Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giáo án NV tuần 1 đến tuần 5 có hình ảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 58 trang )

Tuần : 01 Ngày soạn : 15.8.2009
Tiết : 1-2 Ngày dạy : 22.8.2009
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Lê Anh Trà
A.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống
và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dò.
- Thấy được một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp phong
cách Hồ Chí Minh : Kết hợp kể với bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương
Bác.
- Bước đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận.
* Trọng tâm : Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh
B.CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên :
- Giáo án, SGK,.
- Ảnh hoạt động của Bác..
2/ Học sinh:
- Sách , vở.
- Chuẩn bò bài..
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Ổn đònh lớp
2/ Kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh
3/ Bài mới
* Gi ới thiệu bài : “Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”
“Bác Hồ”– hai tiếng ấy thật vô cùng gần gũi và thân thương đối với mỗi người dân Việt
Nam. Đối với chúng ta,
Chủ Tòch Hồ Chí Minh
không những là Nhà yêu


nước, Nhà cách mạng vó
đại mà Người còn là một
danh nhân văn hóa thế
giới. Vẻ đẹp văn hóa
chính là nét nổi bật
trong phong cách Hồ Chí
Minh. Phong cách đó
như thế nào? Chúng ta
hãy cùng tìm hiểu qua
văn bản “Phong cách
Hồ Chí Minh” của tác
giả: Lê Anh Trà.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
* Hướng HS tìm hiểu chú thích theo SGK.
H - Dựa vào hiểu biết của em, hãy giới thiệu đôi nét cơ
bản nhất về con người Hồ Chủ tòch ?
H - Dựa vào nội dung trong SGK, em hãy nêu xuất xứ của
văn bản này ?
H - Em hãy cho biết tác giả của văn bản này là ai?
- Lê Anh Trà – Viện Trưởng Viện Văn Hóa Việt Nam (SGK
không chú thích về nhân thân của tác giả -> không cần
giới thiệu văn bản đối với cụm văn bản nhật dụng, trừ
những trường hợp đặc biệt).
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản
H - Em hãy cho biết văn bản này viết theo phương thức
biểu đạt nào ?
- Tác phẩm : Thuộc văn bản nghò luận – nội dung đề cập
đến một vấn đề mang tính thời sự, xã hội -> văn bản nhật
dụng.

H - Em hãy kể tên một vài văn bản nhật dụng mà em đã
học ở lớp 8 ?
-Ôn dòch, thuốc lá :Thông tin về ngày trái đất năm 2000,
Giáo dục chìa khóa của tương lai.
GV nói thêm : Chương trình ngữ văn THCS có những văn
bản nhật dụng nói về các chủ đề : Quyền sống của con
người, Bảo vệ hòa bình chống chiến tranh, Vấn đề sinh
thái….Bài “Phong cách Hồ Chí Minh” thuộc chủ đề về sự
hội nhập với thế giới và bảo vệ văn hóa bản sắc dân tộc.
Tuy nhiên, bài học này không chỉ mang ý nghóa cập nhật
mà còn có ý thức lâu dài. Bởi lẽ, việc học tập, rèn luyện
theo phong cách Hồ Chí Minh là việc làm thiết thực,
thường xuyên của các thế hệ người Việt Nam, nhất là đối
với lớp trẻ.
* GV đọc mẫu một lần toàn bài, hướng dẫn cách đọc, yêu
cầu 2-3 HS luyện đọc, cho các HS khác nhận xét.
* Lưu ý HS chú ý kỹ các chú thích 8,9,10,11,12
* GV yêu cầu HS phân đoạn, tìm ý mỗi đoạn.
GV yêu cầu HS nêu chủ đề của tác phẩm.
Hoạt động 3 : Phân tích
+ Hoạt động 3a : Tìm hiểu luận đểm 1 : Vốn tri thức uyên
thâm của Bác -> gọi 01 HS đọc lại đoạn 1.
H - Qua nội dung văn bản, em thấy vẻ đẹp trong phong
cách Hồ Chí Minh được thể hiện qua những khía cạnh
nào?
- Vốn tri thức văn hóa.
H -Vốn tri thức văn hóa của Bác được thể hiện như thế
nào ?
I/ Giới thiệu
1 . Tác giả :

- Hồ Chí Minh không những là nhà Cách
mạng vó đại mà còn là danh nhân văn hóa
thế giới. Vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật
trong phong cách Hồ Chí Minh.
2 . Tác phẩm
- Bài văn này trích trong tác phầm “ Phong
cách Hồ Chí Minh, cái vó đại gắn với cái giản
dò” của Lê Anh Trà, nhân kỉ niệm 100 năm
ngày sinh Bác Hồ.
II/ Đọc-hiểu văn bản
1-Văn bản Nhật dụng.
2. Phân đoạn : 2 phần
- Đoạn 1 : Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại.
- Đoạn 2,3,4 : Vẻ đẹp trong lối sống giản dò
mà thanh cao của Hồ Chí Minh.
3. Chủ đề :
Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh
III/ Phân tích
1/ Vốn tri thức văn hóa của Bác.
- Tiếp xúc với văn hóa nhiều nước trên thế
giới.
- Lối sống của Bác.
H - Vốn tri thức văn hóa nhân loại của Hồ Chí Minh sâu
rộng như thế nào?
- Trong cuộc đời hoạt động đầy gian nan vất vả, CT Hồ
Chí Minh đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn
hóa phương Đông tới Phương Tây. Người hiểu biết sâu
rộng các nền văn hóa các nước: Châu Á, Châu u, Châu
Phi, Châu Mỹ.

H - Người đã làm thế nào để có được vốn tri thức sâu rộng
như vậy?
- Để có được vốn tri thức văn hóa sâu rộng ấy Bác Hồ đã :
Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ (nói và viết
thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài như : Pháp, Anh, Hoa,
Nga….)
-Qua công việc, qua lao động mà học hỏi (làm nhiều nghề
khác nhau).
-Học hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc (đến mức khá uyên
thâm).
H - Những điều kỳ lạ và quan trọng trong sự tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại của Hồ Chí Minh là gì?
- Điều quan trọng là người đã tiếp thu một cách có chọn
lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài :
- Không ảnh hưởng một cách thụ động.
-Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những
hạn chế, tiêu cực.
-Trên nền tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu những ảnh
hưởng quốc tế (tất cả những ảnh hưởng quốc tế đã nhào
nặn với cái gốc dân tộc không gì lay chuyển được).
H - Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới trên nền tảng cái
gốc văn hóa dân tộc đã hình thành ở Bác một nhân cách,
một lối sống nhứ thế nào?
-Một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dò, rất
Việt Nam, rất Phương Đông nhưng cũng đồng thời rất mới,
rất hiện đại -> có sự kết hợp hài hòa, thống nhất giữa dân
tộc và nhân loại.
GV bình thêm : Sự hiểu biết của Bác sâu rộng, tiếp thu văn
hóa nước ngoài một cách chủ động, sáng tạo và có chọn
lọc. Bác không chỉ hiểu biết mà còn hòa nhập với môi

trường văn hóa thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc văn
hóa dân tộc. Đúng như nhà thơ Bằng Việt đã viết :
“Một con người gồm : Kim, cổ, Tây, Đông
Giàu quốc tế, đậm Việt Nam từng nét”
+Hoạt động 3b : Tìm hiểu luận điểm 2 :
Nét đẹp trong lối sống giản dò mà thanh cao của Bác.
Gọi 01 HS đọc lại đoạn 2.
H - Lối sống bình dò của Bác được thể hiện ở những
phương diện nào? (3 phương diện )
- Làm nhiều nghề.
- Đến đâu cũng học hỏi, tìm hiểu.
- Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng, chữ ngoại
quốc.
- Tiếp thu cái hay, cái đẹp đồng thời phê
phán những tiêu cực.
- Ảûnh hưởng quốc tế nhào nặn với cái gốc
văn hóa dân tộc.
- Tiếp thu có chọn lọc
-Một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống
rất bình dò…
* Đó là sự thống nhất hài hòa giữa dân tộc
và nhân loại.
Tiết 2 :
2/ Nét đẹp trong lối sống của Bác :
H - Nơi ở và nơi làm việc của Bác đượcgiới thiệu như thế
nào ?
- Mặc dầu ở cương vò lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà
Nước nhưng Chủ Tòch Hồ Chí Minh vẫn sống một lối sống
vô cùng giản dò :
- Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao như cảnh

