Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

KH tuần 5 cơ thể bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.07 KB, 35 trang )

TRƯỜNG MN TÂN VĂN
LỚP 3T A1

Hoạt
động

KẾ HOẠCH TUẦN 05
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
Nhánh 2: Cơ thể bé
Thời gian thực hiện: Từ ngày 12/10 - 16/10/2020
Người thực hiện: Mạc Thị Thao
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5

Thứ 6

1.1. Đón trẻ:
1. Đón - Đón trẻ vào lớp: Cơ đón trẻ ân cần, niềm nở.
- Dạy trẻ “Chào cô, chào bố, chào mẹ”.
trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, hướng trẻ
Trò
chuyện quan sát phát hiện chủ đề mới, gợi ý để trẻ lựa chọn góc chơi theo ý
sáng - thích của trẻ.
- Cơ cho trẻ chơi tự do ở các góc, cơ bao qt trẻ.
Thể
- Cất đồ dùng đúng nơi quy định.
dục
1.2. Trò chuyện sáng:
sáng


- Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể.
- Trò chuyện về tác dụng của các bộ phận trên cơ thể.
- Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể bé.
- Trò chuyện về ngày nghỉ ở nhà bé làm gì?
- Trị chuyện về các nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể bé.
=> Lồng ghép giáo dục trẻ: Để cho cơ thể ln khỏe mạnh, lớn
nhanh thì các con phải ăn đầy đủ chất, giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch
sẽ, gọn gàng.
- Tăng cường tiếng việt: Giải thích từ khó, rèn trẻ nói ngọng nói lắp
mọi lúc mọi nơi
1.3. Thể dục sáng:
- Tập theo đĩa thể dục sáng ngồi sân trường nhạc tháng 10.
+ u cầu: Trẻ có ý thức trong khi tập, khơng nói chuyện riêng,
tập đều các động tác.
+ Chuẩn bị: Sân sạch sẽ, bằng phẳng, nhạc thể dục tháng 9, đầu
tóc, quần áo trẻ gọn gàng.
+ Tiến hành:
* Khởi động: Cho trẻ đi theo vòng tròn các kiểu đi: Chạy, Đi
thường, đi nhanh, đi kiễng gót, đi bằng mũi chân, khom lưng và
đứng tại chỗ xoay cổ tay, cổ, hông, gối về đứng 2 hàng dọc.
* Trọng động: BTPTC.
- ĐT tay vai: Tay đưa ngang, lên cao.
- ĐT chân: Đứng co một chân.
- ĐT bụng lườn: Cúi gập người về trước tay chạm chân.
- ĐT bật: Bật chân trước chân sau.
(mỗi động tác cho trẻ tập 2 lần 4 nhịp)
Kết hợp lời ca: Cùng đi đều, Ồ sao bé không lắc...


2


2. Hoạt
động
học

3.
TCTV
4. Hoạt
động
ngoài
trời

* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
MT 30: Trẻ biết thực hiện được các vận động: xoay trịn cổ tay; gập
đan ngón tay vào nhau.
* PTNT
* PTTM
* PTNN
* PTNT * PTTC
MTXQ:
Tạo hình
Truyện
Tốn
Thể dục
Các bộ phận Tô màu
Tay phải, Nhận biết Bật tại chỗ
trên cơ thể bé tranh bé
tay trái
phía
TH: ÂN

TH: âm
trai, bé gái (T1)
trước, sau - Giáo dục
nhạc, thơ.
TH: ÂN,
TH: Âm
của bản
rèn luyện cơ
MTXQ
nhạc.
thân trẻ
thể.
TH: Âm
nhạc, thơ,
GDVSDD
- Cơ thể.
- Cái mũi.
- Bàn tay
- Đơi chân
Ơn các từ
- Bạn trai.
- Cái tai
- Ngón tay - Tay phải
trong tuần
- Bạn gái.
- Đôi mắt
- Đôi tay
- Tay trái

4.1.HĐCCĐ:

- Quan sát bầu trời thời tiết.
- Trò chuyện về những bộ phận trên cơ thể bé.
- Quan sát bé trai bé gái.
- Quan sát trang phục bé trai.
- Quan sát trang phục của bé gái.
4.2. TCVĐ - TCDG:
* TCVĐ:
- Mèo đuổi chuột.
- Ai nhanh nhất.
- Kéo co.
* TCDG:
- Nu na nu nống.
- Lộn cầu vồng.
4.3.Chơi tự do.
Trẻ chơi tự do với các đồ chơi ngồi trời.
5. Hoạt - Góc phân vai: Mẹ con, nấu ăn, Phòng khám, TC sinh nhật.
động - Góc xây dựng: Xây bếp ăn của bé, lắp ráp bàn ghế.
góc
- Góc tạo hình: Tơ màu khn mặt, In bàn tay, bàn chân của mình.
- Góc HT: Thao tác với đồ dùng góc học tập.
- Góc sách – truyện: Xem tranh ảnh về cơ thể người, đếm các bộ
phận trên cơ thể.
- Góc Thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh.
- Góc ÂN: Biểu diễn cái mũi, tay thơm tay ngoan.
- Góc VĐ: Bị chui qua cổng, bị theo hướng thẳng.
6. Vệ - Vệ sinh: cô chuẩn bị đầy đủ nước, xà phòng, khăn lau tay cho trẻ
sinh ăn cho trẻ xếp hàng theo tổ vào rửa tay cô nhắc nhở trẻ rửa đúng thao
trưa
tác,giáo dục trẻ vặn vịi nước vừa phải, khi rửa xong khóa vịi nước



3
ngủ
trưa

lại ngay khơng để nước chảy, bắn tung tóe ra ngồi.
- Ăn trưa: cơ chia cơm cho trẻ, giới thiệu tên món ăn cơ mời trẻ và
cho trẻ mời cơ, các bạn ăn cơm, giáo dục trẻ khơng nói chuyện,
khơng làm cơm rơi vãi ra ngoài, trong khi trẻ ăn cơ động viên
khuyến khích trẻ ăn hết xuất, cơ chú ý tới những cháu suy dinh
dưỡng khi trẻ ăn xong cô nhắc trẻ biết cất bát, lau miệng xúc miệng.
MT 32: Trẻ nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật
thật hoặc tranh ảnh ( thịt, cá, trứng, sữa, rau....) Cô cho trẻ quan sát
tranh 1 số thực phẩm quen thuộc như: thịt, cá, trứng, sữa, rau… và
hỏi trẻ: + Đây là gì? Khi ăn những thực phẩm này cơ thể chúng
mình sẽ cao lớn và khỏe mạnh. Chúng mình phải ăn đầy đủ các chất
dinh dưỡng, hàng ngày chúng mình ăn hết xuất nhé!
- Ngủ trưa: cô kê phản dải chiếu cho trẻ đi vệ sinh cho trẻ tự lấy
gối, xếp gối, cơ đóng hêt các cửa sổ cho trẻ ngủ trong khi trẻ ngủ cô
bao quát trẻ và kịp thời xử lý các tình huống sảy ra.
7. HĐC Bóng trịn to Ồ sao bé
Đu quay
Ồ! Sao bé "Nào chúng
7.1.
không lắc
không lắc
ta cùng tập
VĐN
TD"
MT 62: Trẻ Ôn MT

