứng ở phía nào của của Thỏ?


- Thỏ, Khỉ, Hươu cao cổ là nhóm bạn chơi với
nhau rất thân, ai có nhận xét gì về chỗ đứng của 3
bạn này!


- Vưa nhìn thấy Thỏ, hươu cao cổ đã đi sang để
xin nấm ăn đấy. Bây giờ hươu cao cổ đứng ở phía
nào của Thỏ?



- Thỏ và Khỉ đứng phía nào của Hươu cao cổ?
- Hươu cao cổ Thỏ đứng ở phía nào của Khỉ?


- Ba bạn rủ nhau chuẩn bị cùng đi chơi đấy, xin
chào các bạn nhé!


<b>3.3. Hoạt động 3. Trò chơi luyện tập.</b>
<b>+ Trò chơi 1: Lớp học vui vẻ.</b>


- Trên màn hình cơ có một số đồ chơi rất là đẹp
đấy: Búp bê, gấu bông và những chú Thỏ các con
thấy những chú Thỏ đứng như thế nào với các
con?


- Nhiệm vụ của các đội như sau: Đội Búp Bê sẽ
chọn những chú gấu bông ngộ nghĩng xếp sang
phía phải của những chú Thỏ, đội gâu bông sẽ
chọn những con búp bê đáng yêu xếp sang bên trái
của những chú Thỏ..


- Cô kiểm tra kết quả chơi


Trẻ lắng nghe


Trẻ quan sát


Trẻ quan sát



Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>* Trò chơi 2: Thỏ con nhanh trí: Các con làm</b>
những chú thỏ tắm nắng, vưa chơi vưa đọc bài:
Cáo và Thỏ, khi kết thúc bài hát các bạn nam sẽ
chạy về ngôi nhà bên phải của cô, bạn nữ về ngôi
nhà bên trái của cô. Cô kiểm tra kết quả chơi và
<b>cho trẻ chơi ngược lại. </b>


<b>4. Củng cố và giáo dục.</b>
- Hỏi trẻ tên bài vưa học.


- GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi ở lớp. Chơi
đoàn kết với bạn.


<b>5. Kết thúc</b>


- Cô nêu tên những trẻ ngoan, chưa ngoan… cô
cần động viên khuyến khích trẻ.


Trẻ chơi


Trẻ trả lời


Trẻ lắng nghe


<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngàyi (Đánhi g̀ái nhữngi vấni đềi nổ̀i bậti về:i tìnhi trạngi sự́i </b></i>


<i>khỏe:i i trạngi thá̀i ̣ảmi xụ́,i i thá̀i đội vài hànhi v̀i ̣ủai trẻ,i k̀ếni thự́i vài kĩi năngi ̣ủai </i>
<i>trẻ):</i>



...
...
...
...
...
...
...
...
...
<i><b> Thứ 6 ngày 15 thang9 năm 2017.</b></i>
<b>Tên hoạt động: Tạo hình- Vẽ bạn trong lớp.</b>


<i><b>Hoạt động bổ trợ : Hát “Bạni ̣ói b̀ếti têni tờ”</b></i>
<b>I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ biết vẽ chân dung bạn trai, bạn gái qua đầu tóc, quần áo, để tạo thành bức
chân dung theo ý tưởng của trẻ.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


<b> - Luyện kỹ năng vẽ nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên.</b>


- Rèn cho trẻ nhận biết màu sắc, trẻ biết tơ màu và phối hợp màu hài hịa...
<b> 3. Giáo dục: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>



<b> 1. Đồ dùng của cô:</b>
<b> - Tranh mẫu 2- 3 tranh.</b>
- Bút màu


- Máy tính, ti vi.


- Bài hát : Bạn có biết tên tơi.
<b> 2. Đồ dùng của trẻ.</b>


- Vở tạo hình.
- Bút sáp màu.


<b> 3. Địa điểm tổ chức. - Trong lớp học.</b>
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức </b>


- Cho trẻ hát bài "Bạn có biết tên tơi”
- Cơ và trẻ trị chuyện về bài hát.


