Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Ke hoach chu de gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.05 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC</b>
<b>CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH/THÁNG 11</b>


<b>Thời gian thực hiện: từ ngày 22/10/2018 đến ngày 16/11/2018</b>
(Lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi D2)


Năm học 2018– 2019
Trường Mầm non Tràng An
<b>Mục tiêu giáo dục</b>


<b>trong chủ đề</b>


<b>Nội dung giáo dục </b>
<b>trong chủ đề</b>


<b>Dự kiến các hoạt động giáo dục</b>
<b>Giáo dục phát triển thể chất</b>


MT2: Trẻ thực
hiện được các
động tác phát triển
nhóm cơ và hơ
hấp:


- Trẻ thực hiện
được đúng, thuần
thục các động tác
của bài thể dục
theo hiệu lệnh
hoặc theo nhịp bản
nhạc/bài hát. Bắt


đầu và kết thúc
động tác đúng
nhịp.


<i><b>- Động tác hơ hấp:</b></i>


+ Hít vào thật sâu, thở
ra từ từ.


<i><b>- Động tác phát triển </b></i>
<i><b>cơ tay và bả vai: </b></i>


+ Đưa tay lên cao, ra
phía trước, sang 2 bên
( kết hợp với vẫy bàn
tay, quay cổ tay, kiễng
chân)


<i><b>- Động tác phát triển </b></i>
<i><b>cơ lưng, bụng, lườn: </b></i>


+ Ngửa người ra sau kết
hợp tay giơ lên cao,
chân bước sang phải,
trái


<i><b>- Động tác phát triển cơ </b></i>
<i><b>chân </b></i>


+ Nhảy lên đưa một


chân về phía trước, một
chân về phía sau


-HĐ thể dục sáng: Yêu cầu trẻ tập
đúng các động tác bài tập phát triển
chung thể dục sáng


Động tác hô hấp: gà gáy ị ó o


Động tác Tay: Đưa tay ra phía trước
phía sau


Động tác Chân: Khụy gối


Động tác Bụng: Đứng cúi về trước
Động tác Bật: Bật về các phía
Động tác hơ hấp: Còi tàu kêu tu tu
Động tác Tay: Đưa ra trước sang
ngang


Động tác Chân: Đưa chân ra các phía
Động tác Bụng: Đứng quay người
sang bên


Động tác Bật: Bật về các phía
Động tác hơ hấp: Máy bay kêu ù ù
Động tác Tay: Đánh xoay trò 2 cánh
tay


Động tác Chân:Nâng cao chân gập


gối


Động tác Bụng: Đứng nghiêng người
sang 2 bên


Động tác Bật: Bật về các phía
Động tác hô hấp: Thổi nơ bay
Động tác Tay: Đánh chéo 2 tay ra
phía trước, phía sau


Động tác Chân: Đưa chân ra các phía
Động tác Bụng: Quay người sang bên
Động tác Bật: Bật về các phía


MT4:Trẻ biết: Đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ghế thể dục (2m x
0,25m x 0,35),
( CS11)


ghế thể dục theo yêu
cầu


dục. Đi thăng bằng trên ghế thể dục
đầu đội túi cát


- HĐ chơi: Trò chơi vận động: “Thi
xem đội nào nhanh, Ai nhanh nhất,
hái quả”



MT8: Trẻ có thể
nhảy xuống từ độ
cao 40cm ( CS2 )


-Nhảy qua tối thiểu
40cm.


- HĐ học: Nhảy qua suối nhỏ 40cm.
Nhảy xa 40cm.


- HĐ chơi: Trị chơi vận động “ Nhảy
nhanh tới đích, Ếch ộp, Thi xem ai
nhanh”.


MT12:Trẻ biết:
Đập và bắt bóng
bằng hai


tay(CS10)


-Đi đập bắt bóng bằng 2
tay.


-HĐ học: Đi đập bóng bằng 2 tay,
Đập bắt bóng bằng 2 tay và đi theo
bóng.


- HĐ chơi: Trị chơi vận động “ Bóng
nảy, Đập bắt bóng cùng bạn”



MT10: Trẻ biết
trườn; bị qua 5,6
điểm dích dắc cách
nhau 1,5m đúng
yêu cầu.