Ôn MT 31: Ôn MT 29 Biễu diễn
quan tâm đến 67:
Trẻ biết
Trẻ có khả âm nhạc
7.2.
số lượng và Trẻ nhận
phối hợp
năng bật
cuối tuần
ÔKTC đếm như hay biết một và được cử
xa 20 - 25
hỏi về số nhiều
động bàn
cm
lượng, đếm
tay, ngón
vẹt, biết sử
tay trong
dụng ngón
hoạt động
tay để biểu
tơ vẽ hình
thị số lượng.
tròn theo
mẫu.
- LQKTM: - LQKTM: - LQKTM: - LQKTM: - LQKTM:
Thể dục
Truyện
Tốn
Tạo hình Giới thiệu

Bật tại chỗ Tay phải,
Nhận biết Tô màu
chủ đề
tay trái
trước sau
tranh bé
nhánh tiếp
7.3.
(T1)
của bản
trai, bé gái theo.
QKTM
thân
(Mẫu)
8. Vệ - Vệ sinh: cô cho trẻ đi vệ sinh, sửa sang lại trang phục gọn gàng,
sinh, đổi dép tổ ong trắng lấy dép ở nhà trước khi ra về.
nêu
- Nêu gương: cô nhận xét trẻ trong ngày và cho trẻ ngoan cắm cờ.
gương, - Trả trẻ: cô đứng ở cửa lớp gọi tên trẻ có phụ huynh đón ra về,
trả trẻ nhắc trẻ chào cơ, chào bố - mẹ. Cơ trao đổi với phụ huynh về tình
hình sức khỏe và học tập của các cháu khi ở lớp.


4
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 5
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
Nhánh 2: Cơ thể bé
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết sử dụng các loại nguyên vật liệu khác nhau, để xây dựng được

bếp ăn của bé, lắp ráp nhà của bé đúng quy trình, biết trang trí bố cục hài hịa…
- Trẻ phản ánh cơng việc hàng ngày của nghề bán hàng, biết phân vai
nhận vai nhập đúng vai, thể hiện đúng vai chơi của mình.
- Biết sử dụng nhiều màu vẽ để tô màu khuôn mặt, in bàn chân, bàn tay.
Biết biểu diễn các bài hát, bài thơ trong chủ đề với nhiều hình thức khác nhau.
- Biết biết cầm sách giở sách đúng chiều, biết đọc hình ảnh...Biết xem
sách, tranh ảnh về chủ đề Bản thân.
- Trẻ biết chơi các trò chơi với bo và cổng chui như: Bò chui qua cổng, bò
theo hướng thẳng.
- Trẻ biết hát, vận động, biểu diễn các bài hát, thơ trong chủ đề Bản thân.
- Biết cách chăm sóc: tưới nước, lau lá, bắt sâu…cho cây.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ thao tác vai, đóng vai, kỹ năng giao tiếp giữa các bạn trong
nhóm, liên kết giữa các nhóm chơi.
- Rèn kỹ năng tô màu, cắt dán, làm sách…, kỹ năng xếp chồng khít các
viên gạch tạo thành mơ hình ngơi nhà của bé.
- Rèn kỹ năng cầm sách giở sách đúng chiều, biết đọc hình ảnh...Biết xem
sách, tranh ảnh về chủ đề Bản thân, Trường mầm non.
- Rèn kỹ năng biểu diễn các bài hát, bài thơ.
- Rèn khả năng chơi các trị chơi với bóng và cổng chui như: Bị chui qua
cổng, lăn bóng, bị theo hướng thẳng
- Rèn kỹ năng chăm sóc cây xanh.
3. Tư tưởng.
- Trẻ có thói quen nề nếp học tập biết sử dụng đồ chơi theo đúng chức
năng của nó.
- Trẻ biết đồn kết trong khi chơi biết nhường nhịn và giúp đỡ bạn bè.
4. Kết quả mong đợi: Trên 70% trẻ đạt mục tiêu của hoạt động.
II. CHUẨN BỊ.
- Góc Xây dựng: Khối gỗ làm gạch xây dựng, cây xanh, hoa thảm cỏ, đồ
chơi lắp ghép…để xây ngôi nhà của bé, dụng cụ làm vườn.

- Góc phân vai: Đồ dùng bác sĩ, nấu ăn, rau củ quả, nước uống…
- Góc học tập: Một số đồ dùng đồ chơi ở góc học tập.
- Góc sách- truyện: tranh chuyện về chủ đề...
- Góc NT-TH: Giấy a4, sáp màu, hồ…phách tre, xắc xơ.
- Góc vận động: cổng chui, bóng, dường thẳng
- Góc thiên nhiên: bộ dụng cụ chăm sóc cây cảnh
III. NỘI DUNG TÍCH HỢP.
- Âm nhạc: Mời bạn ăn.
- Thơ: Đôi mắt.


5
IV. CÁCH TIẾN HÀNH.
Hoạt động của cô
1. Thoả thuận trước khi chơi.
Cho trẻ hát "Mời bạn ăn "
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
- Các con vừa hát bài gì ?
- Bài hát nói về gì ?
=>Cơ chốt lại:
- Các con ạ giờ chơi đã đến rồi hơm nay cơ sẽ tổ chức
cho lớp mình cùng tham gia chơi hoạt động góc nhé với
chủ đề mà chúng mình đang học:
- Tuần này chúng mình đang học và chơi ở chủ đề gì?
- Đặt tên cho buổi chơi: Để buổi chơi hôm nay được vui
hơn chúng ta cùng đặt tên cho buổi chơi nào?
=> Cô cùng trẻ thống nhất chọn tên của buổi chơi: “Bé
lớn nhanh và khỏe mạnh”.
- Với buổi chơi này có ai muốn hỏi các bạn điều gì
khơng?

Trẻ:
- Các bạn ơi? Với chủ đề này có mấy góc chơi?
+ Hơm nay các bạn sẽ chơi ở những góc chơi nào?
=> Cơ chốt lại các góc chơi của buổi chơi.
* Góc xây dựng
+ Góc XD bạn chơi t/c gì?
- Để xây được bếp của bé, lắp ráp bàn ghế con sẽ xây
ntn?
- Để xây dựng được bếp ăn của bé và lắp ráp bàn ghế thì
các bạn cần có những gì?
+ Bác thợ cả có nhiệm vụ như thế nào?
- Để xây dựng được cơng trình đẹp các bác phải xây
dựng như thế nào?
+ Ai muốn chơi với bạn ở góc XD nào?
* Góc Phân vai
- Hơm nay con sẽ chơi ở góc nào? (Góc PV)
+ Gúc PV bn chi t/c gỡ? (Trò chơi m con, Tổ chức
sinh nhật, Nấu ăn, Phịng khám).
- Ở góc chơi mẹ con, con sẽ chơi ntn?
+ Trò chơi mẹ con có những ai?
+ Mẹ thường làm những cơng việc gì? (Nấu ăn, tắm cho
bé, cho bé ăn)
=> Đúng rồi đấy các bạn ạ. Mẹ là người chăm sóc, ni
dưỡng và yêu thương các con hàng ngày, vì vậy hàng
ngày mẹ làm rất nhiều cơng việc để chăm sóc các con
như tắm cho em bé, nấu cơm, cho bé ăn, khi các con
đóng vai mẹ nấu các món ăn ngon cho các con thì chúng