làng quê thân thuộc. Chiếc nhà sàn cũng chỉ vỏn vẹn có
vài phòng tiếp khách, là nơi họp Bộ Chính trò, nơi làm
việc……
H - Trang phục của Bác theo cảm nhận của tác giả như thế
nào ? Biểu hiện cụ thể?
- Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô
sơ……
H - Việc ăn uống của Bác diễn ra như thế nào? Cảm nhận
của em về bửa ăn với những món đó?
- Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa.
Có thể nói lối sống của Bác cũng là một lối sống rất Việt
Nam, rất phương Đông.
GV liên hệ : Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam
trong phong cách Hồ Chí Minh : cách sống của Bác gợi ta
nhớ đến cách sống của các vò hiền triết trong lòch sử như :
Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm……...(cho HS nhắc lại lối
sống của Nguyễn Trãi khi về Côn Sơn trong bài “Côn Sơn
Ca” và hai câu thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm dẫn
trong văn bản này để thấy được vẻ đẹp của cuộc sống gắn
với thú quê đạm bạc mà thanh cao).
H - Qua phần tìm hiểu trên em cảm nhận được điều gì về
lối sống của Chủ tòch HCM ?
- Lối sống giản dò.
GV khẳng đònh:
* Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con
người tự vui trong cảnh nghèo khó hay theo lối nhà tu
hành.
* Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hóa, tự làm
cho khác đời, hơn người.
* Đây là một cách sống có văn hóa đã trở thành một quan

niệm có thẩm mỹ : cái đẹp là sự giản dò, tự nhiên.
* GV cho HS nhận xét nghệ thuật bài văn.
H - Để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh,
tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào?
- Kết hợp giữa kể và bình luận. Đan xen những lời kể là lời
bình luận một cách tự nhiên : “Có thể nói ít có vò lãnh tụ
nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc……..sâu sắc như Hồ
Chí Minh”, “Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu
chuyện về một vò tiên, một con người nào đó trong cổ
tích…”.
* Cho HS nắm ý nghóa của việc học tập, rèn luyện theo
- Nơi ở, nơi làm việc : Nhà sàn nhỏ bằng gỗ,
vẻn vẹn vài phòng, đồ đạc mộc mạc, đơn sơ.
- Trang phục giản dò : Bộ quần áo bà ba nâu,
áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ.
-Ăn uống đạm bạc : Cá kho, rau luộc, dưa
ghém, cà muối, cháo hoa…
* Hồ Chí Minh đã tự nguyện chọn lối sống vô
cùng giản dò vừa thanh cao nhưng rất vó đại.
* Nghệ thuật :
- Kể và bình luận.
phong cách Hồ Chí Minh.
H - Hiểu và cảm nhận vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí
Minh, mỗi HS chúng ta cần học tập rèn luyện như thế
nào?
- Cần phải hòa nhập với khu vực và quốc tế nhưng cũng
cần phải bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc.
* GV giáo dục tư tưởng cho HS, giúp các em nhận thức
được thế nào là lối sống có văn hóa trong cách: ăn mặc,
nói năng, ứng xử hàng ngày….

-“Muốn xây dựng CNXH thì trước hết cần có con người
mới XHCN”
-“Việc GD và bồi dưỡng thế hệCM cho đời sau là việc làm
rất quan trọng và rất cần thiết”( Di chúc)
GV đi đến khẳng đònh: Qua những điều đã phân tích, chúng
ta thấy vẻ đẹp trong phong cách của Bác là sự kết hợp hài
hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn
hóa nhân loại, giữa vó đại và giản dò.
- Gọi 01 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK trang 8.
Hoạt động 4 : Tổng kết.
H - Dựa vào những gì đã tìm hiểu, em hãy nêu những nét
tổng kết cho bài này ?
- So sánh : Bác = Nguyễn Trãi
- Đối lập : Vó nhân mà giản dò.
3/ Ý nghóa của việc học tập rèn luyện theo
phong cách Hồ Chí Minh :
IV/ Tổng kết
- Bài văn thuyết minh kết hợp nghò luận.
- Ca ngợi vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí
Minh là sự kết hợp hài hòa giữa dân tộc và
tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa giản dò và
thanh cao.
4/ Củng cố:
- Cho HS thảo luận nhóm : Em học tập được điều gì từ Bác cho lối sống của em hôm nay ?
+ ( không đua đòi, chưng diện mà tích cực học tập để nâng cao kiến thức…. )
5/ Dặn dò:
- Học bài,
- Chuẩn bò: Các phương châm hội thoại, SGK trang 8.
D / RÚT KINH NGHIỆM
__________________________________________________________________________________

_
=========================================================================
=
Tuần : 01 Ngày soạn : 22.8.2008
Tiết : 3 Ngày dạy : 27.8.2008
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
* Trọng tâm : Luyện tập thực hành 2 phương châm hội thoại.
B.CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên
- Giáo án, SGK.
- Bảng động ghi ví dụ.
2/ Học sinh:
- Sách vở.
- Xem trước bài.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Ổn đònh lớp
2/ Kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh
Giáo viên giới thiệu chương trình và nêu yêu cầu của bộ môn
3/ Bài mới :
* Giới thiệu bài:
- Ở lớp 8 các em đã được học một số nội dung liên quan đến hội thoại như hành động nói, vai
trong giao tiếp, lượt lời trong hội thoại. Tuy nhiên, trong giao tiếp có những quy đònh tuy không
được nói ra thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không thì
dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp cũng sẽ không thành
công. Những quy đònh đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1 : Phương châm về lượng
* GV cho HS đọc ví dụ a phần 1
H - Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới
nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết
không ?
(Không, vì bơi thì tất nhiên phải ở dưới nước. Điều An
muốn hỏi là một đòa điểm cụ thể mà An đã học bơi )
H - Cần trả lời như thế nào ?
( Trả lời cụ thể đòa điểm An đã học bơi. Ví dụ :
- Mình học bơi ở hồ bơi Sông Phố. )
H - Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp ?
( Trong hội thoại, cần nói đúng với yêu cầu giao tiếp)
* GV tiếp tục cho HS đọc ví dụ b phần 1.
H - Vì sao truyện lại gây cười ?
( Vì cả hai nhân vật đều nói thừa nội dung trong giao tiếp
)
H - Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi
và trả lời thế nào để người nghe đủ biết được điều cần
hỏi và cần trả lời ?
( Cả hai anh phải bỏ đi những chỗ muốn khoe của. Cụ
thể anh hỏi bỏ đi chữ “cưới”, anh trả lời bỏ đi cụm từ “từ
lúc tôi mặc cái áo mới này” )
H - Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?
( Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói )
H  Từ hai ví dụ trên, ta thấy cần tuân thủ yêu cầu gì
khi giao tiếp ?
Hoạt động 2 : Phương châm về chất
I/ BÀI HỌC :
1. Phương châm về lượng