-Trẻ biết trườn sấp trèo
qua ghế thể dục


- HĐ học: Trườn sấp trèo qua ghế thể
dục – Trườn trong đường thẳng chui
qua cổng


- HĐ chơi : Trò chơi vận động “ Thi
xem ai nhanh, Ai nhanh nhất”


<b>MT 15: Trẻ biết </b>
<b>thực hiện các cử </b>
<b>động của bàn tay,</b>
<b>ngón tay phối </b>
<b>hợp tay mắt và sử</b>
<b>dụng một số đồ </b>
<b>dùng dụng cụ.</b>
- Trẻ thực hiện
được các vận
động: Uốn ngón
tay, bàn tay, Xoay
cổ tay; Gập mở lần
lượt từng ngón tay,
đan ngón tay vào


nhau.


-Các loại cử động bàn
tay, ngón tay và cổ tay.
+ Bẻ, nắn.


+ Lắp ráp


+ Xé, cắt đường vịng
cung.


+ Tơ, đồ theo nét.


+ Cài, cởi cúc, kéo khóa
( phéc mơ tuya), xâu
luồn, buộc dây.


- HĐ học: Trẻ thực hiện nhiệm vụ
trong các hoạt động học như: Vẽ
người thân trong gia đình, Thể dục
sáng, hoạt động thể dục.


- HĐ chơi: Trẻ biết lắp ráp, cắt xé
dán, thực hiện các hoạt động tự phục
vụ ở các góc chơi xây dựng, nghệ
thuật, phân vai.


<b>Giáo dục phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội</b>
MT36:Trẻ biết đề



xuất trò chơi và
hoạt động thể hiện
sở thích của bản


+ Nêu, lựa chọn được
các trị chơi, hoạt động
mà mình thích khi được
hỏi.


+ Nêu ý kiến của bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thân (CS30). thân trong các tình
huống người lớn đặt ra.
+ Cố gắng thuyết phục
bạn, người liên quan để
những đề xuất của mình
được thực hiện.


đồ chơi theo ý thích của trẻ, trẻ tương
tác chơi đóng vai, góc xây dựng, góc
học tập sách, góc nghệ thuật, góc
thiên nhiên, trẻ cất đồ chơi sau chơi


MT63:Trẻ có thói
quen chào hỏi,
cám ơn, xin lỗi và
xưng hô lễ phép
với người lớn
(CS54).



Thực hiện các qui tắc
trong sinh hoạt hàng
ngày:


+ Chào hỏi, xưng hô,
cám ơn, xin lỗi lễ phép
với người lớn


- HĐ học: Trẻ thực hiện các yêu cầu
của cô giáo trong các hoạt động học
như “ Đi thăng bằng trên ghế thể dục,
Đi đập bóng bằng 2 tay và thực hiện
cất đồ chơi theo yêu cầu của cô
- HĐ chơi, hoạt động giao tiếp: Trẻ
biết chào hỏi xưng hô, cảm ơn lễ phép
với người lớn.


<b>Giáo dục phát triển ngơn ngữ</b>
MT67:Trẻ có khả


năng nhận ra được
sắc tháibiểu cảm
của lời nói khi vui,
buồn, tức giận,
ngạc nhiên, sợ hãi
(CS 61).


+ Lắng nghe và nhận ra
được 3-5 cảm xúc: vui,
buồn, tức giận, ngạc


nhiênsợ hãi qua ngữ
điệu, lời nói của người
khác.


+ Thể hiện được cảm
xúc qua ngữ điệu, lời
nói


- Trị chuyện hằng ngày: Trẻ giao tiếp
cùng cô và bạn hằng ngày qua các
hoạt động.


- Hoạt động học: Lắng nghe, cảm
nhận cảm xúc ngữ điệu qua lời nói
+ Câu chuyện: Dê con nhanh trí, Ba
cơ gái, Cơ bé qng khăn đỏ


+ Bài thơ: Em yêu nhà em, Làm anh,
Bà kể chuyện


<b>MT 84 a: Trẻ có </b>
<b>thể đọc lại bài thơ</b>


Đọc diễn cảm bài thơ


khi được học HĐ học: thơ “Em yêu nhà em, Làm <sub>anh, Bà kể chuyện”</sub>
HĐ chơi: Trị chơi học tập “ Tơ màu
ngơi nhà”


MT71: Trẻ biết


điều chỉnh giọng
nói phù hợp với
tình huống và nhu
cầu giao tiếp
(CS73).