Hoạt động của trẻ
- Cả lớp hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ kể theo ý trẻ

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- 1 trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


6
mình cần phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ như: Rửa rau thật
sạch, không để thức ăn, đồ nấu ăn rơi vãi xuống đất, Vệ
sinh cơ thể cho em bé thật sạch sẽ để em bé được khỏe
mạnh
- Tổ chức sinh nhật, các con chơi tổ chức sinh nhật các
con chơi những gì?
+ Các con chơi như thế nào?
 Để tổ chức sinh nhật chúng mình sẽ chọn ra 1 bạn để
tổ chức sinh nhật cho bạn, các con chuẩn bị bánh ga
tô, quà tặng bạn, khi tổ chức chúng mình nhớ hát
mừng sinh nhật các bạn nhé.
- Trị chơi Bác sĩ các con sẽ chơi như thế nào?
+ Bạn đóng vai bác sĩ sẽ làm những cơng việc gì?
 Các con ạ, bác sĩ thường có các dụng cụ như: Ống
nghe, kính đeo…Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân và
nhắc nhở bệnh nhân giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và uống

thuốc đúng giờ.
+ Hỏi trẻ cách xưng hô.
Khi chơi trị chơi mẹ con chúng mình nhớ xưng hơ gọi
mẹ xưng con, đối với trị chơi bác sĩ xưng hơ Bác cháu
nhé
+ Ai muốn chơi với bạn ở góc PV nào?
- Cịn con con thích chơi ở góc nào?
* Góc Nghệ thuật
- Ở góc nghệ thuật tạo hình các bạn chơi trị chơi gì?
- Nhóm nghệ thuật các bạn tơ màu khn mặt và in hình
bàn chân, bàn tay... Nhóm âm nhạc sẽ biểu diễn các bài
hát, bài thơ về chủ đề Bản thân.
- Giúp trẻ nhận vai chơi.
* Góc thiên nhiên
- Vậy ở góc thiên nhiên các con chơi ntn ?
Chúng con sẽ chăm sóc vào bảo vệ cây xanh như tưới
nước, lau lá, nhỏ cỏ cho cây.
- Hỏi trẻ cách xưng hơ.
- Giúp trẻ nhận vai chơi.
* Góc học tập
- Ở góc học tập con sẽ làm gì?
- Ở đây có rất nhiều đồ dùng chúng mình cùng xếp đồ
dùng theo u cầu của cơ nhé.
* Góc sách – truyện: Chúng mình sẽ xem tranh ảnh về
các bộ phận trên cơ thể, đếm xem có bao nhiêu bộ phận
nhé!
* Góc vận động
- Có những đồ chơi gì ở góc vận động hơm nay?
- Các con thích chơi như thế nào?


- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời...

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời


7
- Bạn nào thích chơi ở góc vận động?
- Hỏi trẻ cách xưng hô.
- Giúp trẻ nhận vai chơi.
- Hỏi trẻ về các xưng hơ ở các góc chơi.
+ Trao đổi về nề nếp và xưng hô trong khi chơi: Khi chơi
các bạn lấy cất đồ chơi và xưng hô với nhau nh thế nào?
( Nhớ giữ gìn đồ chơi cẩn thận, cất đồ chơi gọn gàng
đúng nơi quy định. Xưng hô bạn – tớ, bác – tôi hoặc xưng cô- cháu cho thật đúng vai nhé.)
+ Giao nhiệm vụ: Khi về nhóm chúng mình sẽ cử 1 bạn
làm nhóm trưởng để bảo nhau cùng chơi cho giỏi. Góc
phân vai và xây dựng sẽ thoả thuận vai, nhận vai để chơi
cho giỏi với vai của mình nhé. Với buổi chơi ( Bé lớn
nhanh và khỏe mạnh) hôm nay Cô chúc các con có buổi
chơi thật vui, nào chúng ta nhẹ nhàng về nhóm chơi đã
chọn.

2. Q trình chơi:
- Cơ lần lượt đi đến từng góc chơi hướng dẫn trẻ chơi và
trao đổi với trẻ xem trẻ đang chơi ntn? Trẻ biết cách chơi
đúng khơng? Trẻ cần giúp đỡ gì khơng?
- Trong giai đoạn I trẻ chưa biết tự phân vai chơi. Cơ đến
nhanh với từng nhóm chơi để kịp điều chỉnh số trẻ chơi
trong mỗi nhóm cho phù hợp, quan sát và lắng nghe trẻ
phân vai, tự nhận vai chơi. Nếu trẻ lúng túng cô gợi ý để
giúp trẻ đưa ra nội dung của nhóm chơi và nhận vai. (Cơ
quan tâm đến trước với các nhóm học tập, góc phân vai,
xây dựng rồi lần lượt các nhóm trẻ khác).
- Trong q trình trẻ chơi cơ tạo ra những tình huống cho
trẻ cùng nhau trao đổi suy nghĩ để tìm ra cách giải quyết,
qua đó giúp trẻ phát triển óc tư duy và sáng tạo. Nếu trẻ
gặp khó khăn cơ có thể gợi ý bằng cách chơi cùng trẻ,
giúp trẻ định hình của vai chơi, chuẩn mực đạo đức vai,
biết thao tác vai cô giáo, vai bố mẹ, các bác cấp dưỡng,...
- Cô chú ý việc dạy và kiểm tra kiến thức thông qua việc
gợi hỏi, trao đổi với trẻ trong khi chơi: tên gọi, mục đích
sử dụng, cách sử dụng các đồ dùng đồ chơi.
3. Nhận xét sau khi chơi:
- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét các bạn trong nhóm chơi của
mình và các nhóm chơi khác bổ sung rút kinh nghiệm
cho buổi chơi sau.
Cô tập chung trẻ về góc xây dựng và nhận xét góc xây
dựng.
- Cơng nhận cơng trình của trẻ.
+ Hơm nay các bác xây gì?
+ Mời bác kiến trúc sư trưởng nhận xét về công trình của


- Trẻ trả lời

- Trẻ về góc chơi và
thỏa thuận vai chơi.

- Trẻ chơi ở các góc
mà trẻ thích.

Trẻ cùng cô nhận
xét buổi chơi


8
các bác nào?
+ Có ai có ý kiến gì muốn hỏi các bác ở góc xây dựng
khơng?
- Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ “Đơi mắt của em” sau đó cho - Trẻ đọc thơ thu
trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định.
dọn đồ chơi.


9
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 12/ 10/ 2020
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1. Trò
- Trẻ biết kể

Nội dung trị - Trong một tuần đi học thì các
chuyện sáng lại trong ngày chuyện.
con đi học từ thứ 2, 3, 4, 5, 6 cịn
Trị chuyện nghỉ bé làm gì
thứ 7 và chủ nhật các con được
về ngày nghỉ ở nhà?
nghỉ ở nhà. Vậy trong hai ngày
ở nhà bé làm - Trẻ tiến bộ
nghỉ đó các con làm gì? (4-5 trẻ).
gì?
sau khi được
- GD trẻ biết giúp đỡ bố mẹ những
sửa sai
cơng việc nhỏ...
- Cơ hướng dẫn trẻ nói theo cơ
2 . Hoạt
động học.