Khi giao tiếp, cần nói có nội dung và nội
dung ấy phải đáp ứng đúng yêu cầu của
cuộc giao tiếp, không thừa, không thiếu. Đó
là phương châm về lượng.
2. Phương châm về chất
* GV cho HS đọc truyện cười “ Quả bí khổng lồ” /tr.9
H - Truyện cười này phê phán điều gì ?
( Phê phán thói nói khoác, sai sự thật )
H - Nếu như không biết chắc vì sao bạn nghỉ học thì em
có nên trả lời với thầy cô là bạn bò ốm không ?. Từ đó,
em rút ra điều gì cần tránh trong giao tiếp ?
( Tránh nói điều sai sự thật, hoặc chỉ biết mơ hồ )
H  Vậy em hiểu thế nào là phương châm về chất ?
Hoạt động 3 : Bài tập
* GV nêu đònh hướng và yêu cầu của mỗi bài tập. Sau đó
cho HS tiến hành làm bài, các HS khác nhận xét. GV đúc
kết , cho điểm.
1. Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi
trong những câu sau :
a. Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà.
b. Én là một loài chim có hai cánh.
2. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống :
a. Nói có căn cứ chắc chắn là /…/
b. Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều
gì đó là /…/
c. Nói một cách hú họa, không có căn cứ là /…/
d. Nói nhảm nhí, vu vơ là /…/
e. Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những
chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là /…/

( Nói trạng ; nói nhăng nói cuội ; nói có sách, mách có
chứng ; nói dối ; nói mò )
3. Đọc truyện cười “Có nuôi được không?”và cho
biếtphương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ.
4. Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải
thích vì sao con người nói đôi khi phải dùng những cách
diễn đạt như :
a. như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì, tôi
nghe nói, theo tôi nghó, hình như là,…
b. như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết
5. Giải thích nghóa của các thành ngữ sau và cho biết
những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội
thoại nào : ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, ăn không nói
có, cãi chày cãi cối, khua môi múa mép, nói dơi nói
Khi giao tiếp, đừng nói những điều
mình không tin là đúng hoặc không có bằng
chứng xác thực. Đó là phương châm về chất.
II/ BÀI TẬP :
1. Phân tích lỗi :
a. Thừa cụm từ “nuôi ở nhà”, vì nghóa của từ
“gia súc” đã bao hàm ý “ vật nuôi ở nhà”.
b. Thừa cụm từ “có hai cánh”, vì đã là
“chim” thì bản chất là “ có hai cánhø”.
2. Điền từ thích hợp :
a.nói có sách, mách có chứng.
b.nói dối
c.nói mò
d. nói nhăng nói cuội
e.nói trạng
3. Phát hiện lỗi phương châm hội thoại trong

câu chuyện “Có nuôi được không ?”:
Phương châm về lượng đã không được
tuân thủ. Câu hỏi “Rồi có nuôi được
không ?” là một câu hỏi thừa vì nếu không
nuôi được “bố tôi” thì ngày nay làm sao có
“tôi”.
4. Giải thích :
a. Trường hợp a nhằm thông báo điều người
nói đưa ra là chưa chắc chắn, chỉ là ý kiến
chủ quan của cá nhân người nói. (Để tránh
vi phạm phương châm về chất)
b. Trường hợp b khi người nói muốn cho
người nghe biết việc mình lặp lại điều đã cũ,
đã biết là có dụng ý. ( Để tránh vi phạm
phương châm về lượng)
5. Giải nghóa thành ngữ :
- Ăn đơm nói đặt : vu khống, đặt điều
- Ăn ốc nói mò : nói không có căn cứ
- Ăn không nói có : vu khống, đặt điều
chuột, hứa hươu hứa vượn. - Cãi chày cãi cối : tranh luận không theo lý
- Khua môi múa mép : nói năng phô trương
- Nói dơi nói chuột : nói năng linh tinh,
nhảm nhí
- Hứa hươu hứa vượn : hứa mà không thực
hiện.
Tất cả những thành ngữ trên đều chỉ
những cách nói vi phạm phương châm về
chất.
4/ Củng cố:
- Thế nào là phương châm về lượng ? Phương châm về chất?

5/ Dặn dò:
- Học bài,
- Chuẩn bò: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, SGK trang 12.
D.RÚT KINH NGHIỆM :
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__
Tuần : 01 Ngày soạn : 22.8.2008
Tiết : 4 Ngày dạy : 27/29.8.08
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Hiểu rằng để thuyết minh những vấn đề trừu tượng ngoài việc trình bày giới thiệu cần phải sử
dụng các biện pháp nghệ thuật. Đó là một phương pháp thuyết minh giúp cho bài văn thêm sinh
động và hấp dẫn.
- Luyện tập và biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
* Trọng tâm : Chỉ ra được yếu tố nghệ thuật trong bài văn thuyết minh qua phần bài tập..
B.CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên
- Giáo án, SGK.
2/ Học sinh:
- Xem trước bài.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Ổn đònh lớp
2/ Kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh
Giáo viên giới thiệu chương trình và nêu yêu cầu của bộ môn
3/ Bài mới :
* Gi ớ i t hi ệ u b ài : Trong chương trình lớp 8, các em đã được học tập, vận dụng kiểu văn bản
thuyết minh để giới thiệu, thuyết minh một sự vật, sự việc cụ thể. Tuy nhiên, chúng ta phải

thuyết minh về những vấn đề trừu tượng, khó nhận biết và không dễ trình bày, chẳng hạn như
tính cách một con người, phẩm chất một sự vật, nội dung, một học thuyết……….Đối với các hiện
tượng như thế việc thuyết minh vẫn tuân theo yêu cầu của kiểu văn bản là thuyết minh cái gì,
như thế nào, có tác dụng gì….bằng các biện pháp thuyết minh đã học như đònh nghóa, mô tả, liệt
kê, nêu vấn đề, so sánh…..Nhưng để làm cho đối tượng được sáng tỏ, bài viết đòi hỏi phải kết
hợp sử dụng các thao tác nghò luận như chứng minh, giải thích, phân tích……….Và đó chính là nội
dung mà ta cần tìm hiểu qua bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Ôn tập văn bản thuyết minh
* GV yêu cầu một vài HS nhắc lại một số kiến thức liên
quan đến văn bản thuyết minh đã học ở lớp 8 .
H - Văn bản thuyết minh là gì ?
H - Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh là gì ?
H - Cho biết các phương pháp thuyết minh thường dùng?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
* GV yêu cầu HS đọc văn bản “Hạ Long – Đá và Nước.
H - Bài văn thuyết minh về đối tượng nào ?
( Đá và Nước ở Hạ Long )
H - Cụ thể nó thuyết minh về đặc điểm gì của đối tượng ?
( Sự kỳ lạ của Đá và Nước ở Hạ Long )
H - Nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê như “ Hạ Long có
nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động kỳ lạ” thì đã nêu
được sự kỳ lạ của Hạ Long chưa ?
( Không thể, nếu chỉ đơn giản dùng các phương pháp đã
học ở lớp 8 )
H - Vậy thì, tác giả đã phối hợp những biện pháp gì trong
bài để vấn đề thuyết minh được sáng tỏ và hấp dẫn ?
( Tác giả đã thuyết minh kết hợp với lập luận và nhân hóa
khi miêu tả những biến đổi của Đá, biến chúng từ những

vật vô tri thành vật sống động, có hồn. )
H  Như vậy, khi thuyết minh, người ta cần phối hợp
những biện pháp nghệ thuật gì để bài văn thêm sinh động
và hấp dẫn ?
Hoạt động 3 : Bài tập
* GV nêu đònh hướng và yêu cầu của mỗi bài tập. Sau đó
cho HS tiến hành làm bài, các HS khác nhận xét. GV đúc
kết , cho điểm.
1. Đọc văn bản “Ngọc hoàng xử tội ruồi xanh “ (SGK
tr.14) và thực hiện các yêu cầu sau :
I/ BÀI HỌC :
1. Ôn tập văn bản thuyết minh
- Văn thuyết minh là kiểu văn bản thông
dụng trong mọi lónh vực đời sống nhằm cung
cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên
nhân,… của các hiện tượng và sự vật trong tự
nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày,
giới thiệu, giải thích.
- Đặc điểm của văn bản thuyết minh là tri
thức đòi hỏi phải khách quan, xác thực và
hữu ích cho con người. Cách trình bày phải rõ
ràng, chặt chẽ
- Các phương pháp thuyết minh thường
dùng : đònh nghóa, liệt kê, ví dụ, số liệu, so
sánh, phân loại phân tích
2. Biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh
Khi thuyết minh, người ta cần phối hợp
những biện pháp nghệ thuật như kể chuyện,
tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa…