- Tự điều chỉnh được
giọng nói, ngữ điệu phù
hợp với hồn cảnh và
nhu cầu giao tiếp


- Trò chuyện hằng ngày: Trẻ biết điều
chỉnh giọng nói, ngữ điệu khi giao
tiếp với cô giáo và các bạn hằng ngày.
- Hoạt động học: Điều chỉnh giọng
nói trong khi kể chuyện “ Dê con
nhanh trí , đọc thơ “ em yêu nhà em”
MT 85: Trẻ biết kể


chuyện theo tranh


+ Nhìn vào tranh vẽ
trong sách nói được nội
dung qua tranh minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(CS85). họa.


+ Nói được thứ tự của
sự việc từ các bức tranh
và có thể kể được nội


dung chính của câu
chuyện qua tranh vẽ.


khăn đỏ ”


MT 91: Trẻ thích
đọc những chữ đã
biết trong môi
trường xung
quanh (CS79).


+ Chơi thường xun ở
góc sách, tìm kiếm sách
+ Hay hỏi về chữ viết
+ Thường xuyên bắt
chước viết, đề nghị
người khác đọc cho
nghe


- Hoạt động học: Làm quen chữ cái “
e ê, u ư”


- Hoạt động chơi:


+ Trị chơi học tập: Về đúng nhà, tìm
bạn thân, chọn chữ theo u cầu của
cơ.


+ Trị chơi góc học tập sách: Xem
sách tranh theo chủ đề “ Gia đình”


<b>Giáo dục phát triển nhận thức</b>


MT 110: Trẻ phân
loại được một số
đồ dùng thông
thường theo chất
liệu và công dụng
(CS96).


+ Tập trung chú ý trong
khi học


+ Hay phát biểu khi học
+ Hay đặt câu hỏi để
tìm hiểu hoặc làm rõ
thơng tin của một sự
vật, sự việc hay người
nào đó


HĐ học: - Trị chuyện về đồ dùng
trong gia đình trẻ.


- Phân loại đồ dùng theo cơng dụng,
tính chất


Hoạt động chơi:


+ Trị chơi học tập: Trị chơi lơ tô, thi
xem đội nào nhanh



-HĐ chơi, lao động tự phục vụ: Yêu
cầu trẻ lấy cất đồ chơi, đồ dung và
làm một số việc tự phục vụ theo theo
yêu cầu.


MT 120:Trẻ có
một số hiểu biết về
gia đình


+ Các thành viên trong
gia đình


+ Nghề nghiệp của bố,
mẹ


+ Sở thích của các
thành viên trong gia
đình


+ Qui mơ gia đình


+ Nhu cầu và địa chỉ gia
đình.


- Hoạt động học: Trị chuyện về gia
đình của bé. Tìm hiểu về gia đình của
bé.


- Hoạt động chơi: Trị chơi học tập “
Lơ tơ, Thi xem đội nào nhanh”



MT 130: Trẻ biết
chỉ khối cầu, khối
vuông, khối chữ
nhật và khối trụ


+ Quan sát, nhận biết,
gọi tên khối cầu, khối
vuông, khối chữ nhật,
khối trụ và nhận ra các


- Hoạt động học: Nhận biết khối
vuông, khối chữ nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

theo yêu
cầu (CS107).


khối trong thực tế.
+ So sánh các khối cầu,
khối vuông, khối chữ
nhật, khối trụ.


+ Chắp ghép các hình
học để tạo thành các
hình mới theo ý thích và
theo u cầu.


+ Tạo ra một số hình
hình học bằng cách
khác nhau.



<b>Giáo dục phát triển thẩm mỹ</b>
MT 138: Trẻ hát


đúng giai điệu bài
hát trẻ em


(CS100).


+ Hướng dẫn trẻ nghe
và hát đúng giai điệu
bài hát.


+ Nhận xét về giai điệu
của bài hát, các bản
nhạc trong chủ đề.


+ Hát đúng giai điệu, lời
ca và thể hiện sắc thái,
tình cảm của bài hát.


HĐ học: Dạy hát “ Gia đình gấu, Cả
nhà thương nhau, Đồ dùng bé yêu”
Hoạt động chơi: Trị chơi âm nhạc “
Nhìn hình đốn tên bài hát, Hát theo
hình vẽ, Hát đúng từ trong câu hát”


MT 139: Trẻ thể
hiện cảm xúc và
vận động phù hợp


với nhịp điệu của
bài hát hoặc bản
nhạc (CS101).