LVPTNT
MTXQ: Các bộ phận trên cơ thể bé
TH: Âm nhạc “Tay thơm tay ngoan”, thơ “Đôi mắt”

3. Hoạt động
ngoài trời
3.1. HĐCCĐ: - Trẻ biết thời
Quan sát bầu tiết hôm nay
trời thời tiết.
như thế nào?

3.2. TCVĐ:

Mèo đuổi
chuột.
3.3. Chơi tự
do.

4. Hoạt động
góc.

3.1. HĐCCĐ:
Cho trẻ xếp hàng ra sân cơ nói nội
- Nội dung
dung, mục đích của hoạt đơng
trị chuyện.
- Cho trẻ nhận xét thời tiết ra sao?
Nóng hay lạnh?
- Trời hơm nay nắng hay mưa?
- Bầu trời có gió khơng?
=> Thời tiết đặc trung của mùa
thu.
- GD trẻ biết ăn mặc phù hợp với
thời tiết.
- Trẻ biết cách Sân chơi.
3.2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
chơi trị chơi.
- Cơ nói cách chơi và luật chơi.
- Phân vai chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trẻ chơi vui, - Đồ chơi
3.3. Chơi tự do.
đoàn kết.

ngoài trời,
- Trẻ chơi tự do với các đồ chơi
sân chơi.
ngồi trời.
- Cơ quan sát và đảm bảo an tồn
cho trẻ.
- Gãc x©y dùng: Xây bếp ăn của bé, lắp ráp bàn ghế.
- Gãc ph©n vai: Nấu ăn.
- Gãc TH: In bàn tay, bàn chân của bé.
- Góc TN: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh.


10
5. Hoạt động
chiều.
5.1. VĐN:
Trẻ vận động
Bóng trịn to cùng cơ.
5.2. TCTV
- Cơ thể.
- Bạn trai.
- Bạn gái.
5.3. ÔKTC
MT 62: Trẻ
quan tâm đến
số lượng và
đếm như hay
hỏi về số
lượng, đếm
vẹt, biết sử

dụng ngón tay
để biểu thị số
lượng.
5.4.
LQKTM:
Tơ màu tranh
bé trai, bé gái

5.1. VĐN: Bóng trịn to
- Cơ cho trẻ đi nhẹ nhàng thành
Bài hát.
vòng tròn.
- Tổ chức cho trẻ trò chơi bóng
trịn to chơi 2-3 lần
Trẻ phát âm
- Từ vựng
5.2. TCTV
đúng, to, rõ
cho trẻ.
- Mở hình ảnh cho trẻ xem.
ràng.
- Hình ảnh
- Cô đọc mẫu.
minh họa.
- Cho trẻ lần lượt phát âm các từ
sau:
+ Cơ thể.
+ Bạn trai.
+ Bạn gái.
Trẻ quan tâm 3 quả bí ngơ, - Cơ cho trẻ đếm số lượng các loại

đến số lượng 4 quả cà tím, quả cô đã chuẩn bị và hỏi trẻ: 3
và đếm, biết
5 cái bánh
quả bí ngơ cơ sẽ dùng 3 ngón tay
sử dụng ngón mỳ.
để biểu thị 3 quả bí, vậy 4 quả cà
tay để biểu thị
tím sẽ dùng mấy ngón tay? 5 cái
số lượng.
bánh mỳ sẽ dùng mấy ngón tay.
Thực hiện theo giáo án đã soạn

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MƠN: MTXQ
Bài dạy: Trị chuyện về các bộ phận cơ thể bé
Thời gian: 20-25 phút
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được trên cơ thể gồm các bộ phận như: Đầu, tay, chân…
- Trẻ biết được công dụng của các bộ phận trên cơ thể.
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô về các bộ phận và chức năng của từng
bộ phận trên cơ thể.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và bảo vệ cơ thể.
- Biết lựa chọn đúng đồ dùng để giữ gìn vệ sinh và bảo vệ các bộ phận cơ
thể.
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi.


11

3. Tư tưởng:
- Trẻ hứng thú tham gia tiết học có nề nếp.
- Giáo dục trẻ bảo vệ, giữ gìn mơi trường trong lớp và ngồi lớp ln xanh,
sạch, đẹp để khơng khí trong lành thì cơ thể mới được khoẻ mạnh. Biết bảo vệ và
giữ gìn các bộ phân cơ thể luôn sạch sẽ.
4. Kết quả mong đợi:
Trên 70 % trẻ đạt mục tiêu của bài.
II. CHUẨN BỊ:
1, Đồ dùng của cơ:
- Tranh minh hoạ một bạn nam có các bộ phân cơ thể
2, Đồ dùng của trẻ.
- Lô tơ chơi trị chơi
III. NDTH
- Âm nhạc “Tay thơm tay ngoan”, văn học “Đôi mắt”.
IV. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạy động của trẻ
1, Ổn định, gây hứng thú :
Cô cho cả lớp hát bài hát (tay thơm tay ngoan)
- Cả lớp hát
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Tay để làm gì?
=> Cơ chốt lại: Tay để chúng mình múa, để ăn - Trẻ trả lời
cơm….và rất nhiều công dụng khác, ngồi tay ra trên
cơ thể chúng mình cịn rất nhiều bộ phận khác nữa bây
giờ cô và các con cùng nhau tìm hiểu nhé!
2, Bài mới:
Hoạt động 1: Khai thác sự hiểu biết của bé:
- Có bạn nhỏ đã vệ sinh các bộ phận trên cơ thể rất là
sạch sẽ đấy.

- Trẻ trả lời
- Cô gắn tranh một bạn trai lên bảng, đây là bạn trai
hay gái.
- Trẻ trả lời
- Chúng mình cùng QS xem là trên cơ thể của bạn trai
có những bộ phận gì nào?
- Cơ cho cá nhân trẻ kể.
Hoạt động 2: Quan sát nhận xét đối tượng:
- Trẻ thực hiện theo yêu
- Cho một trẻ lên phía trên.
cầu của cơ.
- Đây là bạn gì? Bạn trai hay bạn gái?
- Chúng mình cùng QS kỹ cho cô xem là trên cơ thể - Trẻ trả lời
bạn có những bộ phận gì nhiều nào.
=> Cơ chốt lại:
* Đầu: Cô hỏi
- Cô đố các con biết nhờ có cái gì mà đầu có thể quay - Trẻ trả lời
phải, quay trái, ngẩng lên, cúi xuống được?