- Hơm nay lớp mình trơng bạn nào cũng thật là
ngoan và dễ thương.


- Giáo dục trẻ yêu quý cô và bạn, giữ gìn đồ dùng
đồ chơi.


- Trẻ hát và lắng nghe


- Trẻ trị chuyện


- Trẻ nghe


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Các con có thích và u q các bạn trong lớp
mình khơng?


- Cơ có một sáng kiến là chúng mình cùng vẽ bạn
trai, bạn gái trong lớp để về giới thiệu bạn mình cho
bố mẹ, ơng, bà, anh, chị biết về bạn của các con.
Chúng mình có đồng ý khơng?


<b>- có ạ</b>


<b>3. Hướng dẫn..</b>
<b>3.1.</b>


<b> Hoạt động 1</b><i><b> :i Quan sat, nhận xét tranh.</b></i>
* Cô đưa tranh 1:


- Bây giờ chúng mình hãy cùng quan sát lên đây
xem cơ có bức tranh gì đây?


- Tóc bạn như thế nào?
- Bạn mặc áo gì?


- Áo bạn màu gì?



* Cơ đưa tranh 2 : Quan sát tranh bạn gái :
- Bức tranh vẽ gì?


- Vì sao con biết bức tranh vẽ bạn gái?
- Tóc bạn như thế nào?


- Tranh vẽ bạn trai


- Tóc bạn ngắn, mặc áo kẻ...


- Vẽ bạn gái


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Bạn mặc gì?
- Váy bạn màu gì?


- Bức tranh vẽ như thế nào? Màu sắc, bố cục tranh
vẽ ra sao?


<i><b>3.2. Hoạt động 2: Hỏi ý định của trẻ.</b></i>


- Hơm nay chúng mình muốn vẽ chân dung bạn
nào trong lớp mình? Bạn tên gì?


- Vẽ bạn ấy như thế nào?


- Khi vẽ chúng mình ngồi như thế nào?
- Cầm bút như thế nào?


- Khi vẽ chân dung bạn thì con dùng những nét gì
để vẽ khn mặt bạn?



<b>3.3. Họat động 3. Trẻ vẽ</b>


<b>- Mở nhạc bài: Em là bông hồng nhỏ của tác giả</b>
Trịnh Công Sơn.


- Cô bao quát nhắc nhở trẻ vẽ theo chiều dọc tờ
giấy, hướng dẫn trẻ bố cục cân đối. Gợi cho trẻ chú
ý đến đặc điểm riêng của bạn mình vẽ.


<b>3.4. Hoạt động 4</b><i><b> : Nhận xét sản phẩm</b></i>
- Cho trẻ mang tranh lên treo trên giá
- Con thích bức tranh nào? Vì sao?


- Trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu bức tranh mình
vẽ như thế nào? vẽ bạn nào trong lớp.


Cơ nhận xét chung: Tuỳ vào sản phẩm của trẻ.
<b>- Cho trẻ hát bài “Khuôn mặt cười” và chơi.</b>


- Màu Xanh


- Trẻ nói về ý tưởng.
- Trẻ trả lời


- Trẻ trả lời.


- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nhận xét.



- Trẻ hát.
<b>4. Củng cố và giáo dục.</b>


<b>- Hỏi trẻ vưa được vẽ về ai? Con vẽ bạn nào? Con</b>
có yêu q bạn đó khơng?


<b>- Giáo dục trẻ đồn kết với bạn, giúp đỡ bạn. Trong</b>
lớp...


- Trẻ trả lời tên bạn


<b>5.Kết thúc tiết học. </b>


- Cô nêu tên những trẻ ngoan, chưa ngoan… cơ cần
động viên khuyến khích trẻ.


Trẻ lắng nghe


<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngàyi (Đánhi g̀ái nhữngi vấni đềi nổ̀i bậti về:i tìnhi trạngi sự́i </b></i>


<i>khỏe:i i trạngi thá̀i ̣ảmi xụ́,i i thá̀i đội vài hànhi v̀i ̣ủai trẻ,i k̀ếni thự́i vài kĩi năngi ̣ủai </i>
<i>trẻ):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

×