Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

KỸ THUẬT xét NGHIỆM TRỰC TIẾP CHẨN đoán nấm ppt _ THỰC HÀNH KÝ SINH TRÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 28 trang )

BỘ MÔN SR – KST - CT

KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM TRỰC TIẾP
CHẨN ĐỐN NẤM – HÌNH THỂ NẤM DA,
NẤM MALASSEZIA FURFUR
Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược
hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


MỤC TIÊU
1.

2.

Biết cách thực hiện kỹ thuật xét nghiệm trực
tiếp chẩn đoán nấm.
Nhận dạng được một số loại nấm da hay gặp
và nấm lang ben.


NỘI DUNG
1.

KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM TRỰC TIẾP CHẨN ĐỐN
NẤM.

2.

HÌNH THỂ MỘT SỐ NẤM DA THƯỜNG GẶP VÀ NẤM
MALESSEZIA FURFUR




1. KT XÉT NGHIỆM TRỰC TIẾP
DỤNG CỤ HÓA CHẤT
* Dụng cụ:
- Kính hiển vi. - Dao cạo.
- Lam kính.
- Đèn cồn.
- Lamen. - Bơng cồn.
- Bút viết kính. - Giá để lam…
* Hoá chất:
- Dung dịch kiềm: KOH, NaOH 10% hoặc 20%.
- DD NaCl 9%o.
- DD mực tàu.
- DD xanh methylene, LBCP


1. KT XÉT NGHIỆM TRỰC TIẾP
KT:






Lấy bệnh phẩm lên lam kính sạch.
Nhỏ một giọt HC trùm lên bệnh phẩm.
Đậy lamen.
Quan sát ở vật kính 10X và 40X.
Khi XN bằng dd kiềm: chờ 15 – 20 phút hoặc hơ lên

ngọn lửa đèn cồn.


Hình minh hoạ kỹ thuật


2. HÌNH THỂ NẤM

2.1. Hình thể nấm da
Trichophyton.
Microsporum
Epidermophyton.


2.1. HÌNH THỂ NẤM DA
Đặc điểm chung:
 Nấm da là nấm sợi.





Khi nuôi cấy tạo khuẩn lạc dạng sợi, sinh sắc tố màu
sắc khác nhau.
Sợi nấm có vách ngăn, khơng màu.
Nấm tạo nhiều loại bào tử: bào tử đính (bào tử đính
nhỏ và bào tử đính lớn), bào tử đốt, bào tử áo…


Trichophyton

Có bào tử đính lớn hình thoi, đầu
trịn, vỏ mỏng.
 Trong mơi trường ni cấy hiếm
khi thấy bào tử đính lớn, nhưng có
nhiều bào tử đính nhỏ hình trịn
hay hình giọt nước.



Microsporum
Có nhiều bào tử đính lớn dạng
hình thoi, vách và vỏ dày, bề mặt
vỏ xù xì, có gai.
 Bào tử đính nhỏ hình giọt nước.



Epidermophyton






Chỉ có một lồi duy nhất là Epidermophyton
floccosum.
Bào tử đính lớn hình chùy, có vỏ và vách mỏng,
thường đính với nhau thành chùm 2-3 bào tử.
Khơng có bào tử đính nhỏ.



Giống
Microsporum

Trichophyton

Epidermophyton

Số lượng

Rất nhiều

Hiếm, đơi khi khơng


Nhiều

Kích thước (µm)

5 - 100 × 3 – 8 20 - 50 × 4 - 6

Bề dày vách tế bào

Dày

Mỏng

Trung bình

Bề mặt vách tế bào


Xù xì, có gai

Nhẵn

Nhẵn

Cách dính vào sợi
nấm

Từng cái

Từng cái

Chùm 2 - 3 cái

Bào tử lớn

20 - 40 × 6 - 8


HÌNH THỂ MỘT SỐ LỒI NẤM DA
THƯỜNG GẶP


HÌNH THỂ T.RUBRUM

KHUẨN LẠC T.RUBRUM

Trên mt Sabouraud: Khuẩn lạc màu trắng, sau một thời

gian sinh sắc tố đỏ.


HÌNH THỂ T.RUBRUM

Bào tử đính lớn hình bút chì, kích thước
3-5 x 60-100µm.


T.RUBRUM

Bào tử đính nhỏ hình quả lê, giọt nước, thường đính
dọc theo sợi nấm.


T.MENTAGROPHYTES

Khuẩn lạc màu trắng, mặt trái thường có
màu vàng, đơi khi màu đỏ.


T.MENTAGROPHYTES






Bào tử đính lớn hình chuỳ, kt 3-6 x 40-60 µm.
Bào tử đính nhỏ trịn, thường tập trung thành

từng đám hình chùm nho.
Có thể có sợi nấm xoắn hình râu mướp.


M.CANIS




Khuẩn lạc mặt phải trắng, mặt trái màu vàng cam.
Mọc nhanh ở môi trường cháo hoa.


M.CANIS





Bào tử đính lớn hình thoi, hình chiếc lá, 15 µ m × 100µ m.
vách dày, 8 - 12 vách ngăn, thành tế bào xù xì, có gai.
Bào tử đính nhỏ có hình quả lê, số lượng ít, hình thành
quanh sợi nấm.


M.GYPSEUM



Khuẩn lạc mọc nhanh, nhuyễn như bột hoặc nổi hạt

lăn tăn, màu vàng nhạt.


M.GYPSEUM





Nhiều bào tử đính lớn hình thoi, 3 - 5 vỏch ngn,
thnh mng, b mt sn sựi, 10 ì 40à m.
Bào tử đính nhỏ hình quả lê, rất ít.


M.NANUM





Khuẩn lạc như lơng tơ, màu trắng sau đó chuyển sang
dạng hạt, màu vàng.
Mặt dưới màu da cam, sau chuyển màu hồng nâu.


M.NANUM






Bào tử lớn nhiều, hình trái xoan, có 1-2 ngăn, thành
dày, bề mặt sần sùi, kích thước 10-25 x 6-13µm.
Bào tử nhỏ ít, hình giọt nước.


E.FLOCCOSUM




Khuẩn lạc màu vàng hoặc xanh lá cây nhạt.
Dễ bị biến hình: cấy chuyển nhiều lần khuẩn lạc
chuyển dạng nhìn như nhung mịn.


×