12
- Trên đầu có những bộ phận nào?
+ Mắt dùng để làm gì?
+ Tai dùng để làm gì?
+ Mũi dùng để làm gì?
+ Miệng dùng để làm gì?
- Bây giờ chúng mình cùng chơi: Quay đầu nhanh theo
hiệu lệnh nhé, cơ nói hướng nào thì các con quay
nhanh đầu ra hướng đó nhé.
- Đầu là 1 phần quan trọng của cơ thể chúng ta. Vậy

làm thế nào để đầu không bị đau ?
- Khi trời rét, các con phải làm gì để đầu được giữ ấm
- Chúng ta phải làm gì để giữ cho đầu tóc ln sạch sẽ
=> Chải tóc và gội đầu thường xuyên cũng là cách để
giữ gìn và bảo vệ đầu đấy các con ạ !
* Tay
- Dấu tay
- Tay đẹp đâu? Tay đẹp có mấy ngón nhỉ?
- Tại sao lại gọi là đơi tay?
- Mỗi người có 2 bàn tay và gọi là đơi tay đấy các con
ạ. Thế các con dùng tay để làm gì?
- Bàn tay giúp các con làm những việc gì?( Cho trẻ tự
kể)
- Cháu xúc ăn bằng gì?
- Cháu nhặt, cầm đồ chơi bằng gì?
- Khi cháu lên cầu thang, bàn tay giúp cháu làm gì?
- Khi cháu bị ngứa, cháu thường làm gì?
- Khi cháu gặp trời nắng, bàn tay có thể làm gì cho
cháu?...
- Khi vẽ, viết, chúng mình cầm bút bằng tay nào?
- Chúng mình hãy cùng giơ tay phải lên nào, thế tay
trái của các con đâu?
- Chúng mình đã biết tên của các ngón tay chưa?
- Đây là ngón gì? ( Cơ chỉ từng ngón tay và hỏi trẻ )
Các con ạ ! mỗi bàn tay có 5 ngón tay, các ngón tay là
các cơng cụ quan trọng để bé thực hiện các hoạt động
của mình được dễ dàng. Ngón cái và các ngón tay
khác giúp cháu nhặt và cầm nắm được mọi thứ. Các
cháu phải giữ cho bàn tay và các ngón tay ln ln
sạch sẽ bằng cách rửa tay bằng xà phịng trước khi ăn,

sau khi đi vệ sinh về và rửa tay khi tay bẩn
* Chân: Cô đặt câu hỏi tương tự như trên
- Chân bé làm được những việc gì?

- Trẻ thực hiện theo yêu
cầu của cô.
- Trẻ trả lời

- Dấu tay

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện theo yêu
cầu của cô.
- Chưa ạ !
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời
- Có chân
- Trẻ TL.


13
- Các con có đứng được khơng khi khơng có chân?
- Khi cháu muốn đá bóng, muốn chạy nhảy, con cần
đến cái gì?
Chân cũng có thể làm được 1 số việc giống như tay

của con. Các con thử nhặt đồ chơi dưới sàn bằng chân
xem nào. Có ai làm được khơng?
* Mở rộng:
- Ngồi các bộ phận chúng mình vừa tìm hiểu thì trên
cơ thể chúng mình cịn những bộ phận nào nữa? Và bộ
phận đó có tác dụng gì?
Mời 2-3 trẻ kể.
- Cơ mở rộng bằng hình ảnh: Bụng, lưng, …
=> GD: Các con ạ, tất cả các bộ phận cơ thể chúng
mình đều rất quan trọng vì vậy chúng mình nhớ giữ
gìn vệ sinh cơ thể thật sạch sẽ, đặc biệt sắp đến tết
trung thu rồi, khi phá cỗ chúng mình phải vứt rác đúng
nơi quy định, tối ăn bánh kẹo xong chúng mình phải
đánh răng rồi mới đi ngủ nhé!
Hoạt động 3: Luyện tập
* Trò chơi 1: Thi xem ai đúng.
Cô đã chuẩn bị cho mỗi bạn 1 rổ có các lơ tơ, nhiệm
vụ chúng mình là nghe cơ nói và tìm đúng lơ tơ theo
u cầu cơ.
Vd: cơ nói tay, thì chúng mình tìm lơ tơ gang tay và
giơ lên.
Cho trẻ chơi 5-6 lần.
* Trò chơi 2: Chọn đúng đồ dùng để bảo vệ các bộ
phận cơ thể.
Cô chuẩn bị 1 số đồ dùng bảo vệ các bộ phận cơ thể:
- Đồ đùng bảo vệ đầu: Mũ bảo hiểm, mũ lưỡi chai, mũ
len, nón…
- Đồ dùng bảo vệ tay: Găng tay len, găng cao su, găng
tay ni lông.
- Đồ dùng bảo vệ chân: Tất, ủng cao su, giầy, dép…

Cách chơi: Cô chia lớp làm 3 đội, 3 đội sẽ bật qua
vòng và lấy đồ dùng theo yêu cầu cô và bỏ vào rổ mà
cô đã quy định.
Đội 1: đồ dùng bảo vệ đầu. Đội 2: đồ dùng bảo vệ
chân. Đội 3: đồ dùng bảo vệ tay.
Luật chơi: bật khơng chạm vịng, khi bạn đi đến đích
bạn tiếp theo mới được lên.
- Tiến hành cho trẻ chơi.

- Trẻ kể.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi đúng luật
chơi

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi.


14
Cô kiểm tra kết quả các đội chơi.
3, Kết thúc:
- Cô cho cả lớp đọc bài thơ: Đôi mắt
- Trẻ đọc.
V. ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT HỌC:
1. Mục tiêu hoạt động phù hợp với khả năng của trẻ:

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2. Những trẻ chưa đạt mục tiêu của hoạt động:
......................................................................................................................................
VI. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:
- Sĩ số lớp: 24
- Số trẻ có mặt: …………………………………………………….…………….….
- Số trẻ vắng mặt: ……………………Lý do: ………………………………………
- Trẻ bình thường:………………………………………………………..
- Trẻ có biểu hiện mệt mỏi:………………………………………………
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………….…..…
3. Kiến thức - Kỹ năng của trẻ:
* KT- KN trẻ thực hiện tốt:
- Hoạt động học:..........................................................................................................
- Hoạt động chơi:.........................................................................................................
- Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh:.......................................................................................
* KT- KN trẻ thực hiện chưa tốt:
- Hoạt động học:..........................................................................................................
- Hoạt động chơi:.........................................................................................................
- Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh:.......................................................................................
*. Những nội dung theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lý do, những thay đổi
tiếp
theo:
………………………………………………………………………………


15
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ 3 ngày 13 / 10 / 2020
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành

Nội dung
1. Trò
chuyện sáng. - Trẻ biết các Nội dung trò
Trò chuyện bộ phận trên chuyện.
về các bộ cơ thể.
phận trên cơ
thể.
2 . Hoạt động * PTTM: Tạo hình
học.
Tơ màu tranh bé trai, bé gái
TH: ÂN, MTXQ cơ thể.
3. HĐNT
3.1. HĐCCĐ: Trẻ biết
Nội dung
Trò chuyện về những bộ
trò chuyện.
những bộ
phận trên cơ
phận trên cơ
thể của bé.
thể bé.

- Trẻ nghe hát bài cái mũi
- Cái mũi của các con ở đâu?
- Ngoài cái mũi ra trên cơ thể của

chúng mình cịn có những bộ phận
nào nhỉ?
Cho trẻ lần lượt kể
=> Cô chốt, giáo dục trẻ.