Sử dụng các dụng cụ gõ
đệm theo phách, nhịp,
tiết tấu.


- Hoạt động học: Dạy vận động “ Nhà
của tôi, Chú vịt con, Bé quét nhà”
+ Trẻ chơi “ Ai nhanh nhất, Thỏ nghe
hát nhảy vào chuồng, Phi ngựa, Bé thi
bị, ”


MT 140: Trẻ có
thể đặt tên mới cho
đồ vật, câu


chuyện, đặt lời
mới cho bài hát
(CS117).


Đặt lời theo giai điệu,
lời bài hát, bản nhạc
quen thuộc ( Có thể là
một câu hoặc một
đoạn )


- Hoạt động học : “ Bà còng đi chợ
trời mưa, Cả nhà thương nhau, Đồ


dùng bé yêu”


- Hoạt động chơi: Trò chơi âm nhạc “
Đoán tên bạn hát, ai đang hát, tai ai
tinh”


MT 137: Trẻ nhận
ra giai điệu (vui,
êm dịu, buồn) của
bài hát hoặc bản
nhạc (CS99).


Tổ chức cho trẻ nghe
các bài hát, bản nhạc
trong chủ đề có giai
điệu khác nhau.


+ Nghe và nhận ra sắc
thái ( vui, buồn, tình
cảm tha thiết) của các


- Hoạt động học: Nghe hát “ Bố là tất
cả, Gia đình nhỏ hạnh phúc to, Cho
con”


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bài hát, bản nhạc.
+ Trẻ biểu lộ cảm xúc
phù hợp với giai điệu
của bài hát, bản nhạc



tinh”


MT 144: Cắt theo
đường viền thẳng
và cong của các
hình đơn giản.
( CS7 ),


+ Cầm kéo đúng cách
+ Cắt được hình khơng
bị rách.


+ Đường cắt lượn sát
theo nét vẽ.


( Cắt đường vòng cung)


- Hoạt động học: Cắt dán ngôi nhà
Hoạt động chơi, lao động tự phục vụ:
Yêu cầu trẻ lấy cất đồ chơi, đồ dùng
và làm một số việc tự phục vụ theo
theo yêu cầu.


MT 147:Trẻ tìm
kiếm, lựa chọn các
dụng sụ, nguyên
vật liệu phù hợp để
tạo ra sản phẩm
theo ý thích.



+ Sáng tạo ra các sản
phẩm theo ý thích từ
các nguyên vật liệu
khác nhau.


- Hoạt động học: Vẽ lọ hoa, Nặn cái
bát, Vẽ cái ô, Nặn cái cốc.


Hoạt động chơi, lao động tự phục vụ:
Yêu cầu trẻ lấy cất đồ chơi, đồ dùng
và làm một số việc tự phục vụ theo
theo yêu cầu.


<b>d, Dự kiến môi trường giáo dục</b>
- Môi trường trong lớp học:


+ Tranh ảnh, sách truyện, thơ, đồng dao, họa báo về chủ đề “ Gia đình”


+ Tổ chức cho trẻ hoạt động 5 góc chơi: Góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật,
góc học tập- sách.


+ Đồ dùng đồ chơi: Sách truyện “ Ba cô gái” sách thơ “ Em yêu nhà em”, sách bé tập
tạo hình , tranh ảnh gia đình có 3 thành viên, gia đình có 4 thành viên, gia đình có 5
thành viên, gia đình nhiều thế hệ, gia đình có 2 thế hệ, đồ dùng học tập như : Sáp
màu, đất nặn, giấy màu, kéo, keo, thẻ số, thẻ chữ cái, ghế thể dục, bóng, tranh thơ,
tranh truyện, đàn oocgan, máy chiếu, bảng cài, đồ chơi thông minh, rô bốt


+ Bộ đồ chơi “ Ba chú lợn con” “ Cô bé quàng khăn đỏ”


+ Nguyên vật liệu: Len, họa báo, hột hạt, nguyên vật liệu đan tết, lá cây


- Mơi trường ngồi lớp học:


+ Vườn rau, vườn hoa, vườn cây ăn quả


+ Góc thiên nhiên: Đồ chơi tưới cây, xẻng xúc cát, hột hạt
+ Sân chơi, đồ chơi ngoài trời