để bài văn thêm sinh động và hấp dẫn.
II/ BÀI TẬP :
1. Văn bản Ngọc Hoàng xử tội Ruồi xanh :
a. Văn bản này có tính chất thuyết minh.
Tính chất ấy thể hiện chính xác trong các
a. Văn bản có tính chất thuyết minh không ? Tính chất ấy
thể hiện ở những điểm nào ? Những phương pháp thuyết
minh nào đã được sử dụng ?
b. Bài thuyết minh này có nét gì đặc biệt ? Tác giả đã sử
dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
c. Các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác dụng gì ? Chúng
có gây hứng thú và làm nổi bật nội dung cần thuyết minh
hay không ?
2. Đọc đoạn văn sau và nêu nhận xét về biện pháp nghệ
thuật được sử dụng để thuyết minh.
Bà tôi thường kể cho tôi nghe rằng chim cú kêu là
có ma tới. Tôi hỏi vì sao thì bà giải thích :”Thế cháu
không nghe tiếng cú kêu thường vọng từ bãi tha ma đến
hay sao ?”. Sau này học môn Sinh học tôi mới biết là
không phải như vậy. Chim cú là loài chim ăn thòt, thường
ăn thòt lũ chuột đồng, kẻ phá hoại mùa màng.Chim cú là
giống vật có lợi, là bạn của nhà nông. Sở dó chim cú
thường lui tới bãi tha ma là vì ở đó có lũ chuột đồng đào
hang. Bây giờ mỗi lần nghe tiếng chim cú, tôi chẳng
những không sợ mà còn vui vì biết rằng người bạn của nhà
nông đang hoạt động.
lời của Ruồi, trong bản cáo trạng, trong lời
luật sư bào chữa và trong lời của Ngọc
Hoàng phán với loài người.
Những phương pháp thuyết minh đã được

sử dụng : đònh nghóa, phân loại, số liệu, liệt
kê.
b. Bài thuyết minh này có nét đặc biệt là
hình thức giống như một văn bản tự sự. Tác
giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa,
đối đáp, kể chuyện.
c. Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gây
hứng thú và làm nổi bật nội dung cần thuyết
minh.
2. Biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết
minh : Đối sánh một vấn đề trong hai thời
điểm : quá khứ và hiện tại. Lấy một điều ngộ
nhận trong quá khứ để rồi lý giải xác đáng
nó trong hiện tại
* Nhận xét : Biện pháp nghệ thuật này tạo sự
sinh động cho bài viết, gây hứng thú cho
người đọc.
4/ Củng cố :
H – Khi thuyết minh, người ta thường dùng những biện pháp nghệ thuật nào? Nhằm
mục đích gì ?
5/ Dặn dò:
- Học bài,
- Trả lời những câu hỏi trong phần I bài “ Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh”/ SGK tr.15 :
+ Tổ 1 : thuyết minh về cái quạt.
+ Tổ 2 : thuyết minh về cái bút.
+ Tổ 3 : thuyết minh về cái kéo.
+ Tổ 4 : thuyết minh về chiếc nón.
D.RÚT KINH NGHIỆM :
__________________________________________________________________________________

__________________________________________________________________________________
__
Tuần : 01 Ngày soạn : 23.8.2008
Tiết : 5 Ngày dạy : 27-29.8.08
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG
VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Củng cố lý thuyết và kỹ năng văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
- Biết vận dụng điều đã học để giải quyết một đề bài cụ thể.
* Trọng tâm : Thảo luận trước lớp về những vấn đề đã chuẩn bò ở nhà.
B.CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên :
- Giáo án, SGK.
- Bảng phụ..
2/ Học sinh:
- Bài soạn.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Ổn đònh lớp
Kiểm vở bài soạn theo yêu cầu của gv ở tiết học trước.
2/ Kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh
3/ Bài mới :
* Giới thiệu bài: Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu về một văn bản thuyết minh trong đó
phương pháp thuyết minh kết hợp với lập luận. Trong tiết học này, chúng ta sẽ thực hành luyện tập
thuyết minh với giải thích - một trong các phép lập luận thường dùng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài soạn và phân nhóm
GV kiểm tra bài soạn của học sinh, sau đó chia nhóm để
các em thảo luận chọn ra một dàn ý tốt nhất của nhóm,
chuẩn bò trình bày trước lớp.

( Hoạt động này chiếm khoảng 5-7 phút )
Hoạt động 2 : Trình bày trước lớp
* GV cho đại diện từng nhóm lên trình bày trươc lớp về
dàn ý bài viết của nhóm mình ; dự kiến sử dụng biện pháp
nghệ thuật trong bài như thế nào và thông qua đoạn văn
mở bài.
* GV cho các nhóm khác bổ sung rồi đúc kết cho điểm
người trình bày ; chuyển sang nhóm khác.
( Hoạt động này là trọng tâm )
Hoạt động 3 : Nhận xét, đúc kết
I/ ĐỀ BÀI LUYỆN TẬP
+ Tổ 1 : thuyết minh về cái quạt.
+ Tổ 2 : thuyết minh về cái bút.
+ Tổ 3 : thuyết minh về cái kéo.
+ Tổ 4 : thuyết minh về chiếc nón.
YÊU CẦU :
- Nêu được công dụng, cấu tạo, chủng loại,
lòch sử của đồ vật.
- Vận dụng được một số biện pháp nghệ
thuật.
II/ TRÌNH BÀY TRƯỚC LỚP
* GV nêu nhận xét, đánh giá của mình về tình hình chuẩn
bò bài, thảo luận và trình bày của học sinh. Chú ý đánh giá
theo hướng khích lệ để kích thích tinh thần học tập cho
những lần sau.
4/ Củng cố : Trong giờ.
5/ Dặn dò :
- Viết hoàn chỉnh bài văn theo dàn ý đã lập vào vở.
- Chuẩn bò: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, SGK trang 17.
D.RÚT KINH NGHIỆM :

__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__
Tuần : 02 Ngày soạn : 30.9.2008
Tiết : 6-7 Ngày dạy : 01/03.9.08
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
MÁC-KÉT
A.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản : nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn
bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là
đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
- Thấy được nghệ thuật nghò luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể, xác thực, các so
sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
- Giáo dục và bồi dưỡng tình yêu hòa bình tự do và lòng thương yêu nhân ái, ý thức đấu
tranh vì nền hòa bình thế giới.
- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản thuyết minh kết hợp lập luận.
* Trọng tâm : Tiết 1 : Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
Tiết 2 : Tác hại chiến tranh – ý thức đấu tranh.
B.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên:
- Giáo án, SGK.
- Hình ảnh, phim tư liệu về chiến tranh hạt nhân.
2.Học sinh:
- Soạn bài.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
H - Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào ?
- Trả lời phần ghi nhớ, SGK trang 8 , ( 7 đ )

H - Đọc hai câu ca dao ca ngợi Bác Hồ ? (3 đ ) ( HS tự đọc những câu đã biết )
3. Bàimới
* Giới thiệu bài :
Thông tin thời sự quốc tế thường đưa về các thông tin chiến tranh, việc sử dụng vũ khí hạt
nhân của một số nước, em có suy nghó gì về điều này ? Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta hãy tìm hiểu
Văn bản : “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.”
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
H - Dựa vào chú thích trong SGK, em hãy nêu những nét
cơ bản về tác giả Mác-két và văn bản Đấu tranh cho một
thế giới hòa bình ?
i/ Giới thiệu
1 . Tác giả
- Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két là nhà văn Cô-
lôm-bi-a, sinh năm 1928 ; được giải thưởng
Nô-ben văn học năm 1982 với tác
phẩm Trăm năm cô đơn, viết theo khuynh
hướng hiện thực huyền ảo.
2 . Tác phẩm - Bài văn này trích từ tham luận
có tên Thanh gươm Đa-mô-clet đọc trong hội
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản
* GV đọc mẫu một lần toàn bài, hướng dẫn cách đọc, yêu
cầu 2-3 HS luyện đọc, cho các HS khác nhận xét.
* Lưu ý HS chú ý kỹ các chú thích 1, 3, 5, 6
* GV yêu cầu HS phân đoạn, tìm ý mỗi đoạn.
H - Nêu chủ đề của tác phẩm.
Hoạt động 3 : Phân tích
* GV cho HS đọc phần 1.
H - Ở đoạn đầu, tác giả đã nêu ra mốc thời gian nào và
những con số cụ thể nào để nói về nguy cơ hạt nhân?