3.1. HĐCCĐ: Trò chuyện về
những bộ phận trên cơ thể bé
- Các cháu thử lắng nghe xem có
tiếng gì khơng?
- Chúng ta nghe được là nhờ có gì?
- Nếu khơng có đơi tai thì điều gì
sẽ xẩy ra?
- Cơ dặt câu hỏi với mắt, mũi,
mồm.....
GD trẻ phải giữ gìn các bộ phận
trên cơ thể mình ln ln sạch sẽ.
3.2. TCVĐ:
Trẻ biết cách Sân chơi
3.2. TCVĐ: Ai nhanh nhất
Ai nhanh nhất chơi trò chơi.
- Cơ nói cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
Trẻ chơi vui, Đồ chơi sạch 3.3. Chơi tự do.
3.3. Chơi tự
đoàn kết.
sẽ, đảm bảo - Trẻ chơi tự do với các đồ chơi
do
an tồn
ngồi trời.
- Cơ quan sát và đảm bảo an toàn

cho trẻ.
4. Hoạt động - Gãc x©y dùng: Xây bếp ăn của bé, lắp ráp bàn ghế.
Góc.
- Gãc ph©n vai: Nấu ăn, Tổ chức sinh nhật.
- Góc vận đơng: Bị theo hướng thẳng, chơi với bóng, cổng chui.
- Góc ÂN: Biểu diễn cái mũi, tay thơm tay ngoan.
5. HĐC
5.1. VĐN: Ồ - Trong
Trẻ biết tập 5.1. VĐN: Ồ sao bé không lắc
sao bé không lớp
theo bài hát
Cô và trẻ cùng tập
lắc
Từ cho trẻ
Trẻ phát âm 5.2. TCTV:


16
5.2. TCTV:
- Cái mũi.
- Cái tai
- Đơi mắt

phát âm

5.3. Ơn MT
67: Trẻ nhận
biết một –
nhiều


Trẻ nhận
biết được
một và
nhiều.

5.4. LQKT
Tay phải, tay
trái

Trẻ biết
tên câu
chuyện,
nắm được
nội dung
của câu
chuyện.

được các từ

Cô cho xem hình ảnh cơ thể người,
chỉ vào các bộ phận trên cơ thể và
phát âm.
Cho trẻ phát âm theo cả lớp, cá
nhân các từ:
- Cái mũi.
- Cái tai
- Đôi mắt
- Nhận xét nêu gương khen trẻ
Một quả
5.3. Ơn MT 67

xồi, nhiều
Cơ lấy quả xồi và quả mướp ra hỏi
quả mướp.
trẻ: Cơ có quả gì đây? Chúng mình
Một quả
cùng đếm xem có mấy quả xồi?
thanh long,
Có mấy quả mướp?
nhiều quả ớt. Tương tự với quả thanh long và
quả ớt.
- Nội dung
5.4. LQVKTM
câu chuyện
Truyện: Tay phải, tay trái (T1)
- Hình ảnh
- Giới thiệu câu chuyện
minnh hoa
- Kể chuyện cho trẻ nghe
- Tóm tắt nội dung câu chuyện.
- Hỏi trẻ về một cài tình tiết chính
của chuyện.

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tơ màu trang phục bé trai, bé gái (M)
Thời gian 20-25 phút
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tô màu trang phục bạn trai, bạn gái, tô từ trên xuống dưới, tô từ trái
sang phải. Trẻ biết sử dụng màu để tô theo hướng dẫn của cơ giáo trẻ biết tơ màu
hài hồ, sạch gọn.

2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi đúng.
3. Tư tưởng:
- Giáo dục trẻ biết chân trọng sản phẩm của mình và của bạn.
4. Kết quả mong đợi: Trên 70% trẻ đạt được mục tiêu bài dạy.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Tranh tô màu, bảng, phấn trắng, sáp màu.
- Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, bút sáp màu cho mỗi trẻ.
III. NỘI DUNG TÍCH HỢP:


17
- AN: bài hát: Mời bạn ăn. Thơ “Bạn mới”
- MTXQ: Các bộ phận trên cơ thể bé
IV. CÁCH TIÊN HÀNH.
hoạt động của cô
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cho trẻ hát: Mời bạn ăn.
- Các con vừa hát xong bài hát gì?
- Bài hát có nhắc đến việc các con phải ăn uống
đầy đủ các chất cho cơ thể mau lớn và khỏe
mạnh, ngoài ra các con cịn phải giữ gìn vệ sinh
cơ thể sạch sẽ nữa đấy.
2. Bài mới.
* Hoạt động 1. Quan sát nhận xét tranh mẫu.
Hơm nay cơ có bức tranh tặng cả lớp mình đây
chúng mình cùng nhìn lên nhé.
- Cơ có bức tranh vẽ và tơ màu gì đây?
=> Quan sát, nhận xét tranh trang phục bé trai.
- Bức tranh như thế nào?

- Cô đã tô màu như thế nào?
=> Cô chốt
- Cơ có bức tranh vẽ và tơ màu gì đây?
=> Quan sát, nhận xét tranh trang phục bé gái
- Bức tranh như thế nào?
- Cô đã tô màu như thế nào?
=> Cô chốt
Hôm nay cô cũng đã vẽ được rất nhiều tranh
trang phục cho bạn trai và bạn gái đấy. Nhưng
các bức tranh này chưa được tô màu để thêm đẹp.
Vậy hôm nay các con sẽ giúp cô tô màu cho trang
phục các bạn trái, gái này để bức tranh cơ vẽ thật
sinh động nhé, các con có đồng ý không?
* Hoạt động 2. Cô tô mẫu.
- Cô giới thiệu bức tranh chọn tô mẫu.
- Cô giới thiệu tư thế ngồi, cầm bút.
- Muốn tô tranh bạn trai và bạn gái đẹp trước tiên
các con nhìn cơ tơ mẫu "Cơ đặt bút phía trên hình
vẽ cơ tơ từ trên xuống dưới, tô từ trái sang phải,
khi tô chú ý tô màu khơng lem ra ngồi, tơ sạch
mịn.
* Hoạt động 3. Trẻ thực hiện.
Cô trao đổi với trẻ về tư thế ngồi, cách cầm bút
- Khi ngồi tô màu tư thế ngồi của các con như thế

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hứng thú hát
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Có ạ
- Trẻ chú ý quan sát cơ
hướng dẫn cách tô

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

-Trẻ thực hiện.


18
nào?
- Khi tô màu các con cầm bút như thế nào?
Trẻ thực hiện cô chú ý bao quát và gợi ý để trẻ
sử dụng màu tô cho hợp lý
- Nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút đúng tư
thế
- Giúp đỡ trẻ yếu tạo ra sản phẩm.
* Hoạt động 4. Trưng bày và nhận xét sản
phẩm:
- Cô treo tất cả sản phẩm của trẻ lên giá treo
- Trẻ chú ý nghe cô nhận xét,
- Cô công nhận tất cả mọi sản phẩm của cả lớp và
đông viên trẻ
- Cô gọi hai trẻ lên chọn bài đẹp mà trẻ thích để
nhận xét
- Trẻ hứng thú hát và cất đồ

- Vì sao con thích bài của bạn?
dùng đúng nơi qui định
- Bạn tô màu cho trang phục của bạn… như thế
nào?
=> Cô nhận xét thêm một số bài tô đẹp và biết sử
dụng màu tơ hài hồ sạch gọn, cơ động viên
những trẻ chậm lần sau cố gắng
3. Kết thúc:
Bài thơ: Bạn mới
Trẻ đọc
V. ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT HỌC:
1. Mục tiêu hoạt động phù hợp với khả năng của trẻ:
......................................................................................................................................
..........................................................................................................................
2. Những trẻ chưa đạt mục tiêu của hoạt động:
.................................................................................................................................
VI. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:
- Sĩ số lớp: 24
- Số trẻ có mặt: …………………………………………………….…….
- Số trẻ vắng mặt: ……………………Lý do: …………………………..
- Trẻ bình thường:………………………………………………………..
- Trẻ có biểu hiện mệt mỏi:………………………………………………
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………….…..…
3. Kiến thức - Kỹ năng của trẻ:
* KT- KN trẻ thực hiện tốt:
- Hoạt động học:..........................................................................................................
- Hoạt động chơi:.........................................................................................................
- Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh:.......................................................................................