+ Đồ chơi vận động xây dựng lắp ghép đa lăng


<b>e, Xác định mục tiêu chưa đạt và nội dung chưa thực hiện được cùng nguyên </b>
<b>nhân trong quá trình thực hiện chủ đề cần tiếp tục thực hiện ở chủ đề sau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 07</b>
<b>Chủ đề nhánh: Gia đình của bé</b>


<b>Chủ đề: Gia đình</b>


<i>(Thời gian thực hiện 22/ 10 đến 26/10/2018)</i>


<b>Thứ</b>


<b>Thời điểm</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6 </b>


<b>Đón trẻ, </b>
<b>chơi, thể </b>
<b>dục sáng.</b>


- Đón trẻ: hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định


- Trị chuyện cùng trẻ về gia đình thân yêu của trẻ


- Chơi với đồ chơi sáng tạo, đồ chơi bé thích
- Thể dục buổi sáng:


Động tác hơ hấp: gà gáy ị ó o


Động tác Tay: Đưa tay ra phía trước phía sau
Động tác Chân: Khụy gối


Động tác Bụng: Đứng cúi về trước
Động tác Bật: Bật về các phía


- Tập theo cơ và tập với bài hát “Cả nhà thương nhau”
- Điểm danh


<b>Hoạt động </b>
<b>học</b>


<b>Thể dục</b>
Đi thăng
bằng trên
ghế thể dục
-TCVĐ: Thi
xem đội nào
nhanh


<b>Văn học</b>
Truyện: Dê
con nhanh trí



<b>KPXH</b>


Trị chuyện về
gia đình của


<b>Âm nhạc:</b>
Dạy vận
động: “Bà
còng đi
chợ”


+ Nghe hát:
“Ba ngọn
nến lung
linh”.
+ TCAN:
Nghe thấu
hát tài.


<b>Tạo </b>
<b>hình:</b>
Cắt dán
ngơi
nhà của


<b>Chơi, hoạt </b>
<b>động ở các</b>


<b>góc</b>


- Góc phân vai: Chơi với búp bê, nấu ăn, bác sĩ


- Góc xây dựng: trẻ phối hợp các loại đồ chơi, chơi đồ chơi sáng tạo,
vật liệu chơi, các thao tác chơi khác nhau để tạo ra sản phẩm như:
ngôi nhà, bông hoa, nải chuối, vương miện, bể bơi.


- Góc nghệ thuật: vẽ nặn, cắt xé dán, tơ màu gia đình,hát, múa, vận
động theo nhạc về những bài hát về gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Xem họa báo, chơi với lô tô lắp ghép khái niệm tương phản.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh


<b>Chơi hoạt </b>
<b>động ngồi</b>
<b>trời</b>


* Hoạt động có chủ đích:


- Xem tranh ảnh trị chuyện về gia đình của bé
*Trị chơi vận động:


“Bánh xe quay”; “Chuyền bóng bằng hai tay”, “Giúp cơ tìm bạn”.
*Chơi tự do:


- Nhặt lá, đếm lá.Làm đồ chơi từ lá cây.
- Vẽ tự do trên sân.


- Chơi với đồ chơi ngồi trời.( Xích đu, cầu trượt, đu quay...)



<b>Ăn, ngủ, </b>
<b>vệ sinh</b>


* Hoạt động ăn:


- Trẻ biết một số thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn ( rửa tay, rửa
mặt).


- Trẻ biết mời cô mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, nhai kĩ. Nhận biết các
bữa ăn trong ngày và ích lợi của việc ăn uống đủ lượng, đủ chất.
- Trẻ biết kể tên một số món ăn hằng ngày. Biết thực phẩm giàu chất
đạm, vitamin….


- Biêt một số thói quen văn minh, lịch sự trong ăn uống như: Ho, hắt
hơi phải che miệng, khơng nói chuyện khi ăn…


* Hoạt động ngủ:


- Trẻ có thói quen ngủ đúng giờ giấc, ngủ sâu, ngon giấc.
* Vệ sinh.


- Tạo cho trẻ có thói quen vệ sinh sau khi ngủ dậy.


<b>Chơi, hoạt </b>
<b>đông theo </b>
<b>ý thích.</b>


- Ơn kiến thức đã học buổi sáng



- Cho trẻ chơi theo ý thích.Chơi sáng tạo cùng rơ bốt, màn hình cảm
ứng, trị chơi kismart


- Giáo dục BVMT,KNS,ATGT, sử DNLTKHQ
- Bổ sung những hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu.
- Sắp xếp đồ chơi gọn gàng.