( HS tham khảo văn bản và trả lời :
+ Thời gian cụ thể : 8.8.1986
+ Số liệu rất xác thực và đáng sợ : 50 000 đầu đạn hạt
nhân được bố trí khắp hành tinh , tương đương với mỗi
người đang ngồi trên 4 tấn thuốc nổ. )
H - Số lượng 4 tấn thuốc nổ tác giả nêu ra có gì đáng chú
ý ?
( HS thảo luận trả lời ):
+ Làm biến mất gấp 12 lần mọi dấu vết sự sống trên trái
đất.
+ Đủ sức tiêu diệt tất cả các hành tinh trong hệ mặt trời
cộng thêm 4 hành tinh nữa.
+ Phá hủy thế thăng bằng của hệ mặt trời.
H - Những số liệu xác thực ấy có ý nghóa như thế nào về
vấn đề mà tác giả nêu ra ?
( HS suy nghó và trả lời : Đó là một cách vào đề trực tiếp
gây ấn tượng mạnh mẽ về mức độ hệ trọng của vấn đề )
* GV cho hs đọc phần 2
H - Tác giả đã nêu ra những luận cứ đối sánh nào để làm
rõ vấn đề ? Em có nhận xét gì sau khi hiểu được sự so
sánh đó ?
(HS thảo luận, trả lời. GV đúc kết, ghi bảng)
nghò tại Mê-hi-cô, kêu gọi chấm dứt chạy
đua vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân.
II/ Đọc-hiểu văn bản
1. Bố cục: 4 phần
- Phần 1 (Đoạn 1) : Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân.
- Phần 2 (Đoạn 2, 3, 4, 5, 6) : Chiến tranh hạt
nhân đe dọa cuộc sống tốt đẹp của con

người.
- Phần 3 (Đoạn 7, 8) : Chiến tranh hạt nhân
đi ngược lại lý trí nhân loại và tự nhiên.
- Phần 4 (Đoạn 9, 10) : Nhiệm vụ đấu tranh
cho một thế giới hòa bình.
2. Chủ đề : Nhân loại đang đứng trước nguy
cơ chiến tranh hạt nhân và cần đấu tranh loại
bỏ nguy cơ đó.
III/ Phân tích
1 . Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
- Số liệu rất xác thực và rất đáng sợ : 50 000
đầu đạn hạt nhân được bố trí khắp hành tinh ,
tương đương với mỗi người đang ngồi trên 4
tấn thuốc nổ (kể cả trẻ em)
- Mức độ hủy diệt thật khủng khiếp :
+ Làm biến mất gấp 12 lần mọi dấu vết sự
sống trên trái đất.
+ Đủ sức tiêu diệt tất cả các hành tinh trong
hệ mặt trời cộng thêm 4 hành tinh nữa.
+ Phá hủy thế thăng bằng của hệ mặt trời.
(Hết tiết 1)
2. Chiến tranh hạt nhân hủy hoại cuộc sống
tốt đẹp của con người.
Làm mất đi
100 máy bay B.1B của Mỹ 100 tỉ dolar cứu trợ về y tế giáo dục, điều kiện sống cho
dưới 7000 tên lửa vượt đại châu 500 triệu trẻ em nghèo khổ
10 chiếc tàu sân bay Ni-mít
Phòng bệnh sốt rét hơn 1 tỉ người và và cứu được hơn 14
triệu trẻ em ở Châu Phi (trong 14 năm)
149 tên lửa MX

Cung cấp đủ ca lo cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng
trên thế giới.
27 tên lửa MX Đủ trả tiền nông cụ cho các nước nghèo
2 chiếc tàu ngầm mang vũ khí
hạt nhân
Xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới
* Điều nghòch lý là những điều tốt đẹp chỉ là ước mơ còn vũ khí hạt nhân vẫn đã và đang được
thực hiện.
* Cuộc chạy đua vũ trang thật phi lý và tốn kém.
H - Luận cứ so sánh của tác giả đã đề cập đến những
lónh vực gì ?
( Khá nhiều lónh vực : quyền trẻ em, y tế, giáo dục, sự
vươn lên của các nước nghèo )
H - Em rút ra được ý nghóa chính gì qua đoạn văn này ?
(Cuộc chạy đua vũ trang đã và đang cướp đi nhiều
điều kiện để cải thiện cuộc sống của con người.)
* GV cho HS đọc phần 3.
H - Tác giả đã nêu ra những luận cứ nào để đi đến kết
luận chiến tranh hạt nhân là đi ngược lại lý trí con
người ?
H - Tác giả đã dùng cụm từ “lý trí tự nhiên”, em hiểu
như thế nào là lý trí tự nhiên ?
(Quy luật tất yếu lô-gic của tự nhiên )
H - Ở luận điểm “ chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lý
trí tự nhiên”, tác giả đã thuyết phục người đọc qua
những luận cứ nào ?

 Cuộc chạy đua vũ trang đã và đang
cướp đi nhiều điều kiện để cải thiện cuộc
sống của con người.

3. Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí
con người và lí trí tự nhiên.
a. Đi ngược lại lý trí con người :
- Nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra, thì Trái
Đất cũng là đòa ngục cho các hành tinh
khác.
- Trái Đất lại là nơi duy dất có phép mầu
của sự sống trong hệ mặt trời.
b. Đi ngược lại lý trí tự nhiên :
380 triệu năm 180 triệu năm

mà chỉ để làm đẹp
4 kỷ đòa chất
* Con người không thể tự hào về trí tuệ của mình
khi chỉ cần bấm nút một cái là đưa toàn bộ hành trình sự sống trở về điểm xuất phát.
* GV tiếp tục cho HS đọc phần 4
H – Phần kết bài, tác giả nêu ra vấn đề gì ?
( Góp tiếng nói để đấu tranh đòi hỏi một thế giới không
4. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Kêu gọi mọi người đấu tranh cho một thế
giới không có vũ khí và một cuộc sống hòa
SỰ SỐNG
HÌNH THÀNH
con bươm bướm
biết bay
bông hồng
mới nở
CON NGƯỜI
biết hát hay hơn chim
và biết chết vì yêu

có vũ khí và một cuộc sống hòa bình, công bằng.)
H - Tác giả đưa ra lời đề nghò gì ? Em hiểu ý nghóa của lời
đề nghò đó như thế nào ?
( Lập nhà băng lưu trữ trí nhớ về cuộc sống hôm nay và
những tội phạm chiến tranh đã hủy diệt cuộc sống.
Ý nghóa : Nhân loại ngàn đời sẽ lên án những tội phạm
chiến tranh. )
Hoạt động 4 : Tổng kết.
H - Dựa vào những gì đã tìm hiểu, em hãy nêu những nét
tổng kết cho bài này ?
bình, công bằng.
- Nhân loại ngàn đời sẽ lên án những tội
phạm chiến tranh.
IV/ Tổng kết
- Lập luận chặt chẽ, xác thực, giàu cảm xúc,
luận cứ thuyết phục,.
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài
người và sự sống trên trái đất, phá hủy cuộc
sống tốt đẹp và đi ngược lí trí và sự tiến hóa
của tự nhiên. Cảnh báo về hiểm họa chiến
tranh hạt nhân và kêu gọi đấu tranh cho một
thế giới hòa bình.
4. Củng cố:
H - Theo em, vì sao văn bản này được đặt tên là Đấu tranh cho một thế giới hòa
bình ?
- Tên của bài tham luận là Thanh gươm Đa-mô-clét , nhưng rõ ràng hệ thống luận
điểm trong bài đã dẫn đến luận điểm kết thúc là : Mọi người cần đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
Đặt đầu đề như vậy là muốn nhấn mạnh mục đích của bài viết.
5. Dặn dò:
- Học bài,