19
* KT- KN trẻ thực hiện chưa tốt:
- Hoạt động học:..........................................................................................................
- Hoạt động chơi:.........................................................................................................
- Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh:.......................................................................................
*. Những nội dung theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lý do, những thay đổi
tiếp theo:
…………………………………………………………………………………….


Nội dung
1. Trò
chuyện
sáng: Trò
chuyện về
tác dụng
của các bộ
phận trên
cơ thể.
2 . Hoạt
động học.
3.HĐNT:
3.1. HĐCĐ
Quan sát bé
trai, bé gái

3.2. TCVĐ
Nu na nu

nống
3.3. Chơi
tự do
4. Hoạt
động góc.

20
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 4 ngày 14 / 10 / 2020
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Trẻ biết về
Một số câu
- Trẻ nghe hát “ Múa cho mẹ xem”
tác dụng của hỏi
- Đơi bàn tay ngồi việc múa cho mẹ
các bộ phận
xem thì tay cịn dùng để làm gì?
trên cơ thể.
- Chân dùng để làm gì?
- Vậy mắt dùng để làm gi?
- Hỏi lần lượt về tác dụng của từng bộ
phận
=> Cô chốt lại giáo dục trẻ
LVPTNN
Truyện: Tay phải, tay trái (T1)
TH: Âm nhạc “Năm ngón tay ngoan, tay thơm tay ngoan”
3.1. HĐCĐ
Trẻ phân biệt 1 bé trai, 1

Ổn định
được đâu là bé gái
- Trẻ hát “Bé khỏe bé ngoan
bé trai, đâu
- Trò chuyện về bé giái:
là bé gái.
+ Đây là bạn trai hay bạn gái ?
+ Bạn gái có những đặc điểm gì?
=>Cơ chốt lại các đặc điểm của bạn
gái.
- Trò chuyện về bé trai:
+ Đây là bạn trai hay bạn gái ?
+ Bạn trai có những đặc điểm gì?
=>Cơ chốt lại các đặc điểm của bạn
trai.
* So sánh tranh bạn trai và bạn gái
=> giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp.
Trẻ biết cách Sân sạch sẽ, 3.2. TCVĐ: Nu na nu nống
chơi,
luật bóng
- Cách chơi: Cô hướng dẫn và chơi
chơi
cùng trẻ
- Luật chơi:
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
Trẻ chơi an Đồ
chơi 3.3. Chơi tự do
toàn với các ngồi trời
- Cơ nhắc nhở trẻ trước khi chơi
đồ

chơi
- Cơ bao qt trẻ chơi
ngồi trời
- Góc xây dựng: Xây bếp ăn của bé, lắp ráp bàn ghế.
- Góc phân vai: Nấu ăn, Tổ chức sinh nhật.
- Góc sách – truyện: Xem tranh ảnh về cơ thể người, đếm các bộ


21
phận trên cơ thể, đọc thơ, kể chuyện trong chủ đề.
- Góc VĐ: bị chui qua cổng, bị theo hướng thẳng.
5. HĐC
5.1. VĐN:
Đu quay

Trẻ tập cùng
cô theo bài
hát
5.2. TCTV: Trẻ phát âm
- Bàn tay
được các từ
- Ngón tay
- Đơi tay.

5.3. Ơn
MT 31:
Trẻ biết
phối hợp
được cử
động bàn

tay, ngón
tay trong
hoạt động
tơ vẽ hình
trịn theo
mẫu.
5.3.
LQVKT:
Nhận biết
phía trước,
sau của bản
thân trẻ

Trẻ biết
phối hợp
được cử
động bàn
tay, ngón
tay trong
hoạt động
tơ vẽ hình
trịn theo
mẫu.

Trong lớp

5.1. VĐN: Đu quay
- Cô hướng dẫn và cùng trẻ tập

Từ cho trẻ

phát âm

5.2. TCTV:
Cho trẻ xem hình ảnh, cơ đọc trước từ
dưới hình ảnh.
Trẻ lần lượt đọc và phát âm:
- Bàn tay
- Ngón tay
- Đơi tay.
- Nhận xét nêu gương khen trẻ
5.3. Ôn MT 31
Cô tô mẫu cho trẻ: Cô cầm bút bằng tay
phải, tay trái giữ giấy. Cô tô từ trái sáng
phải, từ trên xuống dưới, tơ trùng khít
lên nét chấm mờ và tơ kín hết hình trịn.
Sau đó cho trẻ thực hiện
Hỏi trẻ cách cầm bút, cách tơ màu.

Hình trịn
chấm mờ,
sáp màu.

Thực hiện theo đã soạn trong giáo án

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Bài: Truyện “Tay phải, tay trái” (T1)
Thời gian: 20 – 25 phút
I, MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên các nhân vật trong truyện, nắm được nội dung câu chuyện.

- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô.
- Qua nội dung câu chuyện biết sự quan trọng giữa tay phải và tay trái sự
phối hợp vận động giữa các cơ quan trên cơ thể mình.


22
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nói to, rõ ràng.
- Rèn kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
3. Tư tưởng
Giáo dục trẻ biết vệ sinh các bộ phận cơ thể sạch sẽ, biết lợi ích của các bộ
phận trên cơ thể, biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, không coi thường bạn bè.
II, CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của cô
Powerpoint bài dạy, khung diễn rối…
2. Chuẩn bị của trẻ
Ghế ngồi…
III, NỘI DUNG TÍCH HỢP
LVPTTM: Âm nhạc: Năm ngón tay ngoan, Tay thơm tay ngoan.
IV, TIẾN HÀNH
1. Ổn định
- Cô cho trẻ hát bài hát: “ Năm ngón tay ngoan”.
+ Chúng mình vừa hát bài gì?
- Trẻ hát
+ BH nói về cái gì? Nói về những ngón tay xinh xắn - Trẻ TL.
trên bàn tay của con người, giúp con người rất là - Trẻ TL.
nhiều việc.
+ Hàng ngày con dùng cái gì để xúc cơm, cầm bút… ?
+ Ngồi ra đơi bàn tay cịn dùng làm những việc gì - Trẻ TL.
nữa?