<b>Trả trẻ</b>


- Biểu diễn văn nghệ.


-Nêu gương cuối ngày, cuối tuân:


- Cho trẻ các thao tác vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.


- Biết lễ phép chào cô, chào bạn khi ra về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Chủ đề nhánh: Ngôi nhà gia đình ở</b>
<b>Chủ đề: Gia đình</b>


<i>(Thời gian thực hiện 29/10 đến 02/11/2018)</i>


<b> Thứ</b>


<b>Thời điểm</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>Đón trẻ, </b>


<b>chơi, thể </b>
<b>dục sáng.</b>


<b>- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy </b>
định.


- Hướng trẻ chơi với đồ chơi thông minh sáng tạo ở các góc theo ý
thích.


- Trị chuyện cùng trẻ về ngơi nhà gia đình ở
Động tác hơ hấp: Còi tàu kêu tu tu


Động tác Tay: Đưa ra trước sang ngang
Động tác Chân: Đưa chân ra các phía


Động tác Bụng: Đứng quay người sang bên
Động tác Bật: Bật về các phía


Tập kết hợp với bài “ Chiếc khăn tay”
- Điểm danh:


<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>


<b>Thể dục</b>
VĐCB:
Nhảy qua
suối nhỏ 40
cm



TCVĐ:“
Ếch ộp”.


<b>LQCC</b>
Làm quen
chữ cái e, ê


<b> * KHKH:</b>
Bé biết gì về
điện.


<b>Âm nhạc.</b>
Dạy hát :
Nhà của
tơi
(NDTT)
TC ÂN: Ai
nhanh nhất
(NDKH)


<b>Tạo hình</b>
Vẽ lọ hoa


<b>Chơi, hoạt</b>
<b>động ở </b>
<b>các góc</b>


- Góc phân vai: Chơi đóng vai chị bế búp bê, nấu ăn, bác sĩ


- Góc xây dựng: trẻ phối hợp các loại đồ chơi, vật liệu chơi, các thao


tác chơi khác nhau để tạo ra sản phẩm như: ngơi nhà, hàng rào, vườn
cây, khu vui chơi.


- Góc nghệ thuật: vẽ nặn, xé dán, hát, múa, vận động theo nhạc về
những bài hát về gia đình


-Góc học tập - sách: Chơi với bộ đồ chơi “ Cô bé quàng khăn đỏ, ba
chú lợn con”.Chơi với lô tơ, chắp ghép các hình ảnh về đồ dùng trong
gia đình, ngơi nhà, xem sách tranh kể chuyện theo tranh về gia đình
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Chơi hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngoài trời</b>


- Quan sát tranh trị chuyện về ngơi nhà của bé
- Vẽ tự do trên sân.


* Trò chơi vận động: “Kết bạn”, “Làm theo hiệu lệnh” “ Cáo ơi ngủ à
- Chơi các trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê.


* Chơi tự do:


- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngồi trời(Cầu trượt, xích đu, đu quay...).
- Chơi với cát, nước: vẽ hình trên cát, vật nổi, vật chìm.


<b>Ăn, ngủ, </b>
<b>vệ sinh</b>


* Hoạt động ăn:



- Trẻ biết một số thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn ( rửa tay, rửa
mặt).


- Trẻ biết mời cô mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, nhai kĩ. Nhận biết các bữa
ăn trong ngày và ích lợi của việc ăn uống đủ lượng, đủ chất.


- Trẻ biết kể tên một số món ăn hằng ngày. Biết thực phẩm giàu chất
đạm, vitamin….


- Biêt một số thói quen văn minh, lịch sự trong ăn uống như: Ho, hắt
hơi phải che miệng, khơng nói chuyện khi ăn…


* Hoạt động ngủ:


- Trẻ có thói quen ngủ đúng giờ giấc, ngủ sâu, ngon giấc.
* Vệ sinh.


- Tạo cho trẻ có thói quen vệ sinh sau khi ngủ dậy.


<b>Chơi, hoạt</b>
<b>đơng theo </b>
<b>ý thích.</b>


- Ôn kiến thức đã học buổi sáng


- Cho trẻ chơi theo ý thích.Chơi sáng tạo cùng rơ bốt, màn hình cảm
ứng, trò chơi kismart


- Giáo dục BVMT,KNS,ATGT, sử DNLTKHQ


- Bổ sung những hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu.
- Sắp xếp đồ chơi gọn gàng.