- Chuẩn bò: Các phương châm hội thoại ( tiếp theo), SGK trang 21.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__
=========================================================================
=
Tuần : 02 Ngày soạn : 30.9.2008
Tiết : 8 Ngày dạy : 03/05.9.08
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiếp theo)
A.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Nắm được nội dung của ba phương châm hội thoại : phương châm quan hệ, phương châm
cách thức và phương châm lòch sự.
- Biết vận dụng vào trong quá trình làm bài tập và giao tiếp xã hội.
* Trọng tâm : Thông qua luyện tập, học sinh biết ứng dụng trong giao tiếp.
B.CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên
- Giáo án, SGK, Sách bài tập.
- Bảng phụ.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn đònh lớp
2.Kiểm trabài cũ:
H - Trong hội thoại, thế nào là phương châm về lượng, phương châm về chất? ( 7 đ )
( SGK trang 8)
H – Cho hai ví dụ ? ( 3 đ , mỗi ví dụ đúng 1,5 đ)
3. Bàimới
* Giíi thiƯu bµi:

Giê tríc, chóng ta ®· t×m hiĨu ph¬ng ch©m héi tho¹i vỊ lỵng, vỊ chÊt. Song ®Ĩ héi tho¹i võa
®ỵc ®¶m b¶o vỊ néi dung, võa gi÷ ®ỵc quan hƯ chn mùc gi÷a c¸c c¸ nh©n tham gia vµo héi tho¹i, ta
sÏ cïng t×m hiĨu vÊn ®Ị nµy trong giê häc h«m nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu phương châm quan hệ
H - Trong tiếng Việt có thành ngữ “ông nói gà, bà nói
vòt”. Thành ngữ này chỉ tình huống hội thoại như thế nào ?
( Mỗi người nó một đàng, chẳng ai hiểu ai muốn nói gì )
(GV yêu cầu HS nêu 1 ví dụ cụ thể )
H - Thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện
những tình huống hội thoại như vậy.
( Không thể giao tiếp với nhau được, có thể gây ra nhiều
hiểu lầm đáng tiếc )
H - Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về phương châm cách thức
* GV cho HS đọc phần II.
H - Trong tiếng Việt có những thành ngữ như : “dây cà ra
dây muống”, “lúng búng như ngậm hột thò”. Hai thành
ngữ này dùng để chỉ những cách nói như thế nào ?
( Câu 1 chỉ cách nói dài dòng, rườm rà. Câu 2 chỉ cách nói
ấp úng, không rành mạch)
H - Những cách nói đó ảnh hưởng đến giao tiếp ra sao?
( Làm người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận một cách
sai lệch )
H - Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp?
(Khi giao tiếp, cần nói ngắn gọn, rành mạch)
* GV cho HS đọc phần tiếp theo .
H - Có thể hiểu câu sau đây theo mấy cách ?
Tôi đồng ý với những nhận đònh về truyện ngắn của ông
ấy.

( Câu này có thể hiểu theo hai cách :
+ Tôi đồng ý với những nhận đònh của ông ấy về truyện
ngắn.
I/ BÀI HỌC :
1. Phương châm quan hệ
Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao
tiếp, tránh nói lạc đề.
2. Phương châm cách thức
+ Tôi đồng ý với những nhận đònh ( của người nào đó) về
truyện ngắn mà ông ấy sáng tác. )
H - Để người nghe không hiểu lầm, phải nói như thế nào ?
( Lựa chọn một trong những cách nói sau :
+ Tôi đồng ý với những nhận đònh của ông ấy về truyện
ngắn.
+ Tôi đồng ý với những nhận đònh về truyện ngắn mà ông
ấy sáng tác.
+ Tôi đồng ý với những nhận đònh của các bạn về truyện
ngắn của ông ấy. )
H - Như vậy, trong giao tiếp cần phải tuân thủ điều gì ?
(Trong giao tiếp, đừng nói những câu mà người nghe có
thể hiểu theo nhiều cách ; ngoại trừ trường hợp có dụng ý
muốn như vậy)
Hoạt động 3 : Tìm hiểu phương châm lòch sự
* GV cho HS đọc truyện “ Người ăn xin “
H - Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm
thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó ?
( Vì cả hai đều nhận được tình cảm mà họ dành cho
nhau )
H - Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này ?
( Khi giao tiếp, cần chú ý dùng những lời nói tôn trọng

người đối thoại )
Hoạt động 4 : Bài tập
* GV nêu đònh hướng và yêu cầu của mỗi bài tập. Sau đó
cho HS tiến hành làm bài, các HS khác nhận xét. GV đúc
kết , cho điểm.
1. Trong kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam có nhiều câu
như :
a) Lời chào cao hơn mâm cỗ.
b) Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
c) Kim vàng ai nỡ uốn câu,
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.
Qua những câu tục ngữ, ca dao đó, cha ông khuyên dạy
chúng ta điều gì ? Hãy tìm thêm một số câu tục ngữ, ca
dao có nội dung tương tự.
2. Phép tu từ từ vựng nào đã học có liên quan trực tiếp tới
phương châm lòch sự ? Cho ví dụ.
3. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống
Khi giao tiếp, cần nói ngắn gọn, rành
mạch ; tránh cách nói mơ hồ.
3. Phương châm lòch sự
Khi giao tiếp, cần tế nhò và tôn trọng
người khác.
II/ BÀI TẬP :
Bài 1 :
a. Lời khuyên trong các câu đã cho :
Khi giao tiếp, lời chào hỏi và những lời
lòch sự nhã nhặn là rất cần thiết.
b. Một vài ví dụ khác :
- Chim khôn hót tiếng rảnh rang

Người khôn nói tiếng dòu dàng dễ nghe.
- Vàng thì thử lửa thử than
Chuông kêu thử tiếng, người khôn thử lời.
- Chẳng được miếng thòt miếng xôi
Cũng được lời nói cho nguôi tấm lòng.
Bài 2 :
a. Phép tu từ từ vựng liên quan trực tiếp tới
phương châm lòch sự là : nói giảm nói tránh
b. Ví dụ :
Bài viết của bạn chưa được hay lắm.
Bài 3 : Điền từ thích hợp :
a) Nói dòu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa
mai, chê trách là /...…/
b) Nói trước lời mà người khác chưa kòp nói
là /...…/
c) Nói nhằm châm chọc điều không hay của
người khác một cách cố ý là /...…/
d) Nói chen vào chuyện của người trên khi
không được hỏi đến là /...…/
e) Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau
là /...…/
Cho biết mỗi từ ngữ trên chỉ cách nói liên quan đến
phương châm hội thoại nào.
4. Giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những
cách nói như :
a. nhân tiện đây xin hỏi
b. cực chẳng đã tôi phải nói ; tôi nói điều này có gì
không phải anh bỏ quá cho ; biết là làm anh không
vui, nhưng... ; xin lỗi, có thể anh không hài lòng
nhưng tôi cũng phải thành thực mà nói là... ;