+ Đơi tay có quan trong với cơ thể của con người - Trẻ TL.
không? Thiếu đi 1 bàn tay hay một bộ phận nào đó thì
cơ thể chúng ta sẽ như thế nào?
- Trẻ TL.
+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ đơi tay ?
2. Bài mới
Hoạt động 1: Cơ kể chuyện cho trẻ nghe
Có một câu chuyện rất hay nói về bàn tay trái và bàn
tay phải, muốn biết hai bàn tay đó như thế nào thì
chúng mình lắng nghe cơ kể câu chuyện tay phải và
- Trẻ lắng nghe.
tay trái nhé!
- Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp động tác minh họa
=> ND: câu chuyện tay phải và tay trái kể về bàn tay
trái và bàn tay phải, tay phải ghen tị với tay trái vì tay - Trẻ lắng nghe.
phải nghĩ tay phải làm rất nhiều việc, còn tay trái
- Trẻ lắng nghe.
khơng phải làm gì. Khi nghe tay phải nói vậy thì tay
trái buồn lắm và đã khơng giúp tay phải làm gì nữa, từ
đó tay phải làm việc gì cũng khơng thành. Sau đó tay
phải nhận ra cần có tay trái thì tay phải mới làm được
nhiều việc khác nhau và tay phải đã xin lỗi tay trái. Từ


23
đó hai bạn tay trái và tay phải đã ln giúp đỡ nhau
làm mọi việc.
- Lần 2: Cô kể kết hợp tranh
Hoạt động 2 : Đàm thoại trích dẫn
- Cơ vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Của tác

giả nào?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
Mời 1-2 trẻ
Chốt tranh:
- Từ trước đến giờ Tay phải và tay trái là đôi bạn như
thế nào?
Mời 2-3 trẻ
- Một hôm mẹ đi chợ về tại sao Tay phải lại mắng Tay
trái?
“ Một hôm mẹ đi chợ về Tay phải xách giỏ giúp mẹ,
mệt quá nó mắng Tay trái: Cậu thật là sướng, chẳng
phải làm việc gì nặng nhọc, cịn tớ thì việc gì cũng
phải làm từ việc xúc cơm, cầm bút, thái rau...tất tần
tật đều do một tay tớ cả”
- Nghe bạn nói vậy Tay trái đã cảm thấy như thế nào?
Mời 2-3 trẻ
“ Nghe bạn nói vậy Tay trái buồn bã và lẳng lặng
ngoảnh mặt đi và hứa sẽ khơng giúp bạn việc gì nữa”
Chốt tranh:
* Giải thích: từ “ Lẳng lặng” tức là im lặng khơng
nói gì đấy các con ạ.
- Một buổi sáng con người thức dậy và muốn đi đánh
răng nhưng Tay trái giận Tay phải mất rồi nên làm
sao?
Mời 3- 4 trẻ
“Rồi một buổi sáng con người thức dậy và muốn đi
đánh răng, nhưng Tay Trái giận Tay phải mất rồi nên
chỉ có một tay cầm bàn chải, cịn ly nước thì khơng
sao cầm được con người bắt đầu khơng hài lịng vì
đánh răng vừa chậm vừa khơng sạch”.

Chốt tranh:
- Đến lúc mặc áo thì làm sao? Lúc cơ giáo dạy tập vẽ
thì như thế nào?
Mời 3- 4 trẻ
“ Đến lúc cần mặc áo thì lại càng khổ hơn, khơng thể
nào cài nút được vì chỉ có một tay, vậy là con người
đành mặc cái áo thun nhăn nhúm để đến trường. Khi

- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ TL.
- Trẻ TL.
- Trẻ TL.
- Trẻ nghe.

- Trẻ TL.
- Trẻ nghe.

- Trẻ nghe.

- Trẻ TL.
- Trẻ nghe.

- Trẻ TL.


24
cơ giáo dạy vẽ ơ tơ thì hết chịu nổi, chỉ có một tay
cầm bút màu và khơng có tay nào để giữ giấy cả, giấy
cứ chạy lung tung và trêu: Tại cậu chỉ biết quý trọng
bản thân mà lại coi thường bạn nên hậu quả là vậy

đấy”
Chốt tranh:
- Sợ con người khơng cần đến mình nữa tay phải bèn
làm gì?
Mời 2-3 trẻ.
“ Sợ con người khơng cần đến mình nữa Tay phải bèn
năn nỉ Tay trái: Cậu giúp tớ với, việc này khó q, tớ
khơng làm được. Tay Trái vẫn cịn giận liền nói: Sao
trước cậu bảo tớ khơng được việc gì mà. Tay phải hối
hận nói: Tớ biết mình sai rồi! thơi cho tớ xin lỗi đi,
chúng ta hòa nhé”
- Thế là Tay trái và Tay phải cùng giúp con người
đánh răng, mặc áo và làm nhiều việc khác một cách
nhanh chóng và gọn gàng. Cuối cùng Tay phải cảm
thấy như thế nào?
Mời 1-2 trẻ
“Thế là Tay trái và Tay phải cùng giúp con người
đánh răng, mặc áo và làm nhiều việc khác một cách
nhanh chóng và gọn gàng. Cuối cùng Tay phải sung
sướng thốt lên nhờ cậu mà tớ đỡ vất vả, khơng có cậu
thì có nhiều việc mà một mình tớ khơng thể nào làm
được”
- Qua câu chuyện này chúng mình có nên học tập đức
tính của bạn Tay phải khơng? Vậy chúng mình học
được điều gì từ bạn Tay phải?
Mời 1-2 trẻ
* Giáo dục: Các con ạ, tất cả các bộ phận trên cơ thể
mình đều quan trọng như nhau, mỗi một bộ phận có 1
công dụng riêng đối với con người, nếu thiếu 1 bộ
phận nào đó thì cơ thể chúng mình sẽ khơng lành lặn

và sẽ khơng làm được việc gì cả, vì vậy chúng mình
phải biết chăm sóc, bảo vệ, giữ vệ sinh sạch sẽ các bộ
phận trên cơ thể và đặc biệt chúng mình trong 1 lớp
phải đồn kết giúp đỡ nhau trong mọi việc và không
nên coi thường bạn nào nhé!
Hoạt động 3: Kể lại truyện
Câu truyện Tay phải, tay trái cịn được cơ chuyển thể
thành kịch bản nữa đấy, cô mời các con cùng hướng

- Trẻ nghe.

- Trẻ TL.

- Trẻ nghe.

- Trẻ TL.

- Trẻ lắng nghe.

-Trẻ chú ý xem màn diễn
rối.


25
lên và xem nhé!
3. Kết thúc
- Trẻ hát
Hát “Tay thơm, tay ngoan”
V. ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT HỌC:
1. Mục tiêu hoạt động phù hợp với khả năng của trẻ:

......................................................................................................................................
..........................................................................................................................
2. Những trẻ chưa đạt mục tiêu của hoạt động:
.................................................................................................................................
VI. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:
- Sĩ số lớp: 24
- Số trẻ có mặt: …………………………………………………….…….
- Số trẻ vắng mặt: ……………………Lý do: …………………………..
- Trẻ bình thường:………………………………………………………..
- Trẻ có biểu hiện mệt mỏi:………………………………………………
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………….…..…
3. Kiến thức - Kỹ năng của trẻ:
* KT- KN trẻ thực hiện tốt:
- Hoạt động học:..........................................................................................................
- Hoạt động chơi:.........................................................................................................
- Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh:.......................................................................................
* KT- KN trẻ thực hiện chưa tốt:
- Hoạt động học:..........................................................................................................
- Hoạt động chơi:.........................................................................................................
- Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh:.......................................................................................
*. Những nội dung theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lý do, những thay đổi
tiếp theo:
…………………………………………………………………………………….


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×