<b>Trả trẻ</b>


- Biểu diễn văn nghệ. Nêu gương cuối ngày, cuối tuân:
- Cho trẻ các thao tác vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.


- Biết lễ phép chào cô, chào bạn khi ra về.


<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 09</b>
<b>Chủ đề nhánh: Đồ dùng gia đình</b>


<b>Chủ đề: Gia đình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Thứ</b>


<b>Thời điểm</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>Đón trẻ, </b>
<b>chơi, thể </b>
<b>dục sáng.</b>


<b>- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy </b>
định.


- Trò chuyện cùng trẻ về đồ dùng quen thuộc trong gia đình trẻ


- Hướng trẻ chơi với đồ chơi ở các góc theo ý thích.


- Thể dục sáng:


Động tác hô hấp: Máy bay kêu ù ù
Động tác Tay: Đánh xoay trò 2 cánh tay
Động tác Chân:Nâng cao chân gập gối


Động tác Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên
Động tác Bật: Bật về các phía


-Tập kết hợp với bài “Cả nhà thương nhau”
- Điểm danh:


<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>


<b>Thể dục</b>
VĐCB: Đi
đập bắt
bóng bằng 2
tay


TCVĐ:
Bóng nảy


<b>LQCC</b>
Làm quen
chữ cái u, ư



<b>KPXH</b>


Trị chuyện về
đồ dùng quen
thuộc trong gia
đình trẻ


<b>* Tốn: </b>
Nhận biết
khối
vng –
khối chữ
nhật.


<b>Tạo hình</b>
Nặn cái
bát


<b>Chơi, hoạt</b>
<b>động ở các</b>
<b>góc</b>


- Góc phân vai: Chơi đóng gia đình dọn dẹp nhà cửa, bế em, nấu ăn
- Góc xây dựng: Chơi với đồ chơi sáng tạo hiện đại như rô bốt, Thành
phố của em, công trường xây dựng, lắp ghép ngơi nhà


- Góc nghệ thuật: vẽ, nặn, cắt xé dán, tô màu, hát, múa, vận động theo
nhạc về những bài hát về gia đình


-Góc học tập - sách: Chơi với bộ đồ chơi “ Cô bé quàng khăn đỏ, ba


chú lợn con”. Xem sách tranh kể chuyện theo tranh, làm họa báo về
các đồ dùng trong gia đình


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh


<b>Chơi hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngoài trời</b>


* Hoạt động có mục đích:


- Quan sát đồ dùng trong gia đình


* Trò chơi vận động: Thi xem đội nào nhanh, Về đúng nhà của mình,
Ném vịng cổ chai


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời(Cầu trượt, xích đu, đu quay...).
- Chơi với cát, nước: vẽ hình trên cát, vật nổi, vật chìm.


<b>Ăn, ngủ, </b>
<b>vệ sinh</b>


* Hoạt động ăn:


- Trẻ biết một số thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn ( rửa tay, rửa
mặt).


- Trẻ biết mời cô mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, nhai kĩ. Nhận biết các bữa
ăn trong ngày và ích lợi của việc ăn uống đủ lượng, đủ chất.



- Trẻ biết kể tên một số món ăn hằng ngày. Biết thực phẩm giàu chất
đạm, vitamin….


- Biêt một số thói quen văn minh, lịch sự trong ăn uống như: Ho, hắt
hơi phải che miệng, không nói chuyện khi ăn…


* Hoạt động ngủ:


- Trẻ có thói quen ngủ đúng giờ giấc, ngủ sâu, ngon giấc.
* Vệ sinh.


- Tạo cho trẻ có thói quen vệ sinh sau khi ngủ dậy.


<b>Chơi, hoạt</b>
<b>đơng theo </b>
<b>ý thích.</b>


- Ơn kiến thức đã học buổi sáng


- Cho trẻ chơi theo ý thích.Chơi sáng tạo cùng rơ bốt, màn hình cảm
ứng, trị chơi kismart


- Giáo dục BVMT,KNS,ATGT, sử DNLTKHQ
- Bổ sung những hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu.
- Sắp xếp đồ chơi gọn gàng.


<b>Trả trẻ</b>


- Biểu diễn văn nghệ. Nêu gương cuối ngày, cuối tuân:
- Cho trẻ các thao tác vệ sinh cá nhân trước khi ra về.


- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.


- Biết lễ phép chào cô, chào bạn khi ra về.