c. đừng nói leo ; đừng ngắt lời như thế ; đừng nói
cái giọng đó với tôi.
( GV chia cho 3 nhóm thảo luận, mỗi nhóm 1 cách nói)
5. Giải thích các thành ngữ sau và cho biết nó liên quan
đến phương châm hội thoại nào :
nói băm nói bổ ; nói như đấm vào tai ; điều nặng
tiếng nhẹ ; nửa úp nửa mở ; mồm loa mép giải ; đánh
trống lảng ; nói như dùi đục chấm mắm cáy.
a. Nói mát.
b. Nói hớt.
c. Nói móc
d. Nói leo.
e. Nói ra đầu ra đũa.
Liên quan đến phương châm lòch sự : a,b,c,d
Liên quan đến phương châm cách thức : e
Bài 4 :
a. Dùng khi người nói đề cập tới một vấn đề
khác nhưng có liên quan đến đề tài giao
tiếp ; mục đích tránh để người nghe hiểu lầm
mình vi phạm phương châm quan hệ.
b. Dùng trong trường hợp cần nói thật với
người nghe, nhưng điều sắp nói có thể làm
tổn thương người nghe. Cách nói này tuân
thủ phương châm lòch sự nhằm làm giảm
thiểu điều có thể làm tổn thương kia.
c. Dùng trong trường hợp cần cảnh báo cho
người đối thoại với mình họ đang vi phạm
phương châm lòch sự, cần phải chấm dứt.
Bài 5 :
Thành ngữ Nghóa Phương châm liên quan

nói băm nói bổ Nói bốp chát, thô bạo Phương châm lòch sự
nói như đấm vào tai Nói mạnh, trái ý người nghe Phương châm lòch sự
điều nặng tiếng nhe Nói trách móc, chì chiết Phương châm lòch sự
nửa úp nửa mở Nói mập mờ, không hết ý Phương châm cách thức
mồm loa mép giải Nói át lời người khác Phương châm lòch sự
đánh trống lảng Nói lảng qua vấn đề khác Phương châm quan hệ
nói như dùi đục chấm mắm cáy Nói cộc cằn, thiếu tế nhò Phương châm lòch sự
4. Củng cố:
H - Thế nào là phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lòch sự?
- SGK trang 21.
5. Dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bò: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh SGK trang 24.
D.RÚT KINH NGHIỆM :
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__
==============================================================
=
Tuần : 02 Ngày soạn : 30.9.2008
Tiết : 9 Ngày dạy : 03.05.9.08
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Nhận thức được vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh , làm cho vấn đề thuyết minh
thêm sinh động, cụ thể hơn.
- Rèn luyện kỹ năng làm văn thuyết minh thể hiện sự sáng tạo và linh hoạt.
* Trọng tâm : Làm bài tập thực hành
B.CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn đònh lớùp.
2. Kiểm tra bài cũ:
H - Em hiểu thế nào là sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ?
( 6 đ )
H- Việc làm đó có tác dụng gì ? ( 4 đ )
( SGK trang 13 )
3. Bài mới
* Giíi thiƯu bµi:
N¨m líp 8, chóng ta ®· ®ỵc t×m hiĨu vỊ u tè miªu t¶ trong v¨n b¶n tù sù vµ nghÞ ln. VËy
u tè nµy cã vai trß nh thÕ nµo trong v¨n b¶n thut minh vµ chóng ta sÏ sư dơng vµo qu¸ tr×nh thut
minh mét ®èi tỵng cơ thĨ ra sao, mêi c¸c em vµo giê häc h«m nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh
* GV cho HS lần lược đọc văn bản “Cây chuối trong đời
sống Việt Nam”.
H - Giải thích nhan đề của văn bản ?
( Vai trò và tác dụng của cây chuối trong đời sống con
người Việt Nam. )
H - Tìm những câu trong bài thuyết minh về đặc điểm của
cây chuối ?
(GV dẫn dắt HS giải quyết nhanh câu hỏi này)
H - Chỉ ra những câu văn có yếu tố miêu tả về cây chuối
và cho biết tác dụng của yếu tố miêu tả đó ?
(GV cho hs thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày)

I/ BÀI HỌC :
* Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh
a. Ý nghóa nhan đề : Vai trò và tác dụng của
cây chuối trong đời sống con người Việt
Nam.
b. Thuyết minh về đặc điểm cây chuối :
Đoạn 1 : câu đầu tiên và 2 câu cuối đoạn .
Đoạn 2 : cây chuối là thức ăn thức dụng từ
thân đến lá, từ gốc đến hoa, quả !
Đoạn 3 : Giới thiệu quả chuối, những loại
chuối và các công dụng : chuối chín để ăn,
chuối xanh để chế biến thức ăn, chuối để thờ
cúng.
H - Theo yêu cầu chung của văn bản thuyết minh, bài này
có thể bổ sung những gì ? Em hãy cho biết thêm công
dụng của thân cây chuối, lá chuối (tươi và khô), nõn
chuối, bắp chuối,… ?
Hoạt động 2 : Bài tập
* GV nêu đònh hướng và yêu cầu của mỗi bài tập. Sau đó
cho HS tiến hành làm bài, các HS khác nhận xét. GV đúc
kết , cho điểm.
1. Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh
sau :
- Thân cây chuối có hình dáng…...
- Lá chuối tươi…...
- Lá chuối khô…...
- Nõn chuối…...
- Bắp chuối…...…
- Quả chuối...

2. H - Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn sau :
Một lần đến thăm trường Cao đẳng Mỹ thuật Công
nghiệp Hà Nội, Bác Hồ gợi ý nên phát triển đồ sứ dân tộc.
Bác nói người Việt thường dùng chén chứ không dùng
tách. Tách là loại chén uống nước của Tây, nó có tai.
Chén của ta không có tai. Khi mời ai uống trà thì bưng hai
tay mà mời. Bác vừa cười vừa làm động tác. Có uống
cũng nâng hai tay xoa xoa rồi mới uống, mà uống rất
nóng. Đấy, dân tộc đấy. Bác nói tiếp, cái chén còn rất tiện
lợi. Do không có tai nên khi xếp chồng rất gọn, không
vướng, khi rửa cũng dễ sạch.
c. Yếu tố miêu tả trong bài thuyết minh :
Đoạn 1 : cây chuối thân mềm vươn lên như
những trụ cột nhẵn bóng, tỏa ra vòm tán lá
xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi
rừng.
Đoạn 2 :
Đoạn 3 : Câu miêu tả chuối trứng cuốc ; tả
độ dài của buồng chuối ; tả các cách ăn
chuối xanh.
 Tác dụng : gợi hình ảnh, giúp việc thuyết
minh thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn ; làm
cho đối tượng thuyết minh được nổi bật hơn.
II/ BÀI TẬP :
1. Đặt câu văn miêu tả :
- Thân cây chuối có hình dáng thẳng đứng và
tròn láng những cột nhà màu xanh lá.
- Lá chuối tươi hơi lượn một đường cong
mềm mại và xòe như một chiếc quạt phe
phẩy theo làn gió mát.

- Lá chuối tươi được cắt xuống, rọc bỏ phần
sống lá rồi đem phơi cho hơi tái đi, phiến lá
mỏng và mềm như một tờ giấy, trở thành thứ
nguyên liệu rất thích hợp để gói nhiều loại
bánh.
- Nõn chuối cuộn tròn như lá sớ ngày xưa,
màu xanh nõn nà.
- Bắp chuối màu tím nhạt, nằm cuối buồng
chuối khi đã ra hết quả, hình dáng thuôn dài
và nhọn lại ở phần đầu.
- Quả chuối thân hình trụ, dài khoảng trên
dưới một gang tay tùy theo loại, dáng hơi
lượn cong, vỏ màu xanh nhạt.
2. Yếu tố miêu tả trong đoạn văn :
- Tách là loại chén uống nước của Tây, nó có
tai.
- Chén của ta không có tai. Khi mời ai uống
trà thì bưng hai tay mà mời. Có uống cũng
nâng hai tay xoa xoa rồi mới uống, mà uống
rất nóng.
- Do không có tai nên khi xếp chồng rất gọn,
không vướng, khi rửa cũng dễ sạch.
( Theo Phạm Côn Sơn, Làng nghề truyền
thống Việt Nam)
3. H - Đọc văn bản sau và chỉ ra những câu miêu tả trong
văn bản : “ Trò chơi ngày xuân” ?
( GV chia cho HS thảo luận, lấy bút chì đánh dấu vào các
câu miêu tả trong văn bản. Sau đó cho mỗi nhóm đọc
những câu miêu tả trong một đoạn.)


3. Những câu miêu tả trong đoạn văn -
Những nhóm quan họ nam và nữ trong trang
phục dân tộc đi tìm nhau trong ngày hội, mời
nhau xơi trầu và nhận lời hát kết nghóa giữa
các làng. Hát trên đồi và hát cả dưới thuyền.
Những con thuyền thúng nhỏ mang theo các
làn điệu dân ca điểm thêm cho không khí
ngày xuân nét thơ mộng, trữ tình.
- Lân được trang trí công phu, râu ngũ sắc,
lông mày bạc, mắt lộ to, thân mình có họa
tiết đẹp. Múa lân rất sôi động với các động
tác khoẻ khoắn, bài bản : lân chào ra mắt,
lân chúc phúc, leo cột... Bên cạnh có ông Đòa
vui nhộn chạy quanh. Thông thường múa lân
còn kém theo cả biểu diễn võ thuật.
- Những người tham gia chia làm hai phe,
đứng thành một hàng đối nhau, cùng nắm sợi
dây thừng, dây chão hay một cây sào tre
hoặc người đứng sau ôm lưng người đứng
trước, còn hai người đứng dầu hàng của hai
phe thì nắm tay nhau cho chắc, lấy dấu vạch
vôi ở giữa làm mốc được thua. Bên nào kéo
được đối phương sang qua vạch mốc về phía
mình là bên đó thắng.
- Bàn cờ là sân bãi rộng, mỗi phe có 16
người mặc đồng phục đỏ hoặc xanh, cầm trên
tay hay đeo trước ngực biển ký hiệu quân cờ.
Hai tướng (tướng ông, tướng bà) của từng
bên đều mặc trang phục thời xưa lộng lẫy có
cờ đuôi nheo chéo sau lưng và được che lọng.

Khi muốn đi một nước cờ, người đấu gõ một
tiếng trống báo cho người chạy cờ tới nghe
lệnh. Người này sẽ truyền đạt lại lệnh để
quân cờ di chuyển. Có thể người đấu cờ cầm
lá cờ nhỏ, đònh đi quân nào thì trực tiếp phất
cờ vào quân đó rồi dẫn đến vò trí mới.
- Với khoảng thời gian nhất đònh trong điều
kiện không bình thường, người thì phải vo
gạo, nhóm bếp, giữ lửa đến khi cơm chín
ngon mà không bò cháy, khê.
- Sau hiệu lệnh, những con thuyền lao vun
vút trong tiếng hò reo, cổ vũ và chiêng, trống
rộn rã đôi bờ sông. Nhiều làng chài ven biển
ở phía nam còn có hội thi bơi thúng với mỗi
chiếc thuyền thúng bằng nan có một người
đua...
4. Củng cố:
Cho học sinh đọc lại ghi nhớ.
5. Dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bò: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh SGK
trang 28.
D.RÚT KINH NGHIỆM :
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__
==============================================================
=
Tuần : 02 Ngày soạn : 31.9.2008
Tiết : 10 Ngày dạy : 03.05.9.08

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt một vấn đề trước tập thể.
* Trọng tâm : Thực hành văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả.
B.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên:
- Giáo án, SGK.
- Bảng phụ.
2. Học sinh :
- Soạn bài.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn đònh lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
H - Yếu tố miêu tả có vai trò và tác dụng như thế nào trong bài văn thuyết minh ? ( 7
đ ), (SGK trang 25)
H - Cho một ví dụ? ( 3đ ), ( HS có thể lấy ví dụ từ SGK )
3. Bài mới
* Giíi thiƯu bµi:
Giê tríc, chóng ta ®· ®ỵc t×m hiĨu viƯc sư dơng u tè miªu t¶ trong v¨n b¶n thut minh
vỊ mỈt lý thut. Giê häc nµy, chóng ta sÏ vËn dơng kü n¨ng sư dơng u tè miªu t¶ vµo thut minh mét
®èi tỵng cơ thĨ trong ®êi sèng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý I/ ĐỀ BÀI LUYỆN TẬP :
* GV ghi đề bài lên bảng
H - Đề bài yêu cầu điều gì ?
( Thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt Nam )
* GV tiếp tục yêu cầu HS đọc phần II

( Hãy vận dụng yếu tố miêu tả trong việc giới thiệu :
- Con trâu ở làng quê Việt Nam (hình ảnh con trâu
trên đồng ruộng, làng quê Việt Nam).
- Con trâu trong việc làm ruộng (sớm hôm gắn bó với
người nông dân).
- Con trâu trong một số lễ hội.
- Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn. )
H - Để bài thuyết minh được sinh động, SGK đã gợi ý với
chúng ta việc vận dụng yếu tố miêu tả vào bài ớ một số ý
khá cụ thể mà các em vừa đọc. Vậy theo em, ta có thể
dùng ý thứ 1 cho đoạn văn mở bài dược được không ?
H - Em sẽ miêu tả như thế nào cho ý này ?
H - Ba ý còn lại sẽ được chúng ta dùng để triển khai cho
phần thân bài. Nhưng trước hết, các em đã đọc ở nhà bài
văn thuyết minh thuần túy khoa học về con trâu. Em vận
dụng được những ý gì vào phần thân bài và sắp xếp chúng
vào ba ý đã nêu như thế nào ?
H - Ở mỗi ý vừa tìm, em sử dụng yếu tố miêu tả ra sao?
H - Phần kết bài em sẽ nêu những ý gì ?
Hoạt động 2 : Luyện tập viết đoạn văn
Viết một đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố
miêu tả đối với một trong các ý nêu ở trên. Chú ý sử dụng
những câu tục ngữ, ca dao về trâu vào bài cho thích hợp
và sinh động.
( GV có thể cho viết một đoạn mở bài, một đoạn thân bài
và một đoạn kết bài. Gọi HS trình bày trước lớp, cho HS
khác nhận xét, GV đúc kết cho điểm thực hành)
Con trâu ở làng quê Việt Nam.
1. Mở bài :
Giới thiệu chung về con trâu trên đồng

ruộng Việt Nam.
2. Thân bài :
- Nguồn gốc và hình dáng của trâu Việt
Nam.
- Con trâu trong việc làm ruộng, chủ yếu
dùng để kéo cày, bừa, kéo xe…
- Con trâu trong một số lễ hội.
- Con trâu là nguồn cung cấp thòt, da ; sừng
trâu làm đồ mỹ nghệ.
- Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn, việc chăn
nuôi trâu.
3. Kết bài :
- Con trâu là tài sản lớn của người nông dân
Việt Nam.
- Tình cảm của người Việt Nam đối với con
trâu.
( lấy nó làm biểu tượng của Sea games 22 )
II/ LUYÊN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN :
4. Củng cố:
- Gọi một học sinh khá, giỏi đọc mở bài hay của mình.
5. Dặn dò:
- Viết bài làm của mình vào vở.
- Chuẩn bò: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
D.RÚT KINH NGHIỆM :
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__
Tuần : 03 Ngày soạn : 07.9.2008
Tiết : 11-12 Ngày dạy : 08/09.9.08
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,

QUYỀN ĐƯC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM.
A.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan
trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Hiểu được tầm quan trọng và sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề
bảo vệ chăm sóc trẻ em.
- Cảm thụ cách lập luận của văn bản chính luận, qua đó cảm nhận sự quan tâm và ý thức
được sống trong sự bảo vệ chăm sóc của cộng đồng.
* Trọng tâm : Tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.

×