<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 10</b>
<b>Chủ đề nhánh: Họ hàng gia đình</b>


<b>Chủ đề: Gia đình</b>


<i>(Thời gian thực hiện 12/11 đến 16/11/2018)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Thời điểm</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


<b>Đón trẻ, </b>
<b>chơi, thể </b>
<b>dục sáng.</b>


<b>- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy </b>
định.


- Hướng trẻ chơi với đồ chơi ở các góc theo ý thích.
- Trị chuyện cùng trẻ về họ hàng gia đình trẻ


- Thể dục sáng:


Động tác hô hấp: Thổi nơ bay


Động tác Tay: Đánh chéo 2 tay ra phía trước, phía sau


Động tác Chân: Đưa chân ra các phía


Động tác Bụng: Quay người sang bên
Động tác Bật: Bật về các phía


-Tập kết hợp với bài “Cả nhà thương nhau”
- Điểm danh:


<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>


<b>Thể dục</b>
VĐCB:
Trườn thấp
trèo qua ghế
thể dục
TCVĐ: Thi
xem ai
nhanh


<b>Văn học</b>
Thơ “ Em
yêu nhà em”


<b>KPXH</b>


Trò chuyện về
mối quan hệ
họ hàng gia
đình trẻ



<b>Âm nhạc.</b>
Nghe hát “
Bố là tất
cả”
(NDTT)
TC ÂN: ai
đốn giỏi (
NDKH)


<b>Tạo hình</b>
Vẽ cái ơ


<b>Chơi, hoạt</b>
<b>động ở các</b>
<b>góc</b>


- Góc phân vai: Chơi đóng vai gia đình, bán hàng, nấu ăn


- Góc xây dựng: Chơi với đồ chơi sáng tạo hiện đại như rô bốt, Thành
phố của em, công trường xây dựng, đồ chơi lắp ghép đa năng


- Góc nghệ thuật: to, vẽ nặn, xé dán, hát, múa, vận động theo nhạc về
những bài hát về gia đình


-Góc học tập- sách: Chơi với bộ đồ chơi “ Cô bé quàng khăn đỏ, ba
chú lợn con” xem sách tranh kể chuyện theo tranh về gia đình


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh



<b>Chơi hoạt </b>
<b>động </b>
<b>ngồi trời</b>


* Hoạt động có mục đích:


- Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên


* Trò chơi vận động: Thi xem đội nào nhanh, Về đúng nhà của mình,
Ném vịng cổ chai


- Chơi các trị chơi dân gian: mèo đuổi chuột.
* Chơi tự do:


- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngồi trời(Cầu trượt, xích đu, đu quay...).
- Chơi với cát, nước: vẽ hình trên cát, vật nổi, vật chìm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ăn, ngủ, </b>
<b>vệ sinh</b>


- Trẻ biết một số thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn ( rửa tay, rửa
mặt).


- Trẻ biết mời cô mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, nhai kĩ. Nhận biết các bữa
ăn trong ngày và ích lợi của việc ăn uống đủ lượng, đủ chất.


- Trẻ biết kể tên một số món ăn hằng ngày. Biết thực phẩm giàu chất
đạm, vitamin….


- Biêt một số thói quen văn minh, lịch sự trong ăn uống như: Ho, hắt


hơi phải che miệng, khơng nói chuyện khi ăn…


* Hoạt động ngủ:


- Trẻ có thói quen ngủ đúng giờ giấc, ngủ sâu, ngon giấc.
* Vệ sinh.


- Tạo cho trẻ có thói quen vệ sinh sau khi ngủ dậy.


<b>Chơi, hoạt</b>
<b>đơng theo </b>
<b>ý thích.</b>


- Ơn kiến thức đã học buổi sáng


- Cho trẻ chơi theo ý thích.Chơi sáng tạo cùng rơ bốt, màn hình cảm
ứng, trị chơi kismart


- Giáo dục BVMT,KNS,ATGT, sử DNLTKHQ
- Bổ sung những hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu.
- Sắp xếp đồ chơi gọn gàng.


<b>Trả trẻ</b>


- Biểu diễn văn nghệ. Nêu gương cuối ngày, cuối tuân:
- Cho trẻ các thao tác vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.


- Biết lễ phép chào cô, chào bạn khi ra về.



<i><b> Tràng An, ngày 19 tháng 10 năm 2018</b></i>


<b>Người duyệt Người lập</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×